MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Giao dịch dân sự (GDDS) là một trong những chế định quan trọng của Bộ luật Dân sự (BLDS). Khi các bên xác lập giao dịch thì thông thường các bên đều mong muốn GDDS có hiệu lực để mục đích của việc giao kết giao dịch đạt được. Theo quy định của pháp luật nước ta hiện nay, để một giao dịch phát sinh hiệu lực thì cần đáp ứng các điều kiện về năng lực chủ thể giao kết, về ý chí tự nguyện của chủ thể, về mục đích, nội dung của giao dịch. Ngoài ra, với các GDDS mà luật quy định bắt buộc về hình thức thì hình thức của giao dịch cũng là điều kiện có hiệu lực của GDDS trong trường hợp này. Điều kiện có hiệu lực của GDDS được đặt ra cho các bên chủ thể khi giao kết hợp đồng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng cho chính họ và đồng thời bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chung của cộng đồng. Hiện nay, các giao dịch phát sinh trên thực tế ngày càng gia tăng về số lượng và giá trị. Trong số đó, có nhiều GDDS vi phạm điều kiện có hiệu lực điển hình là vi phạm điều kiện về mục đích, nội dung của giao dịch; vi phạm điều kiện về hình thức của giao dịch. Ngoài ra, số lượng các GDDS vi phạm điều kiện về ý chí của chủ thể cũng chiếm số lượng không nhỏ. Các GDDS giả tạo, GDDS có yếu tố nhầm lẫn, lừa dối, cưỡng ép, đe dọa...đều là những GDDS vi phạm điều kiện về ý chí tự nguyện của chủ thể khi xác lập giao dịch. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến các tranh chấp liên quan đến GDDS vô hiệu phát sinh nhiều trên thực tiễn. Bộ luật Dân sự năm 2015 kế thừa, hoàn thiện các quy định về điều kiện có hiệu lực của GDDS nói chung và điều kiện về ý chí của chủ thể trong giao dịch nói riêng. Những quy định này là khung pháp lý quan trọng để các bên biết và tuân thủ trong quá trình xác lập, thực hiện giao dịch với nhau; để Tòa án áp dụng khi các bên xảy ra tranh chấp. Nhìn chung, BLDS hiện hành đã quy định tương đối đầy đủ và hoàn thiện pháp luật liên quan đến điều kiện về ý chí của chủ thể trong giao dịch. Tuy nhiên, liên quan đến vấn đề này pháp luật cũng còn một số nội dung còn bất cập, vướng mắc như: về xác định các yếu tố nhầm lẫn trong GDDS; vấn đề tự chủ thể nhầm lẫn còn có quan điểm trái chiều;... Những vướng mắc này có tác động tiêu cực không chỉ tới các bên chủ thể trong quá trình xác lập giao dịch mà còn làm giảm hiệu quả thực thi cũng như áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Chính vì những lẽ trên, việc nghiên cứu đề tài: Giao dịch dân sự vi phạm ý chí của chủ thể và hậu quả pháp lý thực tiễn áp dụng tại tỉnh Hòa Bình là cần thiết, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cả về mặt lý luận và thực tiễn.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VI PHẠM Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ 1.1 Khái niệm giao dịch dân giao dịch dân vô hiệu 1.2 Khái niệm đặc điểm giao dịch dân vi phạm ý chí chủ thể 12 1.3 Phân loại giao dịch dân vi phạm ý chí chủ thể 18 1.4 Ý nghĩa pháp lý quy định giao dịch dân vi phạm ý chí chủ thể 20 1.5 Lược sử pháp luật Việt Nam giao dịch dân vi phạm ý chí 22 chủ thể Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VI 25 PHẠM Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ 2.1 Các trường hợp giao dịch dân vi phạm ý chí chủ thể 25 2.2 Hậu pháp lý giao dịch dân vi phạm ý chí chủ thể 41 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH DÂN 51 SỰ VI PHẠM Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ TẠI TỈNH HỊA BÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giao dịch dân vi phạm ý chí 51 chủ thể tỉnh Hịa Bình 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giao dịch dân vi phạm ý 68 chí chủ thể 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật giao dịch dân 74 vi phạm ý chí chủ thể tỉnh Hịa Bình 76 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân GDDS : Giao dịch dân TAND : Tòa án nhân dân TANDT : Tòa án nhân dân tối cao C MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Giao dịch dân (GDDS) chế định quan trọng Bộ luật Dân (BLDS) Khi bên xác lập giao dịch thơng thường bên mong muốn GDDS có hiệu lực để mục đích việc giao kết giao dịch đạt Theo quy định pháp luật nước ta nay, để giao dịch phát sinh hiệu lực cần đáp ứng điều kiện lực chủ thể giao kết, ý chí tự nguyện chủ thể, mục đích, nội dung giao dịch Ngoài ra, với GDDS mà luật quy định bắt buộc hình thức hình thức giao dịch điều kiện có hiệu lực GDDS trường hợp Điều kiện có hiệu lực GDDS đặt cho bên chủ thể giao kết hợp đồng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích đáng cho họ đồng thời bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích chung cộng đồng Hiện nay, giao dịch phát sinh thực tế ngày gia tăng số lượng giá trị Trong số đó, có nhiều GDDS vi phạm điều kiện có hiệu lực điển hình vi phạm điều kiện mục đích, nội dung giao dịch; vi phạm điều kiện hình thức giao dịch Ngồi ra, số lượng GDDS vi phạm điều kiện ý chí chủ thể chiếm số lượng khơng nhỏ Các GDDS giả tạo, GDDS có yếu tố nhầm lẫn, lừa dối, cưỡng ép, đe dọa GDDS vi phạm điều kiện ý chí tự nguyện chủ thể xác lập giao dịch Đây nguyên nhân dẫn đến tranh chấp liên quan đến GDDS vô hiệu phát sinh nhiều thực tiễn Bộ luật Dân năm 2015 kế thừa, hoàn thiện quy định điều kiện có hiệu lực GDDS nói chung điều kiện ý chí chủ thể giao dịch nói riêng Những quy định khung pháp lý quan trọng để bên biết tuân thủ trình xác lập, thực giao dịch với nhau; để Tòa án áp dụng bên xảy tranh chấp Nhìn chung, BLDS hành quy định tương đối đầy đủ hoàn thiện pháp luật liên quan đến điều kiện ý chí chủ thể giao dịch Tuy nhiên, liên quan đến vấn đề pháp luật số nội dung bất cập, vướng mắc như: xác định yếu tố nhầm lẫn GDDS; vấn đề tự chủ thể nhầm lẫn cịn có quan điểm trái chiều; Những vướng mắc có tác động tiêu cực không tới bên chủ thể q trình xác lập giao dịch mà cịn làm giảm hiệu thực thi áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Chính lẽ trên, việc nghiên cứu đề tài: "Giao dịch dân vi phạm ý chí chủ thể hậu pháp lý - thực tiễn áp dụng tỉnh Hịa Bình" cần thiết, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ý chí chủ thể GDDS vi phạm ý chí chủ thể vấn đề pháp lý quan trọng, thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều học giả khác Tính đến thời điểm nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác vấn đề * Sách Ngay BLDS năm 2015 đời, có nhiều tập thể tác giả xuất sách bình luận Bộ luật này, kể đến vài cơng trình tiêu biểu như: TS Ngơ Hồng Oanh (chủ biên) (2016), Bình Luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội; TS Nguyễn Minh Tuấn (Chủ biên) (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Văn Cừ - PGS.TS Trần Thị Huệ (Đồng chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Các bình luận đề phân tích điều kiện có hiệu lực GDDS, trường hợp GDDS vi phạm ý chí chủ thể, hậu pháp lý GDDS vơ hiệu nói chung GDDS vơ hiệu vi phạm ý chí chủ thể nói riêng Đây kiến thức tảng quan trọng để tác giả học hỏi, tiếp thu trình thực đề tài Ngồi ra, "Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015", Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội, xuất năm 2016 tác giả Đỗ Văn Đại tập trung phân tích tương đối toàn diện điểm BLDS năm 2015 bao gồm điểm ý chí chủ thể GDDS * Các luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp Luận án tiến sĩ Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu, Nguyễn Văn Cường, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 Trong luận án có nội dung phân tích điều kiện có hiệu lực GDDS, bao gồm điều kiện ý chí tự nguyện chủ thể; phân tích trường hợp GDDS vô hiệu vi phạm ý chí chủ thể; hậu pháp lý GDDS vơ hiệu Mặc dù luận án hồn thiện năm 2004, nội dung phân tích theo BLDS năm 1995 nhiều kiến thức, đặc biệt kiến thức lý luận nguyên giá trị tham khảo Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trong luận án mình, tác giả nghiên cứu tồn diện vấn đề hiệu lực hợp đồng, nội dung liên quan đến điều kiện ý chí chủ thể giao kết hợp đồng phân tích kỹ lưỡng sâu sắc, có giá trị tham khảo cao Nguyễn Thị Nhàn (2008), Ý chí chủ thể giao dịch dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học; Bùi Thị Thu Huyền (2010), Hợp đồng dân vơ hiệu vi phạm điều kiện ý chí chủ thể Đây hai cơng trình có phạm vi nghiên cứu tương đối gần với đề tài mà tác giả triển khai nghiên cứu Hai cơng trình nghiên cứu điều kiện ý chí chủ thể GDDS nói chung hợp đồng nói riêng Luận văn thạc sĩ: "Xử lý hợp đồng vô hiệu theo pháp luật dân Việt Nam", Nguyễn Thị Thanh, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2015; Luận văn thạc sĩ: "Những vấn đề lý luận thực tiễn xử lý hợp đồng vô hiệu Việt Nam", Cao Thị Thùy Dương, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2014 Những cơng trình cung cấp kiến thức quan trọng qua tác giả tham khảo để triển khai nội dung hậu pháp lý GDDS vô hiệu vi phạm ý chí đề tài * Các tạp chí Phạm Cơng Lạc (1998), Ý chí giao dịch dân sự, tạp chí luật học, số 5, tr.6-9 24; Ngơ Huy Cương (2008) "Tự ý chí tiếp nhận ý chí pháp luật Việt Nam nay", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; Đỗ Văn Đại (2008) "Nhầm lẫn chế định hợp đồng: bất cập hướng sửa đổi", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; Lê Thị Bích Thọ (2008), "Lừa dối giao kết hợp đồng", Báo Thông tin pháp luật, Các viết số theo hướng hàn lâm, nghiên cứu theo học thuyết tự ý chí, số lại nghiên cứu trường hợp vi phạm ý chí chủ thể cụ thể Các cơng trình khoa học kể nghiên cứu số vấn đề liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài mà tác giả lựa chọn Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu vài khía cạnh nghiên cứu vài trường hợp vi phạm ý chí chủ thể GDDS Đặc biệt, từ BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện vi phạm ý chí chủ thể GDDS, qua thực tiễn tỉnh Hịa Bình Do vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện quy định vi phạm ý chí chủ thể GDDS có ý nghĩa quan trọng cơng tác nghiên cứu, giảng dạy hồn thiện pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực trạng pháp luật GDDS vi phạm ý chí chủ thể Đồng thời, đề tài phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật GDDS vi phạm ý chí chủ thể tỉnh Hịa Bình Qua việc nghiên cứu lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật, tác giả luận văn đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật GDDS vi phạm ý chí chủ thể nâng cao hiệu áp dụng pháp luật GDDS vi phạm ý chí chủ thể tỉnh Hịa Bình Với mục đích trên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, làm rõ số vấn đề lý luận GDDS vi phạm ý chí chủ thể như: Khái niệm GDDS GDDS vô hiệu; khái niệm đặc điểm GDDS vi phạm ý chí chủ thể; phân loại GDDS vi phạm ý chí chủ thể; ý nghĩa pháp lý quy định GDDS vi phạm ý chí chủ thể ; Hai là, phân tích thực trạng pháp luật GDDS vi phạm ý chí chủ thể với trường hợp gồm: GDDS xác lập giả tạo; GDDS xác lập nhầm lẫn; GDDS xác lập bị lừa dối; GDDS xác lập bị đe dọa, cưỡng ép; GDDS xác lập người khơng có nhận thức, làm chủ hành vi Đồng thời, tác giả nghiên cứu hậu pháp lý GDDS vi phạm ý chí chủ thể Qua phân tích thực trạng pháp luật GDDS vi phạm ý chí chủ thể, tác giả đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề Ba là, đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật GDDS vi phạm ý chí chủ thể tỉnh Hịa Bình Qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật về GDDS vi phạm ý chí chủ thể nói chung tỉnh Hịa Bình nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu cơng trình khoa học, tài liệu liên quan đến GDDS vi phạm ý chí chủ thể Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu tồn diện quy định pháp luật giao GDDS vi phạm ý chí chủ thể trước quy định hành, đặc biệt quy định BLDS năm 2015 Đối với vấn đề thực tiễn, tác giả nghiên cứu án thành tỉnh Hịa Bình liên quan đến GDDS vi phạm ý chí chủ thể Các án lựa chọn nghiên cứu án giải năm gần đây, từ năm 2017 đến Về phạm vi nghiên cứu: phạm vi nghiên cứu, tác giả giới hạn theo khía cạnh sau đây: (i) Phạm vi nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu trường hợp GDDS vi phạm ý chí chủ thể Tác giả nghiên cứu vi phạm ý chí chủ thể GDDS nói chung mà không nghiên cứu theo hợp đồng lĩnh vực cụ thể; (ii) Phạm vi thời gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu GDDS vi phạm ý chí chủ thể theo pháp luật hành nên thời gian nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu năm gần đây, đặc biệt kể từ đầu năm 2017 BLDS năm 2015 có hiệu lực Tương thích theo đó, thực trạng áp dụng pháp luật GDDS vi phạm ý chí chủ thể tác giả nghiên cứu qua vụ việc giải năm gầy đây; (iii) Phạm vi không gian nghiên cứu: tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật tỉnh Hịa Bình vụ việc liên quan đến GDDS vi phạm ý chí chủ thể Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận: việc nghiên cứu luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Đây coi kim nam cho việc định hướng phương pháp nghiên cứu cụ thể tác giả trình thực luận văn * Phương pháp nghiên cứu cụ thể: sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích bình luận để làm rõ quy định pháp luật hành GDDS vi phạm ý chí chủ thể Phương pháp tác giả sử dụng tất nội dung luận văn Phương pháp tổng hợp nhằm khái quát thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật GDDS vi phạm ý chí chủ thể Phương pháp lịch sử nhằm tìm hiểu quy định từ thời phong kiến, thời kì Pháp thuộc đến để thấy tiến trình phát triển pháp luật GDDS vi phạm ý chí chủ thể Ngồi ra, phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết, phương pháp đặt giả thuyết nghiên cứu, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp so sánh tác giả vận dụng làm sở để tiến hành nghiên cứu nội dung luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận, kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện hệ thống lý luận GDDS vi phạm ý chí chủ thể Đồng thời, kết nghiên cứu luận văn đề cập cách có hệ thống, chi tiết quy định pháp luật Việt Nam hành GDDS vi phạm ý chí chủ thể, hậu pháp lý GDDS vi phạm ý chí chủ thể; đưa đánh giá nhận xét tính hợp lý, logic, độ phù hợp với thực tiễn quy định nêu quan điểm hướng sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật GDDS vi phạm ý chí chủ thể nước ta Ý nghĩa thực tiễn luận văn, góc độ thực tiễn, luận văn khó khăn, vướng mắc việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp phát sinh liên quan đến GDDS vi phạm ý chí chủ thể Đồng thời, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vấn đề Tịa án nhân dân (TAND) tỉnh Hịa Bình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương Một số vấn đề lý luận giao dịch dân vi phạm ý chí chủ thể Chương Thực trạng pháp luật giao dịch dân vi phạm ý chí chủ thể hậu pháp lý Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật giao dịch dân vi phạm ý chí chủ thể tỉnh Hịa Bình số kiến nghị Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VI PHẠM Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ 1.1 Khái niệm giao dịch dân giao dịch dân vô hiệu 1.1.1 Khái niệm giao dịch dân Theo cách hiểu thông thường, giao dịch hiểu giao kèo, thỏa thuận, liên hệ với để trao đổi, làm ăn GDDS phương tiện pháp lý quan trọng chủ thể xã hội thiết lập mối quan hệ với để qua thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần sản xuất kinh doanh sinh hoạt tiêu dùng Đây loại quan hệ pháp luật quan trọng pháp luật điều chỉnh Thực tiễn cho thấy, xã hội phát triển GDDS đa dạng, phong phú Tính đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu khác đưa khái niệm GDDS, kể đế như: Theo Vũ Thị Thanh Nga "giao dịch dân hiểu giao tiếp, tiếp xúc hai hay nhiều đối tác với Dưới góc độ xã hội học, giao dịch mối quan hệ người với người, mối quan hệ phổ biến lâu đời xã hội loài người Ngay từ xã hội có phân cơng lao động xuất hình thức trao đổi hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt ngày bên Trong sống đại, giao dịch dân xem công cụ hữu hiệu bảo đảm cho quan hệ dân thực hành lang pháp lý an toàn nhằm thúc đẩy giao lưu dân ngày phát triển "1 Dưới góc độ nghiên cứu, tác giả Bùi Đăng Hiếu viết "Giao dịch dân vô hiệu tương đối vơ hiệu tuyệt đối", đăng Tạp chí Luật học, năm 2001 đưa định nghĩa: "Giao dịch dân hành vi pháp lý có ý thức thể ý chí chủ thể quan hệ pháp luật dân nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự" GDDS hoạt động người (cá nhân, tổ chức ) mà thông qua hoạt động chủ thể thể ý chí, tự nguyện, Vũ Thị Thanh Nga (2011), "Giao dịch dân giả tạo số vấn đề lý luận thực tiễn", Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội tự thỏa thuận khuôn khổ quy định pháp luật quyền nghĩa vụ dân phát sinh, thay đổi, chấm dứt thực tế2 Dưới góc độ pháp lý, BLDS Nhật Bản định nghĩa: "Giao dịch dân hành vi hợp pháp nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự" Như vậy, GDDS tiếp cận theo khái niệm "hành vi hợp pháp"và hành vi hướng tới hậu pháp lý khác làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ Như vậy, hành vi hợp pháp chủ thể không làm mang lại hậu pháp lý luật dự liệu khơng coi GDDS theo quy định BLDS Nhật Bản Còn nước ta, chế định GDDS quy định chương 8, phần thứ BLDS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 Điều 116 BLDS năm 2015 định nghĩa: "Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự" Cách giải thích GDDS gồm hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương có hệ pháp lý làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân quy định quán từ BLDS năm 1995 (Điều 130), sau kế thừa BLDS năm 2005 (Điều 121) tiếp tục ghi nhận BLDS hành Cách thức quy định khái niệm GDDS pháp luật nước ta có điểm tương đồng với khái niệm quy định BLDS Nhật Bản quy định yếu tố hậu pháp lý định nghĩa Từ khái niệm hiểu, GDDS kiện pháp lý gồm hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương Việc chủ thể xác lập GDDS nhằm hướng tới làm phát sinh hậu pháp lý định Định nghĩa BLDS hành tương đối ngắn gọn thể chất pháp lý giao dịch Phương thức định nghĩa mà nhà lập pháp sử dụng phương thức định nghĩa theo cách thức phân loại, cụ thể GDDS gồm: hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương Hợp đồng thỏa thuận, thống ý chí hai hay nhiều chủ thể làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Như vậy, để hình thành Bùi Đăng Hiếu (2001), "Giao dịch dân vô hiệu tương đối giao dịch dân vơ hiệu tuyệt đối", Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội ... đề lý luận giao dịch dân vi phạm ý chí chủ thể Chương Thực trạng pháp luật giao dịch dân vi phạm ý chí chủ thể hậu pháp lý Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật giao dịch dân vi phạm ý chí chủ thể. .. trình thể ý chí bên chủ thể 1.3 Phân loại giao dịch dân vi phạm ý chí chủ thể Dựa khác nhau, GDDS vi phạm ý chí chủ thể phân loại theo nhóm khác 1.3.1 Căn lý vi phạm ý chí chủ thể Căn vào lý vi phạm. .. "Giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí giao dịch dân mà ý chí chủ thể giao dịch khơng có thống ý chí bên thể ý chí bên ngồi bên tham gia giao dịch Sự vi phạm dẫn đến hậu pháp lý làm vô hiệu giao dịch