12 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong mọi chế độ xã hội, dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy xã hội phát triển Xã hội càng phát triển văn minh, nền dân chủ xã hội càng được mở rộng[.]
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chế độ xã hội, dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy xã hội phát triển Xã hội phát triển văn minh, dân chủ xã hội mở rộng Dân chủ việc tôn trọng thực quyền người tham gia bàn bạc, định công việc chung Lịch sử Việt Nam chứng minh rõ thắng lợi trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống lại hà khắc thiên nhiên xây dựng đất nước có nguyên nhân biết dựa vào sức mạnh nhân dân Từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời, với quan điểm “lấy dân làm gốc”, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh dày cơng xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) Trải qua 60 năm, dân chủ coi chất chế độ nhà nước ta Trong giai đoạn cách mạng, Đảng Nhà nước có chủ trương, sách đảm bảo giá trị dân chủ thực hiện, tạo điều kiện để nhân dân tham gia vào công việc nhà nước xã hội Mở rộng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Thể chế hoá quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, Hiến pháp năm 1992 khẳng định: Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức Nhà nước ta nhà nước dân chủ, dân chủ dân làm chủ Để giữ vững phát huy chất dân chủ XHCN, điều quan trọng phải phát huy quyền làm chủ nhân dân, thu hút nhân dân tham gia quản lý xây dựng nhà nước hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hoá, đại hoá, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 2 Từ năm 1986, Đảng ta khởi xướng lãnh đạo nghiệp đổi mới, trọng tâm phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, tượng tiêu cực tệ quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu gây phiền hà cho dân… ngày trở nên phổ biến Quyền làm chủ nhân dân có lúc, có nơi bị vi phạm nghiêm trọng Phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra chưa thực nghiêm túc, chậm vào sống, việc thực dân chủ nhân dân số lĩnh vực cịn hình thức Vào năm 1997 - 1998, số địa phương Thái Bình, Hải Phịng… xảy điểm nóng trị - xã hội, nhân dân dậy biểu tình, bắt giam cán bộ, đập phá trụ sở Ủy ban nhân dân xã, huyện, tỉnh Phải thời gian dài, đạo Trung ương Đảng, Chính phủ, tình hình dần ổn định Để khắc phục tượng tiêu cực đó, ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị Chỉ thị số 30-CT/TW “Xây dựng thực quy chế dân chủ sở” Sau đó, Chính phủ Nghị định số 29/NĐ-CP ban hành kèm theo Quy chế thực dân chủ xã (sau thể chế hóa Nghị định số 79/NĐ-CP, ngày 7/7/2003 ban hành QCDC xã; Nghị định số 71/1998/NĐ-CP, ngày 08/9/1998 ban hành Quy chế thực dân chủ hoạt động quan; Nghị định 07/1999/NĐ-CP ngày 13/2/1999 ban hành Quy chế thực dân chủ doanh nghiệp nhà nước Đây văn quan trọng nhằm tiếp tục phát huy quyền làm chủ nhân dân, bước đẩy lùi tượng tiêu cực, tham nḥũng, chuyên quyền độc đoán, hống hách, xa rời quần chúng, tạo động lực mạnh mẽ nhân dân, góp phần thúc đẩy cơng đổi xây dựng đất nước theo định hướng XHCN Qua 10 năm triển khai, lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng, tham gia tích cực cấp quyền, đồng tình ủng hộ nhân dân, việc thực QCDC sở đạt kết bước đầu quan trọng 3 Tuy nhiên, việc thực QCDC sở bộc lộ nhiều yếu kém, số cấp uỷ, quyền, chưa nhận thức đầy đủ, thiếu tập trung đạo xây dựng thực quy chế Ở số nơi việc thực quy chế cịn mang tính hình thức, nhiều quy định ban hành chưa thực nghiêm túc Nhiều quy chế, quy ước, hương ước cịn dài, có điều chưa sát thực tế, khó nhớ, khó thực Vì vậy, tượng lợi dụng dân chủ, dân chủ trớn nguy đe dọa mối quan hệ Đảng, quyền với nhân dân, gây khơng khó khăn cho việc phát triển kinh tế, ổn định xã hội Từ thực tiễn trên, tác giả chọn vấn đề "Thực Quy chế dân chủ sở địa bàn thành phố Hịa Bình tỉnh Hịa Bình giai đoạn (khảo sát từ năm 2007 đến năm 2012)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, vấn đề mở rộng phát huy quyền làm chủ nhân dân nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu với nhiều viết, nhiều cơng trình cơng bố, xuất thành sách như: - Nguyễn Thị Ngân (2003), Quá trình thực QCDC sở số tỉnh Đồng sông Hồng nay", đề tài khoa học cấp Tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng việc thực QCDC sở tỉnh đồng sông Hồng, qua đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoàn thiện việc thực QCDC khu vực - Thái Ninh - Hồng Chí Bảo (1991), Dân chủ tư sản dân chủ XHCN, Nxb Sự thật, Hà Nội; Nguyễn Khắc Mai (1997), Dân chủ - di sản văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội Trong tác phẩm trên, tác giả tập trung làm rõ giá trị nên tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, dân chủ XHCN, đánh giá khách quan thành quả, tiến mà chủ nghĩa tư có hạn chế chất giai cấp tư sản quy định, đồng thời nêu bật tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, dân chủ gắn với chế độ XHCN Việt Nam - Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu - nhà nước thật dân, dân, dân Kế thừa, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh, thật dân, dân, dân - Dương Xuân Ngọc (2000), Quy chế thực dân chủ cấp xã Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả phân tích sở lý luận, khảo sát thực trạng năm thực QCDC cấp xã đề xuất quan điểm, giải pháp thực có hiệu QCDC vùng nông thôn Việt Nam - Nguyễn Cúc (2002), Thực quy chế dân chủ sở tình hình - Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả tập trung làm sáng tỏ số khía cạnh chủ yếu lý luận thực tiễn việc thực QCDC sở tình hình nước ta - Trần Bạch Đằng (2003), Dân chủ sở sức mạnh truyền thống dân tộc Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 35 Trong viết này, tác giả khẳng định thực dân chủ sở là một khâu quan trọng nhằm hoàn thiện chế nhân dân làm chủ xã hội công đổi Việt Nam Theo tác giả, vấn đề không mang ý nghĩa thời mà tiếp nối truyền thống, phát huy sức mạnh nhân dân hình thành lịch sử nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta 5 - Trần Khắc Việt (2004), Thực dân chủ nước ta nay, vấn đề đặt và giải pháp, Tạp chí Lý luận trị, số Tác giả vấn đề nảy sinh q trình thực dân chủ hố đời sống xã hội nước ta, đồng thời đưa giải pháp nhằm tiếp tục phát huy dân chủ tình hình Ngồi cịn có số luận văn bàn vấn đề triển khai QCDC sở địa phương: - Nguyễn Minh Thi (2000), Thực Quy chế dân chủ sở vùng nông thôn miền núi tỉnh Bắc Giang nay, Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phan Văn Bình (2001), Thực QCDC sở địa bàn thành phố Vinh - Những vấn đề đặt giải pháp", Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Thanh Sơn (2003), Thực quy chế dân chủ xã địa bàn tỉnh Sơn La Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ở tỉnh Hồ Bình nay, ngồi báo cáo sơ, tổng kết việc thực Chỉ thị 30-CT/TW, ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) xây dựng thực QCDC sở; Chỉ thị 22/1998/CT-TTg, ngày 15/5/1998 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai quy chế thực dân chủ xã; Nghị định 71/1998/NĐ-CP, ngày 08/9/1998 Chính phủ ban hành quy chế thực dân chủ hoạt động quan; Chỉ thị 10-CT/TW, ngày 28/3/2002 tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực QCDC sở 6 Đến nay, chưa có cơng trình khoa học đề cập riêng đến việc thực QCDC quan hành nhà nước cấp tỉnh Hồ Bình Nhìn chung, viết, cơng trình nghiên cứu tác giả nêu đã tập trung làm rõ cơ sở lý luận, ý nghĩa thực tiễn việc thực quy chế dân chủ sở, đồng thời phân tích, lý giải yêu cầu, cách thức tổ chức, biện pháp để thực tốt quy chế dân chủ sở sâu sắc Do vậy, tài liệu nêu nguồn tư liệu tham khảo bổ ích tác giả Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận QCDC quan hành nhà nước, tác giả đề tài khảo sát thực trạng thực QCDC cấp xã, phường địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình đề xuất số quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu thực QCDC đáp ứng yêu cầu thời kỳ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực QCDC sở - Nghiên cứu thực trạng việc thực QCDC cấp xã, phường địa bàn thành phố Hịa Bình, Hồ Bình - Đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm thúc đẩy việc thực QCDC sở địa bàn thành phố Hồ Bình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Việc thực QCDC quan hành nhà nước cấp xã, phường địa bàn thành phố Hịa Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tiến hành phân tích đánh giá thực trạng thực quy chế dân chủ cấp xã, phường địa bàn thành phố Hòa Bình năm, từ năm 2007 đến 2012 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở lý luận dân chủ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng sách Nhà nước dân chủ QCDC 5.2 Phương pháp nghiên cứu Thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu: logic, lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp Bên cạnh đề tài cịn điều tra khảo sát thực tiễn, nghiên cứu tài liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Luận văn đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu lý luận đến thống nhận thức hành động trình xây dựng, thực QCDC sở quan hành nhà nước cấp sở Hồ Bình Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo bổ ích cho Ban đạo thực QCDC sở cấp xã, phường, thị trấn Hồ Bình Ngồi ra, cịn dùng làm tài liệu tham khảo quan, đơn vị địa phương khác có đặc điểm tương đồng với Hồ Bình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương tiết 8 CHƯƠNG QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm dân chủ 1.1.2 Khái niệm quy chế dân chủ sở 1.2 Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ 1.2.1 Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin dân chủ 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ 1.3 Quan điểm Đảng, sách nhà nước ta dân chủ quy chế dân chủ sở 1.3.1 Quan điểm Đảng ta dân chủ thực dân chủ sở 1.3.2 Chính sách nhà nước ta dân chủ quy chế thực dân chủ sở 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH HIỆN NAY( từ 2007 đến năm 2012) 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hịa Bình từ năm 2007 đến năm 2012 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2 Thực trạng việc thực Quy chế dân chủ sở thành phố Hòa Bình từ năm 2007 đến năm 2012 2.2.1 Đặc điểm cấu tổ chức đội ngũ cán cấp sở địa bàn thành phố Hịa Bình 2.2.2 Những kết đạt việc thực Quy chế dân chủ sở thành phố Hòa Bình từ năm 2007 đến năm 2012 2.3 Những vấn đề đặt việc thực Quy chế dân chủ sở thành phố Hịa Bình 11 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỊA BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Một số quan điểm 3.2 Một số giải pháp chủ yếu 12 KẾT LUẬN Qua 10 năm lãnh đạo, đạo việc thực QCDC sở, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh thu nhiều kết quan trọng, nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân QCDC sở sâu sắc Việc thực QCDC sở thu nhiều kết quan trọng góp phần thiếu vào thành tựu Đảng tỉnh Hồ Bình QCDC vào sống trở thành động lực để Đảng nhân dân tỉnh thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội - Đại hội Đảng tỉnh Hịa Bình lần thứ XIV nhiệm kỳ 2005 - 2010 đặt Có thể nói, có chủ trương sách Đảng Nhà nước lại thu hút quan tâm hưởng ứng cách tích cực nhân dân chủ trương xây dựng thực quy chế dân chủ sở Sức hấp dẫn, lôi quy chế dân chủ quy định cụ thể, sát thực tế dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực trình độ cán bộ, cơng chức quan, mà quan trọng chỗ quy chế đề cập vấn đề bản, nhạy cảm, liên quan trực tiếp đến mặt đời sống cán bộ, công chức, người lao động quyền dân chủ Từ kết nghiên cứu, khảo sát việc thực quy chế dân chủ quan nhà nước cấp tỉnh Hồ Bình, xin rút số kết luận sau: Thứ nhất, QCDC sở chủ trương lớn, lâu dài quan trọng Đảng Nhà nước ta Bởi dân chủ không mục tiêu, động lực, chất chế độ, Nhà nước ta Để phát huy cao độ quyền làm chủ nhân dân, giữ vững nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, quyền đồn thể, đồng thời dân chủ có tác dụng to lớn để phịng chống tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu dân, thể chế hóa phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra", nhằm góp phần phát huy sức mạnh toàn dân, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại 13 hóa đất nước mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Thứ hai, để thực tốt QCDC sở, phải tiến hành đồng hệ thống giải pháp Bởi xem yếu tố vật chất tinh thần quan trọng vừa có ý nghĩa tác động trực tiếp, vừa gián tiếp, vừa cụ thể trước mắt, vừa lâu dài cho thành công việc xây dựng, triển khai thực QCDC sở Các giải pháp tác động, tương hỗ lẫn nhau, nên việc tiến hành đồng hệ thống giải pháp đặc biệt quan trọng Thứ ba, việc thực QCDC sở cần tiến hành thận trọng, vững chắc, chạy theo hình thức hiệu Phải coi trọng công tác kiểm tra, giám sát, tổng kết thực tiễn thường xuyên, theo định kỳ để kịp thời uốn nắn sai sót, lệch lạc; để kịp thời bổ sung, hoàn thiện quy chế, nhằm đưa quy chế vào hoạt động ngày hiệu Thứ tư, thực QCDC sở gắn liền với chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị Trung ương (lần 2) góp phần quan trọng cho cơng tác xây dựng Đảng, quyền sở thật sạch, vững mạnh Muốn vậy, trước hết, cán bộ, đảng viên phải mẫu mực, đầu tàu việc thực QCDC, tu dưỡng, rèn luyện Luận văn thực điều kiện vừa làm vừa học, trình độ, kinh nghiệm cá nhân cịn hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả xin chân thành cảm ơn xem xét, dẫn nhà khoa học; xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn giảng viên khoa Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, đặc biệt TS Nguyễn Thị Thanh hướng dẫn trình nghiên cứu ... sách nhà nước ta dân chủ quy chế thực dân chủ sở 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH HIỆN NAY( từ 2007... cấp sở địa bàn thành phố Hịa Bình 2.2.2 Những kết đạt việc thực Quy chế dân chủ sở thành phố Hịa Bình từ năm 2007 đến năm 2012 2.3 Những vấn đề đặt việc thực Quy chế dân chủ sở thành phố Hịa Bình. .. Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin dân chủ 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ 1.3 Quan điểm Đảng, sách nhà nước ta dân chủ quy chế dân chủ sở 1.3.1 Quan điểm Đảng ta dân chủ thực dân chủ sở 1.3.2