1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths CTH sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới ở huyện lương sơn, tỉnh hòa bình hiện nay

107 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Ở Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hòa Bình Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Nông Nghiệp
Chuyên ngành Quản Lý Nông Nghiệp
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 880 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Nước ta hiện nay vẫn là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân cư đang sống ở nông thôn. Phát triển nông nghiệp nông thôn đã, đang và sẽ còn là mối quan tâm hàng đầu, có vai trò quyết định đối với việc ổn định kinh tế xã hội đất nước. Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là một trong những nội dung, nhiệm vụ quan trọng để triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Đây là chương trình mang tính tổng hợp, sâu, rộng, có nội dung toàn diện; bao gồm tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, an ninh và bảo vệ môi trường; có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống, sản xuất của người dân nông thôn. Nghị quyết Hội nghị đã xác định mục tiêu xây dựng nông thôn mới là: “Xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển ngày càng hiện đại”. Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của các cấp Ủy Đảng và chính quyền địa phương, vì lợi ích của người dân bảo đảm công bằng và ổn định chính trị, xã hội. Để đạt mục tiêu của chương trình xây dựng nông thôn mới, ngoài sự hỗ trợ, định hướng của Nhà nước, sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp ủy chính quyền, sự vào cuộc của hệ thống chính trị xã hội rất cần sự chung sức, đồng lòng phát huy vai trò chủ thể của người dân. Trong thời gian qua, chương trình xây dựng nông thôn mới đã thực sự trở thành phong trào sôi nổi ở khắp các địa phương trên cả nước, thu hút sự tham gia của cả cộng đồng, phát huy được sức mạnh của cả xã hội, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc, đời sống nhân dân được nâng cao. Luôn là huyện đi đầu trong các phong trào, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình đã và đang tích cực đẩy mạnh phong trào xây dựng nông thôn mới. Sau hơn 5 năm thực hiện chương trình NTM, huyện Lương Sơn đã đạt được nhiều kết quả tích cực: diện mạo nông thôn thay đổi, người dân biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm giúp phát triển kinh tế nông hộ, phát triển làng nghề; khôi phục được các thuần phong mỹ tục, tập quán, vui chơi giải trí khích lệ tinh thần cho nhân dân. Đồng thời đã khơi dậy được niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, thúc đẩy được sự tham gia tích cực của người dân vào việc xây dựng và phát triển nông thôn. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được cũng còn nhiều hạn chế tồn tại như: kinh nghiệm tổ chức triển khai chương trình của cán bộ chưa cao, sự trông chờ, ỷ lại Nhà nước của một bộ phận cán bộ, người dân vẫn coi đây là chương trình đầu tư của Nhà nước; việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ của chương trình còn chưa đạt kết quả cao, nhất là vai trò chủ thể cua người dân chưa được phát huy. Ngày 04 tháng 6 năm 2010, trước những yêu cầu mới của việc đẩy nhanh sự nghiệp xây dựng đất nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế mạnh mẽ Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 800 QĐ TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010 2020. Trong xây dựng NTM, người dân vừa là chủ thể thực hiện, vừa là chủ thể hưởng thụ thành quả của chương trình xây dựng NTM. Do vậy, sự thamgia của người dân trong xây dựng NTM có ý nghĩa rất quan trọng, vừa là mục tiêu, vừa là động lực, là giải pháp cơ bản, quyết định sự thành công trong xây dựng NTM. Trong những năm qua huyện Lương Sơn là một trong những điểm sáng về xây dựng NTM của tỉnh Hòa Bình. Sau 5 năm thực hiện “ Nghị quyết số 02NQTW ngày 0762011 của Tỉnh ủy và số 552012NQHĐND ngày 06122012 của Hội đồng nhân dân tỉnh về xây dựng nông thôn mới tình Hòa Bình giai đoạn 20122020, định hướng đến năm 2030”. Việc triển khai, thực hiện, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân trong xây dựng nông thôn mới huyện đã bước đầu đạt kết quả tích cực, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân trên địa bàn huyện nói chung. Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai cho thấy còn nhiều việc phải làm, nhiều vấn đề nảy sinh phải giải quyết đặc biệt là vấn đề nhận thức và sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM chưa được triển khai đồng bộ và hiệu quả. Thực tiễn đặt ra một số vấn đề như: Người dân có vai trò gì trong xây dựng nông thôn mới? Họ tham gia vào xây dựng nông thôn mới như thế nào? Hiệu quả ra sao? Và có những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc tham gia xây dựng nông thôn mới của người dân? Chính vì vậy, để giải quyết những vấn đề trên tác giả lựa chọn đề tài: “ Sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình hiện nay” là đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học.

MỤC LỤC 1.1 XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2.2 THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THƠN MỚI Ở HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2011-2015 Thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn theo Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ, bên cạnh thuận lợi bản, huyện Lương Sơn gặp nhiều khó khăn, điểm xuất phát thấp, số tiêu chí bình qn đạt 5,05 tiêu chí/xã, khơng có xã đạt 10 tiêu chí có đến 09 xã đạt tiêu chí Sau năm thực hiện, Chương trình đạt kết toàn diện, bước vào chiều sâu, Tỉnh đánh giá điểm sáng xây dựng NTM Là Chương trình trọng tâm nhằm thực đạt mục tiêu Nghị số 02-NQ/TU ngày 07/6/2011 Tỉnh uỷ Hồ Bình xây dựng NTM tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020; Thứ năm, Quy mô kinh tế nông hộ cịn nhỏ, nên hiệu thơng qua hợp tác không lớn, không rõ, dẫn đến động lực hoạt động HTX chưa mạnh, chưa tâm vượt khó vươn lên; nhiều HTX thành lập thời gian qua cịn mang tính tranh thủ sách, chưa mục tiêu lợi ích thành viên, doanh nghiệp dịch vụ đầu vào, tổ chức tín dụng, chưa thực tin tưởng, chung tay giúp kinh tế hợp tác phát triển Thứ sáu, Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, tăng cường đáng kể, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nơng nghiệp tồn diện Việc xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp chưa quan tâm mức; xúc tiến thương mại, phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản cịn nhiều bất cập, khó khăn DANH MỤC BẢNG 1.1 XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2.2 THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2011-2015 Thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn theo Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ, bên cạnh thuận lợi bản, huyện Lương Sơn gặp nhiều khó khăn, điểm xuất phát thấp, số tiêu chí bình qn đạt 5,05 tiêu chí/xã, khơng có xã đạt 10 tiêu chí có đến 09 xã đạt tiêu chí Sau năm thực hiện, Chương trình đạt kết tồn diện, bước vào chiều sâu, Tỉnh đánh giá điểm sáng xây dựng NTM Là Chương trình trọng tâm nhằm thực đạt mục tiêu Nghị số 02-NQ/TU ngày 07/6/2011 Tỉnh uỷ Hồ Bình xây dựng NTM tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020; Thứ năm, Quy mô kinh tế nơng hộ cịn nhỏ, nên hiệu thơng qua hợp tác không lớn, không rõ, dẫn đến động lực hoạt động HTX chưa mạnh, chưa tâm vượt khó vươn lên; nhiều HTX thành lập thời gian qua cịn mang tính tranh thủ sách, chưa mục tiêu lợi ích thành viên, doanh nghiệp dịch vụ đầu vào, tổ chức tín dụng, chưa thực tin tưởng, chung tay giúp kinh tế hợp tác phát triển Thứ sáu, Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, tăng cường đáng kể, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nơng nghiệp tồn diện Việc xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp chưa quan tâm mức; xúc tiến thương mại, phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản cịn nhiều bất cập, khó khăn DANH MỤC HÌNH 1.1 XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2.2 THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2011-2015 Thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn theo Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ, bên cạnh thuận lợi bản, huyện Lương Sơn gặp nhiều khó khăn, điểm xuất phát thấp, số tiêu chí bình qn đạt 5,05 tiêu chí/xã, khơng có xã đạt 10 tiêu chí có đến 09 xã đạt tiêu chí Sau năm thực hiện, Chương trình đạt kết tồn diện, bước vào chiều sâu, Tỉnh đánh giá điểm sáng xây dựng NTM Là Chương trình trọng tâm nhằm thực đạt mục tiêu Nghị số 02-NQ/TU ngày 07/6/2011 Tỉnh uỷ Hồ Bình xây dựng NTM tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020; Thứ năm, Quy mơ kinh tế nơng hộ cịn nhỏ, nên hiệu thông qua hợp tác không lớn, không rõ, dẫn đến động lực hoạt động HTX chưa mạnh, chưa tâm vượt khó vươn lên; nhiều HTX thành lập thời gian qua cịn mang tính tranh thủ sách, chưa mục tiêu lợi ích thành viên, doanh nghiệp dịch vụ đầu vào, tổ chức tín dụng, chưa thực tin tưởng, chung tay giúp kinh tế hợp tác phát triển Thứ sáu, Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, tăng cường đáng kể, chưa đáp ứng u cầu phát triển nơng nghiệp tồn diện Việc xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp chưa quan tâm mức; xúc tiến thương mại, phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản cịn nhiều bất cập, khó khăn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNXH HĐND NTM UBND XHCN : : : : : Chủ nghĩa xã hội Hội đồng nhân dân Nông thôn Uỷ ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nước ta nước nông nghiệp với 70% dân cư sống nông thôn Phát triển nông nghiệp nông thôn đã, cịn mối quan tâm hàng đầu, có vai trò định việc ổn định kinh tế xã hội đất nước Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn nội dung, nhiệm vụ quan trọng để triển khai thực Nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Đây chương trình mang tính tổng hợp, sâu, rộng, có nội dung tồn diện; bao gồm tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, an ninh bảo vệ mơi trường; có ý nghĩa quan trọng đời sống, sản xuất người dân nông thôn Nghị Hội nghị xác định mục tiêu xây dựng nông thôn là: “Xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày đại” Xây dựng nông thôn nhiệm vụ trị trọng tâm cấp Ủy Đảng quyền địa phương, lợi ích người dân bảo đảm cơng ổn định trị, xã hội Để đạt mục tiêu chương trình xây dựng nơng thơn mới, ngồi hỗ trợ, định hướng Nhà nước, đạo liệt cấp ủy quyền, vào hệ thống trị xã hội cần chung sức, đồng lòng phát huy vai trò chủ thể người dân Trong thời gian qua, chương trình xây dựng nơng thơn thực trở thành phong trào sôi khắp địa phương nước, thu hút tham gia cộng đồng, phát huy sức mạnh xã hội, mặt nông thôn ngày khởi sắc, đời sống nhân dân nâng cao Luôn huyện đầu phong trào, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình tích cực đẩy mạnh phong trào xây dựng nơng thơn Sau năm thực chương trình NTM, huyện Lương Sơn đạt nhiều kết tích cực: diện mạo nông thôn thay đổi, người dân biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm giúp phát triển kinh tế nông hộ, phát triển làng nghề; khôi phục phong mỹ tục, tập quán, vui chơi giải trí khích lệ tinh thần cho nhân dân Đồng thời khơi dậy niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng Nhà nước, thúc đẩy tham gia tích cực người dân vào việc xây dựng phát triển nông thôn Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt nhiều hạn chế tồn như: kinh nghiệm tổ chức triển khai chương trình cán chưa cao, trông chờ, ỷ lại Nhà nước phận cán bộ, người dân coi chương trình đầu tư Nhà nước; việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chương trình cịn chưa đạt kết cao, vai trò chủ thể cua người dân chưa phát huy Ngày 04 tháng năm 2010, trước yêu cầu việc đẩy nhanh nghiệp xây dựng đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế mạnh mẽ Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 800/ QĐ- TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010- 2020 Trong xây dựng NTM, người dân vừa chủ thể thực hiện, vừa chủ thể hưởng thụ thành chương trình xây dựng NTM Do vậy, thamgia người dân xây dựng NTM có ý nghĩa quan trọng, vừa mục tiêu, vừa động lực, giải pháp bản, định thành công xây dựng NTM Trong năm qua huyện Lương Sơn điểm sáng xây dựng NTM tỉnh Hịa Bình Sau năm thực “ Nghị số 02-NQ/TW ngày 07/6/2011 Tỉnh ủy số 55/2012/NQ-HĐND ngày 06/12/2012 Hội đồng nhân dân tỉnh xây dựng nơng thơn tình Hịa Bình giai đoạn 2012-2020, định hướng đến năm 2030” Việc triển khai, thực hiện, phát huy quyền làm chủ Nhân dân xây dựng nông thôn huyện bước đầu đạt kết tích cực, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân địa bàn huyện nói chung Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai cho thấy nhiều việc phải làm, nhiều vấn đề nảy sinh phải giải đặc biệt vấn đề nhận thức tham gia người dân xây dựng NTM chưa triển khai đồng hiệu Thực tiễn đặt số vấn đề như: Người dân có vai trị xây dựng nơng thôn mới? Họ tham gia vào xây dựng nông thôn nào? Hiệu sao? Và có yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia xây dựng nơng thơn người dân? Chính vậy, để giải vấn đề tác giả lựa chọn đề tài: “ Sự tham gia người dân xây dựng nông thôn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình nay” đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu Các vấn đề xây dựng NTM thu hút quan tâm ý nhiều nhà khoa học, người làm công tác lý luận nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ khác Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề cá nhân, tập thể công bố Tiêu biểu có cơng trình nghiên cứu cụ thể sau: Các cơng trình nghiên cứu nơng thơn mới: Bùi Văn Thấm, Những quy định pháp luật cơng tác văn hóa xã hội sở xây dựng nông thôn mới, [33] Tác giả chủ yếu đề cập giới thiệu quy định Nhà nước công tác văn hóa xã hội quy định nơng thơn mới, việc xây dựng nông thôn miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa Bùi Đình Thành, Vai trị hệ thống trị cấp xã xây dựng nông thôn tỉnh Thanh Hóa, [34] Luận văn phân tích thực trạng việc thực vai trị hệ thống trị cấp xã xây dựng nông thôn tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trị hệ thống trị cấp xã xây dựng nông thôn Thanh Hóa Trương Thị Hà, Nguồn nhân lực xây dựng nơng thơn Tỉnh Thanh Hóa nay,[17] Luận văn đưa phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực xây dựng nơng thơn tỉnh Thanh Hóa Bùi Văn Khun, Kinh tế nơng thơn q trình xây dựng nơng thơn huyện Lạc Sơn, Tỉnh Hịa Bình nay,[18] Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình, từ đề xuất số phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế nơng thơn q trình xây dựng nơng thơn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình thời gian tới Phan Xuân Sơn Nguyễn Cảnh với viết: “ Xây dựng mơ hình nơng thơn nước ta nay”, viết phân tích chủ yếu ba vấn đề chính; thứ nhất, nơng thơn Việt Nam trước yêu cầu mới; thứ hai, hình dung ban đầu tiêu chí mơ hình nơng thơn mới; thứ ba, nhân tố mơ hình nơng thơn như: kinh tế, trị, văn hóa, người, môi trường…Các nội dung cấu trúc mô hình nơng thơn có mối liên hệ chặt chẽ với Nhà nước đóng vai trị đạo, tổ chức điều hành trình hoạch định thực thi sách xây dựng đề án, chế tạo hành lang pháp lý, hỗ trợ vốn, kỹ thuật, nguồn lực, tạo điều kiện, động viên tinh thần Nhân dân tự nguyện tham gia, chủ động thực thi hoạch định sách Tác giả nhấn mạnh số biện pháp điều kiện nhằm thực 19 tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn Các cơng trình nghiên cứu quyền làm chủ người dân : Nguyễn Đình Lộc, Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân, [21] Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu - nhà nước thật dân, dân, dân Kế thừa, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Viêt Nam sạch, vững manh, thật dân, dân, dân Dương Xuân Ngọc, Quy chế thực dân chủ cấp xã Một số vấn đề lý luận thực tiễn, [30] Tác giả phân tích sở lý luận, khảo sát thực trạng năm thực quy chế dân chủ cấp xã đề xuất quan điểm, giải pháp thực có hiệu quy chế dân chủ vùng nông thôn Việt Nam Trần Bạch Đằng, Dân chủ sở sức mạnh truyền thống dân tộc Việt Nam, [16] Trong viết này, tác giả khẳng định thực dân chủ sở khâu quan trọng nhằm hoàn thiện chế nhân dân làm chủ xã hội công đổi Việt Nam Theo tác giả, vấn đề không mang ý nghĩa thời mà tiếp nối truyền thống, phát huy sức mạnh nhân dân hình thành lịch sử nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta Trần Khắc Việt, Thực dân chủ nước ta nay, vấn đề đặt giải pháp, [52] Tác giả vấn đề nảy sinh trình thực dân chủ hóa đời sống xã hội nước ta, đồng thời đưa giải pháp nhằm tiếp tục phát huy dân chủ tình hình Nguyễn Thanh Sơn, Thực quy chế dân chủ xã địa bàn tỉnh Sơn La - thực trạng giải pháp, [32] Nguyễn Thành Trung, Dân chủ sở xây dựng nông thôn Việt Nam nay,[40] Các cơng trình nghiên cứu kể sâu nghiên cứu việc thực tham gia người dân sở gắn với việc tăng cường củng cố, hồn thiện hệ thống trị sở; cố gắng làm rõ chất, nội dung, tính chất chế thực dân chủ sở điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Các tác giả phân tích, lý giải, yêu cầu, phương hướng giải pháp định nhằm nâng cao chất lượng việc tổ chức thực việc tham gia người dân sở phù hợp với xu hướng thời đại Đó kết bước đầu tư liệu quý giá để tác giả tham khảo kế thừa tiếp thu để tiếp tục làm nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, từ phát động phong trào xây dựng NTM đến đề tài tham gia người dân xây dựng NTM mà luận văn nghiên cứu đề tài mới, không trùng lặp với đề tài cơng bố Trong vấn đề đặc biệt quan trọng công đổi Đảng, Nhà nước nhân dân ta trọng triển khai thực Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Sự tham gia người dân xây dựng nông thôn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình nay”, tác giả mong muốn có đóng góp làm sáng tỏ thêm lý luận thực tiễn sở đề xuất phương hướng giải pháp thiết thực để phát huy cao độ tham gia người dân xây dựng NTM, góp phần vào thành cơng Chương trình xây dựng NTM địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực trạng tham gia người dân xây dựng NTM huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình nay; tác giả đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu tham gia người dân xây dựng NTM địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nêu trên, đề tài cần tập trung giải số nhiệm vụ sau: 89 Thứ hai, thực tốt quy chế dân chủ sở để “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” Thực tiễn cho thấy, dù thực cách hay cách khác, người dân bàn bạc, đóng góp ý kiến định tạo đồng thuận việc triển khai thực Thứ ba, tạo điều kiện tạo quyền cho người dân tham gia Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đại ý rằng, thơng báo cho người dân quyền họ thay thị họ nghĩa vụ họ thay đổi lớn Việt Nam Tạo điều kiện để người dân có quyền hợp pháp họ theo văn quy phạm pháp luật đòi hỏi nhiều cố gắng Nhà nước, tổ chức đoàn thể Các văn quy phạm pháp luật thúc đẩy việc mở rộng không gian hoạt động tham gia trực tiếp người dân Thực tế cho thấy, nơi có hợp tác hiệu tổ chức dựa vào cộng đồng, tổ chức trị xã hội với thể chế quyền cấp xã, huyện tỉnh người dân phát huy quyền làm chủ Thứ tư, phát huy vai trị người có uy tín cộng đồng Một số địa phương nhìn nhận vai trị người có uy tín cộng đồng “khai thác” tốt khả họ việc vận động nhân dân tham gia trực tiếp hoạt động sách cơng Hai là, giải pháp nâng cao lực tham gia gián tiếp người dân qua đại biểu dân cử vào giai đoạn thảo luận định trình tham gia xây dựng NTM Thứ nhất, để nâng cao hình thức tham gia người dân vào giai đoạn bàn định xây dựng NTM qua đại biểu dân cử, cần đổi nâng cao chất lượng tiếp xúc cử tri, tiếp dân đại biểu dân cử tránh tình trạng “thơng tin cần dân khơng nghe, thơng tin nghe dân khơng cần” Đồng thời đa dạng hóa hình thức tiếp xúc cử tri như: tiếp xúc nơi cư trú, nơi làm việc, theo chuyên đề Thứ hai, cần đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu cách thức tổ chức phương thức hoạt động quan đại diện dân cử Trong cần 90 nhấn mạnh đến trình hoạt động vừa khoa học, linh hoạt, vừa có điểm nhấn, có trọng tâm, khơng cứng nhắc, máy móc… để phát huy tính dân chủ, tinh thần trách nhiệm tính tích cực đại biểu việc đại diện cho ý chí nguyện vọng người dân việc tham gia xây dựng NTM 3.2.3 Nhóm giải pháp đạo thực nội dung xây dựng NTM Một là, lập quy hoạch đề án xây dựng NTM Tập trung đạo xã rà soát, đánh giá lại quy hoạch, điều chỉnh nội dung chưa hợp lý Hội đồng thẩm định tiêu chí họp để cơng nhận mức độ hồn thành tiêu chí năm 2016 Hai là, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân Sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất nghiệp nông nghiệp cho chương trình Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa theo mơ hình gia trại, trang trại, phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống nông thôn… quan tâm củng cố phát triển nhân rộng mơ hình kinh tế hợp tác làm ăn có hiệu quả, đồng thời đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến, cơng nghệ sinh học, xây dựng mơ hình mới, nhân rộng mơ hình sản xuất hoạt động có hiệu quả, phát triển mơ hình liên kết sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ bảo vệ môi trường Thực hiệu công tác dạy nghề, chuyển đổi nghề cho lao động nông thôn, đáp ứng cho đề án phát triển sản xuất phê duyệt Phát triển mạnh kinh tế tập thể, trọng tâm hợp tác xã gắn với liên kết chuỗi sản xuất nông nghiệp Ba là, xây dựng sở hạ tầng thiết yếu Xác định lựa chọn đầu tư có tham gia đóng góp nhân dân hạng mục cơng trình hạ tầng thiết yếu cần làm trước như: giao thông, thủy lợi, nước sạch, trường học, trạm y tế xã, ưu tiên cho cơng trình 91 cấp thơn trực tiếp gắn với phát triển sản xuất đời sống người dân Huy động nguồn lực đầu tư cải tạo lưới điện xóm Suối Cái, xã Long Sơn Bốn là, phát triển giáo dục, y tế, văn hố bảo vệ mơi trường - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị xây dựng sở hạ tầng trạm y tế địa bàn xã đủ điều kiện đáp ứng khám chữa bệnh cho nhân dân phấn đấu công nhận đạt chuẩn quốc gia y tế - Huy động nguồn lực đầu tư xây dựng, nâng cấp nhà văn hóa khu thể thao xã, thôn; tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia xây dựng nếp sống văn hóa, hưởng ứng tham gia vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thôn mới, đô thị văn minh”; phong trào “Lương Sơn chung sức xây dựng nông thôn mới”; phong trào “Nhà sạch- Vườn đẹp - Mơi trường lành- Ngõ xóm văn minh” Phấn đấu 100% số xã có Tổ thu gom rác, điểm tập kết rác; 100% xã đạt tiêu chí số 17 mơi trường Năm là, xây dựng hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh gìn giữ an ninh, trật tự xã hội - Cần nhận thức vai trò, vị trí của đồn thể nhân dân, hội, tổ chức phi phủ điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bối cảnh xu phát triển đất nước đòi hỏi Nhà nước phải thực ngày tốt vai trị, chức chủ yếu định hướng tạo lập môi trường, điều kiện thuận lợi cho người dân phát huy khả nguồn lực để tham gia góp ý định vào tham gia người dân qua tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội Điều đặt địi hỏi cấp bách phải mở rộng đa dạng hóa hình thức tập hợp nhân dân, phát huy vai trò đoàn thể nhân dân, cộng đồng dân cư, hội việc thực đại đoàn kết dân tộc, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo 92 vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên, hội viên Mục tiêu đoàn thể nhân dân, cộng đồng dân cư, hội đáp ứng nhu cầu đáng hợp pháp thành viên, hội viên; đồng thời, phải lấy hiệu xã hội nâng cao dân trí làm thước đo phát triển đóng góp cho đất nước - Cần phát huy vai trò “tham mưu”, “nòng cốt” nhằm nâng cao tính hiệu Mặt trận Tổ quốc đồn thể góp ý phản biện, bối cảnh tình hình có nhiều khó khăn, thách thức giai đoạn Nhiệm vụ địi hỏi, phải quan tâm đầu tư cho đội ngũ cán bộ, cấp sở, bồi dưỡng, đào tạo, luân chuyển, nâng cao khả tuyên truyền, hiệu triệu để làm tốt công tác vận động quần chúng tham gia vào xây dựng NTM Mặt khác, cần tạo môi trường khung pháp lý phù hợp để thúc đẩy đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, hội đổi nội dung phương thức hoạt động, khắc phục tình trạng “nhà nước hóa”, “hành hóa”, hoạt động khơng mục đích, tơn tổ chức xa rời đoàn viên, hội viên; đảm bảo chế độ công khai, minh bạch hoạt động chi tiêu tài đồn thể nhân dân, hội, tổ chức phi phủ - Cần quan tâm đến công tác đào tạo, tuyển dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, đáp ứng tiêu chuẩn u cầu cơng việc, xây dựng quyền sở đạt vững mạnh - Đẩy mạnh thực phong trào "Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc gắn với phong trào XDNTM"; đấu tranh, ngăn chặn đối tượng vi phạm pháp luật làm trật tự an tồn xã hội, an ninh nơng thơn Tập trung giải dứt điểm đơn thư khiếu nại công dân, tụ điểm phức tạp 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ cán bộ, công chức quan Nhà nước 93 Đội ngũ cán sở người trực tiếp tuyên truyền, giác ngộ, đạo, tổ chức thực hiện, phát huy tham gia người dân xây dựng nông thôn Đội ngũ cán sở cịn có vai trị quan trọng việc kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực quy chế; tổ chức sơ kết, tổng kết, rút học kinh nghiệm sau thời gian định( quý, năm ) để từ tiếp tục đạo, thực tốt Ngồi ra, vai trị đội ngũ cán sở việc tôn trọng phát huy người dân tham gia xây dựng nông thôn thể việc thực đổi phong cách lãnh đạo, quản lý phù hợp với thực tiễn Nâng cao trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức nhằm phát huy phương thức tham gia người dân trình xây dựng NTM có ý nghĩa quan trọng, yếu tố định trực tiếp đến việc nâng cao tính hiệu quả, khả thi thành tựu xây dựng NTM Để làm điều đó, thời gian tới, phải thực giải pháp sau đây: Một là, đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng, đảm bảo khối lượng kiến thức vừa toàn diện, vừa chuyên sâu; đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị trước mắt yêu cầu phát triển địa phương; đảm bảo thiết thực, hiệu quả, bám sát thực tiễn Ngoài kiến thức bản, kiến thức chuyên ngành, ý trang bị thêm kiến thức kinh tế thị trường, tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ, kỹ lãnh đạo, quản lý, luật, ngoại ngữ, tin học… để khắc phục nguy tụt hậu tri thức kỹ thuật điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, gắn lý luận với thực tiễn, kết hợp chặt chẽ học với hành Bên cạnh đó, phải tạo điều kiện thuận lợi để cán thực trình tự học tập, tự đào tạo, bồi dưỡng Căn vào trình độ, lực, độ tuổi điều 94 kiện cần thiết để lựa chọn nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp Phối hợp linh hoạt phương thức đào tạo, bồi dưỡng Ba là, thực phương thức đào tạo, bồi dưỡng chỗ cho CBCC hình thức như: hướng dẫn kỹ năng, truyền đạt kinh nghiệm, giao việc thử thách luân chuyển cán Căn quy hoạch cán bộ, cấp ủy cấp thực luân chuyển cán địa bàn xã, phường, thị trấn để đào tạo, bồi dưỡng cán toàn diện, tạo điều kiện để cán trưởng thành vững 3.2.5 Nhóm giải pháp xây dựng cộng đồng dân cư thơn, cụm dân cư văn hóa Thơn, cụm dân cư khơng phải cấp quyền, nơi sinh sống cộng đồng dân cư, nơi thực dân chủ trực tiếp rộng rãi nhằm giải công việc nội cộng đồng dân cư, bảo đảm đoàn kết, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, vệ sinh mơi trường, xây dựng sống mới, tương trợ, giúp đỡ lẫn sản xuất đời sống, giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp phong mỹ tục cộng đồng; thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Vì vậy, phải xây dựng cộng đồng dân cư thơn, cụm dân cư văn hóa với tiêu chí: đồn kết, văn minh, tiến Đoàn kết yếu tố tạo nên sức mạnh to lớn dân tộc, quốc gia, sở Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “ Trong bầu trời khơng có q Nhân dân; giới khơng mạnh lực lượng đồn kết Nhân dân” Yếu tố quan trọng xây dựng thôn, cụm dân cư văn minh, tiến Để thực yêu cầu này, cần tổ chức đạo xây dựng quy ước, hương ước, xây dựng Làng văn hóa, Cụm dân cư văn hóa Hương ước, quy ước cơng việc thuộc nội dân cư Nhưng phải kế thừa phát huy phong, mỹ tục cộng đồng, phù hợp với pháp luật, hướng tới văn minh nhân loại, trừ hủ tục, mê tín dị đoan tệ nạn xã hội Đồng thời phải 95 lập ban an ninh, ban kiến thiết, ban hòa giải, tổ bảo vệ sản xuất… để giải vấn đề đời sống hàng ngày cách sát thực, có lý, có tình Đây phương thức tự quản, hoạt động thông qua quy ước, hương ước, quy định việc xây dựng làng văn hóa, cụm dân cư văn hóa Đặc trưng người dân nông thôn xã, thị trấn Huyện Lương Sơn “duy tình” “duy lý”: Tình làng, nghĩa xóm ln chiếm vị trí quan trọng ý thức cá nhân Có nhiều vấn đề, việc dựa vào “cái lý”, “cái luật” mà làm chẳng ra, song, có khi, trước đua lý, thống sở “cái tình” hiệu lại cao Do vậy, việc xây dựng cộng đồng dân cư thơn, cụm dân cư đồn kết, văn minh, tiến với phương thức tự quản thể thống quan điểm, ý thức cộng đồng dân cư sở tuân thủ thực sách, pháp luật có ý nghĩa quan trọng trình phát huy tham gia người dân xây dựng NTM huyện Lương Sơn Đây giải pháp quan trọng để phát huy tham gia người dân xây dựng NTM Tuy nhiên, cấp ủy Đảng, quyền sở phải quan tâm lãnh đạo, đạo, phải coi trọng tính chủ động, sáng tạo cộng đồng dân cư, đồng thời phải ln có lãnh đạo sát cấp ủy Đảng, quản lý chặt chẽ quyền, lầm tránh tình trạng phương thức tự quản “lấn át” vai trò quan nhà nước, quy ước, hương ước “lấn át” pháp luật 96 KẾT LUẬN Nghiên cứu tham gia người dân xây dựng nông thôn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình việc có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Sự tham gia người dân xây dựng nông thôn thể rõ việc người dân quyền tham gia vào tất lĩnh vực đời sống xã hội, thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tham gia người dân xây dựng nông thôn người dân biết, bàn, làm, kiểm tra Đây vừa điều kiện để phát triển xã hội, đồng thời động lực mục tiêu công đổi mới, phương diện hợp thành chất ưu việt CNXH Thực trạng năm qua, tham gia người dân xây dựng nông thôn huyện Lương Sơn triển khai thực sâu rộng tất lĩnh vực đời sống xã hội Quá trình thực đạt nhiều kết quan trọng, nhiên hạn chế cần khắc phục Nhưng khẳng định ý thức, lực làm chủ đội ngũ cán bộ, đảng viên nhân dân có nhiều tiến bộ; đời sống nhân dân bước cải thiện bước nâng lên rõ rệt Việc thamg gia người dân xây dựng nơng thơn nói chung, địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình nói riêng vấn đề khó Cho nên phải kiên trì, thực thường xuyên, liên tục lâu dài, cần phải làm cho đội ngũ cán đảng viên nhân dân thông suốt cần phải xem nhiệm vụ quan trọng liên quan đến phát triển 97 tiến quốc gia Bởi khơng mục tiêu, động lực để xây dựng thành công CNXH, thể chất tốt đẹp chế độ ta mà biện pháp chiến lược phát huy tối đa quyền làm chủ, sức mạnh nhân dân để phát triển kinh tế- xã hội, giữ vững nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, lực quản lý, điều hành quyền đồn thể Việc thực phát huy dân chủ, đặc biệt dân chủ sở giải pháp hữu hiệu ngăn chặn đẩy lùi tệ tham nhũng, quan liêu, cửa quyền loại tệ nạn khác 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2008), Nghị Quyết số 26NQ/TW nông nghiệp, nông dân nông thôn Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (2012), Công tác dân vận với xây dựng nông thôn mới, Nxb Lao động, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2002), Dân chủ dân chủ sở nơng thơn tiến trình đổi mới, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2004), Thơng báo số 159 – TB/TW ngày 15/11/2004; số 79/2003/NĐ- CP ngày 07/07/2003.18 Hà nội C Mác P Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác P Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác P Ăng ghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2003), Quy chế dân chủ xã( ban hành kèm theo Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/07/2003), Hà Nội Vũ Hồng Cơng (2002), Hệ thống trị sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Cúc (2002), Thực Quy chế dân chủ sở tình hình nay, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội 99 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Trần Bạch Đằng (2003), Dân chủ sở sức mạnh truyền thống dân tộc Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 35 17 Trương Thị Hà (2014), Nguồn nhân lực xây dựng nơng thơn Tỉnh Thanh Hóa nay, Luận văn kinh tế trị bảo vệ tai Học viện Báo chí Tuyên truyền 18 Bùi Văn Khuyên (2015), Kinh tế nơng thơn q trình xây dựng nơng thơn huyện Lạc Sơn, Tỉnh Hịa Bình nay, Luận văn kinh tế trị bảo vệ Học viện Báo chí Tuyên truyền 19 Vũ Quỳnh Lê (2010), Thực dân chủ nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc nay, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học KHXH&NV, Hà Nội 20 Lịch sử Đảng huyện Lương Sơn (2015), tập 21 Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Dương Thị Khánh Ly (2008), Thực quy chế dân chủ sở địa bàn tỉnh Ninh Bình nay, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Hồ Chí Minh ( 2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh ( 2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh ( 2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh ( 2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh ( 2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh ( 2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Dương Xuân Ngọc (2000), Quy chế thực dân chủ cấp xã Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đặng Thi Minh Phương (2008), Thực quy chế dân chủ sở - Một số giải pháp khắc phục điểm nóng Thái Bình, Luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 32 Nguyễn Thanh Sơn (2003), Thực quy chế dân chủ xã địa bàn tỉnh Sơn La - thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 100 33 Bùi Văn Thấm (2003), Những quy định pháp luật công tác văn hóa xã hội sở xây dựng nơng thơn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Bùi Đình Thành (2014), Vai trị hệ thống trị cấp xã xây dựng nông thôn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ Chủ nghĩa Xã hội bảo vệ Học viện Báo chí Tuyên Truyền 35 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 16/04/2009 việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 4/6/2010 phê duyệt chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1600/QĐ-TTg, ngày 16/8/2016 việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn 38 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ-TTg, ngày 16/8/2016 việc ban hành Bộ tiêu chí xã nơng thơn giai đoạn 2016 - 2020 39 Đinh Thị Tiệp (2009), Vấn đề thực dân chủ nơng thơn Hải Phịng nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 40 Nguyễn Thành Trung (2015), Dân chủ sở xây dựng nông thôn Việt Nam nay, Luận văn trị học bảo vệ Học viện Báo chí Tuyên truyền 41 Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Lương Sơn (2016), Kết giáo dục lý luận trị quý I- nhiệm vụ trọng tâm quý II năm 2016 42 Phan Văn Tuấn (2016), Phương thức tham gia người dân qua q trình sách công Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 43 Uỷ ban nhân dân huyện Lương Sơn (2015), Báo cáo tổng kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 101 44 Ủy ban nhân dân huyện Lương Sơn (2016), Báo cáo kết xây dựng nông thôn giai đoạn 2011- 2015 45 Uỷ ban nhân dân huyện Lương Sơn (2017), Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn năm 2017 46 Uỷ ban nhân dân huyện Lương Sơn (2017), Báo cáo tổng kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn huyện Lương Sơn giai đoạn 2010 – 2017 47 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2005), Báo cáo tổng kết năm thực chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mục tiêu, giải pháp thực đến năm 2016, Hịa Bình 48 V.I Lênin (1974), Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 49 V.I Lênin (1974), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 50 V.I Lênin (1974), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 51 V.I Lênin (1974), Toàn tập, tập 9, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 52 Việt Trần Khắc Việt (2004), Thực dân chủ nước ta nay, vấn đề đặt giải pháp, Tạp chí Lý luận trị, số PHỤ LỤC BIỂU KẾ HOẠCH TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI CÁC XÃ ĐẠT NĂM 2017 (Kèm theo Kế hoạch số 64/KH-UBND ngày 15/7/2016 UBND huyện Lương Sơn) Các tiêu chí ước đạt đến 31/12/2016 TT Đơn vị Tổng số Gồm tiêu chí Kế hoạch năm 2017 Số tiêu chí tăng thêm Tiêu chí đạt Tổng số TC đạt Xã Nhuận Trạch 19 1; 2; 3; 4; 5;6;7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14;15; 16; 17; 18; 19 19 Xã Hòa Sơn 19 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15;16; 17 18; 19 19 Xã Cao Thắng 19 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15;16; 17 18; 19 19 Xã Liên Sơn 19 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15;16; 17 18; 19 19 Xã Thành Lập 19 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15;16; 17 18; 19 19 Xã Lâm Sơn 19 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15;16; 17 18; 19 19 Xã Tân Vinh 17 1; 2; 3; 4; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15;16; 17; 18; 19 5;6 19 Xã Cư Yên 17 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 16; 17 18; 19 5;15 19 Xã Thanh Lương 16 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 16; 17; 18 5;15, 19 19 10 Xã Cao Dương 16 1; 3; 4; 5; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 16;18; 19 6;15;17 19 11 Xã Cao Răm 14 1; 3; 4;7; 8; 9; 10; 11; 12; 13;14; 17; 18;19 2;5;6;15;16 19 12 Xã Trường sơn 14 1; 2; 3; 4; 7; 8; 9; 10;11; 12; 13; 14; 18; 19 15;16;17 17 13 Xã Hợp Hòa 14 1; 3; 4; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15;18;19 2;16;17 17 14 Xã Hợp Thanh 14 1; 4; 6; 7; 8; 9; 10; 12; 13; 14;16; 17;18; 19 15 15 Xã Tiến Sơn 13 1; 4; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13;14; 16; 18; 19 2;15;17 16 16 Xã Trung Sơn 13 1; 4; 7; 8; 9; 10;11; 12; 13;14; 16; 18; 19 2;3;15;17 17 17 Xã Tân Thành 12 1; 4; 6; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 18;19 5;16;17 15 18 Xã Hợp Châu 12 1; 3; 4; 6; 7; 8; 10; 12; 13; 14;18; 19 15;16;17 15 19 Xã Long Sơn 12 1; 7; 8; 9; 10; 12; 13;14; 15; 16; 18; 19 4;17; 18 15 BIỂU KẾ HOẠCH CHI TIẾT THỰC HIỆN CÁC TIÊU CHÍ GIAI ĐOẠN 2016- 2020 (Kèm theo Kế hoạch số 64/KH-UBND ngày 15/7/2016 UBND huyện Lương Sơn) TT Đơn vị Tổng số tiêu chí đạt năm 2015 Kế hoạch năm 2016 Tiêu chí dự kiến đạt năm Kế hoạch năm 2017 Tổng số tiêu chí đạt Tiêu chí dự kiến đạt năm Tổng số tiêu chí đạt Kế hoạch năm 2018 Tiêu chí dự Tổng kiến đạt số năm tiêu chí đạt Xã Nhuận Trạch 19 19 19 19 Xã Hòa Sơn Xã Cao Thắng Xã Liên Sơn Xã Thành Lập Xã Lâm Sơn Xã Tân Vinh Xã Cư Yên Xã Trường Sơn 19 19 19 19 17 15 14 14 6;15 15; 17 2; 5; 6;15;17 13; (-10) 19 19 19 19 19 17 19 14 15;17; 10 19 19 19 19 19 19 19 17 5;6 19 19 19 19 19 19 19 19 10 Xã Long Sơn 10 13; (-10) 10 4;18 12 6;9;17;10 16 11 Xã Trung Sơn 13 2;3 15 15;17 17 5;6 19 13 16 14 12 17 15 18 Xã Cao Dương Xã Tiến Sơn Xã Tân Thành Xã Hợp Hòa Xã Hợp Châu Xã Cao Răm Xã Thanh Lương 12 10 11 12 12 11 10 2;3 13;16;(-10) 5; (-10) 3;15 3;5; (-10) 3; 5; 7;18; (-10) 2;3;5;6;7;13;15;17;18 14 11 11 14 13 14 19 5; 6; 5;16;17 2;15;17;18 16;17 2; 16;17 15;17 2;6;15;16; 10 19 15 13 17 15 19 19 19 Xã Hợp Thanh Tổng 10 266 17;18; (-10) 11 296 12 327 5;6 3; 10 2;6;7;10 5;6 2;11 19 17 17 19 16 19 19 14 346 Kế hoạch năm Kế hoạch năm Năm 2019 2020 đạt Tiêu chí Tổng Tiêu Tổng số chuẩn dự kiến số chí dự tiêu chí đạt tiêu kiến đạt năm chí đạt đạt năm 19 19 2015 2;3;5 5; 3;15 2;16 6;15;10 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 2015 2015 2015 2015 2016 2017 2016 2018 19 19 2019 19 19 2018 19 19 19 19 18 19 19 19 19 19 19 19 19 19 2017 2019 2019 2018 2020 2017 2016 19 361 2020 17 358 10 3;5 ... nghiên cứu tham gia người dân xây dựng NTM huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu việc thực tham gia người dân xây dựng NTM huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình giai đoạn... ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.3.1 Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến phương thức tham gia người dân vào trình xây dựng nông thôn 1.3.1.1 Ảnh hưởng niềm... trạng tham gia người dân xây dựng NTM huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình nay; tác giả đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu tham gia người dân xây dựng NTM địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh

Ngày đăng: 15/03/2022, 01:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2008), Nghị Quyết số 26- NQ/TW về nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2008), "Nghị Quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân và nông thôn
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X
Năm: 2008
2. Ban Dân vận Trung ương (2012), Công tác dân vận với xây dựng nông thôn mới, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Dân vận Trung ương (2012), "Công tác dân vận với xây dựng nôngthôn mới
Tác giả: Ban Dân vận Trung ương
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2012
3. Hoàng Chí Bảo (2002), Dân chủ và dân chủ cơ sở ở nông thôn trong tiến trình đổi mới, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Chí Bảo (2002), "Dân chủ và dân chủ cơ sở ở nông thôn trong tiếntrình đổi mới
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb chính trị Quốc gia
Năm: 2002
4. Bộ Chính trị (2004), Thông báo số 159 – TB/TW ngày 15/11/2004; số 79/2003/NĐ- CP ngày 07/07/2003.18. Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (2004), "Thông báo số 159
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2004
5. C. Mác và P. Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C. Mác và P. Ăng ghen (1995), "Toàn tập
Tác giả: C. Mác và P. Ăng ghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1995
6. C.Mác và P. Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác và P. Ăng ghen (1995), "Toàn tập
Tác giả: C.Mác và P. Ăng ghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
7. C.Mác và P. Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác và P. Ăng ghen (1995), "Toàn tập
Tác giả: C.Mác và P. Ăng ghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
8. Chính phủ (2003), Quy chế dân chủ ở xã( ban hành kèm theo Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/07/2003), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2003), "Quy chế dân chủ ở xã( ban hành kèm theo Nghị địnhsố 79/2003/NĐ-CP ngày 07/07/2003)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
9. Vũ Hoàng Công (2002), Hệ thống chính trị cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Hoàng Công (2002), "Hệ thống chính trị cơ sở
Tác giả: Vũ Hoàng Công
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
10. Nguyễn Cúc (2002), Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay, một số vấn đề lý luận và thực tiễn , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Cúc (2002), "Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong tìnhhình hiện nay, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Cúc
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2002
11. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam (1991), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
12. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1996
13. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2001
14. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam (2011), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2011
15. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam (2016), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2016
16. Trần Bạch Đằng (2003), Dân chủ ở cơ sở một sức mạnh truyền thống của dân tộc Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Bạch Đằng (2003), "Dân chủ ở cơ sở một sức mạnh truyền thống củadân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Bạch Đằng
Năm: 2003
17. Trương Thị Hà (2014), Nguồn nhân lực xây dựng nông thôn mới ở Tỉnh Thanh Hóa hiện nay, Luận văn kinh tế chính trị bảo vệ tai Học viện Báo chí và Tuyên truyền Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Thị Hà (2014), "Nguồn nhân lực xây dựng nông thôn mới ở TỉnhThanh Hóa hiện nay
Tác giả: Trương Thị Hà
Năm: 2014
18. Bùi Văn Khuyên (2015), Kinh tế nông thôn trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Lạc Sơn, Tỉnh Hòa Bình hiện nay, Luận văn kinh tế chính trị bảo vệ tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Văn Khuyên (2015), "Kinh tế nông thôn trong quá trình xây dựngnông thôn mới ở huyện Lạc Sơn, Tỉnh Hòa Bình hiện nay
Tác giả: Bùi Văn Khuyên
Năm: 2015
19. Vũ Quỳnh Lê (2010), Thực hiện dân chủ ở nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học KHXH&NV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Quỳnh Lê (2010), "Thực hiện dân chủ ở nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc hiệnnay
Tác giả: Vũ Quỳnh Lê
Năm: 2010
21. Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Lộc (1998), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân,do dân, vì dân
Tác giả: Nguyễn Đình Lộc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
w