QUẢN lý NHÀ nước về dân số sức KHỎE SINH sản luan van

121 1 0
QUẢN lý NHÀ nước về dân số   sức KHỎE SINH sản luan van

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác dân số kế hoạch hố gia đình (DS-KHHGĐ), coi công tác phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, vấn đề kinh tế - xã hội (KT-XH) hàng đầu nước ta, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người dân, gia đình tồn xã hội Chính cách 52 năm, bắt đầu thực kế hoạch năm phát triển KT-XH lần thứ nhất, Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết định số 216/CP ngày 26/12/1961 việc sinh đẻ có hướng dẫn Đây văn hướng dẫn sinh đẻ có kế hoạch, khởi đầu cơng tác DS-KHHGĐ nước ta với mục tiêu: Vì sức khoẻ người mẹ, hạnh phúc hồ thuận gia đình, việc ni dạy chu đáo việc sinh đẻ nhân dân ta cần hướng dẫn cách thích hợp Với Quyết định này, Việt Nam trở thành quốc gia Châu Á triển khai chương trình DS-KHHGĐ Trải qua 50 năm thực công tác dân số, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng từ việc sinh đẻ mang tính tự nhiên, sang việc sinh đẻ mang tính chủ động, có kế hoạch; từ việc sinh nhiều con, chất lượng thấp sang việc sinh con, chất lượng ngày cao Số trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ giảm từ 6,4 (năm 1960) xuống 2,05 vào năm 2012 Tuổi thọ bình quân tăng từ 40 tuổi (năm 1960) lên 73 tuổi (năm 2012) Tỷ lệ tăng dân số giảm từ 3,5% (năm 1960) xuống 1,06% năm 2012 Các biện pháp tránh thai (BPTT) ngày đa dạng, tỷ lệ cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ sử dụng BPTT ngày tăng cao; hệ thống tổ chức máy làm công tác dân số dần củng cố hoàn thiện; vận động thực quy mơ gia đình đơng đảo nhân dân hưởng ứng Để đạt kết trên, Nhà nước có nhiều sách dân số phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước bước điều chỉnh theo hướng bao quát toàn diện hơn, trọng nâng cao chất lượng dân số thích ứng với biến đổi cấu dân số Pháp lệnh Dân số (số 06/2003/PL-UBTVQH11) ngày 09 tháng 01 năm 2003 Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh Dân số (số15/2008/PLUBTVQH12) ngày 27 tháng 12 năm 2008 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, XII ban hành văn mang tính pháp lý cao Việt Nam lĩnh vực dân số Pháp lệnh Dân số (PLDS) thể chế hoá quan điểm, đường lối, sách Đảng dân số phù hợp với xu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kể từ ngày có hiệu lực thi hành đến nay, PLDS góp phần to lớn vào phát triển KT-XH đất nước; vào việc thực thành công mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, tiêu hàng năm dài hạn dân số; nâng cao trách nhiệm công dân việc kiểm soát sinh sản, thực biện pháp nâng cao chất lượng dân số nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước dân số pháp luật Chiến lược dân số sức khoẻ sinh sản (DS-SKSS) giai đoạn 20112020 phận quan trọng Chiến lược phát triển KT-XH, thực mối liên hệ với nhiều chiến lược quốc gia thuộc lĩnh vực khác, nhằm giải vấn đề DS-SKSS Chiến lược tập trung cải thiện tình trạng sức khoẻ sinh sản (SKSS), nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản (CSSKSS) bao gồm kế hoạch hố gia đình (KHHGĐ), trì mức sinh thấp hợp lý, hạn chế xu hướng gia tăng cân giới tính sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng dân số, chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện chất lượng sống nhân dân, thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Huyện Thường Tín huyện thành phố Hà Nội, năm qua công tác DS-CSSKSS lãnh đạo Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân (HĐND), Uỷ ban nhân dân (UBND) quan tâm lãnh đạo, đạo để hoàn thành tốt nhiệm vụ, tiêu giao Mức sinh tỷ lệ tăng dân số giảm mạnh; tình trạng SKSS, sức khoẻ bà mẹ trẻ em cải thiện rõ rệt, góp phần đáng kể vào thành tựu phát triển KT-XH thời kỳ đổi nâng cao chất lượng sống nhân dân địa phương Mặc dù đạt kết đáng ghi nhận, song nhiều vấn đề DS-SKSS thách thức lớn phát triển bền vững địa phương Quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao; tỷ lệ người cao tuổi tăng nhanh, tỷ số giới tính sinh ngày cân nghiêm trọng; số người sinh thứ ba ngày nhiều, khơng cán đảng viên, công chức nhà nước; nhận thức số lãnh đạo xã nhân dân địa phương cịn coi nhẹ vai trị cơng tác DS-CSSKSS; cơng tác lãnh đạo, đạo thiếu đồng bộ, thiếu liệt; công tác vận động, tuyên truyền số địa phương cịn đơn giản, hình thức Từ lý trên, việc nghiên cứu “Quản lý nhà nước dân sốsức khoẻ sinh sản địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội” vơ cấp thiết có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững địa phương, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng sống nhân dân Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu nhân học, SKSS, KHHGĐ, chất lượng dân số Hà Nội Đó là: - “Khảo sát tình hình người cao tuổi sinh sống địa bàn thành phố Hà Nội” (2001) Uỷ ban Mặt trận tổ quốc, Sở Lao động - Thương binh - Xã hội, Ban đại diện người cao tuổi thành phố Hà Nội) Kết khảo sát cung cấp thông tin phong phú, đa dạng thực trạng người cao tuổi công tác người cao tuổi Thủ đô; đề xuất kiến nghị vừa mang tính lý luận, tính thực tiễn khả thi; - “Nghiên cứu sách giải pháp nhằm ổn định dân số nâng cao chất lượng dân số phục vụ phát triển KT-XH Thủ đô giai đoạn 2001-2020” (đề tài cấp thành phố, năm 2001, Chủ nhiệm đề tài: Bác sỹ Lê Quý Thu) Nghiên cứu phân tích sở lý luận dân số, tiêu đánh giá chương trình dân số, đặc điểm yếu tố KT-XH tác động đến chất lượng dân số Phân tích thực trạng cơng tác dân số Hà Nội 10 năm qua dự báo giai đoạn 2001-2010 Đề tài đề xuất sách giải pháp ổn định, nâng cao chất lượng dân số giai đoạn tới; - “Điều tra, khảo sát thực trạng, tìm giải pháp hạn chế số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số địa bàn Hà Nội” Uỷ ban Dân sốGia đình Trẻ em Viện Khoa học Dân số - Gia đình Trẻ em thực năm 2006 Kết nghiên cứu xác định số yếu tố KT-XH có ảnh hưởng đến chất lượng dân số địa bàn Thủ đô Đề tài đề xuất kiến nghị nhằm hạn chế số yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến nâng cao chất lượng dân số Thủ đô thời kỳ 2006-2010 - “Thực trạng giải pháp phát triển số dịch vụ xã hội nhằm nâng cao chất lượng dân số thủ đô” - Đề tài cấp thành phố, 2009, Chủ nhiệm đề tài: Bác sỹ Nguyễn Thị Thanh Hương Đề tài làm rõ thực trạng số dịch vụ xã hội bản, phân tích yếu tố tác động tới chất lượng đơn vị có liên quan đến chất lượng dân số Thủ đơ; đề xuất giải pháp, sách, biện pháp phát triển dịch vụ xã hội nhằm nâng cao chất lượng dân số Thủ đô; - “Quản lý nhà nước DS-SKSS địa bàn thành phố Hà Nội” (Luận văn thạc sĩ năm 2012 tác giả Vũ Minh Lộ) Tác giả khái quát kiến thức quản lý nhà nước (QLNN) DS-SKSS; phân tích thực trạng dân số tình trạng QLNN DS-SKSS địa bàn thành phố Hà Nội; đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN DS-SKSS địa bàn thành phố Hà Nội… Kể từ có Quyết định 2013/QĐ- TTg “Chiến lược DS-SKSS giai đoạn 2011- 2020, Thủ tướng phủ phê duyệt ngày 14/11/2011, với mục tiêu nâng cao chất lượng dân số, cải thiện SKSS, trì mức sinh thấp hợp lý, giải tốt vấn đề cấu dân số, phân bố dân số góp phần thực thắng lợi q trình cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Chiến lược DS-SKSS giai đoạn 2011- 2020 với mục tiêu mới, sở có số nghiên cứu cơng tác QLNN DS-SKSS số địa phương Tuy nhiên, thấy nay, chưa có nghiên cứu riêng công tác QLNN DS-SKSS địa bàn huyện Thường Tín Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN DS-SKSS địa bàn huyện Thường Tín thành phố Hà Nội thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ - Khái quát kiến thức quản lý nhà nước DS-SKSS - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước DS-SKSS địa bàn huyện Thường Tín thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý nhà nước DS-SKSS địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý nhà nước DS-SKSS 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thực trạng QLNN DS-SKSS địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội giai đoạn 2007- 2012 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối Đảng, Nhà nước ta; kiến thức lý luận dân số, CSSKSS 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp vật biện chứng; phương pháp vật lịch sử; phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, so sánh, thống kê; phương pháp khảo sát, điều tra Trong đó, phương pháp sử dụng chủ yếu tổng hợp phân tích tài liệu Đối với phương pháp khảo sát, điều tra, tác giả điều tra nhóm đối tượng (tổng số 1050 phiếu điều tra): - Người dân (vị thành niên, cặp vợ chồng, người tuổi sinh đẻ): 350 người thuộc xã, xã 70 người Các xã: Văn Bình, Tự Nhiên, Tô Hiệu, Nghiêm Xuyên, Văn Tự - Người cung cấp phương tiện, dịch vụ dân số/KHHGĐ/SKSS nâng cao chất lượng dân số 350 người địa bàn huyện Thường Tín - Cán Đảng, nhà nước, đồn thể, nghiệp (29 xã/thị trấn huyện): Chủ tịch, Bí thư, Mặt trận Tổ quốc, Văn phịng; Tư pháp, Tài chính, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên…: 350 người Phiếu điều tra gửi theo đường công văn đến đơn vị Riêng điều tra với đối tượng nhân dân, thông qua Cụm trưởng cụm dân cư tác giả điều tra, lấy số liệu theo mẫu Kết số phiếu thu 1050 đạt 100% Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: nghiên cứu, hệ thống hóa cách toàn diện vấn đề QLNN công tác DS-SKSS - Về mặt thực tiễn: nghiên cứu, đánh giá thực trạng QLNN công tác DS-SKSS địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Từ đưa giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao hiệu QLNN cơng tác DS-SKSS địa phương, góp phần thực thắng lợi chiến lược DS-SKSS giai đoạn 2011-2020, Nghị Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XV Nghị Đại hội Đảng huyện Thường Tín khố XXII Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước dân số - sức khỏe sinh sản; Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước dân số - sức khỏe sinh sản địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội; Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước dân số - sức khỏe sinh sản địa bàn huyện Thường Tín thời gian tới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ - SỨC KHỎE SINH SẢN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm dân số * Dân số Dân số tập hợp người sinh sống quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế đơn vị hành Quy mơ, cấu dân số lãnh thổ khơng ngừng biến động có người sinh ra, có người bị chết, có người di cư đến có người di cư đi, đơn giản theo năm tháng, chuyển từ nhóm tuổi sang nhóm tuổi khác Như vậy, nói đến dân số nói đến quy mơ, cấu, chất lượng yếu tố gây nên biến động chúng như: sinh, chết di cư [13, tr.13], [16, tr.1] * Quy mô dân số Quy mô dân số số người sống quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế đơn vị hành thời điểm định Quy mơ dân số biến động theo thời gian không gian, mức tăng giảm tuỳ thuộc vào biến số: sinh, chết, di dân biến số xác định qua tổng điều tra dân số, thống kê dân số, dự báo dân số [13, tr.18], [16, tr.1] * Cơ cấu dân số Cơ cấu dân số tổng số dân phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân đặc trưng khác Có nhiều loại cấu dân số như: cấu dân số theo tuổi, giới tính, tình trạng nhân, trình độ học vấn, trình độ chun mơn, nghề nghiệp, mức sống, thành thị nông thôn… [13, tr.26], [16, tr.1] * Phân bố dân cư Phân bố dân cư phân chia tổng số dân theo khu vực, vùng địa lý kinh tế đơn vị hành [16, tr.1] * Chất lượng dân số Chất lượng dân số phản ánh đặc trưng thể chất, trí tuệ tinh thần tồn dân số [16, tr.1] Chất lượng dân số phạm trù rộng, hiểu tổng thể thành tố tạo nên thể lực, trí lực tinh thần người nói chung Một dân số cụ thể, dân số nước vùng vào thời kỳ định có chất lượng định Chất lượng dân số nhìn nhận liên quan biện chứng đến số lượng dân Chất lượng dân số bao hàm chất lượng người từ lúc sinh chết, nam nữ Chất lượng dân số không đánh giá nhân trắc học (chiều cao, cân nặng, số đo vòng ngực, bụng, tay, chân, cân đối thể với lứa tuổi ), tố chất, sức chịu đựng dẻo dai… mà cịn nhìn nhận thơng qua sống tinh thần, người quan hệ với nào, họ có hội bình đẳng khơng trước lựa chọn việc làm, giáo dục, phúc lợi, nhân gia đình , có tơn trọng tự cá nhân khơng, họ có mơi trường để phát huy khả sáng tạo hay không thực tế Chất lượng dân số bao hàm khái niệm chất lượng nguồn nhân lực, khái niệm chất lượng lao động Người ta nhận biết chất lượng dân số cách tổng thể định tính Các nước phát triển thường coi có chất lượng dân số cao nước phát triển, mà không kể dân số nước hay nước khác có đông số lượng hay không Một kinh tế phát triển cao tiền đề vật chất để cải thiện mặt tinh thần xã hội dân cư Đồng thời, có 10 mơi trường xã hội tốt, người coi trung tâm phát triển, họ có điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển Trong thực tế, đánh giá chất lượng dân số người ta thường thông qua hệ thống tiêu phân tổ tiêu sau: 1/ mặt thể lực (chiều cao, cân nặng, cân đối thể, sức khoẻ ); 2/ mặt trí lực (trình độ học vấn, chun mơn, nghề nghiệp, văn hố ); 3/ mặt phẩm chất (thái độ cần cù yêu lao động lao động có kỷ luật, có tổ chức, tính gắn bó cộng đồng, tính sáng tạo ) Tuy nhiên theo cách tiếp cận hệ thống lượng hố, so sánh, ngồi tiêu nhân học, người ta đưa tiêu khái qt tính chung cho tồn dân số như: tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) bình quân đầu người; số phát triển người (HDI); báo sức khoẻ dinh dưỡng; báo giáo dục Quản lý nhà nước chất lượng dân số việc theo dõi, tổng hợp chất lượng dân số; hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định pháp luật để bảo đảm chất lượng dân số đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực [6, tr.10] 1.1.2 Khái niệm sức khoẻ sinh sản Theo chương trình hành động Hội nghị quốc tế dân số phát triển (ICPD) họp Cairo (Ai Cập) “Sức khoẻ sinh sản trạng thái khoẻ mạnh hoàn toàn thể chất, tinh thần xã hội khơng phải đơn khơng có bệnh tật hay ốm yếu tất vấn đề liên quan đến tình dục hệ thống sinh sản người, chức q trình nó” Do SKSS hàm ý người có sống tình dục thoả mãn, an tồn, có khả sinh sản tự định thường xuyên việc Điều kiện cuối ngụ ý nói quyền phụ nữ nam giới thông tin tiếp cận biện pháp KHHGĐ an toàn, hiệu quả, dễ dàng thích hợp nhằm điều hồ việc sinh đẻ không trái với pháp luật, quyền tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ thích hợp 107 PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ BẢNG HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ Thưa Ông/Bà Để đánh giá hiệu “Quản lý nhà nước dân số, sức khỏe sinh sản địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội”, xin Ơng/Bà vui lịng cho biết số ý kiến cách trả lời câu hỏi Ông /Bà việc đánh dấu X vào ô vuông nhỏ phù hợp với câu trả lời Ông/Bà Ý kiến Ơng/Bà góp phần đánh giá kết quản lý nhà nước dân số, sức khỏe sinh sản địa bàn huyện Thường Tín, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước dân số- sức khỏe sinh sản thời gian tới Vì vậy, xin trân trọng cảm ơn Ơng/Bà (Ơng /Bà khơng cần ghi tên địa chỉ, thông tin phiếu trả lời bảo mật) PHẦN CÂU HỎI Câu 1: Ông/Bà có đồng ý với quy định “Mỗi cặp vợ chồng có con” khơng? 1- Chỉ đánh dấu X vào thích hợp) Hồn tồn đồng ý 4Không đồng ý 2- Đồng ý 3- Lưỡng lự 5- Hồn tồn khơng đồng ý Câu 2: Ở địa phương Ơng/Bà, có triển khai giải pháp để ngăn chặn tình trạng giới tinh sinh khơng? 1- Có (Chỉ đánh dấu X vào thích hợp) 2Khơng 3Khơng rõ Câu 3: Ơng/Bà cho biết giải pháp địa phương Ông/Bà triển khai nhằm hạn chế tình trạng cân giới tính sinh? (Có thể đánh dấu X vào nhiều thích hợp) 108 1- Giám sát thực thi pháp luật 2- Tuyên truyền giáo dục 3- Lồng ghép giới vào sách kinh tế - xã hội Câu 4: Ở địa phương Ơng/Bà cơng tác, quan nhà nước có thẩm quyền lập quy hoạch phân bố dân cư hay chưa? 1- Đã lập (Chỉ đánh dấu X vào thích hợp) 2Chưa lập 3Khơng rõ Câu 5: Ở địa phương Ơng/Bà có xây dựng triển khai hoạt động sau không? (Chỉ đánh dấu X vào thích hợp) Lồng ghép DS-CSSKSS với phát triển gia đình bền vững thơng qua hoạt động tín dụng - tiết kiệm phát triển kinh tế gia đình 1- Có 2- Khơng 3- Không rõ 3- Không rõ 3- Không rõ Sàng lọc trước sinh, sàng lọc sơ sinh 1- Có 2- Khơng Tư vấn khám sức khỏe tiền hôn nhân 1- Có 2- Khơng Truyền thơng nhằm giảm thiểu cân giới tính sinh 1- Có 2- Khơng 3- Không rõ Tuyên truyền, vận động tạo điều kiện để người có nguy cao bệnh di truyền kiểm tra di truyền 1- Có 2- Khơng 3- Khơng rõ Câu 6: Ơng/Bà đánh giá việc thực thi trách nhiệm quan sau cấp Ơng/Bà cơng tác Chiến lược DS-SKSS? (Chỉ đánh dấu X vào thích hợp) Hội đồng nhân dân 1- Rất tốt 4- Yếu 2- Tốt 5- Rất yếu 109 3- Bình thường 6- Khó đánh giá Ủy ban nhân dân 1- Rất tốt 4- Yếu 2- Tốt 5- Rất yếu 3- Bình thường 6- Khó đánh giá Mặt trận Tổ quốc 1- Rất tốt 4- Yếu 2- Tốt 5- Rất yếu 3- Bình thường 6- Khó đánh giá Câu 7: Ở địa phương Ơng/Bà có hình thức khen, thưởng xử phạt liên quan đến việc thực sách DS-KHHGĐ khơng? 1- (Chỉ đánh dấu X vào thích hợp) Tặng giấy khen 4Phạt hành 2- Thưởng tiền vật 5- Khơng có 3- Kỷ luật Đảng, Đồn thể 6- Khơng rõ Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà! 110 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ Câu 1: Ơng/Bà có đồng ý với quy định “Mỗi cặp vợ chồng có con” khơng? Ý kiến Hồn tồn đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn không đồng ý Tổng số Số người trả lời 226 120 0 350 Tỷ lệ (%) 64,6 34,3 1,1 0,0 0,0 100 Câu 2: Ở địa phương Ông/Bà, có triển khai giải pháp để ngăn chặn tình trạng giới tinh sinh không? Ý kiến Có Khơng Khơng rõ Tổng số Số người trả lời 326 23 350 Tỷ lệ (%) 93,1 6,6 0,3 100 Câu 3: Ông/Bà cho biết giải pháp địa phương Ông/Bà triển khai nhằm hạn chế tình trạng cân giới tính sinh? Ý kiến Giám sát thực thi pháp luật Tuyên truyền giáo dục Lồng ghép giới vào sách kinh Số người trả lời 198 322 Tỷ lệ (%) 56,6 92,0 230 65,7 tế- xã hội Câu 4: Ở địa phương Ơng/Bà cơng tác, quan nhà nước có thẩm quyền lập quy hoạch phân bố dân cư hay chưa? Ý kiến Đã lập Chưa lập Không rõ Số người trả lời 155 106 89 Tỷ lệ (%) 44,3 30,3 25,4 111 Tổng số 350 100 Câu 5: Ở địa phương Ơng/Bà có xây dựng triển khai hoạt động sau không? Ý kiến Số người trả lời Tỷ lệ (%) Lồng ghép DS-CSSKSS với phát triển gia đình bền vững thơng qua hoạt động tín dụng - tiết kiệm phát triển kinh tế gia đình Có 274 78,3 Khơng 64 18,3 Khơng rõ 12 3,4 Tổng số 350 100 Sàng lọc trước sinh, sàng lọc sơ sinh Có 253 72,3 Khơng 75 21,4 Khơng rõ 22 6,3 Tổng số 350 100 Tư vấn khám sức khỏe tiền nhân Có 288 82,3 Khơng 37 1,06 Không rõ 25 7,1 Tổng số 350 100 Truyền thơng nhằm giảm thiểu cân giới tính sinh Có 337 96,3 Khơng 13 3,7 Khơng rõ 0 Tổng số 350 100 Tuyên truyền, vận động tạo điều kiện để người có nguy cao Có Khơng Khơng rõ Tổng số bệnh di truyền kiểm tra di truyền 261 84 350 74,6 24,0 1,4 100 Câu 6: Ông/Bà đánh giá việc thực thi trách nhiệm quan sau cấp Ơng/Bà cơng tác Chiến lược DS-SKSS? Ý kiến Số người trả lời Tỷ lệ (%) 112 Hội đồng nhân dân Rất tốt Tốt Bình thường Yếu Rất yếu Khó đánh giá Tổng số 68 165 99 10 350 19,4 47,1 28,3 2,9 0,0 2,3 100 81 190 64 350 23,1 54,3 18,3 1,7 0,0 2,6 100 61 172 93 15 350 17,4 49,1 26,6 4,3 0,0 2,6 100 Ủy ban nhân dân Rất tốt Tốt Bình thường Yếu Rất yếu Khó đánh giá Tổng số Mặt trận tổ quốc Rất tốt Tốt Bình thường Yếu Rất yếu Khó đánh giá Tổng số Câu 7: Ở địa phương Ơng/Bà có hình thức khen, thưởng xử phạt liên quan đến việc thực sách DS-KHHGĐ không? Ý kiến Tặng giấy khen Thưởng tiền vật Kỷ luật Đảng, Đồn thể Phạt hành Khơng có Khơng rõ Số người trả lời 191 93 265 85 43 Tỷ lệ (%) 54,6 26,6 75,7 24,3 12,3 113 PHỤ LỤC 3: BẢNG HỎI DÀNH CHO NGƯỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ BẢNG HỎI NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ Thưa Ông/Bà Để đánh giá hiệu “Quản lý nhà nước dân số, sức khỏe sinh sản địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội”, xin Ơng/Bà vui lịng cho biết số ý kiến cách trả lời câu hỏi Ơng /Bà việc đánh dấu X vào vng nhỏ phù hợp với câu trả lời Ơng/Bà Ý kiến Ơng/Bà góp phần đánh giá kết quản lý nhà nước dân số, sức khỏe sinh sản địa bàn huyện Thường Tín, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước dân số- sức khỏe sinh sản thời gian tới Vì vậy, xin trân trọng cảm ơn Ơng/Bà (Ơng /Bà khơng cần ghi tên địa chỉ, thông tin phiếu trả lời bảo mật) PHẦN CÂU HỎI Câu 1: Ơng/Bà có đồng ý với quy định “Mỗi cặp vợ chồng có con” khơng? 1- (Chỉ đánh dấu X vào thích hợp) Hồn tồn đồng ý 4Khơng đồng ý 2- Đồng ý 3- Lưỡng lự 5- Hồn tồn khơng đồng ý Câu 2: Ở địa phương Ơng/Bà có hình thức khuyến khích nam, nữ trước kết hôn khám sức khỏe khơng? 1- Có (Chỉ đánh dấu X vào thích hợp) 2Khơng 3Khơng rõ Câu 3: Ở địa phương Ông/Bà, người dân tìm kiếm phương tiện hay dịch vụ tránh thai có khó khăn khơng? 114 1- (Chỉ đánh dấu X vào thích hợp) Hồn tồn dễ dàng 4Khó khăn 2- Dễ dàng 5- Rất khó khăn 3- Bình thường0 6- Khơng rõ Câu 4: Theo quan sát Ơng/Bà, địa phương ta có tượng sau không? (Chỉ đánh dấu X vào thích hợp) Tun truyền phổ biến phương pháp tạo giới tính thai nhi 1- Có 2- Khơng 3- Khơng rõ Chuẩn đốn để lựa chọn giới tính thai nhi 1- Có 2- Khơng 3- Khơng rõ Loại bỏ thai nhi lý lựa chọn giới tính 1- Có 2- Khơng 3- Khơng rõ Câu 5: địa phương Ơng/Bà, để biết giới tính thai nhi dàng khơng? 1- Có (Chỉ đánh dấu X vào thích hợp) 2Khơng 3Khơng Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà! 115 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI NGƯỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ Câu 1: Ơng/Bà có đồng ý với quy định “Mỗi cặp vợ chồng có con” khơng? Ý kiến Hồn tồn đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Tổng số Số người trả lời 159 141 29 12 350 Tỷ lệ (%) 45,4 40,3 2,6 8,3 3,4 100 Câu 2: Ở địa phương Ơng/Bà có hình thức khuyến khích nam, nữ trước kết khám sức khỏe khơng? Ý kiến Có Khơng Khơng rõ Tổng số Số người trả lời 266 59 25 350 Tỷ lệ (%) 76,0 16,9 7,1 100 Câu 3: Ở địa phương Ông/Bà, người dân tìm kiếm phương tiện hay dịch vụ tránh thai có khó khăn khơng? Ý kiến Hồn tồn dễ dàng Dễ dàng Bình thường Khó khăn Rất khó khăn Khơng rõ Tổng số Số người trả lời 106 170 67 350 Tỷ lệ (%) 30,3 48,6 19,1 1,4 0,6 0,0 100 116 Câu 4: Theo quan sát Ông/Bà, địa phương ta có tượng sau khơng? Ý kiến Số người trả lời Tỷ lệ (%) Tuyên truyền phổ biến phương pháp tạo giới tính thai nhi Có 51 14,6 Không 253 72,3 Không rõ 46 13,1 Tổng số 350 100 Chuẩn đốn để lựa chọn giới tính thai nhi Có 182 52,0 Khơng 151 43,1 Khơng rõ 17 4,9 Tổng số 350 100 Loại bỏ thai nhi lý lựa chọn giới tính Có 187 53,4 Khơng 147 42,0 Không rõ 16 4,6 Tổng số 350 100 Câu 5: địa phương Ông/Bà, để biết giới tính thai nhi dàng khơng? Ý kiến Có Khơng Khơng rõ Tổng số Số người trả lời 308 33 350 Tỷ lệ (%) 88,0 9,4 2,6 100 117 PHỤ LỤC 5: BẢNG HỎI DÀNH CHO NHÂN DÂN BẢNG HỎI NHÂN DÂN Thưa Ông/Bà Để đánh giá hiệu “Quản lý nhà nước dân số, sức khỏe sinh sản địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội”, xin Ơng/Bà vui lịng cho biết số ý kiến cách trả lời câu hỏi Ông /Bà việc đánh dấu X vào ô vuông nhỏ phù hợp với câu trả lời Ơng/Bà Ý kiến Ơng/Bà góp phần đánh giá kết quản lý nhà nước dân số, sức khỏe sinh sản địa bàn huyện Thường Tín, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước dân số- sức khỏe sinh sản thời gian tới Vì vậy, xin trân trọng cảm ơn Ơng/Bà (Ơng /Bà không cần ghi tên địa chỉ, thông tin phiếu trả lời bảo mật) PHẦN CÂU HỎI Câu 1: Ơng/Bà có đồng ý với quy định “Mỗi cặp vợ chồng có con” không? 1- (Chỉ đánh dấu X vào ô thích hợp) Hồn tồn đồng ý 4Khơng đồng ý 2- Đồng ý 3- Lưỡng lự 5- Hồn tồn khơng đồng ý Câu 2: Ở địa phương Ông/Bà, nam, nữ có khám sức khỏe trước kết khơng? 1- Có (Chỉ đánh dấu X vào thích hợp) 2Khơng 3Khơng rõ Câu 3: Bản thân Ơng/Bà trước kết có kiểm tra sức khỏe khơng? (Chỉ đánh dấu X vào thích hợp) 118 1- Có 2- Khơng 3- Chưa kết Câu 4: Giả sử Ơng/Bà có người thân chuẩn bị, Ơng/Bà có ủng hộ họ kiểm tra sức khỏe hay khơng? 1- Có (Chỉ đánh dấu X vào thích hợp) 2Khơng 3Khơng rõ Câu 5: Ở địa phương Ông/Bà, người dân tìm kiếm phương tiện hay dịch vụ tránh thai có khó khăn khơng? 1- (Chỉ đánh dấu X vào thích hợp) Hồn tồn dễ dàng 4Khó khăn 2- Dễ dàng 5- Rất khó khăn 3- Bình thường 6- Khơng rõ Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà! 119 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI NHÂN DÂN Câu 1: Ơng/Bà có đồng ý với quy định “Mỗi cặp vợ chồng có con” khơng? Ý kiến Hồn tồn đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn không đồng ý Tổng số Số người trả lời 114 158 64 11 350 Tỷ lệ (%) 32,6 45,1 0,9 18,3 3,1 100 Câu 2: Ở địa phương Ông/Bà, nam, nữ có khám sức khỏe trước kết khơng? Ý kiến Có Khơng Khơng rõ Tổng số Số người trả lời 112 176 62 350 Tỷ lệ (%) 32,0 50,3 17,7 100 Câu 3: Bản thân Ơng/Bà trước kết có kiểm tra sức khỏe khơng? Ý kiến Có Khơng Chưa kết Tổng số Số người trả lời 123 198 29 350 Tỷ lệ (%) 35,1 56,6 8,3 100 Câu 4: Giả sử Ơng/Bà có người thân chuẩn bị, Ơng/Bà có ủng hộ họ kiểm tra sức khỏe hay không? Ý kiến Có Khơng Khơng rõ Tổng số Số người trả lời 301 37 12 350 Tỷ lệ (%) 86,0 10,6 3,4 100 120 Câu 5: Ở địa phương Ông/Bà, người dân tìm kiếm phương tiện hay dịch vụ tránh thai có khó khăn khơng? Ý kiến Hồn tồn dễ dàng Dễ dàng Bình thường Khó khăn Rất khó khăn Không rõ Tổng số Số người trả lời 106 182 58 350 Tỷ lệ (%) 30,3 52,0 16,6 0,9 0,2 0,0 100 121 PHỤ LỤC 7: BIỂU TỔNG HỢP SINH CON LẦN THỨ TRỞ LÊN Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng (Trẻ) (Trẻ) (Trẻ) (Trẻ) Tổng cộng 495 450 461 466 1872 Tiền Phong 45 32 39 30 146 Khánh Hà 26 32 34 29 121 Lê Lợi 19 28 31 13 91 Tô Hiệu 16 31 20 21 88 Minh Cường 21 19 24 20 84 Tân Minh 23 22 23 14 82 Nguyễn Trãi 22 20 19 18 79 Dũng Tiến 26 17 14 21 78 Duyên Thái 25 23 18 10 76 10 Văn Bình 23 17 13 23 76 11 Văn Phú 16 16 23 20 75 12 Văn Tự 18 18 18 18 72 13 Vân Tảo 16 16 21 16 69 14 Thắng Lợi 12 17 13 25 67 15 Ninh Sở 18 19 17 63 16 Vạn Điểm 11 18 20 13 62 17 Tự Nhiên 18 18 10 15 61 18 Thống Nhất 16 12 15 10 53 19 Hà Hồi 13 21 51 20 Thư Phú 14 12 10 15 51 21 Liên Phương 13 19 48 22 Hoà Bình 16 10 12 45 23 Nhị Khê 13 16 41 24 Quất Động 11 10 37 25 Chương Dương 10 10 36 26 Nghiêm Xuyên 11 33 27 Hồng Vân 12 32 28 Hiền Giang 29 29 Thị Trấn 6 26 STT Tên xã ... hoàn thiện quản lý nhà nước dân số - sức khỏe sinh sản địa bàn huyện Thường Tín thời gian tới 8 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ - SỨC KHỎE SINH SẢN 1.1 Một số khái... niệm quản lý, quản lý nhà nước quản lý nhà nước dân số - sức khoẻ sinh sản 1.1.3.1 Khái niệm quản lý Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm... luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước dân số - sức khỏe sinh sản; Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước dân số - sức khỏe sinh sản địa bàn huyện Thường Tín, thành

Ngày đăng: 19/07/2022, 16:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan