giáo án địa lí lớp 10 Bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất

17 7 0
giáo án địa lí lớp 10 Bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án địa lí lớp 10 Bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều Thư Viện Điện Tử doc Ngày soạn PPCT Tiết Bài 6 NGOẠI LỰC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Số tiết 02 tiết) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Trình bày khái niệm, nguyên nhân của ngoại lực và tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất Phân tích được lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất 2 Về năng lực a Năng lực chung Tự học tự chủ Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao Đánh gi.

Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Ngày soạn: ……………………………………… PPCT: Tiết … Bài NGOẠI LỰC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Số tiết: 02 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày khái niệm, nguyên nhân ngoại lực tác động ngoại lực đến hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Phân tích lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Về lực: a Năng lực chung: ❖ Tự học tự chủ: - Chủ động thực nhiệm vụ học tập giao - Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp - Ghi chép thơng tin hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết ❖ Giao tiếp hợp tác: - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngơn ngữ đa dạng để trình bày thơng tin, ý tưởng để thảo luận, lập luận, đánh giá vấn đề - Biết chủ động giao tiếp, tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ nói trước nhiều người ❖ Sử dụng CNTT truyền thơng: Có thể sử dụng phương tiện cơng nghệ để hỗ trợ tìm kiếm thơng tin liên quan đến nội dung học Địa lí 10 (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc b Năng lực địa lí ❖ Nhận thức khoa học địa lí: - Biết tác nhân ngoại lực tác động đến bề mặt Trái Đất - Giải thích vấn đề liên quan đến ngoại lực ❖ Tìm hiểu địa lí - Phân tích lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Tìm hiểu vật, tượng tự nhiên có liên quan đến ngoại lực, tác động ngoại lực,… ❖ Vận dụng kiến thức, kĩ học: - Nhận xét giải thích đa dạng bề mặt địa hình Trái Đất - Trình bày quy luật tự nhiên giải thích tượng tự nhiên dựa quan điểm vật biện chứng - Phòng tránh tác hại thiên tai trình phong hóa gây Về phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực tìm thơng tin hứng thú với việc học, nghiên cứu nội dung kiến thức liên quan học - Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập thân phân cơng làm việc nhóm, làm tập vận dụng - Nhân ái: Có ý thức cảm thông với đất nước/con người thường gặp thiên tai tự nhiên gây II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Tranh ảnh tác động ngoại lực - Video trình ngoại lực Học liệu - Giấy note, Sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo có liên quan đến học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Địa lí 10 (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc TIẾT 1: Hoạt động 1: Mở đầu (Tình xuất phát) - phút a Mục tiêu: - Tạo hứng khởi cho học, phát triển lực ghi nhớ học sinh b Nội dung: - Trị chơi “TƠI ĐÃ HỒN THÀNH” - Hoạt động cá nhân d Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ: GV nhắc nhanh lại yêu cầu đưa phần vận dụng tiết học trước: ✔ Xác định quốc gia nằm vành đai lửa Thái Bình Dương (sử dụng Google Earth) � ghi tên ít quốc gia ✔ Tìm hiểu kĩ nhận biết ứng phó với động đất, núi lửa - Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh hồn thành nhiệm vụ giao nhanh chóng giơ tay báo cáo “Tơi hồn thành” HS tự kiểm tra chéo kết việc hoàn thành nhiệm vụ hay chưa bạn bên cạnh để tính điểm Học sinh chưa hồn thành bị phạt hình thức bạn hồn thành định - Báo cáo, thảo luận: học sinh đưa tay lên nhanh lên bảng ghi lại kết làm cá nhân Nếu ghi điểm theo mức độ Học sinh có kết xác báo cáo nhanh trước lớp yêu cầu thứ - Kết luận, nhận định: GV nhận xét hoạt động dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32 phút) NỘI DUNG 1: TÌM HIỂU VỀ NGOẠI LỰC (7 PHÚT) a Mục tiêu - Trình bày khái niệm ngoại lực liệt kê tác nhân sinh ngoại lực b Nội dung - Đặt vấn đề � trả lời câu hỏi - Kĩ thuật động não, phát vấn, đàm thoại Địa lí 10 (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc c Sản phẩm - Học sinh trả lời câu hỏi: Vì các đỉnh núi có đỉnh nhọn, có đỉnh tròn? => Do bào mòn mạnh hay yếu nhân tố gió, mưa, nước chảy mặt Vào mùa mưa, các vấn đề thường hay xảy bề mặt địa hình? => Nước chảy tràn bề mặt đất với cường độ khác bề mặt địa hình khác Ví dụ: tạo nên lũ qt đồi núi mưa lớn, lũ lụt đồng hạ lưu, nước sơng dâng cao => làm xói mòn, sạt lỡ đất đai Giải thích câu nói “Nước chảy đá mòn”? => Thực tế cho thấy nước chảy qua tảng đá thời gian dài tảng đá bị mịn dần phía tiếp xúc với nước chảy mạnh Cây mọc đất đá tác động thế đến bề mặt đất đá? => Làm đất đá bị nứt vỡ, thay đổi cấu trúc Như vậy, bề mặt Trái Đất có nhiều hình dạng khác thường xuyên thay đổi đâu? => Do tác nhân nhiệt độ, gió, mưa, nước chảy, băng tan, sóng biển người - Học sinh hoàn thành nội dung phiếu học tập: NGOẠI LỰC Khái niệm Là lực sinh bề mặt Trái Đất Nguồn gốc Do nguồn lượng xạ mặt trời Tác nhân Nhiệt độ, gió, mưa, nước chảy, băng tan, sóng biển người Tác động Có xu hướng san bề mặt địa hình � tạo các hình dạng địa hình Địa lí 10 (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Quá trình QT chính: Phong hóa, bóc mịn, vận chủn bồi tụ d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: + Nhiệm vụ 1: GV đặt vấn đề với câu hỏi + Nhiệm vụ 2: GV giao phiếu học tập cho HS hoàn thành nhanh - Thực hiện nhiệm vụ: HS kết hợp hiểu biết thân kiến thức học, hình thành nhóm đôi thảo luận để trả lời câu hỏi GV hoàn thành phiếu học tập - Báo cáo, thảo luận: Các cặp HS trả lời câu hỏi theo định GV, nhóm có thắc mắc, chưa hiểu nêu ý kiến, góp ý, bổ sung câu trả lời cho bạn - Kết luận, nhận định: GV chốt kiến thức Nguồn lượng sinh ngoại lực nguồn lượng xạ Mặt Trời tác dụng Mặt Trời, đá bề mặt Thạch quyển bị phá hủy lượng các tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết ) trực tiếp hay gián tiếp có liên quan đến xạ Mặt Trời NỘI DUNG 2: TÌM HIỂU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH (…… PHÚT) a Mục tiêu - Trình bày khái niệm, nguyên nhân CỦA CÁC QUÁ TRÌNH NGOẠI LỰC - Phân tích tranh ảnh tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất b Nội dung - Nghiên cứu SGK hình thành kiến thức - Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập c Sản phẩm - Phiếu học tập hồn thiện: Địa lí 10 (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Phong hóa lí học Phong hóa hóa học Phong hóa sinh học Là phá hủy đá khoáng vật kích thước thành phần, tính chất hóa học Khái niệm Là phá hủy đá khoáng vật kích thước Là q trình làm biến đổi thành phần tính chất hóa học đá khống vật Tác nhân Sự thay đổi nhiệt độ, đóng băng nước, kết tinh muối, ma sát, va đập gió, sóng, nước chảy , hoạt động sản xuất người Nước hợp chất hòa tan nước, khí cacbonic, ơxi axit hữu sinh vật thơng qua phản ứng hóa học Tác động sinh vật Kết Đá bị rạn nứt, vỡ thành tảng mảnh vụn Tạo dạng địa hình đặc biệt địa hình caxtơ Đá KV bị phá hủy mặt giới hóa học d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: Phong hóa gì? Xảy chủ yếu đâu? Quá trình phong bao gồm quá trình phong hóa kết phong hóa? - Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi - Báo cáo, thảo luận: GV gọi học sinh trả lời nhanh theo kiến thức SGK - Kết luận, nhận định: GV chốt kiến thức, dẫn dắt vào nhiệm vụ Địa lí 10 (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc � Phong hóa q trình chuỗi tác động ngoại lực, phong hóa làm cho đá khống vật thay đổi hình dạng, kích thước tính chất => tạo khởi đầu cho trình hình thành đất Nhiệm vụ 2: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát phiếu học tập cho nhóm, u cầu học sinh hồn thành - Thực hiện nhiệm vụ: HS chia lớp thành nhóm, đọc kiến thức SGK, thảo luận hoàn thành PHT (ghi nội dung giấy A1) - Báo cáo, thảo luận: Các nhóm dán PHT hồn thành lên bảng, GV định nhóm báo cáo, nhóm cịn lại nhận xét, góp ý - Kết luận, nhận định: GV đưa thông tin phản hồi, tổng hợp kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập (4 phút) a Mục tiêu - Củng cố kiến thức, nội dung học - Trả lời câu hỏi in nghiêng b Nội dung - Nêu vấn đề/cả lớp c Sản phẩm Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu vấn đề thông qua câu hỏi: 1) Vì quá trình phong hóa lại xảy mạnh bề mặt độ sâu không lớn vỏ Trái Đất? 2) Vì phong hóa lí học lại xảy mạnh các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc bán hoang mạc) miền khí hậu lạnh? 3) Hãy kể tên vài dạng địa hình cacxtơ mà em biết - Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ phút - Báo cáo, thảo luận: GV bốc thăm ngẫu nhiên cho HS báo cáo vòng tròn - Kết luận, đánh giá: GV nhận xét chốt kiến thức 1) Vì quá trình phong hóa lại xảy mạnh bề mặt độ sâu không lớn vỏ Trái Đất? Địa lí 10 (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Vì nơi nơi tiếp xúc trực tiếp với bầu khí quyển, thủy sinh quyển: nơi diễn tượng thời tiết khí hậu (mây, mưa, gió, nắng…), có dịng chảy sơng ngịi, sóng biển, nơi sinh sống sinh vật ⟹ Đây tác nhân tác động trực tiếp đến trình phá hủy biến đổi loại đá, khống vật (q trình phong hóa) Vì phong hóa lí học lại xảy mạnh các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc bán hoang mạc) miền khí hậu lạnh? - Các khoáng vật tạo đá có khả giãn nở nhiệt độ tăng lên co lại nhiệt độ giảm xuống Vì thế, miền khí hậu khơ nóng (hoang mạc bán hoang mạc) có biên độ dao động nhiệt ngày đêm lớn, nên phong hóa lí học lại xảy mạnh 2) - Ở miền có khí hậu lạnh, nhiệt độ hạ thấp tới độ C, nước khe nứt đá hố hăng, đồng thời thể tích nước tăng lên, tác động lên thành khe nứt làm cho bị dãn thêm Nếu hố băng - băng tan xảy nhiều lần làm cho đá bị vỡ thành tảng mảnh vụn Hãy kể tên vài dạng địa hình cacxtơ mà em biết Hang động (động Phong Nha, hang động vùng núi đá vôi vịnh Hạ Long, ), măng đá, nhũ đá, 3) Hoạt động 4: Vận dụng (1 phút) a Mục tiêu - Giúp HS vận dụng kiến thức học vào vấn đề thực tiễn địa phương - Kĩ năng: giải vấn đề b Nội dung: - HS nhà thực nhiệm vụ: Tìm dẫn chứng hoạt động kinh tế người có tác động đến phá hủy đá địa phương em sinh sống Phân tích hình 6.2 Địa lí 10 (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc - Thời gian: nhà - Chuẩn bị trước phần lại c Sản phẩm: Kết thực nhiệm vụ học sinh d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề, giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ: HS nhà thực nhiệm vụ theo yêu cầu - Báo cáo, thảo luận: HS trình bày có yêu cầu TIẾT 2: Hoạt động 1: Mở đầu (Tình xuất phát) - phút a Mục tiêu: - Tạo hứng khởi cho học, phát triển lực ghi nhớ học sinh b Nội dung: - Trò chơi “AI TÀI GIỎI HƠN” Địa lí 10 (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc - Hoạt động cá nhân d Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ: GV cung cấp cho HS hình ảnh dạng địa hình bề mặt Trái Đất - Thực hiện nhiệm vụ: Mỗi học sinh thời gian phút dựa vào hiểu biết thân ghi tên dạng địa hình tương ứng với hình ảnh cung cấp - Báo cáo, thảo luận: học sinh xong nhanh ghi tên nhiều điểm cộng - Kết luận, nhận định: GV đưa kết tên gọi địa danh để đối chiếu tổng hợp dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32 phút) NỘI DUNG TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CÁC Q TRÌNH NGOẠI LỰC: BĨC MỊN, VẬN CHUYỂN VÀ BỒI TỤ (25 phút) a Mục tiêu - Trình bày khái niệm: Bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ - Phân tích tác động q trình bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ đến địa hình bề mặt Trái Đất Địa lí 10 (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc b Nội dung: Thảo luận nhóm/Trạm � hồn thành phiếu học tập - GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập để HS hoàn thành nội dung cần ghi chép (mỗi học sinh phiếu trình chiếu nội dung phiếu để học sinh tự kẻ nhanh tập hoàn thành nội dung hoạt động trạm) c Sản phẩm: - Phiếu học tập hoàn thiện nội dung: Phiếu học tập trạm Quá trình bóc mịn Khái niệm Là trình nhân tố ngoại lực (nước chảy, gió, sóng biển, băng hà, ) làm dời chuyển sản phẩm bị phong hóa khỏi vị trí ban đầu Tác nhân - Nước chảy Hình thức Xâm thực Kết - Các khe rãnh nông (nước chảy tràn) - Khe rãnh xói mịn (dịng chảy tạm thời) - Thung lũng, sơng, suối (dịng chảy thường xun) - Gió Thổi mịn, kht mịn - Nấm đá, rãnh thổi mòn, hoang mạc đá, bề mặt đá rổ tổ ong… - Sóng biển Xâm thực mài mịn - Hàm ếch sóng vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ, mài mịn,… - Băng hà Địa hình băng hà - Phi -o, cao nguyên băng hà, đá trán cừu… Phiếu học tập trạm Quá trình vận chuyển Khái niệm Địa lí 10 - Là tiếp nối q trình bóc mịn, làm vật liệu di chuyển theo tác nhân ngoại lực (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 11 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Khoảng cách di chuyển - Phụ thuộc vào kích thước khối lượng vật liệu, tốc độ di chuyển tính chất bề mặt đệm - Vật liệu nhỏ, nhẹ: bị theo nước chảy, gió thổi Hình thức - Vật liệu lớn, nặng: động + trọng lực => lăn, nhảy cóc mặt đất dốc Kết Cung cấp nguồn vật liệu cho trình bồi tụ Phiếu học tập trạm Quá trình bồi tụ Khái niệm Là q trình tích tụ vật liệu phá hủy, kết thúc trình vận chuyển Đặc điểm - Nếu động giảm dần, vật liệu tích tụ dần đường - Nếu động giảm đột ngột vật liệu tích tụ, phân lớp theo trọng lượng Kết Các dạng địa hình bồi tụ: + Do dịng chảy tạm thời: nón phóng vật + Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc) + Do dòng chảy thường xuyên: Bãi bồi, đồng châu thổ + Do sóng biển: Các bãi biển, cồn cát ngầm d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm theo cụm hoạt động theo trạm (Cụm 1: Nhóm 1, 2, 3; Cụm 2: Nhóm 4, 5, 6) Tại trạm, nhóm thảo luận hồn thành nội dung phiếu học tập theo thứ tự thời gian phút Hết phút di chuyển đến trạm khác theo sơ đồ di chuyển Địa lí 10 (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 12 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc ❖ Trạm 1: Dựa vào hình ảnh sau, SGK internet hoàn thành phiếu học tập ❖ Trạm 2: - Dựa vào hình ảnh sau, SGK internet - Xem video: https://www.youtube.com/watch?v=KloyCvjKwI&t=198s - Hồn thành phiếu học tập Địa lí 10 (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 13 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc ❖ Trạm 3: Dựa vào hình ảnh sau, SGK internet hồn thành phiếu học tập Địa lí 10 (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 14 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc - Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận hồn thành nội dung trạm - Báo cáo, thảo luận: hết thời gian hoạt động trạm (15 � 17 phút) học sinh vị trí � GV gọi đại diện cho học sinh xung phong trình bày lại kết làm việc trước lớp - Kết luận, nhận định: GV theo dõi hoạt động nhóm để đánh giá, nhận xét => tổng hợp kiến thức NỘI DUNG 4: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA BA Q TRÌNH PHONG HÓA – VẬN CHUYỂN – BỒI TỤ (5 phút) a Mục tiêu: - Phân tích mối quan hệ q trình phong hóa, vận chuyển bồi tụ Địa lí 10 (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 15 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc b Nội dung: Quay random ngẫu nhiên/ Cả lớp c Sản phẩm: phiếu học tập hoạt động 1, câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV nêu vấn đề: Em cho biết q trình phong hóa, vận chuyển bồi tụ có quan hệ với khơng? Vì em lại nhận định thế? - Bước 2: HS dựa vào kiến thức thảo luận, suy nghĩ viết câu trả lời giấy nháp - Bước 3: GV cho bạn làm trọng tài dùng máy tính bấm random để chọn số thứ tự ngẫu nhiên, học sinh thuộc số thứ tự chọn chia sẻ câu trả lời - Bước 4: GV đánh giá khẳng định: ● Quá trình phong hóa giúp tạo các vật liệu phá hủy thành phần chính cho quá trình vận chuyển thực hiện, quá trình bồi tụ kết thúc quá trình vận chuyển tích tụ vật liệu phá hủy Như ba quá trình nối tiếp việc tạo ra, di chuyển tích tụ vật liệu phá hủy ● Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề ngoại lực có xu hướng san bề mặt địa hình gồ ghề Chúng tác động đồng thời, tạo các dạng địa hình bề mặt Trái Đất Hoạt động 3: Luyện tập (4 phút) a Mục tiêu - Củng cố kiến thức ngoại lực tác động ngoại lực - Liên hệ thực tiễn xung quanh b Nội dung: - Trả lời câu hỏi 1: Trong q trình phong hóa, bóc mịn, vận chuyển bồi tụ, trình trực tiếp làm thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất? => Q trình bóc mịn bồi tụ Địa lí 10 (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 16 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc - Câu hỏi 2: Địa phương em sinh sống có q trình ngoại lực diễn rõ nét nhất? => Tùy địa phương, học sinh nêu tên diễn tả đặc điểm trình c Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề với câu hỏi - Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận cặp đôi để trả lời nhanh - Báo cáo, thảo luận: Các nhóm học sinh xung phong trả lời câu hỏi để cộng điểm, tối đa nhóm trả lời bổ sung - Kết luận, nhận định: GV chuẩn kiến thức, nhận xét kết hoạt động Hoạt động 4: Vận dụng (1 phút) a Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn b Nội dung: - HS trả lời câu hỏi Vận dụng SGK: Tại q trình bóc mịn bồi tụ dòng nước nước ta phát triển mạnh? Các trình tác động đến địa hình nước ta nào? c Sản phẩm: Kết thực nhiệm vụ học sinh d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề, giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ: HS nhà thực nhiệm vụ theo yêu cầu - Báo cáo, thảo luận: HS trình bày có u cầu ================///============== Địa lí 10 (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 17 ... quan đến ngoại lực ❖ Tìm hiểu địa lí - Phân tích lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Tìm hiểu vật, tượng tự nhiên có liên quan đến ngoại lực, tác động ngoại. .. tích tác động q trình bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ đến địa hình bề mặt Trái Đất Địa lí 10 (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh.. .Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc b Năng lực địa lí ❖ Nhận thức khoa học địa lí: - Biết tác nhân ngoại lực tác động đến bề mặt Trái Đất - Giải

Ngày đăng: 19/07/2022, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan