Luận văn tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông Việc giáo dục các giá trị nhân văn, giá trị văn hóa truyền thống đối với lớp trẻ theo tôi cũng vô cùng quan trọng. Chỉ khi họ nhận thức đƣợc cái hay, cái đẹp trong cuộc sống thực, họ mới có thể mang nó lên Facebook. Câu 6: Theo anh (chị), nhà báo nên khai thác thông tin trên mạng xã hội như thế nào để vừa thú hút người đọc, vừa đáp ứng tính văn hóa trong truyền thông? Mạng xã hội là một nguồn tin phong phú, đa dạng. Đa phần các nhà báo đều đang sử dụng mạng xã hội nhƣ cầu nối tới thông tin, tới đồng nghiệp và cơ quan báo chí. Hiện nay, thay về gửi tin thông qua các địa chỉ mail, nhiều phóng viên đã sử dụng group (nhóm) riêng tƣ trên Facebook để truyền về thông tin, hình ảnh trực tiếp. Có thể thấy, tận dụng mạng xã hội là việc nên làm đối với nhà báo thời hiện đại. Để đáp ứng tính văn hóa trong truyền thông, trƣớc hết nhà báo cần phải có văn hóa khi sử dụng thông tin trên mạng xã hội. Văn hóa ở đây là tính trung thực trong việc truyền tải thông tin, tính nhân văn trong cách tiếp xúc với nhân vật, việc tôn trọng quyền cá nhân của nhân vật…Khi nhà báo có văn hóa, thông tin sẽ có văn hóa.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MA THỊ YẾN TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI VĂN HĨA TRUYỀN THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MA THỊ YẾN TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI VĂN HĨA TRUYỀN THƠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Lợi Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tƣ liệu kết nêu luận văn trung thực Nếu có điều sai sót, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Ma Thị Yến LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ báo chí với đề tài Tác động mạng xã hội văn hóa truyền thơng, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều phía Trƣớc hết, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thành Lợi tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Báo chí Truyền thơng, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội có ý kiến góp ý chân thành, sâu sắc cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè – ngƣời ủng hộ, động viên nỗ lực để hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2015 Tác giả luận văn Ma Thị Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 13 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MẠNG XÃ HỘI VÀ VĂN HỐ TRUYỀN THƠNG 14 1.1.Truyền thông xã hội .14 1.1.1.Quan điểm truyền thông xã hội 14 1.1.2 Đặc điểm truyền thông xã hội 15 1.2 Mạng xã hội 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Sự đời phát triển mạng xã hội .19 1.2.3 Một số đặc điểm mạng xã hội 21 1.2.4 Các tính mạng xã hội 23 1.2.5 Phân loại mạng xã hội 23 1.2.6 Quan điểm Đảng Nhà nước mạng xã hội 25 1.3 Một số vấn đề văn hố truyền thơng 26 1.3.1 Khái niệm cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa truyền thơng 26 1.3.2 Đặc điểm văn hóa truyền thơng 32 1.3.3.Các tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thông 34 1.3.4 Sự tác động hai mặt mạng xã hội văn hóa truyền thơng 36 Tiểu kết chƣơng 43 CHƢƠNG II PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐỐI VỚI VĂN HOÁ TRUYỀN THÔNG TẠI VIỆT NAM 44 2.1 Giới thiệu chung mạng xã hội Facebook .44 2.1.1 Lịch sử đời 44 2.1.2 Hiện trạng tồn 45 2.1.3 Sự phát triển mạng xã hội Facebook Việt Nam 46 2.2 Giới thiệu chung trang Facebook đƣợc khảo sát 47 2.2.1 Trang Fanpage “Đại tướng Võ Nguyên Giáp” .47 2.2.2 Trang Fanpage “Kenny Sang” 47 2.2.3 Trang Fanpage “Beat.vn” .48 2.3 Phân tích tác động Facebook văn hóa truyền thơng 48 2.3.1 Tác động tích cực Facebook văn hóa truyền thơng 49 2.3.2 Tác động tiêu cực Facebook văn hóa truyền thông 65 Tiểu kết chƣơng 87 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI VĂN HỐ TRUYỀN THƠNG 88 3.1 Xu hƣớng phát triển mạng xã hội .88 3.1.1 Thế giới ngày phẳng “trong suốt” 89 3.1.2 Khả tối ưu hóa Facebook .89 3.1.3 Sự phát triển mạng xã hội nhỏ 90 3.2 Xây dựng văn hóa mạng xã hội bối cảnh truyền thông đại .90 3.2.1 Xây dựng chế tài xử phạt người ứng xử vơ văn hóa mạng xã hội 91 3.2.2 Xây dựng quy tắc văn hóa ứng xử mạng xã hội 91 3.3 Các giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu tác động mạng xã hội văn hóa truyền thông 93 3.3.1 Tăng cường quản lý thông tin mạng xã hội 93 3.3.2 Nâng cao trách nhiệm quan báo chí 96 3.3.3 Nâng cao lực văn hóa người làm truyền thông 98 3.3.4 Đầu tư cho giáo dục văn hóa truyền thơng sở đào tạo báo chí – truyền thơng 100 3.3.5 Nâng cao kỹ phân tích, sàng lọc chia sẻ thơng tin cơng chúng cách thơng minh có trách nhiệm .100 Tiểu kết chƣơng 105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 01 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hình ảnh mật độ ngƣời dùng Facebook 46 Hình 2.2: Phần cập nhật thơng tin giao diện ngƣời dùng 49 Hình 2.3: Tiện ích giúp ngƣời dùng dễ dàng chia sẻ thông tin Facebook, Twitter, Google + báo điện tử VnExpress 56 Hình ảnh 2.4: Một số bình luận trang fanpage “Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp” 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Đánh giá tốc độ lan truyền thông tin mạng xã hội 55 Biểu đồ 2.2: Sự lựa chọn việc chia sẻ thông tin hoạt động từ thiện, nhân đạo Facebook 59 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu ngƣời dùng tham gia Facebook 60 vào hoạt động từ thiện Biểu đồ 2.4: Tần suất tham gia bình luận kiện tạo dƣ luận xã hội Facebook 64 Biểu đồ 2.5 Độ xác Facebook 68 Biểu đồ 2.6: Tần suất sử Facebook 71 Việt dụng tiếng thông sai quy tin chuẩn Biểu đồ 2.7: Tần suất chia sẻ thông tin trái phong mỹ tục Facebook 77 Biểu đồ 2.8: Đánh giá ảnh hƣởng tiêu cực Facebook tâm lý, tình cảm giới trẻ 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyền thông kĩ vô quan trọng ngƣời để tồn hoạt động xã hội nào, đặc biệt xã hội đại với tỷ ngƣời sinh sống nhƣ Cùng với tiến ngƣời, lĩnh vực truyền thông, đặc biệt truyền thông đại chúng ngày phát triển mạnh mẽ trở thành xu hƣớng toàn cầu Từ nửa sau kỷ XX, phát minh khoa học, cơng nghệ, có cơng nghệ thông tin tạo nên đời nhiều phƣơng tiện truyền thông khác nhƣ giấy in, radio, tivi, điện thoại, internet, telex, fax… Công chúng ngày có khả trao đổi tiếp nhận luồng thơng tin khổng lồ ngày Q trình trao đổi tiếp nhận có tác động lớn tới tri thức, tình cảm tƣ tƣởng họ Trong số phƣơng tiện truyền thông mới, không kể tới xuất truyền thông xã hội (social media) Trong thời gian ngắn, loại hình truyền thông phát triển mạnh mẽ trở thành xu hƣớng chủ đạo làng truyền thơng tồn cầu Dƣới tảng web 2.0, hàng loạt trang mạng xã hội (social network) nhƣ Facebook, Twitter, Instargram, Myspace…đã đời với vơ vàn tiện ích: Thơng tin nhanh, khối lƣợng thơng tin phong phú, có nhiều hỗ trợ giải trí, kết nối cá nhân, nhóm, quốc gia…Sự xuất chúng nhanh chóng trở thành tƣợng xã hội, định hƣớng thói quen, tƣ duy, phong cách sống ngƣời thời đại Theo thống kê vào đầu năm 2014 tạp chí Search Engine Journal, có tới 72% số ngƣời sử dụng Internet hoạt động mạng xã hội, 71% ngƣời dùng truy cập mạng xã hội từ thiết bị di động Trong đó, tỷ lệ ngƣời sử dụng mạng xã hội độ tuổi 18-29 đạt tới 89%, độ tuổi 30-49 72% Một số mạng chia sẻ hình ảnh có lƣợng ngƣời dùng hoạt động hàng tháng lớn nhƣ Instagram 150 triệu ngƣời, Pinterest đạt 20 triệu Tại Việt Nam, tới tới đầu năm 2014, nƣớc ta có tới 36 triệu ngƣời sử dụng Internet; Tỉ lệ ngƣời đăng