1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Địa lí 10 BÀI 4: HỆ QUẢ ĐỊA LÍ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT

20 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án Địa lí 10 BÀI 4: HỆ QUẢ ĐỊA LÍ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT BÀI 4: HỆ QUẢ ĐỊA LÍ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ: Phân tích được hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất: chuyển động tự quay (sự luân phiên ngày, đêm, giờ trên Trái Đất); chuyển động quanh Mặt Trời (các mùa trong năm, ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ). Liên hệ được thực tế địa phương về các mùa trong năm và chênh lệch thời gian ngày, đêm. 2. Năng lực Năng lực riêng Năng lực nhận thức khoa học địa lí thông qua việc phân tích hệ quả các chuyên động chính của Trái Đất: chuyển động tự quay (sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất), chuyển động quanh Mặt Trời (các mùa trong năm, ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ). Năng lực tìm hiểu địa lí thông qua việc sử dụng các công cụ địa lí học như hình vẽ, lược đồ,... để phân tích hệ quả chuyển động của Trái Đất. Năng lực vận dụng kiên thức, kĩ năng đã học thông qua việc liên hệ thực tế địa phương về các mùa trong năm và chênh lệch thời gian ngày đêm. Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều Thư Viện Điện Tử doc => Vì lí do lỗi kĩ thuật nếu các bạn tải xuống còn thiếu bài có thể liên hệ qua gmail để admin gửi lại trọn bộ giáo án cả năm học Giáo án Địa lí lớp 10 (cánh diều) cả năm học bắt đầu từ bài 1 đến bài 30, phí mỗi bài giáo án 10k nếu mua lẻ, mua trọn bộ cả năm giá 200k Gmail LH tailieukhoahoc docgmail com thuviendientu docgmail com Ngày soạn Ngày dạy BÀI 4 HỆ QUẢ ĐỊA LÍ CÁC CHUYỂ.

Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc => Vì lí lỡi kĩ tḥt nếu các bạn tải xuống còn thiếu bài có thê liên hệ qua gmail đê admin gửi lại trọn bộ giáo án cả năm học: - Giáo án Địa lí lớp 10 (cánh diều) cả năm học bắt đầu từ bài đến bài 30, phí mỡi bài giáo án 10k nếu mua lẻ, mua trọn bộ cả năm giá 200k! Gmail LH: tailieukhoahoc.doc@gmail.com thuviendientu.doc@gmail.com Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 4: HỆ QUẢ ĐỊA LÍ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Phân tích hệ địa lí chuyển động Trái Đất: chuyển động tự quay (sự luân phiên ngày, đêm, Trái Đất); chuyển động quanh Mặt Trời (các mùa năm, ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ) - Liên hệ thực tế địa phương mùa năm chênh lệch thời gian ngày, đêm Năng lực Năng lực riêng Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc - Năng lực nhận thức khoa học địa lí thơng qua việc phân tích hệ chun động Trái Đất: chuyển động tự quay (sự luân phiên ngày đêm, Trái Đất), chuyển động quanh Mặt Trời (các mùa năm, ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ) - Năng lực tìm hiểu địa lí thơng qua việc sử dụng cơng cụ địa lí học hình vẽ, lược đồ, để phân tích hệ chuyển động Trái Đất - Năng lực vận dụng kiên thức, kĩ học thông qua việc liên hệ thực tế địa phương mùa năm chênh lệch thời gian ngày đêm Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học thơng qua việc chủ động tìm kiếm thêm từ liệu, liên hệ kiến thức với đời sống - Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua việc trao đổi, thảo luận, hợp tác với viên nhóm thực nhiệm vụ học tập Phẩm chất Chăm học tập, có trách nhiệm với thân tập thể II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Địa lí 10, Giáo án - Một số hình: Chuyển động tự quay quanh trục tượng ngày đêm luân phiên Trái Đất; Lược đồ khu vực giới; Sơ đồ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời mùa tính theo dương lịch bán cầu Bắc; Độ dài ngày đêm vĩ độ vào ngày 22/6 22/12 - Internet; hình, máy chiếu, máy tính phần mềm ứng dụng cần thiết (nếu có) - Quả Địa cầu, tranh ảnh - Các tài liệu tham khảo khác Đới với học sinh Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc - SGK, SBT Địa lí 10 - Tài liệu, dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ cần giải b Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật dạy học “động não”, đưa câu hỏi gợi mở cho HS: + Có nơi Trái Đất suốt năm toàn ngày tồn đêm khơng? + Tại cần phải thống toàn giới? + Tại nước ta vào mùa hạ có ngày dài đêm ngắn, vào mùa đơng có đêm ngắn ngày dài? c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng kĩ thuật dạy học “động não”, đưa câu hỏi gợi mở cho HS: + Có nơi Trái Đất suốt năm tồn ngày tồn đêm khơng? + Tại cần phải thống toàn giới? + Tại nước ta vào mùa hạ có ngày dài đêm ngắn, vào mùa đơng có đêm ngắn ngày dài? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trao đổi với để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc - Đại diện HS trình bày câu trả lời HS thoải mái bày tỏ suy nghĩ không thiết trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV tuyên dương tinh thần đóng góp HS dẫn dắt vào học: Nằm hệ Mặt Trời, Trái Đất có hai chuyển động chuyển động tự quay quanh trục chuyển động quay quanh Mặt Trời Hai chuyển động diễn đồng thời sinh hệ Vậy hệ nào? – Bài 5: Hệ địa lí các chuyển động Trái Đất B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiêu hệ quả chuyên động tự quay quanh trục Trái Đất 1.1 Sự luân phiên ngày đêm a Mục tiêu: Phân tích hệ địa chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất (sự luân phiên ngày đêm) b Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, quan sát hình ảnh SGK phần Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất, kết hợp với sử dụng Địa Cầu để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Hệ quả chuyên động tự - GV chia HS thành nhóm nhỏ (mỗi nhóm – quay quanh trục trái đất HS), yêu cầu HS đọc thơng tin quan sát hình 4.1 Sự ln phiên ngày, đêm phần Hệ chuyển động tự quay quanh trục - Nguyên nhân: Trái Đất hình Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Trái Đất để tìm hiểu luân phiên ngày đêm cầu, tự quay quanh trục => Trái Đất nơi Trái Đất có luân phiên ngày – đêm; có điều hịa nhiệt độ bề mặt Trái Đất - Đây yếu tố quan trọng cho sống tồn phát triển - GV sử dụng địa cầu để mô tượng cho HS đặt câu hỏi: - Tại địa điểm Trái Đất có lúc ban ngày, có lúc lại ban đêm? - Tại Trái Đất thời điểm, nhiều nơi ban ngày, nhiều nơi khác ban đêm? - Trình bày luân phiên ngày đêm Trái Đất Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm đọc thơng tin quan sát hình ảnh SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi GV - GV quan sát, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc - Các nhóm cịn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét tình câu trả lời nhóm - GV chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung 1.2 Giờ Trái Đất a Mục tiêu: Phân tích (kết hợp sử dụng hình vẽ, lược đồ) hệ địa lí chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất (giờ Trái Đất) b Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh mục Giờ Trái Đất (SGK tr.15) thực yêu cầu GV c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Hệ quả chuyên động tự quay - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, đọc thông tin, kết quanh trục trái đất hợp quan sát hình ảnh mục Giờ Trái Đất (SGK tr.15) Giờ Trái Đất hoàn thành bảng - Trái Đất có dạng hình cầu tự Sự khác địa phương khu vực Giờ địa phương Giờ khu vực quay quanh trục từ tây sang đông, nên thời điểm, Nguồn gốc kinh tuyến khác nhìn thấy Cách tính Mặt Trời độ cao khác Ý nghĩa - GV hướng dẫn HS quan sát hình 4.2, xác định đường Địa lí 10 => địa điểm thuộc kinh Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc chuyển ngày quốc tế thảo luận câu hỏi tuyến khác có khác nhau, địa phương (hay Mặt Trời) - Trái Đất chia làm 24 múi (khu vực giờ), múi rộng 15 độ kinh tuyến Các địa phương nằm múi thống giờ, múi + Đường chuyển ngày quốc tế qua khu vực số mấy? + Tại đường chuyển ngày quốc tế - Giờ múi số lấy làm quốc tế hay GMT (Greenwich đường thẳng theo đường kinh tuyến? Mean Time) Việt Nam thuộc múi + Tại từ phía tây sang phía đơng qua kinh tuyến số 180 độ cần lùi lại ngày lịch; ngược lại, từ kinh - Trong thực tế, ranh giới múi tuyến cần tăng thêm ngày lịch? thường quy định theo - GV hướng dẫn HS đọc phần mở rộng múi (SGK đường biên giới quốc gia tr.16) Một số nước chia làm nhiều múi Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập như: Liên bang Nga, Ca-na- - HS đọc thông tin quan sát hình ảnh SGK, suy nghĩ đa, Hoa Kỳ, đưa câu trả lời nhanh Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS có tín hiệu xin trả lời nhanh - Các HS lại nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét câu trả lời HS, chuẩn kiến thức chuyển sang nội dung Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Hoạt động 2: Hệ quả chuyên động quanh Mặt Trời Trái Đất Các mùa năm a Mục tiêu: HS phân tích hệ địa lí chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất (các mùa năm) b Nội dung: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin SGK, kết hợp quan sát hình 4.3 để trả lời câu hỏi GV - GV hướng dẫn HS thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn c Sản phẩm học tập: Phần trình bày HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Hệ quả chuyên động quanh - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm Mặt Trời Trái Đất đọc thơng tin quan sát hình ảnh SGK tr.16, thảo Các mùa năm luận để trả lời câu hỏi GV - Nguyên nhân: trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất không đổi phương chuyển động quanh Mặt Trời nên có thời kì bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời có thời kì bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời => thời gian chiếu sáng lượng xạ mặt trời nhận bán cầu thay đổi quanh năm Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc - GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, hướng dẫn - Một năm chia thành mùa: nhóm thảo luận câu hỏi: xuân, hạ, thu, đông Các mùa mang + Hãy cho biết nguyên nhân sinh mùa? tính chất tương đối có khác + Cho biết thời gian bắt đầu kết thúc mùa bán cầu Bắc theo dương lịch - GV cho nhóm thảo luận theo mơ hình sau: thời tiết, khí hậu, độ dài ngày đêm + Vùng ơn đới: năm có mùa rõ rệt + Vùng nhiệt đới: mùa xuân, thu thường ngắn, không rõ rệt - Mùa hai bán cầu trái ngược - GV đặt câu hỏi mở rộng: Tại ơn đới, năm có bồn mùa rõ rệt; nhiệt đới, mùa xuân mùa thị: thường ngăn, không rõ rệt ? * Gợi ý: Ơn đới năm vĩ độ trung bình, thời gian chiếu sáng lượng nhiệt mặt trời mà bề mặt Trái Đất nhận thay đổi rõ rệt Nhiệt đới vĩ độ thập, thời gian chiếu sáng lượng nhiệt mặt trời mà bề mặt Trái Đất nhận thay đổi khơng rõ rệt, hai thời kì chuyển tiếp có thời tiết dịu Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc mùa xuân mùa thu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu thơng tin quan sát hình ảnh SGK, suy nghĩ đưa câu trả lời độc lập cho câu hỏi - Các thành viên nhóm đưa câu trả lời theo ý kiến cá nhân, sau thống nhất, tìm phương án chung cho câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét hoạt động học tập HS chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ a Mục tiêu: - HS phân tích hệ địa lí chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất (ngày đêm dài, ngắn theo vĩ độ) 10 Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc b Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin SGK tr.17 quan sát hình 4.4 (SGK tr.17) để hồn thành bảng theo mẫu sau trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Hệ quả chuyên động quanh Mặt Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập - GV giữ nguyên nhóm học tập hoạt động Trời Trái Đất trước, yêu cầu HS nghiên cứu thông tin Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ SGK tr.17 quan sát hình 4.4 (SGK tr.17) để - Nguyên nhân: Trục Trái Đất hoàn thành Phiếu học tập (Phiếu học tập phần nghiêng không đổi phương Hồ sơ học tập) chuyển động quanh Mặt Trời nên tuỳ vào vị trí Trái Đất quỹ đạo mà độ dài ngày, đêm thay đổi theo mùa theo vĩ độ + Ở Xích đạo, quanh năm có ngày, đêm Càng xa Xích đạo hai cực, độ dài ngày đêm chênh lệch - GV hướng dẫn HS đọc phần mở rộng kiến thức + Vào ngày 22 - 6, bán cầu Bắc ngả Đêm trắng (SGK tr.17) cho HS xem video phía Mặt Trời nhiều nên có ngắn tượng đêm trắng Nga diện tích chiếu sáng lớn, thời https://youtu.be/5iu4Jai4bFk gian chiếu sáng dài => ngày dài Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập đêm (ngược lại Nam bán cầu) - Các nhóm đọc thơng tin quan sát hình ảnh + Vào ngày 22 - 12, bán cầu Bắc ngả 11 Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc SGK, trao đổi, thảo luận để hồn thành phía Mặt Trời bán cầu Nam Phiếu học tập => bán cầu Bắc: ngày ngắn - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết đêm; bán cầu Nam: ngày dài Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS nhóm trả lời câu hỏi phiếu tập - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) đêm + Vào ngày 21- 23 – 9, ngày đêm dài toàn Trái Đất tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào Xích đạo, thời gian chiếu sáng cho hai bán cầu nhau; + Từ vòng cực đến cực có ngày (hoặc Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ đêm) kéo dài 24h học tập - GV đánh giá, nhận xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập HS thông qua phiếu học tập - GV chuẩn kiến thức, chuyển sang hoạt động C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố kiến thức mà HS học; Luyện tập cách tính khu vực b Nợi dung: - HS hoàn thành tập luyện tập SGK tr.17: Phân biệt địa phương khu vực Hãy cho biết thời gian bắt đầu kết thúc mùa bán cầu Nam theo dương lịch 12 Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc - HS hoàn thành tập trắc nghiệm nội dung học (nếu thời gian) c Sản phẩm học tập: Bài làm phần trả lời câu hỏi trắc nghiệm HS d Tổ chức hoạt đợng:  Nhiệm vụ 1: Hồn thành tập luyện tập SGK Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, hoàn thành tập sau: Phân biệt địa phương khu vực Hãy cho biết thời gian bắt đầu kết thúc mùa bán cầu Nam theo dương lịch Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS sử dụng kiến thức học, trao đổi, hoàn thành tập luyện tập Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS xung phong trình bày làm nhóm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) *Gợi ý: Câu 1: - Giờ địa phương: + Được thống tất địa điểm nằm kinh tuyến + Các địa điểm nằm kinh tuyến khác có địa phương khác nhau, thời điểm - Giờ khu vực: 13 Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc + Giờ thống cho khu vực Trái Đất, tiện cho việc tính giao lưu quốc tế (quy ước 24 khu vực theo kinh tuyến gọi 24 múi giờ, thức địa phương kinh tuyến qua khu vực) + Các múi đánh số từ đến 24 Giờ kinh tuyến qua khu vực lấy làm chung cho khu vực Câu 2: Thời gian bắt đầu kết thúc mùa bán cầu Nam theo dương lịch: + Mùa xuân: từ 23/9 (thu phân) đến 22/12 (đơng chí) + Mùa hạ: từ 22/12 (đơng chí) đến 21/3 (xn phân) + Mùa thu: từ 21/3 (xuân phân) đến 22/6 (hạ chí) + Mùa đơng: từ 22/6 (hạ chí) đến 23/9 (thu phân) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét câu trả lời HS, chuẩn kiến thức, chuyển sang hoạt động vận dụng  Nhiệm vụ 2: Hoàn thành tập trắc nghiệm Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS hoàn thành tập trắc nghiệm theo nhóm: Khoanh trịn vào đáp án đặt trước câu trả lời Câu Địa điểm khơng thay đổi vị trí Trái Đất tự quay quanh trục A xích đạo C vịng cực B chí tuyến D hai cực Câu Việt Nam thuộc múi số mấy? A.5 B.6 C.7 D Câu Các địa điểm thuộc kinh tuyến khác có khác gọi 14 Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc A múi C quốc tế B địa phương D GMT Câu Giờ quốc tế tính theo múi số mấy? A Múi số C Múi số 12 B Múi số D Múi số 18 Câu Nếu từ đơng sang phía tây qua kinh tuyến 180° A lùi lại C lùi lại ngày lịch B tăng thêm D tăng thêm ngày lịch Câu Theo quy định, người sống múi chuyển sang ngày Trái Đất? A Múi số C Múi số 12 B Múi số D Múi số 18 Câu Quốc gia có nhiều múi qua lãnh thổ A Trung Quốc C Liên bang Nga B Hoa Kỳ D Ca-na-đa Câu Ở bán cầu Bắc, từ 21 - đến 22 - thời gian mùa A xuân B hạ C thu D đông Câu Nhận định sau không mùa? A Một năm có bốn mùa B Mọi nơi Trái Đất có mùa C Có đặc điểm riêng thời tiết, khí hậu 15 Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc D Hai bán cầu có mùa trái ngược Câu 10 Vùng sau Trái Đất đón Giáng sinh (25 - 12) tồn đêm mà khơng có ngày? A Xích đạo C Vùng cực Bắc B Chí tuyến Bắc D Vùng cực Nam Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm sử dụng kiến thức vừa học, trao đổi, thảo luận, hoàn thành tập - Đại diện nhóm lên bảng chuẩn bị trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ - Đại diện nhóm lên bảng ghi đáp án - GV mời HS thuộc nhóm khác lên bảng chấm chéo đáp án * Gợi ý: A C B A D A C A B 10 C Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét làm HS, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Rèn luyện kĩ tính ngày, quốc tế cho HS b Nội dung: Dựa vào kiến thức học, HS hoàn thành tập nhà: Vào ngày 22/12, nước ta độ dài ngày đêm nào? c Sản phẩm học tập: Đáp án HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ cho HS 16 Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc GV giao nhiệm vụ (bài tập nhà cho HS): Vào ngày 22/12, nước ta độ dài ngày đêm nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS vận dụng kiến thức học, tính tốn để tìm đáp án Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS trình bày câu trả lời vào đầu học sau * Gợi ý: - Vào ngày 22-12 (đơng chí): + Ở Xích đạo: ngày đêm dài + Ở chí tuyến:  Chí tuyến Bắc: ngày ngắn đêm  Chí tuyến Nam: ngày dài đên + Ở vòng cực:  Điểm cực Bắc có đêm dài suốt 24  Điểm cực Nam có ngày dài suốt 24 Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học * Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại kiến thức học - Làm tập Sách tập địa lí 10 - Đọc tìm hiểu trước Bài 5: Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất 17 Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc IV HỒ SƠ HỌC TẬP Trường:………… Lớp:…………… PHIẾU HỌC TẬP Nhóm: …… Dựa vào thơng tin bài, em phân tích tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ theo gợi ý sau: - Nơi Trái Đất ln có thời gian ngày đêm dài nhau? Vì sao? - Càng gần hai cực tượng ngày, đêm diễn nào? - Nhận xét giải thích tượng ngày, đêm dài ngắn vĩ độ khác vào ngày 22 - 22 - 12 bán cầu Bắc Vĩ độ Ngày 22 - Ngày 22 - 12 66o33’B 40oB 23o27’B 0o 23o27’N 40oN 66o33’N Trả lời ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 18 Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 19 Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc 20 Địa lí 10 ... theo vĩ độ a Mục tiêu: - HS phân tích hệ địa lí chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất (ngày đêm dài, ngắn theo vĩ độ) 10 Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện... trái đất HS), yêu cầu HS đọc thơng tin quan sát hình 4.1 Sự luân phiên ngày, đêm phần Hệ chuyển động tự quay quanh trục - Nguyên nhân: Trái Đất hình Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều... (nếu có) - Quả Địa cầu, tranh ảnh - Các tài liệu tham khảo khác Đới với học sinh Địa lí 10 Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc - SGK, SBT Địa lí 10 - Tài liệu,

Ngày đăng: 20/07/2022, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w