1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở các xã đặc biệt khó khăn của huyện lang chánh, tỉnh thanh hóa

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nữ Ở Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn Của Huyện Lang Chánh, Tỉnh Thanh Hóa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 642 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động việc làm hoạt động quan trọng người, nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Giải việc làm sách quan trọng quốc gia có tác động khơng phát triển kinh tế mà đời sống xã hội quốc gia Đối với nước ta giải việc làm giải vấn đề cấp thiết xã hội đồng thời tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lực lao động, góp phần chuyển đổi cấu lao động đáp ứng nhu cầu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, yếu tố định để phát huy nhân tố người, đồng thời tận dụng lợi để phát triển, tiến kịp khu vực giới Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: “Trên sở đầu tư phát triển kinh tế, phải quan tâm đến yêu cầu chuyển dịch cấu lao động, giải việc làm cho người lao động; tạo điều kiện giải việc làm cho người lao động; tạo điều kiện giải ngày nhiều việc làm, đặc biệt cho nông dân” Việt Nam có dân số 86 triệu người, có 70% sống khu vực nơng thôn Theo điều tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, năm, nước ta có khoảng 1,1 triệu người bước vào độ tuổi lao động, lao động nữ nơng thơn chiếm 50% Trong năm qua, Ðảng, Nhà nước, cấp, ngành thể quan tâm tâm công tác đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho người lao động nông thôn, đặc biệt lao động nữ vùng nông thôn miền núi, dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa giúp chị em có nghề nghiệp, việc làm, góp phần nâng cao vai trị, vị gia đình xã hội Lang Chánh huyện miền núi vùng biên đặc biệt khó khăn tỉnh Thanh Hóa 61 huyện nước nằm diện thụ hưởng sách theo Nghị số 30/A/2008/NQ-CP Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững Do nằm khu vực miền núi có địa hình cao phức tạp, nhiều núi cao, độ dốc lớn chia cắt mạnh đồi núi, sông, suối gây trở ngại lớn cho phát triển kinh tế - xã hội Theo số liệu thống kê, dân số toàn huyện 45.915 người, bao gồm nhóm dân tộc chủ yếu sinh sống địa bàn như: Thái khoảng 53%, Mường 33%, Kinh 13%, dân tộc khác 1% Tỷ lệ hộ nghèo chiếm tỷ lệ 50% Số người độ tuổi lao động có 25.231 người, lao động nữ 13.268 người, chiếm 52% Mặc dù, năm gần đây, thực Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi (135) Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (30A), cấp ủy Đảng, quyền ban, ngành, đồn thể huyện có nhiều chủ trương, giải pháp để tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nữ, nhiên tỷ lệ thất nghiệp nghèo khó lao động nữ địa bàn huyện cao, đặc biệt 05 xã thuộc vùng 135 (hơn 40%) Nguyên nhân chủ yếu thực trạng phần lớn phụ nữ xã vùng đặc biệt khó khăn huyện có trình độ văn hóa thấp, thiếu kỹ nghề nghiệp, có điều kiện tiếp cận với khóa tập huấn kiến thức, kỹ thuật chăn ni, trồng trọt Ngồi sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp chị em việc làm khác để tăng thu nhập Một thực tế khác hầu hết phụ nữ bị coi lực lượng mang lại thu nhập thứ yếu, sau nam giới, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” phổ biến cộng đồng dân tộc thiểu số khiến nhiều lao động nữ chưa thực bình đẳng lĩnh vực đào tạo nghề hỗ trợ việc làm Bên cạnh đó, việc triển khai dạy nghề tạo việc làm cho lao động nữ huyện cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập điều kiện kinh tế- xã hội, điều kiện địa hình, giao thơng, yếu tố văn hố (phong tục tập qn, ngơn ngữ khơng đồng nhất), kinh phí, sở vật chất, trình độ, lực tổ chức quản lý giảng dạy Thiếu việc làm ổn định, cộng với kiến thức pháp luật hạn chế, nhiều phụ nữ trở thành nạn nhân bạo hành gia đình, ngược đãi, bn bán người Khơng phụ nữ kiếm tiền đường phi pháp cờ bạc, buôn bán ma túy, mại dâm Từ thực trạng trên, giải việc làm cho lao động nữ xã vùng đặc biệt khó khăn huyện Lang Chánh có ý nghĩa, vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh, trật tự địa phương Nhằm đánh giá thực trạng tình hình việc làm giải việc làm cho lao động nữ xã 135 huyện Lang Chánh giai đoạn 2007 - 2012, sở nghiên cứu, xây dựng giải pháp tích cực nhằm giải tốt việc làm chỗ, việc làm thường xuyên cho lao động nữ vùng đặc biệt khó khăn, dân tộc thiểu số miền núi năm tới (2013 - 2020), góp phần đưa huyện Lang Chánh khỏi danh sách huyện đặc biệt khó khăn tỉnh, đất nước vấn đề “Giải việc làm cho lao động nữ xã đặc biệt khó khăn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa” chọn làm đề tài Luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế - chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc làm vấn đề xã hội rộng lớn, dành quan tâm sâu sắc toàn nhân loại, hầu hết quốc gia, dân tộc Trong có Việt Nam Sau gần 25 năm đổi Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, có vấn đề giải việc làm phát triển thị trường lao động Do đó, kết nghiên cứu giải việc làm phổ biến khơng Chỉ tính từ năm 1995 đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến việc làm, giải việc làm, đào tạo nghề cơng bố nhiều hình thức khác (sách tham khảo, đề tài, luận văn, luận án, tạp chí, báo ) Về sách tham khảo có: - Chính sách giải việc làm Việt Nam, TS.Nguyễn Hữu Dũng-TS Trần Hữu Trung, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 - Về sách giải việc làm Việt Nam TS Nguyễn Hữu Dũng, TS Trần Hữu Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 - Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi biên tập khoa học Nolwen Henaff Jean-Yves Martin, Nhà xuất giới, Hà Nội, 2001 - Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, Đinh Đăng Định (chủ biên), Nxb Lao động, HN 2004 - TS Nguyễn Thị Thơm (chủ biên): Thị trường lao động Việt Nam-thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 - Lao động, việc làm xu tồn cầu hố TS Lê Văn Toan, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, 2007 Về luận văn, đề tài cấp có: - Phạm Quang Đạt (2002), Phát triển nguồn nhân lực giải việc làm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002 - Nông Đức Vinh (2004), Việc làm Lạng Sơn: Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004 - Bùi Xuân An (2005),Giải việc làm Thái Bình, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 - Trần Thị Tuyết Hương (2005), Giải việc làm trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên đến 2010, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 - Đào Mai Phước: Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trình thị hố, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 - Lê Văn Dũng (2008), "Việc làm cho người lao động nơng thơn tỉnh Thanh Hóa", Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 - Hà Thị Minh Tâm (2010), “Giải việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam nay”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 - Đề tài cấp Bộ "Mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải việc làm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" Chủ nhiệm đề tài PGS TS Trần Văn Chử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001 - Đề tài cấp Bộ: “Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thị Thơm, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004 Ngồi cịn nhiều báo, tạp chí xoay quanh chủ đề như: - Vấn đề việc làm cho nơng thơn, Vũ Đình Thắng, Tạp chí kinh tế phát triển, số 13, 2002 - Giải việc làm nông thôn vấn đề đặt ra, PGS TS Nguyễn Sinh Cúc, Tạp chí số kiện, số 8/2003 - Thực trạng lao động - việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn phát triển 2001 - 2005, Bùi Văn Quán, Tạp chí lao động xã hội, số CĐ3, 2001 - Dạy nghề cho lao động nông thôn nay, Đỗ Minh Cương, Nông thôn mới, số 91, 2003 - Giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực nơng thơn nay, Vũ Văn Phúc, Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương, số 42, 2005 - Lao động nông thôn trước nguy thất nghiệp, tác giả Duy Cảnh, báo Giáo dục Thời đại số 51 Ngồi hướng nghiên cứu cịn có số cơng trình đề cập gián tiếp đến vấn đề như: Ảnh hưởng thị hố đến nông thôn ngoại thành Hà Nội, thực trạng giải pháp (2002), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện nghiên cứu kinh tế phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội; Tồn cầu hố: hội thách thức lao động Việt Nam (2002), TS Nguyễn Bá Ngọc, KS Trần Văn Hoan, Nxb Lao động xó hội, Hà Nội; Phát triển đô thị bền vững (2002), TS Quỳnh Trân - TS Nguyễn Thế Nghĩa Chủ biên, Trung tâm KHXH & NVQG Viện KHXH Tp Hồ Chí Minh Nxb KHXH; Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn: thực trạng giải pháp, Tạp chí Lao động xã hội, số 188 năm 2002 PGS,TS Nguyễn Sinh Cúc; Hội Nông dân Việt Nam với công tác dạy nghề hỗ trợ việc làm cho nơng dân, Tạp chí Lao động xã hội, số 259 Nguyễn Hữu Mai; Hải Dương: Lao động nơng thơn muốn có việc làm phải học nghề, Tạp chí Lao động xã hội, số 224+225 tác giả Hồng Minh; Chương trình 135 giai đoạn II Thanh Hóa: Thực trạng vấn đề xã làm chủ đầu tư, Bản tin Chương trình 135, số năm 2009 Quốc Bảo; Chương trình 135 giai đoạn II Thanh Hóa: 80% người dân hài lịng với chất lượng chương trình, Báo Kinh tế Nơng thơn, 2012 Nguyễn Lượng; Đẩy nhanh thực công trình hạ tầng cho xã đặc biệt khó khăn Thanh Hóa, Báo Mới.com, năm 2012; Thanh Hóa với chương trình xóa nghèo nhanh bền vững, Báo điện tử Đảng Cộng sản, năm 2012 Đào Nguyên Xim … Tổng quan tình hình nghiên cứu nước cho thấy: nhiều cơng trình nghiên cứu dạng viết đăng tải báo, tạp chí; cơng trình mang tính chuyên sâu sách tham khảo, luận văn, luận án đề cập đến vấn đề giải việc làm cho lao động nói chung, lao động nơng thơn lao động nữ nơng thơn nói riêng, chưa có cơng trình nghiên cứu giải việc làm cho người lao động nữ xã đặc biệt khó khăn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Làm rõ sở lý luận, thực tiễn vấn đề việc làm giải việc làm cho lao động nữ nông thôn; phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp giải việc làm cho lao động nữ xã đặc biệt khó khăn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ vấn đề lý luận việc làm, cần thiết phải giải việc làm cho lao động nữ nông thôn; phân tích đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến việc làm lao động nữ nông thôn để làm sở đề xuất giải việc làm lao động nữ xã đặc biệt khó khăn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nữ xã đặc biệt khó khăn huyện Lang Chánh từ năm 2007 -2012 - Nghiên cứu quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm giải hiệu việc làm cho lao động nữ xã đặc biệt khó khăn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề giải việc làm cho lao động nữ xã đặc biệt khó khăn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hố 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian, luận văn trọng nghiên cứu tình hình giải việc làm cho lao động nữ xã đặc biệt khó khăn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa - Về thời gian, sở khảo sát giai đoạn 2007-2012 để đề giải pháp cho giai đoạn 2013-2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách đổi Đảng, nhà nước giải việc làm cho lao động nói chung lao động nữ nơng thơn nói riêng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu trìu tượng hóa khoa học kết hợp lơgic lịch sử, phân tích, tổng hợp Những đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận giải việc làm cho lao động nữ xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi - Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nữ xã đặc biệt khó khăn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm bước giải việc làm cho lao động nữ xã đặc biệt khó khăn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Khi Hội đồng khoa học thông qua, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho sở, ban, ngành tỉnh để hoạch định chiến lược bước giải việc làm cho lao động nữ xã đặc biệt khó khăn địa bàn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI HIỆN NAY 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1.1 Một số quan niệm lao động, việc làm giải việc làm 1.1.1.1 Quan niệm lao động Lao động hoạt động có mục đích người tác động vào tự nhiên nhằm tạo cải vật chất Đây hoạt động người, tiêu chí để phân biệt hoạt động có mục đích người với hoạt động theo vật Các Mác khẳng định: Lao động trước hết trình diễn tác động người với người người với tự nhiên, q trình hoạt động mình, người làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ với tự nhiên Trong tác động vào tự nhiên bên ngồi thơng qua vận động làm thay đổi tự nhiên, người đồng thời làm thay đổi tính [16, tr.61] Như vậy, lao động vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ cá nhân người lao động quốc gia Để thực quyền nghĩa vụ đó, người lao động cần có việc làm hợp pháp Do đó, việc làm điều kiện để trình lao động diễn sở để người lao động có thu nhập, đảm bảo đời sống thân người toàn xã hội 1.1.1.2 Quan niệm việc làm Việc làm, phạm trù tổng hợp, liên kết trình kinh tế, xã hội vấn đề chủ yếu đời sống xã hội Quan niệm việc 10 làm quan niệm lao động không giống nhau, có liên quan chặt chẽ với ”Việc làm” thể mối quan hệ người với địa điểm cụ thể, điều kiện cần thiết để thỏa mãn nhu cầu xã hội lao động, nội dung hoạt động người Dưới góc độ kinh tế, việc làm thể mối quan hệ sức lao động tư liệu sản xuất trình sản xuất cải vật chất Đối với cá nhân, gia đình, quốc gia, việc làm vấn đề quan tâm hàng đầu Quan niệm việc làm không không cố định bất biến mà xét tảng chế độ trị, gắn với trình độ phát triển kinh tế, trị, văn hóa xã hội quốc gia tương ứng thời đại Ở nước ta, sau giành độc lập dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: "Chúng ta phải sức đấu tranh làm cho nhân dân ăn no, mặc ấm, có việc làm, có nghỉ, học tập” xác định trách nhiệm Đảng Chính phủ Bác nói: “Bất làm nghề có ích cho nước nhà, cho nhân dân, cho giai cấp vẻ vang Bất nấu bếp, quyét nhà hay làm Chủ tịch phải lao động cả, làm có ích nước, lợi dân vẻ vang Nhưng hạn chế lịch sử để lại, chế kế hoạch hóa tập trung, nước ta có quan niệm chưa việc làm: người lao động coi có xã hội thừa nhận, coi trọng người làm việc thành phần kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, cịn làm nội trợ, kinh tế gia đình, kinh doanh, hành nghề cá thể chưa xem có việc làm đáng Dẫn đến tình trạng người ạt chen chân tìm việc làm khu vực kinh tế quốc doanh tập thể Đó nguyên nhân làm cho số người làm việc khu vực kinh tế quốc doanh tăng lên mức so với khối lượng sản xuất; kinh tế tập thể ngày cành phình thiếu vững chắc; kinh tế gia đình teo đi; kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể khơng phát triển Tình hình gây tác hại khơng nhỏ đến phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước, đưa vấn đề giải việc làm đến chỗ khó khăn, bế tắc 92 gần năm hoạt động mơ hình vận động góp quỹ hàng trăm triệu đồng Cách làm chị em hội viên đơn giản thiết thực là: Mỗi hội viên đóng góp từ 5-10 nghìn đồng/tháng chủ động góp quỹ từ nguồn vốn nhàn rỗi để luân phiên giúp đỡ hội viên nghèo, hội viên có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh Với nỗ lực cách làm cụ thể, phù hợp Hội phụ nữ cấp, năm qua có nhiều chị phụ nữ gia đình thuộc diện khó khăn giúp đỡ nghèo, năm 2013 có 84 hộ viên đăng ký nghèo, có 14 hộ phụ nữ làm chủ hộ thoát nghèo Con số giúp giảm số hội viên phụ nữ nghèo toàn huyện Năm 2013 năm thứ Hội Phụ nữ huyện Lang chánh thực mô hình học tập làm theo lời Bác Đây năm để Huyện hội phấn đấu có 5% hội viên nghèo chị em làm chủ thoát nghèo; tích cực củng cố nhân rộng mơ hình 100% xã, thị trấn tồn huyện Những mơ hình hay, cách làm hiệu Hội Phụ nữ huyện Lang chánh phần thể số biết nói Từ đây, hứa hẹn có nhiều hội viên phụ nữ nghèo xóa nghèo bền vững, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo địa bàn huyện Qua khẳng định sức sống vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” thơng qua mơ hình cụ thể cấp Hội Phụ nữ huyện Lang chánh tỉnh Thanh hóa 3.2.3.2 Phát triển kinh tế trang trại Kinh tế trang trại hệ phát triển kinh tế hộ, phù hợp với quy luật vận động phát triển kinh tế xã hội Kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa công nghiệp dịch vụ vào nông thôn; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Kinh tế trang trại tạo thêm việc làm, góp phần giải lao động dư thừa nông thôn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nâng cao dân trí 93 Để kinh tế trang trại phát triển hướng, cần phải thực số nội dung sau: - Phân vùng quy hoạch gắn với sách sử dụng đất đai, tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển - Tăng cường hỗ trợ, đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật, mở rộng phát triển sản xuất thâm canh, có sách cho vay vốn ưu đãi để đầu tư phát triển kinh tế trang trại - Xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất lưu thông hàng hố, đặc biệt hệ thống giao thơng, điện, thuỷ lợi 3.2.3.3 Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Đây loại hình kinh tế phát triển điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Các doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt doanh nghiệp thuộc ngành địi hỏi khơng nhiều vốn sử dụng nhiều lao động với trình độ cơng nhân vừa phải sử dụng nguyên liệu chỗ coi nhân tố chủ yếu để tạo việc làm, tăng thu nhập chuyển dịch cấu lao động nông thôn Để phát triển loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ, cần thực số nội dung sau: - Rà soát quy hoạch phát triển ngành nghề địa bàn tỉnh, điều chỉnh sửa đổi, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với thực tế xu phát triển Công bố quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu để người dân doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư có thơng tin đầy đủ xác - Xây dựng ban hành sách khuyến khích phát triển quỹ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, tăng cường khả tiếp cận với nguồn tín dụng cho doanh nghiệp Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng thương mại, tín dụng ưu đãi, tổ chức tín 94 dụng quốc tế , hướng dẫn hỗ trợ cho doanh nghiệp có khả lập dự án khả thi để thuyết phục ngân hàng cho vay vốn, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp góp vốn để hình thành quỹ trợ giúp - Bồi dưỡng kiến thức, lực tổ chức quản lý phát triển doanh nghiệp cho chủ doanh nghiệp, cán quản lý người có nguyện vọng thành lập doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu đào tạo cho doanh nghiệp vừa nhỏ - Tạo điều kiện mặt sản xuất, bảo vệ môi trường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Phát triển thị trường, xúc tiến thương mại đầu tư, phổ biến thông tin kỹ thuật, công nghệ tới doanh nghiệp nâng cao lực doanh nghiệp việc xác định, lựa chọn thích ứng với cơng nghệ - Khuyến khích doanh nghiệp tham gia liên kết ngành cấp hỗ trợ phát triển hiệp hội doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp hội nhập cạnh tranh 3.2.4 Giải việc làm người lao động nơng nghiệp qua chương trình xúc tiến việc làm quốc gia 3.2.4.1 Tạo việc làm cho người lao động nông thôn qua quỹ quốc gia giải việc làm Trong năm qua, quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm Thanh Hoá phát huy vai trị tích cực việc thực lồng ghép chương trình kinh tế - xã hội Lang Chánh như: xố đói giảm nghèo, xố nhà tranh tre nứa lá, ổn định đời sống đồng bào sinh sống sơng, chương trình tổ, nhóm giúp làm kinh tế hội, đoàn thể phụ nữ, niên, hội nông dân thực dự án, phát triển dự án cây, con, ngành nghề, tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến theo vùng, lãnh thổ Để phát huy hiệu nguồn vốn thông qua quỹ, cần thực số 95 nội dung sau: - Tranh thủ tối da nguồn vốn hỗ trợ ngân hàng cấp trên, đồng thời chủ động khai thác nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, lãi suất thấp địa phương, chương trình tài trợ nước, quốc tế có sách ưu đãi, nguồn vốn ngân sách địa phương giành cho chương trình xố đói giảm nghèo, tạo việc làm để đảm bảo nguồn vốn vay - Nâng cao vai trò, trách nhiệm, hiệu phối hợp ngân hàng sách xã hội với lãnh đạo quyền địa phương, ngành lao động thương binh xã hội, tổ chức trị xã hội tham gia hợp đồng uỷ thác, đơn vị tham gia cho vay vốn, trung tâm đào tạo, dịch vụ xuất lao động - Hồn thiện chế sách cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, tạo thơng thống việc triển khai thực cấp, đơn giản hố thủ tục hành chính, cơng khai hố thực vai trị quan quản lý nhà nước quan hệ với chủ thể kinh tế - Làm tốt công tác thẩm định kế hoạch dự án, lựa chọn dự án có tính khả thi cho vay vốn ưu đãi; đặc biệt ưu tiên cho vay vốn ưu đãi để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn hoạt động lĩnh vực thủ công nghiệp, khai thác vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, dịch vụ, phát triển trang trại, chế biến thức ăn gia súc phục vụ trang trại chăn nuôi tập trung, tạo nhiều việc làm cho người lao động nông thôn 3.2.4.2 Giải việc làm cho người lao động đặc biệt lao động nữ miền núi qua trung tâm dịch vụ việc làm Trung tâm dịch vụ việc làm nơi tư vấn cho người lao động sách lao động việc làm cho người lao động nười sử dụng lao động; đào tạo ngắn hạn bổ túc nghề cho người lao động Tăng cường hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm, mở rộng giao dịch việc làm hội để người lao động tìm việc làm đem hội việc làm đến người lao động 96 Trong năm qua, hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm huyện phát triển chưa đáp ứng yêu cầu giải việc làm, kinh phí trung tâm hạn hẹp Để đẩy mạnh phát triển hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm, cần thực số nội dung sau: - Nâng cao lực đại hoá trung tâm dịch vụ việc làm, xây dựng sở vật chất theo hướng đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dịch vụ việc làm, nâng cấp trang thiết bị dạy nghề, bổ túc nghề cho người lao động đồng thời nâng cao lực trình độ đội ngũ cán làm công tác dịch vụ việc làm - Quy hoạch mạng lưới dịch vụ việc làm phù hợp với chế thị trường Củng cố trung tâm dạy nghề, dịch vụ việc làm có địa bàn tỉnh đồng thời xây dựng khuyến khích tổ chức đồn thể trị xã hội doanh nghiệp tham gia hoạt động lĩnh vực kinh doanh dịch vụ việc làm - Thực quản lý nhà nước hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm Một mặt giám sát hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định pháp luật, mặt khác bổ sung quy định thành lập hoạt động chi nhánh, quy định hoạt động tài đồng thời tăng thêm nguồn kinh phí để xây dựng sở vật chất kỹ thuật nâng cao trình độ chun mơn cho cán nhân viên - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người lao động để người lao động hiểu coi trung tâm dịch vụ việc làm nơi đáng tin cậy họ việc lựa chọn việc làm học nghề, có sách hỗ trợ người thất nghiệp, người thiếu việc làm giải việc làm thành phần "yếu thế" xã hội 3.2.4.3 Tạo việc làm cho người lao động nông thôn thông qua xuất lao động Vấn đề tạo việc làm cho người lao động nơng thơn Thanh Hố ln xác định mũi nhọn, trước mắt giải việc làm, xố đói giảm 97 nghèo, tiến tới đến xuất lao động chất lượng cao, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Để đạt mục tiêu đó, thời gian tới, cần thực hiện: - Tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước văn hướng dẫn công tác xuất lao động nhân dân; thông báo công khai, cụ thể thị trường lao động để người lao động tìm hiểu có kế hoạch lựa chọn tham gia xuất lao động - Đầu tư thêm sở vật chất trang thiết bị dạy nghề trọng điểm, phát triển trung tâm dạy nghề có đủ điều kiện đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao; Xây dựng hồn thiện chương trình đào tạo nghề cho người lao động phù hợp với nguồn lao động tỉnh để nhanh chóng đào tạo lực lượng lao động có trình độ văn hố cao, tay nghề vững chắc, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, đáp ứng yêu cầu ngày cao phía sử dụng lao động - Có sách hỗ trợ kinh phí đào tạo cho người nghèo, lao động thuộc diện hưởng sách để họ có đủ điều kiện xuất lao động đồng thời tạo điều kiện cho người nghèo xuất lao động vay vốn tín dụng ưu đãi - Cơng tác tạo nguồn giới thiệu người xuất lao động phải gắn với chiến lược mở rộng thị trường xuất lao động, phù hợp với quan hệ cung - cầu trình hội nhập quốc tế thị trường xuất lao động - Có sách khuyến khích người xuất lao động trở đầu tư kinh doanh ngành nghề thiết thực, khai thác tiềm năng, lợi địa phương phát triển sản xuất kinh doanh địa phương 3.2.5 Các giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế nâng cao chất lượng nguồn lao động miền núi đặc biệt nguồn lao động nữ Thị trường lao động chế thị trường tất yếu có cạnh tranh lao động Sức cạnh tranh phụ thuộc lớn vào chất lượng 98 nguồn lao động như: trình độ văn hố, trình độ chun mơn kỹ thuật, thể lực phù hợp với yêu cầu thị trường lao động So với lực lượng lao động thành thị trình độ lực lượng lao động miền núi có khác biệt đời sống vật chất, tinh thần khu vực nơng thơn cịn thấp Chính vậy, cần phải khắc phục khó khăn, hạn chế sống người lao động nơng thôn, nâng cao chất lượng nguồn lao động, sức cạnh tranh, tạo nhiều hội có việc làm cho người lao động nông thôn 3.2.5.1 Hạ thấp tỷ lệ tăng dân số khu vực miền núi Tốc độ tăng dân số ảnh hưởng đến tăng quy mô nguồn lao động, tạo sức ép lâu dài việc làm cho khu vực nông thôn, ảnh hưởng đến chất lượng người lao động Ở Thanh Hoá, tỷ lệ dân số cịn mức cao, khu vực nơng thôn, đặc biệt vùng giáo dân, vùng biển miền núi cao Để hạ thấp tỷ lệ tăng dân số, cần thực số nội dung sau: - Tăng cường công tác giáo dục dân số, truyền thơng dân số đến gia đình, cá nhân, phát triển nhận thức nâng cao hiểu biết tình hình dân số nhân dân để họ có thái độ, hành vi hợp lý tình để có sống có chất lượng tốt - Cung cấp kịp thời dịch vụ kỹ thuật tránh thai an toàn hiệu quả, hỗ trợ phương tiện, dụng cụ tránh thai dụng cụ y tế, thuốc men cho người thực kế hoạch hố gia đình; tăng cường dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản tới xã khó khăn, vùng sâu vùng xa - Nâng cao lực quản lý máy lực chuyên môn cho cán cộng tác viên làm cơng tác kế hoạch hố gia đình - Thực giáo dục dân số kế hoạch hố gia đình cho đối tường thơng qua hoạt động tổ chức đồn thể trị - Tăng cường hỗ trợ kinh phí Nhà nước chương trình dân số kế hoạch hố gia đình 3.2.5.2 Thực hiến tốt cơng tác y tế, chăm sóc sức khoẻ vệ sinh mơi 99 trường huyện miền núi - Thực công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ cho người lao động nông thôn Người lao động nông thôn Thanh Hóa sống điều kiện mơi trường khí hậu khắc nghiệt nắng mưa nhiều năm thường xuyên xảy lụt, bão nên nguy mắc bệnh cao Trong đó, phần lớn lao động nơng thơn chưa có điều kiện đến với dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cho thân Chính vậy, Thanh Hóa cần đẩy mạnh cơng tác y tế, chăm sóc sức khoẻ cho người lao động theo hướng sau: + Nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen khơng người dân chăm sóc sức khỏe cho thân mình, xây dựng thói quen khám sức khỏe định kỳ cho người dân mắc bệnh phải chữa chạy thuốc men chăm sóc bác sĩ, khơng nên dùng hình thức phản khoa học, chí mê tín dị đoan để chữa bệnh + Xây dựng, nâng cấp mạng lưới y tế sở, trạm xá, bệnh viện huyện; đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán y tế sở, cung cấp trang thiết bị dụng cụ y tế đầy đủ, thuốc men kịp thời phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh người dân + Khống chế không để xảy dịch lớn như: sốt rét vùng núi; sốt xuất huyết địa bàn; triển khai dự án phòng chống lao, kiện toàn tăng cường lực hệ thống phòng chống HIV/AIDS bệnh xã hội dịch bệnh nguy hiểm khác + Thực tốt công tác gia đình trẻ em, đảm bảo 100% bà mẹ độ tuổi sinh để uống Vitamin A, Vitamin D, viên sắt, hướng dẫn kiến thức chăm sóc trẻ sau sinh, thực tiêm chủng mở rộng, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng tử vong trẻ em + Thực bảo hiểm y tế cho người nghèo, tăng cường hỗ trợ kinh phí nhà nước địa phương cho chương trình - Thực tốt công tác vệ sinh môi trường: 100 + Xây dựng sở hạ tầng nông thôn, đảm bảo yếu tố sở hạ tầng điện, trường, trạm kiên cố, khang trang, cải thiện điều kiện lại, sinh hoạt người dân nơng thơn + Hỗ trợ kinh phí xây dựng cơng trình cấp nước tập trung, cơng trình cấp nước nhỏ lẻ Từ hệ thống tự chảy giếng làng đảm bảo cho người dân nông thôn có nước phục vụ cho nhu cầu thiết yếu sống + Tổ chức tập huấn, giáo dục tuyên truyền nước vệ sinh môi trường; giao tiêu bắt buộc công sở, trường học, sở y tế, chợ nơng thơn phải có cơng trình cấp nước hố xí hợp vệ sinh, tăng cường việc đạo, giám sát việc thực chương trình + Đảm bảo việc vệ sinh chuồng trại, quy hoạch trại chăn nuôi tập trung cách xa khu dân cư, chất thải xử lí hợp vệ sinh, không gây ô nhiễm môi trường + Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm nơng thơn, nghiêm cấm giết mổ, bán gia súc, gia cầm bị bệnh 3.2.5.3 Chính sách đầu tư, phát triển tầng huyện miền núi Lang Chánh Ở góc độ định, coi Chương trình 135 Chương trình "xương sống" sách dân tộc, góp phần xố đói giảm nghèo, ổn định đời sống dân cư Tổ chức thực Chương trình hội giúp đồng bào nghèo vùng dân tộc miền núi thoát nghèo nhanh bền vững, thể quán liên tục sách, góp phần củng cố niềm tin đồng bào với Đảng Nhà nước Đảng Chính phủ nhìn nhận: Xố đói giảm nghèo, nâng cao trình độ, nhận thức cho đồng bào dân tộc thiểu số nhiệm vụ lâu dài, trọng tâm để đồng bào có đủ “sức đề kháng” chống lại yếu tố bất lợi điều kiện tự nhiên, khó khăn kinh tế-xã hội nhằm bước phát huy nội lực, vươn lên phát triển bền vững Chương trình 135 phê duyệt thực giai 101 đoạn 2012-2015 giai đoạn 2016-2020, xây dựng theo chế rút gọn, tập trung ưu tiên đầu tư, hỗ trợ sở hạ tầng cho phát triển sản xuất Hồn thiện hệ thống đường giao thơng nơng thơn phục vụ sản xuất, kinh doanh dân sinh; Hoàn thiện hệ thống cơng trình bảo đảm cung cấp điện phục vụ sinh hoạt sản xuất, kinh doanh; Hồn thiện hệ thống cơng trình phục vụ nhu cầu hoạt động văn hóa địa bàn xã gồm: Trạm chuyển tiếp phát xã; nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng xã, thơn, bản; Hồn thiện cơng trình để bảo đảm chuẩn hóa trạm y tế xã; Hồn thiện hệ thống cơng trình để bảo đảm chuẩn hóa giáo dục địa bàn xã; xây dựng lớp tiểu học, mẫu giáo, nhà trẻ, nhà giáo viên, trang bị bàn ghế, điện, nước sinh hoạt, cơng trình phụ địa bàn thơn, bản; Cải tạo, xây hệ thống thủy lợi địa bàn xã, thơn, bản; Các cơng trình hạ tầng quy mô nhỏ khác cộng đồng đề xuất phù hợp với phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số; Duy tu, bảo dưỡng cơng trình hạ tầng sở Cơ chế phân bổ vốn đầu tư có điểm địa phương vào điều kiện thực tế vị trí địa lý, diện tích, dân số, số thơn bản, số hộ nghèo, kết cấu hạ tầng, điều kiện sản xuất, trình độ cán sở… tiến hành phân loại xã thuộc diện đầu tư Chương trình thành loại: Xã loại III xã có điều kiện khó khăn xã đặc biệt khó khăn tỉnh; xã loại II xã có điều kiện khó khăn mức trung bình so với xã đặc biệt khó khăn tỉnh; xã loại I xã lại Trên sở phân loại xã vốn phân bổ Trung ương, địa phương xây dựng hệ số K để phân bổ vốn theo nguyên tắc xã khó khăn phân bổ vốn cao Chương trình 135 Chương trình giảm nghèo tồn diện nhất, hiệu nhất, đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch, thất thoát Hiện nay, chế, sách cách thức tổ chức thực Chương trình Ngân hàng Thế giới số tổ chức quốc tế khác áp dụng cho dự án số tỉnh Chúng ta tin tưởng kinh nghiệm 102 đạo, quản lý, tổ chức thực Chương trình trách nhiệm, tình cảm, tâm huyết với cộng đồng dân tộc thiểu số, huyện miền núi Lang Chánh Thanh Hóa huyện, tỉnh miền núi nước hoàn thành tốt nhiệm vụ Chính phủ giao 103 KẾT LUẬN Việt Nam có khoảng 49,5 triệu lao động năm lại có thêm gần 1,5 triệu người tham gia vào thị trường Thị trường lao động lúc sôi động, thông qua sôi động thị trường để nhìn tồn tại, bất cập vấn đề lao động việc làm: ăn khớp cấu kinh tế cấu lao động Đối với nước ta, điều quan trọng cần huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư phát triển, ưu tiên cho vùng, ngành, lĩnh vực có khả thu hút nhiều lao động, lao động nông thôn cần chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa để tạo thêm nhiều việc làm chỗ Lang Chánh huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa - tỉnh nông nghiệp, gần 90% dân số sống nông thơn, 80% lực lượng lao động làm nơng nghiệp Vì thế, nghiên cứu vấn đề “Việc Làm cho lao động nữ xã đặc biệt khó khăn huyện Lang Chánh”, luận văn xác định, lao động nữ địa bàn huyện người lao động nói chung quy định Bộ luật Lao động sinh sống làm việc nông thôn, miền núi tác động CNH, HĐH Luận văn sâu nghiên cứu thực trạng giải việc làm cho lao động nữ xã đặc biệt khó khăn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế, theo chương trình xúc tiến việc làm Quốc gia rút vấn đề mà tỉnh Thanh Hóa cần quan tâm giải thời gian tới Trên sở luận văn đưa số giải pháp mong muốn góp phần giải việc làm cho lao động nữ xã đặc biệt khó khăn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa, tạo điều kiện cho người lao động phát huy phẩm chất, truyền thống tốt đẹp người xứ Thanh vào nghiệp CNH, HĐH đất nước 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2001), Báo cáo sử dụng kết điều tra lao động - việc làm hàng năm để xây dựng sách giải việc làm Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2002), Số liệu thống kê lao độngviệc làm Việt Nam năm 2001 Bộ Lao động thương binh Xã hội (2003), Số liệu thống kê lao độngviệc làm Việt Nam năm 2002 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2006), Báo cáo kết điều tra lao động - việc làm1-7-2005 Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá (2006), Niên giám thống kê Thanh Hóa năm 2001-2005 Cục Thống kê Thanh Hóa (2007), niên giám thống kê Thanh Hóa năm 2006 Cục Thống kê Thanh Hóa (2008), niên giám thống kê Thanh Hóa năm 2007 Đảng tỉnh Thanh Hóa (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hố lần thứ XVI, Thanh Hóa Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 14 Đặng Tú Lan (2001), Giải việc làm Bắc Ninh - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 15 Bùi Sĩ Lợi (2002), Phát triển nguồn nhân lực Thanh Hóa đến năm 2010 theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 16 C.Mác (1984), Tư bản, Tập 1, Quyển 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 C.Mác (1963), Tư bản, Tập 2, Quyển 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 C.Mác (1973), Tư bản, Tập 3, Quyển 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 C.Mác (1984), Tư bản, Tập thứ nhất, Quyển I, Phần 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 C.Mác-Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 21 C.Mác- Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, thật, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hồng Ninh (2006), Việc làm cho người lao động nông thôn Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 23 Vũ Văn Phúc (2005), "Giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực lao động nông thơn Việt Nam nay", Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, (42), tr.14 24 Quốc hội (2003), Luật Lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa (2006), Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa năm 2005 giải pháp chủ yếu năm 2006 26 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa (2007), Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa năm 2007 giải pháp chủ yếu năm 2008 27 Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Nghệ An (2007), Báo cáo tổng kết cơng tác xóa đói giảm nghèo giải việc làm 2003-2007 28 Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Đồng Nai (2007), Báo cáo tổng kết công tác giải việc làm 2003-2007 106 29 Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Thanh Hóa (2008), Báo cáo tình hình dân số, lao động chất lượng nguồn lao động tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001-2007, dự báo thời kì 2008-2010 đến năm 2015 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2005), Thanh Hóa hội nhập phát triển, Thanh Hóa 31 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2006), Kế hoạch phát triển đào tạo nghề xã hội hóa dạy nghề tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006-2010 32 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2006), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 định hướng 2020 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2007), Đề án giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường lao động tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010, định hướng đến năm 2015 34 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2007), Báo cáo tổng kết thực chương trình mục tiêu quốc gia địa bàn Thanh Hóa 2001-2007 ... hưởng đến việc làm lao động nữ nông thôn để làm sở đề xuất giải việc làm lao động nữ xã đặc biệt khó khăn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động. .. hóa sở lý luận giải việc làm cho lao động nữ xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi - Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nữ xã đặc biệt khó khăn huyện. .. gian làm việc mà hưởng đủ lương 1.2.4 Đặc điểm xã đặc biệt khó khăn huyện miền núi tác động tới giải việc làm cho phụ nữ 1.2.4.1 Đặc điểm xã đặc biệt khó khăn huyện miền núi Các xã đặc biệt khó khăn

Ngày đăng: 19/07/2022, 15:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2001), Báo cáo sử dụng kết quả điều tra lao động - việc làm hàng năm để xây dựng chính sách giải quyết việc làm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2001)
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Năm: 2001
2. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2002), Số liệu thống kê lao động- việc làm ở Việt Nam năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2002)
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Năm: 2002
3. Bộ Lao động thương binh và Xã hội (2003), Số liệu thống kê lao động- việc làm ở Việt Nam năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao động thương binh và Xã hội (2003)
Tác giả: Bộ Lao động thương binh và Xã hội
Năm: 2003
4. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2006), Báo cáo kết quả điều tra lao động - việc làm1-7-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2006)
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Năm: 2006
5. Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá (2006), Niên giám thống kê Thanh Hóa năm 2001-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá (2006)
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá
Năm: 2006
6. Cục Thống kê Thanh Hóa (2007), niên giám thống kê Thanh Hóa năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê Thanh Hóa (2007)
Tác giả: Cục Thống kê Thanh Hóa
Năm: 2007
7. Cục Thống kê Thanh Hóa (2008), niên giám thống kê Thanh Hóa năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê Thanh Hóa (2008)
Tác giả: Cục Thống kê Thanh Hóa
Năm: 2008
8. Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVI, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2006), "Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnhThanh Hoá lần thứ XVI
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa
Năm: 2006
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
14. Đặng Tú Lan (2001), Giải quyết việc làm ở Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Tú Lan (2001), "Giải quyết việc làm ở Bắc Ninh - Thực trạng vàgiải pháp
Tác giả: Đặng Tú Lan
Năm: 2001
15. Bùi Sĩ Lợi (2002), Phát triển nguồn nhân lực của Thanh Hóa đến năm 2010 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Sĩ Lợi (2002), "Phát triển nguồn nhân lực của Thanh Hóa đến năm2010 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Bùi Sĩ Lợi
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2002
16. C.Mác (1984), Tư bản, Tập 1, Quyển 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác (1984), "Tư bản
Tác giả: C.Mác
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1984
17. C.Mác (1963), Tư bản, Tập 2, Quyển 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác (1963), "Tư bản
Tác giả: C.Mác
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1963
18. C.Mác (1973), Tư bản, Tập 3, Quyển 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác (1973), "Tư bản
Tác giả: C.Mác
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1973
19. C.Mác (1984), Tư bản, Tập thứ nhất, Quyển I, Phần 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác (1984), "Tư bản
Tác giả: C.Mác
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1984
20. C.Mác-Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác-Ph.Ăngghen (1994), "Toàn tập
Tác giả: C.Mác-Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w