1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tâm lý dạy học đại học

17 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÂU HỎI Câu 1: Anh chị hãy trình bày động cơ học tập và nhu cầu, động cơ học tập của người lớn. Người giảng viên phải làm gì để thu hút học viên là người lớn, hãy vận dụng vào thực tiễn nơi anh chị công tác. Câu 2: Anh chị hãy trình bày những vấn đề trong giao tiếp sư phạm đại học. Liên hệ với thực tế bản thân, anh chị đã tiến hành giao tiếp với người học như thế nào và làm thế nào để quá trình giao tiếp đó được diễn ra thuận lợi?

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -♦ -♦ -♦ - CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: TÂM LÝ DẠY HỌC ĐẠI HỌC Học viên: Nguyễn Thị Lan Phương Ngày sinh: 26/01/1988 Nơi sinh: Hà Nội Đơn vị công tác: Trường Cao đẳng Công thương Hà Nội Năm 2021 PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ĐIỂM Bằng số Bằng chữ Hà Nội, ngày … tháng … Năm 2021 Giảng viên CÂU HỎI Câu 1: Anh chị trình bày động học tập nhu cầu, động học tập người lớn Người giảng viên phải làm để thu hút học viên người lớn, vận dụng vào thực tiễn nơi anh chị cơng tác Câu 2: Anh chị trình bày vấn đề giao tiếp sư phạm đại học Liên hệ với thực tế thân, anh chị tiến hành giao tiếp với người học làm để trình giao tiếp diễn thuận lợi? MỤC LỤC I – ĐỘNG CƠ HỌC TẬP 1.1 Khái niệm động học tập 1.2 Sự hình thành động học tập .7 2.3 Động học tập người lớn .8 2.4 Vận dụng để thu hút đối tượng học viên người lớn dạy học .9 II- GIAO TIẾP SƯ PHẠM ĐẠI HỌC 10 2.1 Các đặc trưng giao tiếp sư phạm đại học 10 2.2 Các kỹ giao tiếp sư phạm đại học 11 2.3 Ứng dụng giao tiếp sư phạm đại học thực tế 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 I – ĐỘNG CƠ HỌC TẬP 1.1 Khái niệm động học tập Động Với ý nghĩa chung nhất, động cấu trúc kích hoạt cách hợp lý vận hành tạo kết từ vận hành Đây cách tiếp cận theo quan điểm cấu trúc-hệ thống, từ cách tiếp cận phân biệt hai loại động cơ : Động cơ học động sinh học Hai loại động có nguyên tắc hoạt động tương đối giống có hai chế hoạt động hai hệ thống cấu trúc khác nhau: - Động cơ học theo chế kích hoạt-vận hành ( loại động chạy lượng khác có cách kích hoạt khác nhau) Cấu trúc động thuộc dạng vật thể, có định hình (bánh răng, chuyền…) - Động sinh học theo chế kích thích-phản ứng (khác với chế phản xạ đơn có động vật có hệ thần kinh cấp cao, óc phát triển) Cấu trúc động thuộc dạng phi vật thể, khơng định hình, định tính (bao gồm thuộc tính tâm lý riêng - cá nhân cấu thành) Đối với người sinh vật bậc cao, có ý thức, động hoạt động người dạng thức đặc thù có chế phức tạp sơ đồ sau: Qua sơ đồ trên, ta thấy hai chế hoạt động có số nét giống Điểm khác chế động cơ học, vai trò trung gian động lực thể rõ nét Trong chế động hoạt động người, động tác động trực tiếp lên hành vi không qua trung gian Như vậy, động bao hàm động lực hay nói cách khác động lực tiềm ẩn hoạt động động Động hoạt động người Hoạt động người đa dạng, hoạt động sản xuất, hoạt động trị, hoạt động học tập…nhưng hoạt động có đối tượng hoạt động riêng định, cần chiếm lĩnh thơng qua hoạt động Thí dụ lương thực, thực phẩm đối tượng hoạt động sản xuất nông nghiệp, thơ đối tượng hoạt động sáng tác thi sĩ, tri thức đối tượng hoạt động học tập người học Dù hoạt động nào, người cần có động lực thúc đẩy để hoạt động liên tục đạt kết mong muốn tức phải có động hoạt động Động hoạt động nguyên nhân làm cho hoạt động người trì thúc đẩy thường xuyên, liên tục Về khái niệm động cơ, theo từ điển tiếng Việt : "Động chi phối thúc đẩy người ta suy nghĩ hành động" [3] Theo Jean Piaget (1896-1980)- nhà tâm lý học người Thụy Sĩ " Động tất yếu tố thúc đẩy cá thể hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu định hướng cho hoạt động đó" Đây định nghĩa cho động hoạt động người Động hoạt động yếu tố định kết hoạt động Động học tập Với khái niệm dẫn dắt trên, ta suy "Động học tập nhân tố kích thích, thúc đẩy tính tích cực, hứng thú học tập liên tục người học nhằm đạt kết nhận thức, phát triển nhân cách hướng tới mục đích học tập đề ra" Sơ đồ 2: Mối quan hệ mục đích, mục tiêu động học tập 1.2 Sự hình thành động học tập Hoạt động thúc đẩy động xác định diễn tình xác định Động khơng phải trừu tượng bên cá thể Nó phải thể đối tượng hoạt động Nói cách khác, đối tượng hoạt động nơi thân động hoạt động Động học tập sinh viên thân đối tượng hoạt động học, tức tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị, chuẩn mực…mà giáo dục đưa lại cho họ Vấn đề đặt có động học tập thân vào đối tượng hoạt động học Những cơng trình nghiên cứu chứng tỏ có hai loại động cơ: động hoàn thiện tri thức động quan hệ xã hội - Thuộc loại động hoàn thiện tri thức, thường thấy sinh viên có lịng khao khát mở rộng tri thức, mong muốn có nhiều hiểu biết, say mê với trình giải nhiệm vụ học tập…Như vậy, tất biểu hấp dẫn lôi thân tri thức phương pháp giành lấy tri thức Mỗi lần giành đối tượng học em cảm thấy nguyện vọng hồn thiện tri thức thỏa mãn phần Trường hợp nguyện vọng hoàn thiện tri thức thân đối tượng học Do đó, người ta gọi động học tập “động hoàn thiện tri thức” Hoạt động học tập thúc đẩy động hoàn thiện tri thức thường khơng chứa đựng xung đột bên Nó xuất khắc phục khó khăn tiến trình học tập địi hỏi phải có nỗ lực ý chí Nhưng nỗ lực hướng vào việc khắc phục trở ngại bên ngồi để đạt nguyện vọng nảy sinh, khơng phải hướng vào việc đấu tranh với thân Do đó, chủ thể hoạt động học tập thường khơng có căng thẳng tâm lý Hoạt động học tập thúc đẩy loại động tối ưu theo quan điểm sư phạm - Thuộc loại động quan hệ xã hội, thấy sinh viên say sưa học tập say sưa lại sức hấp đẫn, lơi “cái khác” ngồi mục đích trực tiếp việc học tập Những lại đạt điều kiện mà em chiếm lĩnh tri thức khoa học Những “cái khác” thưởng phạt, đe dọa yêu cầu, thi đua áp lực, khêu gợi lịng hiếu danh, mong đợi hành phúc lợi ích tương lai, hài lòng cha mẹ, khâm phục bạn bè…đây mối quan hệ xã hội khác em Những tri thức, kỹ năng, thái độ, hành vi…đối tượng đích thực hoạt động học tập phương tiện để đạt mục tiêu khác Trong trường hợp này, mối quan hệ xã hội cá nhân thân đối tượng học tập Do đó, ta gọi loại động học tập động quan hệ xã hội Hoạt động học tập thúc đẩy động quan hệ xã hội mức độ mang tính chất cưỡng bách có lúc xuất vật cản cần khắc phục đường tới mục đích Nét đặc trưng hoạt động có lực chống đối (như kết học tập không đáp ứng mong ước địa vị cá nhân xã hội sau này), đơi gây căng thẳng tâm lý, đòi hỏi nỗ lực bên trong, đơi đấu tranh với thân Khi có xung đột gay gắt, sinh viên thường có tượng vi phạm nội quy (quay cóp, phá bĩnh), thờ với học tập bỏ học Thông thường hai loại động học tập hình thành sinh viên Chúng làm thành hệ thống xếp theo thứ bậc Vấn đề chỗ, hồn cảnh điều kiện xác định dạy học loại động học tập hình thành mạnh mẽ hơn, lên hàng đầu chiếm địa vị ưu xếp theo thứ bậc hệ thống động Làm để động hóa hoạt động học tập? Động học tập khơng có sẵn khơng thể áp đặt, mà phải hình thành q trình sinh viên ngày sâu chiếm lĩnh đối tượng học tập tổ chức điều khiển giảng viên Nếu dạy học, giảng viên luôn thành công việc tổ chức cho sinh viên tự phát điều lạ (cả thân tri thức lẫn cách thức giành tri thức đó), giải thơng minh nhiệm vụ học tập, tạo ấn tượng tốt đẹp việc học dần làm nảy sinh nhu cầu em tri thức khoa học Học tập dần trở thành nhu cầu thiếu em Muốn có điều phải cho nhu cầu gắn liền với mặt hoạt động học tập (mục đích, trình hay kết quả) hay với tất mặt Khi đó, mặt việc học biến thành động bắt đầu thúc đẩy hoạt động học tập tương ứng Nó tạo nên sức mạnh tinh thần thường xuyên thúc đẩy em vượt qua khó khăn để giành lấy tri thức Cuối cùng, cần phải nhấn mạnh rằng, việc xây dựng động mn hình mn vẻ Muốn phát động động học tập, trước hết cần khơi dậy mạnh mẽ em nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng học tập- nhu cầu, nơi khơi nguồn tính tự giác, tính tích cực hoạt động 2.3 Động học tập người lớn Động học tập người lớn phức tạp hơn, đa dạng đối tượng khác Ngoại trừ phương diện thực dụng, việc học bền vững chủ động người lớn đòi hỏi tiền đề ham muốn học hỏi, cần trải nghiệm, cần thời gian để xây dựng hệ thống tri thức cho riêng Tolkonova (1976) nghiên cứu động học tập 1.200 niên xác định loại động học tập yêu cầu sản xuất, nhu cầu nâng cao trình độ, nhu cầu giao tiếp xã hội, để thực vai trò cha mẹ gia đình Bà cần thiết phải xây dựng lại hình thành động học tập tích cực kết học tập đạt trường hợp học viên lớn tuổi tự giác đặt cho mục đích nắm vững môn học AV Davinski (1978) viết sách hướng dẫn dạy học trường buổi tối tìm hiểu nguyên nhân khiến người lớn học là: nhu cầu sản xuất, sống, thấy giá trị kiến thức Ông phát rằng, học viên trẻ tuổi động học tập mang tính chất bên ngồi như: học để có cấp, đổi nghề, độ tuổi lớn động học tập mang tính chất bên học viên coi học tập phương tiện làm phong phú tinh thần văn hóa cho cá nhân Ông yếu tố tác động đến động học tập : xác định tương lai sau học, xác định rõ ràng mục đích học tập, có kĩ học tập, thấy việc học tập thu kết tốt Như vậy, thấy, nghiên cứu động học tập người lớn rằng: Người lớn người vừa lao động, vừa có sống gia đình, vừa học; Người lớn khơng học độ tuổi niên, lúc làm để kiếm sống mà cịn học có sau hết tuổi lao động, học tập suốt đời; Động người lớn chịu tác động yếu tố kinh tế - xã hội học viên, môi trường học tập, mơi trường văn hóa Để huy động thúc đẩy động học tập phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với người lớn quan trọng 2.4 Vận dụng để thu hút đối tượng học viên người lớn dạy học Xuất phát từ đặc điểm động học tập người lớn, dạy học cho người lớn có hiệu thu hút cao thực ba nguyên tắc sau đây: - Cần có tham gia tích cực học viên: Sự tham gia tích cực học viên làm tăng khả ghi nhớ áp dụng kiến thức học viên Khác với trẻ em, người lớn học qua hiểu dễ nhớ học thuộc lịng cách thụ động, học qua làm nhớ lâu áp dụng điều học vào công việc thực tế Kết nghiên cứu cho thấy người lớn nhớ được: 20% Những họ nghe ; 30% họ nhìn thấy; 50% họ nghe nhìn thấy; 70% họ nghe, nhìn thấy nói; 90% họ nghe, nhìn thấy, nói làm Kết nghiên cứu rằng, nghe đơn thuần, tức tác động vào giác quan thính giác họ nhớ 20%, kết hợp thêm với giác quan khác nhớ nhiều hơn, đặc biệt kết hợp nghe, nhìn, nói làm họ nhớ tới 90% nội dung học Như vậy, dạy cho người lớn dùng phương pháp dạy-học mà họ thể hồn tồn thụ động thuyết trình đơn chắn hiệu thấp Để tăng hiệu dạy-học cần tác động phối hợp -cùng lúc vào nhiều giác quan, đặc biệt cần tạo nhiều hội để họ làm - Tạo môi trường "hỗ trợ": Môi trường "hỗ trợ" lớp học mơi trường an tồn thân thiện, bao gồm cảm thơng, chia sẻ, khen ngợi, động viên, khích lệ giảng viên với học viên học viên với Môi trường hỗ trợ thể từ việc xếp chỗ ngồi lớp học cho có bình đẳng học viên, cho khơng có khoảng cách giảng viên học viên; cách giao tiếp ứng xử, cách giải vấn đề liên quan đến học tập vấn đề riêng tư mang tính xây dựng, không cản trở học tập học viên Môi trường an toàn thân thiện đem lại hiệu học tập cao sử dụng biện pháp hành phê phán, kỷ luật Tuy nhiên, lớp học có hiệu học viên thực nhiệm vụ mà giảng viên giao Để đảm bảo điều lại không áp đặt học viên, giảng viên nên hướng dẫn học viên tự xây dựng nội quy học tập đầu khoá học họ giao ước với để thực nghiêm túc nội quy - Cần tận dụng kinh nghiệm học tập độc lập kinh nghiệm sẵn có học viên: việc học tập người lớn có hiệu khoá học xây dựng dựa tảng kiến thức - kỹ - thái độ có học viên nhu cầu họ Do để khố học có hiệu quả, bước lượng giá nhu cầu đào tạo cần thiết, đặc biệt quan trọng đơi với khố đào tạo lại đào tạo liên tục ngắn ngày giảng viên khơng có thời gian để sửa chữa sai lầm, có Giảng viên đánh giá giá trị kinh nghiệm sẵn có học viên làm cho học viên cảm thấy thoải mái, phấn khởi tơn trọng có niềm tin học kiến thức - thái độ - kỹ mới, đồng thời giúp họ liên kết điều họ học với kinh nghiệm họ có, với thực tế công việc họ Học viên người lớn có khả tự chịu trách nhiệm định hành vi thân Người lớn học có hiệu giảng viên giúp họ tự lựa chọn nội dung phương pháp học phù hợp, tạo hội để tăng khả học tập độc lập họ Như vậy, phương châm chung dạy-học cho người lớn giảng viên khơng dạy mà học viên làm Ba nguyên tắc học người lớn định hướng cho giảng viên chọn lựa phương pháp dạy-học thích hợp cho người lớn Những phương pháp dạy-học có hiệu phương pháp lấy học viên làm trung tâm, khích lệ tham gia chủ động tích cực học viên, tạo điều kiện để học viên chia sẻ kinh nghiệm với nhau, tạo điều kiện để học viên áp dụng điều học như: động não, thảo luận nhóm, thực hành đóng vai, nghiên cứu tình huống, làm tập nhóm, thao diễn thao diễn lại II- GIAO TIẾP SƯ PHẠM ĐẠI HỌC 2.1 Các đặc trưng giao tiếp sư phạm đại học Trường đại học có mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp giảng dạy, giáo dục khác hẳn với trường phổ thông Điều đặc biệt quan trọng đại học hình thành nhân cách người chuyên gia qua tác động lẫn giảng viên sinh viên Do đó, giao tiếp sư phạm khác chất so với giao tiếp giáo viên với học sinh phổ thông Giao tiếp sư phạm đại học có đặc trưng sau đây: Giảng viên với tư cách chủ thể, thực trình giao tiếp với sinh viên cương vị nhà giáo dục, nhà khoa học Với tư cách nhà giáo dục, người giảng viên phải mẫu mực nhân cách để sinh viên học tập noi theo Với tư cách nhà khoa học, người giảng viên phải có chun mơn vững vàng để giao tiếp với sinh viên qua nội dung giảng, qua cộng tác nghiên cứu khoa học, nhằm thu hút sinh viên phía mình, tạo tin tưởng em để tổ chức điều khiển tốt trình nhận thức sinh viên Trong giao tiếp sư phạm đại học, giảng viên sinh viên nhanh hiểu hơn, dễ đồng cảm với có đồng nghề nghiệp,khiến cho giao tiếp họ diễn thuận lợi hơn, nhanh chóng đạt mục đích 10 Giảng viên với tư cách chủ thể giao tiếp phải giữ tính hệ thống, liên tục hoạt động: từ giảng đường đến hoạt động ngoại khoá; từ hoạt động học tập đến nghiên cứu khoa học; từ giao tiếp thức đến giao tiếp khơng thức Việc giữ tính hệ thống khiến cho giao tiếp cơng việc giảng viên sinh viên diễn thường xuyên hơn, rút ngắn khoảng cách tâm lý, khoảng cách giao tiếp thầy với trò, làm tăng hiệu giao tiếp sư phạm Giao tiếp giảng viên với sinh viên có màu sắc xúc cảm có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên, tác dụng yếu tố “ghi điểm”của người học mối quan hệ lẫn với người dạy, kết hợp với cộng tác nghiên cứu khoa học họ 2.2 Các kỹ giao tiếp sư phạm đại học Kỹ giao tiếp sư phạm đại học (KNGTSPSĐH) kỹ giao tiếp vận dụng vào trình tiếp xúc giảng viên sinh viên hoạt động sư phạm đại học Đó khả nhận thức cách nhanh chóng biểu bên diễn biến tâm lý bên sinh viên giảng viên, đồng thời sử dụng hợp lý phương tiện giao tiếp để tổ chức, điều khiển, điều chỉnh trình giao tiếp sư phạm đạt mục đích giáo dục Bản chất KNGTSPSĐH: hiểu khả vận dụng kiến thức kinh nghiệm hoạt động sư phạm giảng viên để thực có kết q trình tiếp xúc với sinh viên để hoạt động dạy học giáo dục đạt kết mong muốn KNGTSPSĐH dạng kỹ nghề nghiệp thể lao động sư phạm người giảng viên KNGTSPSĐH vừa thể kỹ giao tiếp nói chung vừa thể đặc trưng hoạt động sư phạm đại học KNGTSPSĐH thực chất phối hợp hài hòa chuẩn mực xã hội với chuẩn mực hoạt động sư phạm đại học Có thể coi KNGTSPSĐH dạng kỹ giao tiếp có văn hóa hoạt động sư phạm Hay nói khác đi, người có KNGTSPSĐH người nắm chuẩn mực giao tiếp nói chung, chuẩn mực giao tiếp sư phạm đại học nói riêng vận dụng có kết tình giao tiếp cụ thể - giao tiếp với sinh viên để dạy học giáo dục KNGTSPSĐH kỹ giao tiếp bậc cao, thể nhiều tri thức, kinh nghiệm số kỹ xảo khác KNGTSPSĐH phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm cá nhân trải người giảng viên Kỹ giao tiếp sư phạm bao gồm nhiều nhóm kỹ nhóm lại có kỹ thành phần Căn vào trình diễn biến pha giao tiếp người ta chia thành nhóm kỹ chính: Kỹ định hướng, kỹ định vị kỹ điều khiển trình giao tiếp 2.2.1 Kỹ định hướng giao tiếp Trước tiến hành giao tiếp với đối tượng nào, người nói chung người giảng viên đại học nói riêng phải có định hướng giao tiếp Muốn định hướng giao tiếp tốt cần phải có kỹ định hướng 11 Vậy kỹ định hướng gì? Kỹ định hướng khả dựa vào biểu lộ bên sắc thái biểu cảm, ngữ điệu, điệu ngôn ngữ, cử chỉ, động tác, thời điểm không gian giao tiếp mà phán đốn tương đối xác nhân cách mối quan hệ giảng viên sinh viên Nhóm kỹ phân chia nhỏ gồm kỹ đọc nét mặt, cử chỉ, hành động, lời nói kỹ chuyển từ tri giác bên vào nhận biết chất tâm lý bên biểu * Kỹ đọc nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nói: Nhờ tri giác tinh tế nhạy bén trạng thái tâm lý qua nét mặt, cử chỉ, ngữ điệu lời nói mà giảng viên phát xác đầy đủ thái độ sinh viên Ngôn ngữ diễn tả tình cảm hay cịn gọi ngơn ngữ biểu cảm phong phú Nó thể tính cách, trí tuệ, tình cảm, ý chí người Sự chủ động hay thụ động, chân thành hay giả dối, tin tưởng hay hoài nghi in “dấu” giọng nói nhịp điệu lời nói Ví dụ: Khi xúc động giọng nói hổn hển, lời nói ngắt quãng; Khi vui vẻ, nhịp nói nhanh; Khi buồn: giọng trầm nhịp chậm; Khi lệnh: giọng cương quyết, sắc, gọn… Trạng thái xúc cảm người thường biểu rõ nét mặt, cử chỉ, hành vi,… Ví dụ: Khi sợ hãi, mặt người ta trở nên tái nhợt, hành động bị gị bó; Khi bối rối, xấu hổ mặt người ta đỏ bừng lên, tốt mồ hơi…Những động tác biểu cảm khơng mặt mà cịn tồn bắp khác thể ta thường mím mơi, nắm chặt tay tức giận… Tri giác (nhìn, nghe…) biểu xúc cảm bên cần thiết Song, điều quan trọng biết dựa vào để nhận xét, đánh giá phán đốn nội tâm người khác, nghĩa biết chuyển từ tri giác bên để biết chất bên người * Kỹ chuyển từ tri giác bên vào nhận biết chất tâm lý bên người Sự biểu trạng thái tâm lý người qua ngôn ngữ điệu phức tạp Vì trạng thái xúc cảm lại bộc lộ ngôn ngữ điệu khác Ngược lại, biểu bên lại biểu tâm trạng khác Ví dụ, người giảng viên có tâm trạng buồn khơng muốn để “lây” nỗi buồn cho sinh viên nên tự kiềm chế để tạo khơng khí vui vẻ lên lớp Vì họ cười với sinh viên Tuy nhiên, nhờ có dấu hiệu biểu chung xúc cảm qua biểu bên ngồi mà người ta phán đốn trạng thái, đặc điểm tâm lý người khác Thực chất kỹ định hướng phác thảo chân dung tâm lý sinh viên, tập thể sinh viên mà người giảng viên tiếp xúc để thực mục đích giáo dục Phác thảo chân dung tâm lý xây dựng mơ hình tâm lý phẩm chất tâm lí đặc thù sinh viên Trên sở giảng viên có phương án ứng xử khác để dự đoán, lường trước phản ứng có sinh viên để có cách ứng xử phù hợp, nhằm đạt hiệu cao giao tiếp Việc phác thảo chân dung tâm lý đối tượng giao tiếp đúng, xác giao tiếp sư phạm đạt hiệu cao Tuy nhiên, định hướng bắt đầu giao tiếp người giảng viên cần có 12 thái độ thiện cảm, tự tin, tạo cảm giác an toàn cho sinh viên để em bộc lộ trung thực đặc điểm tâm lý cá nhân Như vậy, kỹ định hướng giao tiếp sư phạm có ý nghĩa quan trọng, định thái độ hành vi giảng viên tiếp xúc với sinh viên 2.2.2 Kỹ định vị Một điều kiện quan trọng để hiểu biết lẫn trình giao tiếp đồng cảm chủ thể đối tượng Do đó, kỹ giúp bảo đảm có đồng cảm kỹ định vị Kỹ khả biết xác định vị trí giao tiếp, biết đặt vào vị trí đối tượng biết tạo điều kiện để đối tượng chủ động giao tiếp với mình, đồng thời biết xác định không gian thời gian giao tiếp, biết chọn thời điểm bắt đầu, ngừng, tiếp tục kết thúc giao tiếp Kỹ định vị thực chất kỹ xây dựng nội dung chủ yếu thuộc nhóm dấu hiệu nhân cách, vị sinh viên quan hệ xã hội Vì vậy, cần lưu ý tính khái quát, tính cá biệt “Phác thảo chân dung nhân cách sinh viên” Kỹ định vị có đặc điểm sau: - Mơ hình nhân cách sinh viên - đối tượng giao tiếp giảng viên giai đoạn gần với thực, tương đối ổn định - Biểu kỹ định vị người giảng viên có hành vi ứng xử giao tiếp sư phạm phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh sinh viên Muốn có kỹ này, người giảng viên phải rèn luyện nhiều hoạt động nghề nghiệp, phải tiếp xúc nhiều lần với sinh viên có chân dung tâm lý họ Sau lại phải trải qua nhiều lần tiếp xúc với sinh viên điều kiện, hoàn cảnh khác nữa, phác thảo chân dung nhân cách người sinh viên Trong trình hình thành kỹ này, vai trò tri thức, vốn sống, kinh nghiệm nghề nghiệp… quan trọng Cùng với cảm nhận nhận thức cảm tính, người giảng viên phải có cân nhắc, suy nghĩ chín chắn, tích cực nhập vai, đồng với sinh viên Khi đó, nhập vai người giảng viên hồn tồn chân thực, khơng gợn chút giả dối, đạt hoàn thiện kỹ định vị 2.2.3 Kỹ điều khiển trình giao tiếp sư phạm Kỹ điều khiển trình giao tiếp sư phạm đại học khả thu hút sinh viên phía mình, tìm đề tài (chủ đề) giao tiếp, trì nó, đồng thời xác định nguyện vọng hứng thú sinh viên, khuyến khích họ tích cực tham gia vào q trình giao tiếp Trong giao tiếp sư phạm, việc điều khiển, điều chỉnh diễn phức tạp sinh động có nhiều thành phần tâm lý tham gia Trước hết nhận thức, với nhận thức hệ thống thái độ, sau bộc lộ nhận thức, thái độ qua hành vi ứng xử Sự phối hợp nhận thức, thái độ hành vi lúc đồng với nhau, có nhiều lúc hành vi phép thử nhận thức, có nhận thức hành vi ứng xử trái ngược 13 Ví dụ, có giảng viên cơng tác lâu năm, có nhiều kinh nghiệm có hành vi, cử vụng về, lúng túng gặp sinh viên cũ lãnh đạo cấp cao Ở giảng viên trẻ, việc phối hợp cử động hành vi ngôn ngữ để thể thái độ khó khăn Vì vậy, cần giúp đỡ giảng viên trẻ tập luyện tình khác trình tiếp xúc với sinh viên Để điều khiển, điều chỉnh sinh viên, trước hết người giảng viên phải có: * Kỹ làm chủ trạng thái cảm xúc thân Kỹ làm chủ trạng thái cảm xúc thân giao tiếp biểu chỗ: biết tự kiềm chế, che dấu tâm trạng không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cần thiết; biết điều chỉnh điều khiển diễn biến tâm lý phương pháp tiến hành giao tiếp Trong giao tiếp sư phạm vậy, lúc bắt đầu tiếp xúc với sinh viên ta nói gì, làm để thu hút sinh viên? Làm để lúc bắt đầu tiếp xúc thầy trò cảm thấy thoải mái khó Do đó, người giảng viên phải biết rõ tâm trạng mình, hiểu nhu cầu, hứng thú sinh viên giao tiếp với em * Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp Phương tiện giao tiếp đặc trưng người ngơn ngữ, đặc biệt ngơn ngữ nói Trong tâm lý học, người ta khẳng định rằng: Nếu nội dung lời nói tác động vào ý thức ngữ điệu tác động mạnh mẽ đến tình cảm người Vì vậy, việc lựa chọn từ ngữ phù hợp, nói cách lịch sự, phù hợp với đặc điểm đối tượng giao tiếp quan trọng trọng giao tiếp sư phạm Mặt khác, ngữ điệu phát từ khơng phần quan trọng Thậm chí ngữ điệu làm tăng giảm hiệu lực, tính sâu sắc từ ngữ Do đó, giao tiếp phải biết chọn từ “đắt” biết biểu ngữ điệu, với giọng nói dịu dàng, nghiêm khắc, mệnh lệnh hay phẫn nộ phù hợp với tình giao tiếp định Chẳng hạn, nói “chào em” giọng khô khan lạnh lùng Hoặc “chào em” với giọng tự tin, cởi mở Phải nhớ rằng: Sinh viên nhạy cảm với sắc thái ngôn ngữ giảng viên Ngồi ngơn ngữ diễn cảm tác phong, điệu bộ, nét mặt, nhìn, nụ cười… hỗ trợ cho ngôn ngữ người giảng viên quan hệ tiếp xúc với sinh viên Vì vậy, nói, viết phải có trách nhiệm với điều nói ra, viết ra, phải cân nhắc từ, biết nghe được, đọc lời nói ra, viết ra, có khả phê phán nội dung cách nói, cách viết Tự rèn luyện cách nói, cách viết trình giao tiếp với sinh viên nhiệm vụ quan trọng đặc trưng trình rèn luyện nghiệp vụ người giảng viên Tóm lại, kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp vừa mang tính khoa học (hợp lý), vừa mang tính nghệ thuật (mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo) Do đó, đòi hỏi người giảng viên phải làm chủ thật phương tiện giao tiếp Cần liên tục rèn luyện, tiếp xúc thường xuyên với sinh viên để có phongcách ứng xử hợp lý * Kỹ nghe: 14 Người giảng viên có kỹ nghe tức biết tập trung ý lắng nghe (nghe cho rõ) sinh viên nói để hiểu nội dung ngơn ngữ, nắm ý họ có cách ứng xử phù hợp Biểu kỹ nghe: - Nhìn vào mặt người nói, im lặng có cử gật đầu, nói: “vâng”, “đúng rồi”, “nên thế”, “nếu địa vị tôi, hành động vậy”… có lúc biểu trái ngược với phản ứng hành vi mà sinh viên mong đợi - Thái độ biểu hiện: Nét mặt rạng rỡ, hai mắt sáng nghiêm nghị, có nụ cười phù hợp, lạnh lùng, sa sầm nét mặt… hoà theo dòng biểu cảm sinh viên Nhưng cần thiết phải thể rõ thái độ nghi ngờ, phản bác, ví dụ tranh luận khoa học chẳng hạn - Biết nghe thể phân biệt nhanh, thay đổi âm tiết, ngữ điệu, nhịp điệu, cách dùng từ người nói… * Kỹ phát thay đổi nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, vận động toàn thể sinh viên: Ví dụ, giảng bài, giảng viên nhìn vào sinh viên thấy ánh mắt lúng túng, cử ngượng ngùng… cho thấy sinh viên “có vấn đề” (chẳng hạn khơng tập trung vào giảng, không hiểu điều giảng viên nói…), thấy mặt sinh viên cau có, nhíu trán,… họ khơng ghi kịp bài, họ gặp khó khăn khó q… Muốn có kỹ cần phải rèn luyện khả quan sát, có lực quan sát cách nhạy bén, phải tích luỹ kinh nghiệm sống, kinh nghiệm giao tiếp để có nhạy cảm sư phạm lúc giảng bài… * Kỹ xử lý thông tin: Trong nhìn, nghe, tiếp nhận thơng tin từ phía sinh viên, người giảng viên ln có q trình sàng lọc, thu nhận, đối chiếu, so sánh với loại thông tin có kinh nghiệm Việc xử lý thông tin xảy nhanh, đan xen q trình tiếp nhận thơng tin Việc xử lý thơng tin phụ thuộc vào hiểu biết, vốn sống, đặc điểm tâm lý cá nhân… người giảng viên Như vậy, muốn điều khiển, điều chỉnh trình giao tiếp sư phạm địi hỏi người giảng viên phải rèn luyện cho nhiều kỹ thành phần Nói đến kỹ điều khiển giao tiếp nói đến khả điều khiển thân cá nhân điều khiển lẫn Biết điều khiển, điều chỉnh thân có nghĩa có cử chỉ, ánh mắt, nụ cười, hành vi phản ứng phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh, mục đích, nội dung… giao tiếp Biết tự chủ hành vi, biết kiềm chế xúc cảm cách hợp lý nhận thức giới hạn hành vi phản ứng thân Đó chất điều chỉnh, biết hướng hành vi, phản ứng theo mục đích, nội dung nhiệm vụ giao tiếp sư phạm, q trình điều khiển giao tiếp sư phạm Muốn điều khiển sinh viên, phải hiểu đặc điểm tâm lý, nhu cầu, ước muốn, hoàn cảnh sống… họ Tại thời điểm giao tiếp, sinh viên cần gì? Muốn gì? Họ có khả gì? Hiểu sinh viên lại cần phải lựa chọn thời cơ, xem xét đến đặc điểm lứa tuổi, trình độ nhận thức, giới tính, hồn 15 cảnh gia đình em để lựa chọn cách giao tiếp thích hợp Điều khiển, điều chỉnh bao hàm ý nghĩa phải linh hoạt, uyển chuyển, không cứng nhắc, không dập khuôn… hành vi ứng xử giảng viên với sinh viên Kỹ điều khiển, điều chỉnh trình giao tiếp sư phạm kết tổng hợp tri thức khoa học, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm nghề nghiệp, rèn luyện kiên trì với thái độ thiện cảm, yêu thương sinh viên có hành vi khéo léo đối xử sư phạm, đạt mục đích giao tiếp 2.3 Ứng dụng giao tiếp sư phạm đại học thực tế Để ứng dụng hiệu giao tiếp sư phạm đại học thực tế, tiến hành việc sau: - Nghiên cứu tâm lý học giao tiếp để hiểu rõ chất, đặc trưng, cấu trúc quy luật giao tiếp sư phạm để sử dụng cách tốt - Nắm vững kỹ giao tiếp sư phạm, hình thành kỹ năng, kỹ xảo giao tiếp nghề nghiệp, phát triển lực giao tiếp, thiết lập quan hệ thân - Rèn luyện giao tiếp sư phạm hoạt động sư phạm thơng qua việc giải tình sư phạm xảy lên lớp, công tác giáo dục, thực tế, thực tập sư phạm - Nghiên cứu tâm lý chung sinh viên đặc điểm cá tính em Cần gần gũi sinh viên, hiểu thái độ em học tập, thầy cô giáo, bạn nhóm, tổ học tập; khả tiềm tàng em, tạo điều kiện thuận lợi phẩm chất, tính tích cực sinh viên phát triển liên tục trình giảng dạy giáo dục - Luyện giao tiếp sư phạm hoàn cảnh mẫu: Tập tổ chức hoạt động giáo dục, hướng dẫn ban cán lớp tự điều hành hoạt động tập thể, tập giảng với lớp sinh viên trường đại học, cao đẳng; luyện ngôn ngữ: cách dùng từ, phát âm chuẩn 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO - TS Trần Quốc Thành (2008) – Tâm lý học dạy học đại học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Ths Phạm Quang Tiệp (2012) – Một số vấn đề lý luận tạo động học tập cho người học – Tạp trí Giáo dục số 292 - Ths Nguyễn Thị Mai Hà (2012) – Động học tập yếu tố tác động đến động học tập người lớn – Tạp trí Giáo dục số 279 17 ... TS Trần Quốc Thành (20 08) – Tâm lý học dạy học đại học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Ths Phạm Quang Tiệp (2012) – Một số vấn đề lý luận tạo động học tập cho người học – Tạp trí Giáo dục số... chung dạy- học cho người lớn giảng viên không dạy mà học viên làm Ba ngun tắc học người lớn định hướng cho giảng viên chọn lựa phương pháp dạy- học thích hợp cho người lớn Những phương pháp dạy- học. .. phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với người lớn quan trọng 2.4 Vận dụng để thu hút đối tượng học viên người lớn dạy học Xuất phát từ đặc điểm động học tập người lớn, dạy học cho người lớn có

Ngày đăng: 18/07/2022, 21:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w