1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch Bồi dưỡng nghiệp vụ Sư phạm đại học: Tâm lý dạy học đại học

9 96 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 447,4 KB

Nội dung

Bài thu hoạch phân tích và đưa ra các biện pháp để tạo dựng động cơ học tập cho sinh viên tại nơi đang công tác, giảng dạy để phục vụ cho giao tiếp và định hướng nghề nghiệp cho sinh viên.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ­­­♦ ­­­♦ ­­­♦ ­­­ CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG  NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: TÂM LÝ DẠY HỌC ĐẠI HỌC                             Học viên: PHẠM ANH XN Ngày sinh: 25/02/1992                                Nơi sinh: Liên Bang Nga                                Đơn vị cơng tác: Cơng ty TNHH Thiên Tường Năm 2021 NỘI DUNG THU HOẠCH Câu hỏi:  Câu 1: Anh (chị) hãy phân tích và đưa ra các biện pháp để tạo dựng động cơ học  tập cho sinh viên tại nơi các anh (chị) đang cơng tác, giảng dạy Câu 2: Để phục vụ cho việc giao tiếp và định hướng nghề nghiệp cho sinh viên,  Anh (chị) hãy xây dựng bảng mơ tả nghề nghiệp mà anh (chị) được đào tạo hoặc  đào tạo sinh viên tại các trường của anh (chị) BÀI LÀM Câu 1: Anh (chị) hãy phân tích và đưa ra các biện pháp để tạo dựng động cơ  học tập cho sinh viên tại nơi các anh (chị) đang cơng tác, giảng dạy 1.Đặt vấn đề           Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng là nhiệm vụ quan trọng đặt ra  đối với các trường nhằm đáp  ứng u cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Có  nhiều yếu tố  ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, trong đó động   là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động học tập, tự  học của người   học. Khi người học xây dựng được cho mình động cơ  học tập đúng đắn sẽ  học tập một cách tích cực, hứng thú, say mê. Ngược lại, việc học tập mang  tính chất đối phó, miễn cưỡng thường xuất phát từ  động cơ  học tập khơng  phù hợp. Do vậy, nghiên cứu để  xây dựng động cơ  học tập đúng đắn cho  người học là rất cần thiết để  nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà  trường 2. Nội dung 2.1. Khái niệm động cơ học tập            Động cơ trong tiếng Latin là Motif, có nghĩa là ngun nhân thúc đẩy con   người hành động. Ngun nhân này nằm bên trong chủ thể  có thể  xuất phát   từ nhu cầu sinh lý hay tâm lý (vì đói khát mà con người đi tìm thức ăn, nước   uống; vì u q thầy cơ mà trẻ học hành…)           Theo từ điển Tiếng Việt: “Động cơ là những gì thơi thúc con người có  những ứng xử nhất định một cách vơ thức hay hữu ý và thường gắn liền với  những nhu cầu”.              Theo Nguyễn Quang Uẩn: “Động cơ  là cái thúc đẩy con người hoạt  động nhằm thoả mãn nhu cầu, là cái làm nảy sinh tính tích cực và quy định xu  hướng của hướng tích cực đó. Động cơ  là động lực kích thích trực tiếp, là  ngun nhân trực tiếp của hành vi”           Theo Phan Trọng Ngọ: “Động cơ  học tập là cái mà việc học của họ  phải đạt được để thoả mãn nhu cầu của mình. Nói ngắn gọn, học viên học vì  cái gì thì đó chính là động cơ học tập của học viên”           Như vậy, động cơ  học tập là yếu tố  định hướng, thúc đẩy hoạt động   học tập, nó phản ánh đối tượng có khả năng thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri   thức của người học 2.2. Sự hình thành động cơ học tập           Theo Nguyễn Thạc: Tất cả sự kiện, vật chất hay hành động đều trở  thành động cơ nếu chúng liên quan đến nguồn gốc tích cực (các nhu cầu) của  con người            Theo Phạm Minh Hạc: “Động cơ tâm lý khơng phải cái thuần t bên  trong cá thể. Nó phải được vật thể hố vào đối tượng của hoạt động. Điều   đó có nghĩa động cơ phải có một hình thức tồn tại vật chất, hiện thực  ở bên  ngồi. Với ý nghĩa đó đối tượng của hoạt động là nơi hiện thân của hoạt  động ấy”           Theo Piaget: Động cơ  là tất cả  các yếu tố  thúc đẩy cá thể  hoạt động  nhằm đáp ứng nhu cầu và định hướng cho hoạt động đó. Động cơ  tồn tại  ở  hai dạng: động cơ  bên trong và động cơ  bên ngồi. Động cơ  bên trong của   mỗi người được hình thành từ  sự  thích thú đối với hoạt động học tập nhằm   thỏa mãn nhu cầu hiểu biết. Động cơ bên ngồi được hình thành khơng phải   do sự hứng thú của bản thân trong việc học mà là sự hứng thú từ kết quả của   việc học tập mang lại (được điểm cao, được khen thưởng, tránh bị  phạt, để  làm vui lịng ai đó,…)           Willis J. Edmondson cho rằng: Động cơ học tập bên trong do xuất phát  từ  đam mê, u thích, niềm vui và có nhu cầu thực sự, động cơ  học tập bên  ngồi do chịu tác động của ngoại cảnh như khen ngợi của thầy cơ và cha mẹ,  mơi trường giảng dạy, tài liệu học tập                Nguồn gốc bên trong của động cơ  như: hứng thú, chú ý, ý chí, nhu   cầu… trong đó quan trọng nhất là nhu cầu của con người. Nhu cầu gặp được  đối tượng có điều kiện thực hiệnsẽ  trở  thành động cơ. Đối tượng của hoạt   động học là những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. Đối tượng này tồn tại bên ngồi  chủ thể, có ý nghĩa đối với chủ thể, làm nảy sinh chủ thể nhu cầu chiếm lĩnh  nó. Khi nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng được chủ thể ý thức sẽ trở thành động    thúc đẩy, định hướng, duy trì hoạt động học tập. Như  vậy động cơ  gắn  liền với nhu cầu, mong muốn của cá nhân. Nói cách khác nhu cầu, mong   muốn chính là yếu tố  bên trong quan trọng hình thành nên động cơ  của chủ  thể                Nguồn gốc bên ngồi của động cơ: giảng viên, nội dung học tập,   phương pháp học tập, hình thức tổ  chức dạy học, mơi trường học tập, gia  đình, xã hội… Khi nhu cầu học tập của người học chưa cao thì giảng viên   cần phải khai thác và phát huy các thành tố  của q trình dạy học, khơi dậy   tính tích cực của người học, chuyển hố dần động cơ  bên ngồi thành động  cơ bên trong của người học 2.3. Giảng viên trong việc tạo động cơ học tập cho học viên           Để hình thành động cơ học tập cho học viên,vai trị của giảng viên rất quan   trọng. Thật vậy, cùng với sự hấp dẫn của nội dung bài học, thì sự vận dụng khéo   léo, linh hoạt, phù hợp có hiệu quả các phương pháp dạy học và nhất là cách giao  tiếp  thân thiện, nhiệt tình, tơn trọng, nghiêm túc, vui vẻ, quan tâm tới người học…  của giảng viên sẽ  tạo những cảm xúc dương tính, trở  thành động cơ  thúc đẩy họ  tích cực trong học tập            Nội dung bài giảng phù hợp với trình độ, đáp  ứng nhu cầu của học viên   Điều này, sẽ cuốn hút học viên vào bài giảng, tạo hứng thú trong học tập, thu hút   chú ý lắng nghe của họ  đối với những vấn đề  mà họ  quan tâm, họ  cần.Giảng  viên chia sẻ  cùng học viên những kinh nghiệm làm tốt, làm hay của cá nhân, tập   thể. Người học rất muốn nghe những kinh nghiệm này. Họ  muốn được chia sẻ  kinh nghiệm giải quyết tình huống của bạn học, giảng viên. Họ cũng muốn chia sẻ  những khó khăn, vướng mắc của mình trong cơng việc để  giảng viên và lớp cùng   tháo gỡ           Nội dung bài giảng thể hiện ở những line của giáo án điện tử. Do vậy, trong   thiết kế giáo án điện tử cũng cần chú ý: ở mỗi slide bài giảng khơng q nhiều chữ,  màu sắc đơn giản để tập trung sự chú ý của người học và tiện việc ghi chép những   nội dung mà họ  thấy cần. Kích cỡ  chữ, cách dịng phù hợp giúp cho việc tri giác  được dễ  dàng… Khai thác hiệu quả  cơng nghệ  thơng tin trong bài giảng làm nổi   bật thơng điệp người dạy muốn truyền tải           Trong giảng dạy giảng viên nên sử dụng phương pháp thuyết trình cho phù  hợp với lớp đơng học viên. Khi sử dụng phương pháp thuyết trình, người dạy chú ý  tới âm lượng, nhịp điệu trong giọng nói; nên có những ví dụ, liên hệ  thực tế, giúp  người học liên hệ  được kiến thức với kinh nghiệm của bản thân, cần chủ  động  phát huy kinh nghiệm của người học trong q trình xây dựng bài học           Phương pháp thuyết trình có thể kết hợp với phương pháp vấn đáp bằng hệ  thống câu hỏi linh hoạt sẽ  tạo được hứng thú cho học viên trong lớp học.Người   học với đặc điểm tâm lý là ngại giơ tay phát biểu ý kiến, vì sợ sai, bị đánh giá nên   khi xây dựng hệ  thống câu hỏi chú ý tới ngun tắc dạy học “sát đối tượng”.  Giảng viên có thể tăng dần mức độ khó của các câu hỏi, tùy từng lớp học, từng học  viên mà có những câu hỏi vừa sức, khuyến khích học viên trả  lời bằng lời nói,  điểm số…kích thích học viên trong học tập           Ngồi ra, cịn rất nhiều phương pháp tích cực có thể áp dụng trong giảng dạy   học viên như thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình qua câu chuyện kể,   đoạn clip, trị chơi ơ chữ, những trị chơi phá “tảng băng”. Những phương pháp này   góp phần tạo sự  hào hứng, tạo  ấn tượng cho người học nhằm truyền tải nội   dung giảng dạy một cách nhẹ nhàng, hiệu quả           Giảng viên tùy theo mục tiêu, nội dung bài giảng, khả  năng, trình độ  người  học, trang thiết bị dạy học mà lựa chọn, phối hợp các phương pháp giảng dạy cho   phù hợp, tăng cường hoạt động của người học, hướng tới mục tiêu hình thành năng  lực cho người học 3. Kết luận                Tóm lại, động cơ  học tập khơng có sẵn, cũng khơng thể  áp đặt mà   được hình thành dần dần trong q trình người học đi sâu chiếm lĩnh đối  tượng học tập. Từ nhu cầu với các đối tượng học tập, từ những yếu tố bên  ngồi mà hình thành nên động cơ thúc đẩy hoạt động học tập của người học   Đối với giảng viên có thể tạo động cơ học tập cho người học thơng qua nội  dung bài giảng, sử  dụng phương pháp, hình thức tổ  chức dạy học… nhằm   kích thích tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học viên để  việc học trở  thành nhu cầu khơng thể thiếu được của người học.  Câu 2: Anh (chị) hãy xây dựng bảng mơ tả nghề nghiệp mà anh (chị)  được đào tạo hoặc đào tạo sinh viên tại các trường của anh (chị) ­Tơi đã tốt nghiệp ngành dược sĩ đại học sau đây tơi xin mơ tả  nghê nghiệp  đã được đào tạo của mình :  1. Những điều cần biết về nghề Dược sĩ 1.1 Nghề Dược là gì? Ngành Y Dược là tên gọi chung của những nhóm ngành sức khỏe, gồm Y học  kết hợp với Dược học. Trong đó Y học thiên về việc chẩn đốn, điều trị  bệnh cho con người bằng các biện pháp kỹ thuật cổ truyền hay hiện đại thì  Dược học chun đi sâu nghiên cứu, phát triển những loại thuốc có ích cho  con người 1.2 Sản phẩm của nghề Dược là gì? Sản phẩm của nghề dược là thuốc rất phong phú về chủng loại, bao gồm các  loại thuốc tây y (tân dược) và thuốc đơng y (đơng dược) với chức năng phịng  và trị bệnh, nâng cao sức khỏe cho con người Trong cuộc sống hàng ngày, mọi người đều cần và sử dụng thuốc ở mức độ  khác nhau từ viên thuốc cảm sốt, thuốc bổ thơng thường đến những loại  thuốc đặc biệt để trị các chứng bệnh nan y, vì vậy, sản phẩm của nghề dược  mang tính phổ thơng cao. Đây chính là điều kiện tạo ra thuận lợi và cả rủi ro  khi bạn lựa chọn học ngành dược Sản phẩm dược (thuốc) ở Việt Nam được phân làm hai loại căn cứ trên  nguồn gốc thuốc: 1.2.1 Tân Dược Tân dược du nhập vào nước ta cùng với y học hiện đại (tây y) nên thường  gọi là thuốc tây. Đó là những loại thuốc được sản xuất từ hóa chất, một số  loại vi nấm, hợp chất từ cây cỏ bào chế dưới dạng tinh khiết hoặc một số  hợp chất tự nhiên bán tổng hợp thành chất khác. Một số ít tân dược được bào  chế từ sản phẩm động vật Tân dược có hiệu lực trị bệnh mạnh, tiện dụng, tuy nhiên, nguồn gốc chủ  yếu của tân dược là từ hóa chất nên có thể gây một số phản ứng phụ tác  dụng bất lợi cho người bệnh 1.2.2 Đơng Dược Đơng dược gắn liền với đơng y, là những thuốc có nguồn gốc từ thực vật  (Dược liệu) như cây cỏ, thân, lá củ, quả, khống vật, động vật. Hiện nay,  một số đơng dược vẫn được bào chế theo phương pháp cổ truyền, số khác  được bào chế dưới dạng hiện đại như viên nén, viên nang, chè tan… để tăng  thêm độ tiện dụng cho người dùng Đơng dược có hiệu lực trị bệnh tác dụng chậm hơn tân dược nhưng đơng  dược lại có thể giải quyết một số căn bệnh mãn tính theo cơ chế điều hịa  cân bằng cho cơ thể. Đây chính là điểm mạnh riêng của đơng dược mà y học  hiện đại khơng thể phủ nhận 1.3 Dược sĩ là gì? Dược sĩ là những chun gia chun điều trị cho bệnh nhân bằng cách cho  dùng thuốc, biết cách tối ưu hóa thuốc sử dụng để cung cấp và hướng dẫn  chi tiết cho bệnh nhân với mong muốn mang lại những kết quả tích cực nhất.  Họ có thể là những người làm việc độc lập tại các cơ sở kinh doanh thuốc  tây, trực tiếp kê đơn cho người bệnh đồng thời có thể phối hợp với các bác sĩ  điều trị trong việc kê đơn thuốc nếu họ cơng tác ở bệnh viện 1.4 Điều kiện để trở thành Dược sĩ Khi học bất kỳ ngành học nào cũng cần phải có q trình rèn luyện, học tập.  Như trên, chúng ta có thể thấy, để trở thành một dược sĩ thì lúc đầu ít nhất  bạn phải trải qua ít nhất một khóa học dược trung cấp. Tuy nhiên, để cải  thiện, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, Bộ Y tế đã quyết định khơng  nhận và loại bỏ tất cả những nhân viên có bằng Trung cấp đang làm việc tại  các bệnh viện, trạm y tế,…trên cả nước. Vì vậy, nếu muốn học các ngành  về y dược ít nhất bạn phải học từ Cao đẳng Dược trở lên 1.5 Học Dược thi khối gì? Bạn muốn trở thành Dược sĩ, muốn thi vào những trường đại học Y – Dược  trên cả nước bắt buộc bạn phải thi, xét tổ hợp khối Tốn – Hóa – Sinh ( khối  B). Tuy nhiên ngồi khối B, một số trường đại học Y – Dược cũng xét một  số tổ hợp khối khác là Tốn – Lý – Hóa, Tốn – Hóa – Anh hay Văn – Hóa –  Sinh Nhìn chung những khối thi vào đại học Y – dược đều là tổ hợp khối B và A.  Đây là hai khối rất khó, khơng phải ai cũng có thể theo học được. Khối học  này địi hỏi người học tư duy tốt, trí thơng minh và sự chăm chỉ, … 1.6 Tiềm năng của ngành Dược trong tương lai Chẳng phải ngẫu nhiên mà ngành Dược được đánh giá có tiềm năng lớn  trong tương lai. Bởi lẽ, ngành này ln trong tình trạng “khát” nhân lực khi: Tỷ lệ chi tiêu cho việc chăm sóc sức khỏe ở nước ta dự kiến  tăng từ 13 tỷ đến 24 tỷ đơ la Mỹ vào năm 2020 Doanh thu từ ngành Dược dự kiến tăng từ 3,8 lên đến 7,3 tỷ đơ la  Mỹ, tăng 14,1% Tỷ lệ nhập khẩu trang thiết bị Y tế tại nước ta dự đốn tăng lên  đến 90% vào năm 2020 Số lượng các bệnh viện ở Việt Nam dự kiến vào năm 2020 là  200 cơ sở Tỷ lệ gia tăng số dân ở nước ta dự kiến tăng lên 1,05%, đạt 97  triệu dân vào năm 2015, trở thành nước có dân số đơng thứ 4 trong  nhóm các nước Đơng Nam Á và thứ 14 trên thế giới 2. Vai trị của Dược sĩ và nghề Dược Từ những cơng việc làm ta đã phân tích ở trên, có thể nói rằng dược sĩ là có  vai trị rất quan trọng trong cuộc sống của con người Vai trị trực tiếp mà ta phải nhắc tới đó là dược sĩ giúp duy trì, đảm bảo an  tồn về tính mạng, sức khỏe của con người, của cộng đồng người, xa hơn đó  là tính mạng của cả một dân tộc. Là người trực tiếp bán thuốc, cấp thuốc  hay là những người nghiên cứu thuốc thì dược sĩ vẫn là những người tác  động trực tiếp đến sức khỏe con người Nhìn từ cái nhìn gián tiếp, dược sĩ, họ khơng trực tiếp tham gia vào q trình  phát triển kinh tế, văn hóa hay bình ổn chính trị những thực tế họ gián tiếp  tác động và q trình đó. Điều này có đúng hay khơng bạn chỉ cần nhìn lại  q khứ, nhìn lại thời kì bệnh dịch xảy ra liên miên thì sẽ rõ Một xã hội bình ổn, một nền kinh tế chỉ vững mạnh khi nơi đó có những con  người khỏe mạnh. Bởi lẽ chỉ khi có sức khỏe người ta mới có thể xây dựng,  mới có thể học tập mới có thể đấu tranh vì lẽ sống của mình. Từ những điều  trên, ta thấy rằng dược sĩ có vai trị rất quan trọng trong việc đảm bảo sức  khỏe cũng như bình ổn về kinh tế, chính trị 3. Học Dược ra làm gì? Theo tạp chí nổi tiếng nước ngồi bình chọn, nó đứng đầu trong 10 cơng việc  kiếm nhiều tiền nhất dành cho nữ giới. Trong lĩnh vực sản xuất dược phẩm,  Dược sĩ là người tham gia vào q trình bào chế, kinh doanh, quản lý, phân  phối thuốc. Ở khâu kiểm nghiệm thuốc, họ là những kỹ thuật viên kiểm tra  đảm bảo chất lượng của sản phẩm,…Như vậy, cơng việc cụ thể sau khi ra  trường của Dược sĩ có thể là: Làm việc tại khoa Dược của bệnh viện: kê hoặc phối hợp với  bác sĩ trong việc chỉ định loại thuốc phù hợp nhất cho bệnh nhân;  kiểm kê đầu ra đầu vào, quản lý thuốc tồn, phát hiện, báo cáo nếu  phát hiện thuốc kém chất lượng, thuốc giả, nhái,… Làm việc tại các trung tâm kiểm nghiệm thuốc: vai trị của Dược  sĩ như những kỹ thuật viên xét nghiệm, kiểm tra các tính chất, thành  phần của thuốc nhằm đảm bảo chất lượng trước khi đến tay người  dùng Làm việc tại các cơ sở kinh doanh: là trình dược viên giới thiệu  thuốc đến cho các bác sĩ hoặc các dược sĩ khác tại nhà thuốc. Bạn  cũng có thể trở thành nhân viên Marketing Dược với trách nhiệm xây  dựng, quảng bá hình ảnh, thương hiệu, thu hút khách hàng quan tâm  đến sản phẩm của cơng ty mình Làm giảng viên giảng dạy chun ngành: nếu có học lực giỏi,  bạn dễ dàng được nhận lại trường làm cơng tác truyền đạt kiến  thức cho các thế hệ sinh viên sau Mở nhà thuốc: nếu có bằng Dược sĩ và những điều kiện mở nhà  thuốc khác, bạn hồn tồn có thể tự lập kế hoạch, chiến lược và  kinh doanh tự do miễn tn theo quy định của pháp luật 4. Những tố chất để trở thành Dược sĩ Tương tự như các ngành nghề khác, những người làm nghề Dược cũng cần  có những phẩm chất đạo đức nhất định 4.1 Giỏi chun mơn Trước hết là phải giỏi kiến thức chun mơn về ngành Dược cùng những  kiến thức chăm sóc sức khỏe cơ bản: Am hiểu về cơ chế tác động của mơi trường đến sức khỏe và  các biện pháp cải thiện Hiểu biết về các cơng nghệ Y Dược hiện đại như Dược động  học, cơng nghệ nano, sinh học phân tử,… Tiếp thu một cách có chọn lọc và sáng tạo về những cơng nghệ  Y học tiên tiến trên thế giới Am hiểu về các bệnh, quy trình chăm sóc bệnh nhân, chế độ  dinh dưỡng cần thiết với từng loại bệnh,…Có như vậy thì sau khi  tốt nghiệp mới có thể tự đánh giá được tình trạng sức khỏe, tư vấn  cách dùng thuốc đồng thời lập kế hoạch để chăm sóc bệnh nhân  một cách an tồn, hiệu quả 4.2 Giàu kỹ năng nghiệp vụ Bên cạnh sự un thâm về kiến thức, Dược sĩ cần trau dồi cho mình những  kỹ năng nhất định, chẳng hạn: giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập,  tin học, văn phịng, đặc biệt là khả năng sử dụng ngoại ngữ để tự tin làm  việc trong mơi trường quốc tế năng động và hiện đại Trên hết, điều cần có ở một người “thầy” đó là tấm lịng nhân hậu, làm việc  với tinh thần trách nhiệm và tình thương người. Mỗi quyết định, hành động  của họ đều vì lợi ích của người bệnh, người nhà,… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà  Nội 2. Ngơ Minh Duy (2011), Động cơ chọn nghề của học sinh lớp 12 tại một   số trường ở Tp.HCM, luận văn Tâm lý học, Tp.HCM 3. Nguyễn Thị  Dun  (2015), Động cơ  học tập một số  mơn học thực   hành của học viên trường Trung cấp Cảnh sát vũ trang , Nxb ĐHQG Hà  Nội 4. Trần Đức Hiển dịch và Phan Thăng hiệu đính (2006), Tâm lý học,   nguyên lý và ứng dụng, NXB Lao động Xã hội 5. Nguyễn Trọng Nhân, Trương Trọng Thủy (2014),  Những nhân tố ảnh   hưởng đến động cơ học tập của sinh viên ngành Việt Nam HọcTrường   Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 33 –   2014 6. Trịnh Quốc Thái (1996), Nghiên cứu động cơ học tập của học sinh lớp   1 dưới  ảnh hưởng của phương pháp nhà trường, Luận án PTS Khoa  học sư phạm – Tâm lý, Hà Nội 7. Huỳnh Mộng Tuyền (2015), Động cơ  học tập của sinh viên trường   Đại học Đồng Tháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 8. Trần Quốc Thành (2015), Thực trạng động cơ đi học lý luận chính trị   của học viên Trường chính trị tỉnh Hà Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà  Nội 9. Trần Thị  Thìn (2004), Động cơ  học tập của sinh viên sư  phạm ­ thực   trạng và phương hướng giáo dục, Luận án TS Tâm lý học, Hà Nội 10   Nguyễn   Quang   Uẩn   (chủ   biên),2003,   Giáo   trình   Tâm   lý   học   đại  cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 11. http://www. Tamlyhoc.net ... trạng và phương hướng giáo dục, Luận án TS? ?Tâm? ?lý? ?học,  Hà Nội 10   Nguyễn   Quang   Uẩn   (chủ   biên),2003,   Giáo   trình   Tâm   lý   học   đại? ? cương, NXB? ?Đại? ?học? ?Sư? ?phạm? ?Hà Nội 11. http://www. Tamlyhoc.net... ảnh hưởng của phương pháp nhà trường, Luận án PTS Khoa  học? ?sư? ?phạm? ?–? ?Tâm? ?lý,  Hà Nội 7. Huỳnh Mộng Tuyền (2015), Động cơ ? ?học? ?tập của sinh viên trường   Đại? ?học? ?Đồng Tháp, Nxb? ?Đại? ?học? ?Quốc gia Hà Nội 8. Trần Quốc Thành (2015), Thực trạng động cơ đi? ?học? ?lý? ?luận chính trị... hưởng đến động cơ? ?học? ?tập của sinh viên ngành Việt Nam HọcTrường   Đại? ?học? ?Cần Thơ, Tạp chí Khoa? ?học? ?Trường? ?Đại? ?học? ?Cần Thơ số 33 –   2014 6. Trịnh Quốc Thái (1996), Nghiên cứu động cơ? ?học? ?tập của? ?học? ?sinh lớp

Ngày đăng: 12/06/2021, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w