1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5: Tuần 30 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

46 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án lớp 5: Tuần 30 năm học 2021-2022 với các bài học như: ôn tập về đo diện tích; luyện đọc bài Con gái, Một vụ đắm tàu; xây dựng nhà máy Thủy điện Hòa Bình; bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2); các đại dương trên thế giới; ôn tập về đo thể tích; chính tả Cô gái của tương lai (nghe-viết);... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 30 Thứ Hai,  ngày 04 tháng 4 năm 2022 Buổi sáng Chào cờ  CHỦ ĐIỂM: HỒ BÌNH HỮU NGHỊ I.U CẦU CẦN ĐẠT: ­ Tun truyền giáo dục sức khoẻ, cách phịng, chống dịch bệnh trong mùa hè ­ Rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin giao tiếp trước tập thể; biết u thương, đồn   kết với bạn bè ­ HS  đồn kết, u thương giúp đỡ nhau trong mọi hồn cảnh II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN ­ Bắt đầu từ 7h30 phút đến 8h5 phút, tại lớp 5A5 ­ Giáo viên CN và học sinh trong lớp III. CHUẨN BỊ NỘI DUNG GV:  Các nội dung HS:  CTHĐTQ chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Nội dung Người thực hiện ­ CTHĐTQ 1. Ơn định tổ chức 2. Lễ chào cờ 3. Nội dung ­ HS nghe tun truyền Tun truyền giáo dục sức khoẻ Cách phịng, chống dịch bệnh trong mùa  ­ Xem video về cách phịng chống  dịch bệnh trong mùa hè hè HS nghe 4. Kết thúc tiết chào cờ ­ GV nhận xét.  ­ Phát động thi đua tuần 31 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Toán  ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH   I. U CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, ký năng  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Quan hệ  giữa các đơn vị  đo diện tích, chuyển đổi các số  đo diện tích  (với các đơn vị đo thơng dụng) ­ Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân ­ HS làm bài 1, bài 2(cột 1), bài 3(cột 1) 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng  lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng  lực  mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao  tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn  thận khi làm bài, u thích mơn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: SGK, bảng phụ…   ­ HS : SGK, bảng con, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu ­ Cho HS chơi trò chơi "Bắn  ­ HS chơi trò chơi tên": Kể tên các đơn vị đo thời  gian     mối   quan   hệ   giữa  chúng ­ HS nghe ­ GV nhận xét ­ HS ghi vở  ­ Giới thiệu bài ­ Ghi bảng    2. Hoạt động thực hành   Bài 1: HĐ cá nhân ­ Viết số thích hợp vào chỗ chấm ­ Gọi HS đọc u cầu ­ HS làm bài, 1 HS lên điền vào bảng phụ, sau   ­ GV treo bảng phụ đó chia sẻ trước lớp ­ u cầu HS làm bài ­ HS đọc xi, ngược bảng đơn vị  đo diện  ­ GV nhận xét chữa bài ­   Yêu   cầu   HS   đọc   lại   bảng  tích đơn vị đo diện tích km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1 km 2  1 hm 2  1 dam 2  1m 2  1 dm 2  1 cm 2  1 mm 2  = 100hm2  =  = 100m2 = 100dm2 = 100cm2 =  =  2 100dam 1 100mm 100 =  =  dam2 =  m 1 cm2 100 100 100 =  =  hm2 100 100 km dm2 ­ Hai đơn vị diện tích liền nhau  ­ Hai đơn vị diện tích liền nhau hơn kém nhau   hơn kém nhau bao nhiêu lần ? 100 lần.  Bài 2(cột 1): HĐ cá nhân Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­  Gọi HS đọc yêu cầu ­ Yêu cầu HS làm bài ­ GV nhận xét chữa bài ­ Điền số thích hợp vào chỗ chấm ­ HS tự làm bài.  ­ 2 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ a.1m2  = 100dm2  = 10000cm2                                          1m2 = 1000000mm2            1ha = 10000 m2   1km2  = 100ha = 1000000 m2 b.1m2 = 0,01dam2        1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha     1m2 = 0,000001km2                     Bài 3 (cột 1): HĐ cá nhân ­ Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là  ­ HS đọc yêu cầu héc­ta ­ HS tự làm bài   ­ Yêu cầu HS tự làm  ­ 2 HS lên bảng chữa bài, chia sẻ kết quả ­ GV nhận xét chữa bài.  ­ Yêu cầu HS chi sẻ  nêu cách  a) 65 000 m  = 6,5 ha        b) 6 km       = 600 ha làm cụ thể một số câu     Bài tập chờ: ­ HS làm bài, báo cáo kết quả cho GV Bài 3(cột 2,3): HĐ cá nhân  846000m2 = 84,6ha    ­ Cho HS tự làm bài     5000m2 = 0,5ha  ­ GV nhận xét     9,2km2 = 920ha     0,3km2 = 30ha 3. Hoạt động vận dụng, trải  nghiệm ­ Hai đơn vị diện tích liền nhau  ­ HS nêu gấp hoặc kém nhau bao nhiêu  lần ? ­ Về  nhà tìm hiểu thêm về  các  ­ HS nghe và thực hiện đơn vị đo diện tích khác ­ VD: sào, mẫu, cơng đất, a, IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tập đọc  CHỦ ĐIỂM: NAM VÀ NỮ LUYỆN ĐỌC BÀI: CON GÁI, MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, ký năng  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­  Đọc lưu lốt và diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp ­ Biết đọc thể hiện đúng giọng đọc của các nhân vật trong bài 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,  năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ,  năng lực thẩm mĩ 3. Phẩm chất: u thích mơn học, cảm thụ  được cái hay, cái đẹp của  bài văn, bài thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK  ­ HS: Đọc trước bài, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu ­ Cho HS   chơi trị chơi "Hộp q bí  ­ HS chơi trò chơi mật " với nội dung là đọc một đoạn  trong bài  "Một vụ  đắm tàu"  và trả  lời câu hỏi về nội dung bài ­ HS nghe ­ Nhận xét ­ HS ghi vở ­ Giới thiệu bài ­ Ghi bảng  2. Hoạt động hình thành kiến thức  2.1. Luyện đọc * Bài Một vụ đắm tàu + 1 HS đọc tồn bài + Bài văn nói đến nhân vật nào ? Họ  + HS nêu + HS  thi đọc là những người như thế nào ? + 1 HS đọc toàn bài  ­ Hãy nêu giọng đọc toàn bài   ­ Thi đọc diễn cảm đoạn 2+3  ­ GV nhận xét  * Bài Con gái ­ HS luyện đọc ­ Tổ chức cho học sinh luyện đọc lại  + 1 HS đọc toàn bài theo đoạn, cả bài ­ Hỏi về nội dung câu chuyện ­ HS nghe ­GV nhận xét  ­ Nhận xét ­ Tổ chức thi đọc diễn cảm ­ GV nhận xét   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ HS nghe và thực hiện nghiệm Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Về  nhà luyện đọc thêm các bài tập  đọc khác ­   Kể   lại   câu   chuyện  Thái   sư   Trần  ­ HS nghe và thực hiện Thủ Độ cho mọi người cùng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Lịch sử XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HỒ BÌNH I. U CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kỹ năng  ­ Biết Nhà máy Thuỷ  điện Hồ Bình là kết quả  lao động gian khổ, hi   sinh của cán bộ, cơng nhân Việt Nam và Liên Xơ ­ Biết Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình có vai trị quan trọng đối với cơng  cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,… ­ Nêu được tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm, trên cơng trường ­ Giáo dục tinh thần hữu nghị, hợp tác giữa nước ta và bạn bè quốc tế 2. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,   năng lực giải quyết vấn đề  và sán g tạo. Năng lực hiểu biết cơ  bản về  Lịch  sử, năng lực tìm tịi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử  vào thực tiễn 3. Phẩm chất:    HS có thái độ  học tập nghiêm túc, tích cực trong các  hoạt động. Giáo dục tình u thương q hương đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC      ­ GV: SGK, bảng phụ, ảnh tư liệu, Bản đồ hành chính Việt Nam   ­ HS : SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu ­ Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện"  ­ HS chơi trò chơi  nêu   :   Quốc   hội   khoá   VI   có   những  quyết định trọng đại gì ?(Mỗi bạn nêu  ­ HS nghe 1 ý) ­ HS ghi vở ­ GV nhận xét ­ Giới thiệu bài ­ Ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức    Hoạt động 1: u cầu cần thiết xây  dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình ­ Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam  ­ Học sinh thảo luận, đọc SGK, chia  sẻ trước lớp sau khi thống nhất đất nước là gì?  ­ Cách mạng Việt Nam sau khi thống  ­ Nhà máy Thuỷ  điện Hồ Bình được  nhất đất nước có nhiệm vụ  xây dựng  xây   dựng   vào   năm   nào?  Trong   thời  đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội ­ Nhà máy Thuỷ  điện Hồ Bình chính  gian bao lâu? thức   khởi   công   xây   dựng   vào   ngày  6/11/1979 tại tỉnh Hịa Bình và sau 15  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Ai  là người  cộng tác với  chúng  ta  năm lao  động vất vả  nhà máy được  xây dựng nhà máy này? hồn thành ­   Chính   phủ   Liên   Xô     người   cộng  ­ Chỉ vị trí nhà máy trên bản đồ tác, giúp đỡ  chúng ta  Xây dựng nhà    Hoạt   động   2:  Tinh   thần   lao   động  máy này khẩn   trương,   dũng   cảm,     công  ­ Học sinh lên chỉ ­ HS thảo luận nhóm, chia sẻ  trước  trường  ­ Cho biết trên cơng trường xây dựng  lớp nhà   máy   Thuỷ   điện   Hồ   Bình   cơng  nhân Việt Nam và các chun gia Liên  ­ Trên cơng trường xây dựng nhà máy  Thuỷ  điện Hồ Bình cơng nhân Việt  Xơ đã làm việc như thế nào? Nam và các chun gia Liên Xơ   họ  làm   việc   cần   mẫn,   kể     vào   ban  đêm. Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe   giới làm việc hối hả. Dù khó khăn  thiếu thốn và có cả hi sinh nhưng … Ngày 4/4/1994, Tổ  máy số  8, tổ  máy  Hoạt động 3: Đóng góp của nhà máy  cuối cùng đã hồ vào lưới điện quốc  gia thuỷ điện Hồ Bình ­ Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước  ­ HĐ nhóm, báo cáo trước lớp sơng Đà để  xây dựng nhà máy Thuỷ  điện  Hồ   Bình   có   tác  động     thế  ­ Việc  làm hồ,  đắp  đập, ngăn nước  sơng Đà để  xây dựng nhà máy Thuỷ  nào vào chống lũ lụt? điện Hồ Bình có tác động góp phần  ­ Điện đã góp phần vào sản xuất và  tích   cực   vào   việc   chống   lũ   lụt   cho  đồng bằng Bắc Bộ đời sống của nhân dân như thế nào? ­ Cung cấp điện từ  Bắc vào Nam. Từ    núi rừng  đến  Đồng bằng, nông thôn  đến thành phố  Phục vụ  đời sống và  ­ GV KL: sản xuất của nhân dân ta 3. Hoạt động vận dụng, trải  ­   HS   nêu:Nhà   máy   Thuỷ   điện   Hồ  nghiệm ­ Nêu ý nghĩa của việc xây dựng thành  Bình là cơng trình tiêu biểu đầu tiên,  thể hiện thành quả của cơng cuộc xây  cơng nhà máy thủy điện Hịa Bình ? dựng CNXH.  ­ Về nhà tìm hiểu thêm về các nhà  ­ HS nghe và thực hiện máy thủy điện khác trên đất nước ta IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, ký năng  ­ Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên  ­ Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng ­ Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phương ­  Đồng tình,  ủng hộ  những hành vi, việc làm để  giữ  gìn, bảo vệ  tài  nguyên thiên nhiên 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo,  năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác 3. Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể  hiện trách  nhiệm của bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC    ­ GV: + Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên                + Th«ng tin tham khảo phục lục trang 71    ­ HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu ­ Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện"  ­ HS chơi trò chơi với các câu hỏi: +Bạn hãy kể tên một số cơ quan của  Liên Hợp Quốc ở Việt Nam + Bạn hãy kể những việc làm của cơ  quan Liên Hợp Quốc tại Việt Nam ­ HS nghe ­ GV nhận xét ­ HS ghi vở ­ GV giới thiệu bài ­ Ghi bảng  2. Hoạt động hình thành kiến thức    Hoạt động 1:Tìm hiểu thơng tin trong  ­ HS làm việc theo nhóm 4, Các nhóm  SGK  đọc thông tin ở SGK và trả lời  các  +   Nêu   tên     số   tài   nguyên   thiên  câu hỏi sau: + Tên một số  tài nguyên thiên nhiên:  nhiên mỏ  quặng, nguồn nước ngầm, không  +   Ich   lợi     tài   nguyên   thiên   nhiên  khí,   đất   trồng,   động   thực   vật   quý  trong cuộc sống của con người là gì? Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 + Hiện nay việc sự  dụng tài nguyên  thiên nhiên ở nước ta đã hợp lý chưa?  vì sao? + Nêu một số  biện pháp bảo vệ  tài  ngun thiên nhiên + Con người sự  dụng tài ngun thiên  nhiên trong sản xuất, phát triển kinh  tế: chạy máy phát điện, cung cấp điện  sinh hoạt, ni sống con ngời + Chưa hợp lý, vì rừng đang bị  chặt  phá   bừa   bãi,   cạn   kiệt,   nhiều   động  thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị  tiệt chủng + Một số  biện pháp bảo vệ: sử  dụng  tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ  nguồn nớc,  khơng khí ­ Đại diện các nhóm trả lời các  nhóm  khác bổ sung, nhận xét +   Tài   ngun   thiên   nhiên     quan  trọng trong cuộc sống +   Bảo   vệ   tài   nguyên   thiên   nhiên   để  duy trì cuộc sống của con người + Tài ngun thiên nhiên có quan trọng  trong cuộc sống hay khơng? +  Bảo   vệ   tài   nguyên   thiên  nhiên   để  làm gì?  ­ GV kết hợp GDMT: Cho HS nêu tài  nguyên   thiên     địa   phương     cách  tham gia giữ  gìn và bảo vệ  phù hợp  với khả năng của các em * GV kết luận :  Than đá, rừng cây,  nước,   dầu   mỏ,   giáo,   ánh   nắng   mặt  trời  là những tài nguyên thiên nhiên  quý,   cung   cấp     lượng   phục   vụ  cho cuộc sống của con người. Các tài  ngun thiên nhiên trên chỉ  có hạn, vì    cần   phải   khai   thác     chúng   một  cách hợp lí và sử  dụng tiết kiệm, có  hiệu       lợi   ích     tất     mọi  người ­ Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK  ­ 2 , 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK ­ Học sinh làm việc nhóm 2 + Phát phiếu bài tập ­ HS đọc bài tập 1 ­  Nhóm thảo luận nhóm 2 về  bài tập  số 1  ­ Đại diện nhóm trình bày, các nhóm  khác bổ sung ­ Các tài ngun thiên nhiên là các ý :  Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ  của em  a, b, c, d, đ, e, g, h, l, m, n ­ HS thảo luận cặp đơi làm việc theo  BT3 ­ Đa bảng phụ có ghi các ý kiến về sử  yêu cầu của GV để đạt kết quả sau Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ­ GV đổi lại ý b & c trong SGK Hoạt động 4 : Hoạt động nối tiếp ­ GV gọi HS giới thiệu về tài nguyên  thiên nhiên của nước ta *SDNLTK&HQ:  Tài   nguyên   thiên  nhiên     sử   dụng   hợp   lí     điều  kiện bào đảm cuộc sống trẻ em được  tốt đẹp, khơng chỉ cho thế hệ hơm nay  mà cả thế hệ mai sau được sống trong  mơi trường trong lành, an tồn   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Ở địa phương em có tài nguyên thiên  nhiên     ?   Tài   ngun       khai  thác và sử dụng ra sao ? ­ Viết một đoạn văn đêt tuyên truyền,  vận động mọi người cùng chung tay  bảo vệ tài nguyên thiên nhiên  + Tán thành: ý 2,3 +  Không tán thành: ý 1 ­ Nêu yêu cầu BT số 2 ­ HS thảo luận nhóm, chia sẻ kết quả ­ 1 vài HS giới thiệu về  một vài tài  nguyên  thiên  nhiên  của  nước  ta:  mỏ  than   Quảng   Ninh,   mỏ   dầu     biển  Vũng   Tàu,   thiếc     Tĩnh   Túc(Cao  Bằng), ­ HS nêu ­ HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, ký năng  ­ Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ  Dương và Bắc Băng Dương.Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất ­ Nhận biết và nêu được vị  trí từng đại dương trên bản đồ  (lược đồ),  hoặc trên quả Địa cầu ­ Sử  dụng bảng số  liệu và bản đồ  (lược đồ) để  tìm một số  đặc điểm   nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương  ­ Thích tìm hiểu, khám phá khoa học            2. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,  năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí,  năng lực tìm tịi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào  thực tiễn 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 trong câu ghép Bài tập 2: HĐ cá nhân ­ Gọi HS đọc u cầu XXI phải là thế kỉ hồn thành sự nghiệp đó ­   Có   thể   điền   dấu   chấm     dấu  phẩy   vào   ô   trống       mẩu  chuyện sau? Viết lại các chữ đầu câu  cho đúng quy tắc ­ Gọi HS đọc mẩu chuyện: Truyện kể  ­     HS   (M3,4)   đọc   mẩu   chuyện  Truyện   kể     bình   minh,   đọc   giải  về bình minh nghĩa từ khiếm thị ­ HS làm việc cá nhân. Các em vừa  ­ Yêu cầu HS làm bài đọc  thầm bài  văn,  vừa  dùng bút  chì  điền   dấu   chấm     dấu   phẩy   vào  các ô trống trong SGK ­ HS chia sẻ kết quả ­ GV nhận xét chữa bài Bài 3: Viết đoạn văn tả  một con vật  ­ Học sinh viết vào vở  mà em u thích trong đó có sử  dụng  dấu phẩy. Nêu tác dụng của dấu phẩy  dùng trong đoạn văn 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ Dặn HS ghi nhớ  tác dụng của dấu  ­ HS nghe và thực hiện phẩy để sử dụng cho đúng ­ Về  nhà viết một đoạn văn ngắn có  ­ HS nghe và thực hiện sử dụng các dấu câu trên IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Kĩ thuật LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2) I. U CẦU CẦN ĐẠT  1. Kiến thức, ký năng ­ Biết lắp mơ hình tự chọn ­ Lắp được mơ hình đã chọn ­ Tự hào về mơ hình mình đã tự lắp được 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo,  năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác   3. Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì cho học sinh. u  32 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 thích mơn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC     ­ GV: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật     ­ HS : Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật, SGK        III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu ­ HS hát ­ Cho HS hát ­ HS chuẩn bị đồ dùng ­ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ­ HS nghe ­ GV nhận xét ­ HS ghi vở  ­ Giới thiệu bài ­ Ghi bảng   2. Hoạt động thực hành * Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe  ben a) Chọn chi tiết ­ GV yêu cầu HS thảo luận chọn đúng  ­ HS thảo luận chọn và xếp chi tiết  và đủ  các chi  tiết  theo SGK và xếp  theo yêu cầu từng loại vào nắp hộp ­ GV kiểm tra HS chọn các chi tiết ­ 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK b) Lắp từng bộ phận ­ GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong   ­  HS  quan  sát  hình    đọc  nội  dung  SGK để  tồn lớp nắm vững quy trình  trong SGK lắp xe ben ­ GV u cầu HS phải quan sát kĩ các  ­ HS lắng nghe hình và đọc nội dung từng bước lắp   trong SGK ­   Trong     trình   HS   thực   hành   lắp  từng bộ  phận, GV lưu ý HS một số  điểm sau: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ  (H.2 – SGK), cần phải chú ý đến vị trí  trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ,   thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài + Khi lắp hình 3 (SGK), cần chú ý thứ  tự lắp các chi tiết + Khi lắp hệ  thống trục bánh xe sau,  cần lắp đủ số vịng hãm cho mỗi trục ­ GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm HS  ­ HS tiến hành lắp lắp sai và còn lúng túng c) Lắp ráp xe ben (H.1 – SGK) ­ GV cho HS lắp ráp xe ben theo các  ­ HS lắng nghe 33 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 bước trong SGK. Chú ý bước lắp ca  bin phải thực hiện theo các bước GV  đã hướng dẫn ­ GV nhắc HS sau khi lắp xong, cần  kiểm tra sự  nâng lên, hạ  xuống của  thùng xe * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm ­ GV tổ  chức cho HS trưng bày sản  phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số  em ­ GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh  giá sản phẩm theo mục III (SGK) ­ GV cử  nhóm 3 – 4 HS dựa vào tiêu  chuẩn đã nêu để  đánh giá sản phẩm  của bạn ­ GV nhận xét, đánh giá kết quả  học  tập của HS ­ GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp  đúng vào vị trí các ngăn trong hộp    Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ GV nhắc HS về  nhà thực hành lắp  xe ben cho tốt ­ GV nhận xét sự  chuẩn bị  của HS,  tinh thần thái độ  học tập và kĩ năng  lắp ghép xe ben ­ Dặn HS chuẩn bị  vật liệu cho tiết   sau: Lắp ghép mơ hình tự chọn  ­ HS lắng nghe và ghi nhớ  cách tháo  và xếp các chi tiết ­ HS lắng nghe ­ HS đánh giá sản phẩm ­ HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp ­ HS nghe và thực hiện ­ HS nghe  ­ HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kỹ năng  ­ Biết thú là động vật đẻ con 34 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Kể tên được một số lồi thú ­ Chăm sóc, ni dưỡng và bảo vệ các lồi thú 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự  nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và  ứng xử  phù hợp với tự  nhiên, con  người 3. Phẩm chất:  Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn  học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: SGK, bảng phụ, Hình ảnh thơng tin minh hoạ ­ HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu ­ HS chơi ­ Cho HS chơi trị chơi "Bắn tên":  Kể tên các lồi chim(Mỗi HS kể tên  1 lồi chim)  ­ HS nghe ­ Gv nhận xét ­ HS ghi vở ­ Giới thiệu bài ­ Ghi bảng     2. Hoạt động hình thành kiến thức  mớ i Hoạt động 1 : Quan sát  ­ Các em HĐ theo nhóm. Hãy cùng  ­   HS   thảo   luận   theo   nhóm     nhóm  bạn đọc các câu hỏi trong SGK trang  trưởng điều khiển 120 về  sự  sinh sản của thú. Chú ý  ­ HS cùng nhóm quan sát hình và thảo  thảo   luận   so   sánh       sinh   sản  luận các câu hỏi trong SGK của chim  và  thú  để  có  câu trả  lời    xác,     em     QS   hình   và  đọc các thơng tin kèm trong SGK + Nêu nội dung của hình 1a ? + Chụp bào thai của thú con khi trong  bụng mẹ + Nêu nội dung hình 1b ? + Hình chụp thú con lúc mới sinh ra + Chỉ vào hình và nêu được bào thai  + Bào thai của thú được ni dưỡng  ở  của thú được ni dưỡng ở đâu ? trong bụng mẹ + Nói tên các bộ  phận của thai mà  + Các bộ  phận của thai : đầu mình các  bạn thấy trong hình ? chi có một đoạn như  ruột nối thai với  + Bạn có NX gì về  hình dạng của  mẹ thú mẹ và thú con ? +   Hình   dạng     thú   mẹ     thú  + Thú con mới ra đời được thú mẹ  con giống nhau ni bằng gì ? + Thú con mới ra đời được thú mẹ  ni  + So sánh sự  sinh sản của thú với  bằng sữa các lồi chim ? +  Sự sinh sản của thú với các lồi chim  35 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 có sự khác nhau ­ Chim đẻ  trứng  ấp trứng và nở  thành  + Bạn có nhận xét gì về sự ni con   ­   Ở   thú,   hợp   tử   phát   triển     bụng   của chim và thú ? mẹ, bào thai của thú lớn lên trong bụng  mẹ + Chim nuôi con bằng thức ăn tự  kiếm,  ­ GV KL chốt lại  thú lúc đầu nuôi con bằng sữa. Cả  chim  Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu    thú     nuôi     cho   đến       học tập chúng tự kiếm ăn + Thú sinh sản bằng cách nào ? + Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con ? ­ HS làm bài vào phiếu học tập ­ GV chia lớp thành 6 nhóm + Thú sinh sản bằng cách đẻ con ­   GV   phát   phiếu   học   tập   cho   các  + Có lồi thú thường đẻ  mỗi lứa 1 con  ;  nhóm có lồi thú đẻ mỗi lứa nhiều con ­ GV tun dương nhóm nào điền đ­ ­ HS làm việc theo nhóm ược nhiều tên con vật và điền đúng  ­ Đại diện các nhóm trình bày Kết luận : SGK trang 121 Số con  trong 1  Tên động vật lứ a Trâu,   bò,   ngựa,  Thường     lứa  hươu,   nai,  1 con hoẵng… 2 con trở lên Hổ, chó, mèo, … 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ Tìm hiểu sự sinh sản của vật ni  ­ HS nghe và thực hiện của gia đình em ­ Hãy tham gia chăm sóc và bảo vệ  ­ HS nghe và thực hiện các lồi vật ni IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PÔ­KI IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… 36 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                              Tốn+ LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH  I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức­ Kĩ năng ­ Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính diện tích xung quanh và diện tích  tồn phần,  của hình lập phương, hình hộp chữ nhật 2. Năng lực: ­ Phát triển năng lực hợp tác trong học tập ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất: ­ Chăm học, chăm làm bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Hệ thống bài tập ­ Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục   tiêu:   Tạo   khơng   khí   vui   vẻ  ­ HS trình bày cho lớp học * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập thực  hành Hoạt động 1 : Ơn cách tính DTxq,  ­ HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp  chữ nhật và hình lập phương DTtp   hình   hộp   chữ   nhật     hình  lập phương ­ HS lên bảng viết cơng thức tính DTxq,  ­ Cho HS nêu cách tính DTtp   hình   hộp   chữ   nhật     hình   lập  +   DTxq   hình   hộp   CN,   hình   lập  phương phương * Sxq = chu vi đáy x chiều cao +   DTtp   hình   hộp   CN,   hình   lập  * Stp = Sxq + S2 đáy phương Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4 ­ Cho HS lên bảng viết cơng thức                                Stp = S1mặt x 6 Hoạt động 2: Thực hành ­ Đọc bài tập, chia sẻ rồi làm nháp ­ 1 HS giải vào bảng nhóm, trình bày,  nhận xét + Diện tích xung quanh cái thùng là: 37 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Bài   tập1:   Một     thùng   tôn   có  dạng hình hộp chữ  nhật có chiều  dài 32 cm, chiều rộng 28 cm, chiều   cao 54 cm. Tính diện tích tơn cần  để làm thùng (khơng tính mép dán) ­ Hỗ trợ HS gặp khó khăn                 (32 + 28) x 2 x 54 = 6840 (cm2)    Diện tích hai đáy cái thùng là:                 28 x 32 x 2 = 1792 (cm2)    Diện tích tơn cần để làm thùng là:                 6840 + 1792 = 8632 (cm2)                                        Đáp số: 8632cm2 ­ Nhận xét kết luận đúng Bài tập 2: Chu vi đáy của một hình  hộp chữ  nhật là 28 cm, DTxq của  nó là 336cm2. Tính chiều cao của  cái hộp đó?   ­ Cho HS rút ra cách tính chiều cao Bài tập 3: (HSKG)    Người ta qt vơi tồn bộ  tường  ngồi,   trong và trần nhà của một  lớp học có chiều dài 6,8m, chiều  rộng 4,9m, chiều cao 3,8 m  a) Tính diện tích cần qt vơi, biết  diện tích các cửa đi và cửa sổ  là  9,2m2 ? b) Cứ qt vơi mỗi m2 thì  hết 6000  đồng. Tính số tiền qt vơi lớp học  đó? ­ 1 HS đọc, lớp đọc thầm, làm vở nháp ­ 1 HS làm trên bảng, lớp nhận xét, bổ  sung + Chiều cao của một hình hộp chữ nhật  là:                          336 : 28 = 12 (cm)                                         Đáp số: 12cm   ­ Lớp đọc thầm, chia sẻ nhóm đơi, làm vở ­ Vài HS trình bày bài làm, lớp nhận xét.  + Diện tích xung quanh lớp học là:                      (6,8 + 4,9) x 2 x 3,8 = 88,92  (m2)     Diện tích trần nhà lớp học là:                           6,8 x 4,9  = 33,32 (m2)     Diện tích cần qt vơi lớp học là:         (88,92 x 2  – 9,2 x 2) + 33,32  =  192,76 (m2)                                       Số tiền qt vơi lớp học đó là:          6000 x 192,76 = 1156560 (đồng)         Đáp số: 1156560  đồng ­ Hỗ trợ HS gặp khó khăn ­ Nhận xét chung bài làm của HS 3. Hoạt động vận dụng, trải  nghiệm    ­ GV nhận xét giờ học và dặn HS  chuẩn bị bài sau  ­ HS chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Sáu, ngày 08 tháng 4 năm 2022 38 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Toán PHÉP CỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kỹ năng ­ Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng  trong giải tốn ­ HS làm bài 1, bài 2(cột 1), bài 3, bài 4 2. Năng lực:  Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng  lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng  lực  mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao  tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn  thận khi làm bài, u thích mơn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: SGK, bảng phụ…   ­ HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu ­ Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện"  ­ HS chơi trò chơi Nêu mối quan hệ  giữa các đơn vị  đo  thời gian ­ HS nghe ­ GV nhận xét ­ HS ghi vở  ­ Giới thiệu bài ­ Ghi bảng   2. Hoạt động thực hành  *Ơn tập về các thành phần và các tính  chất của phép cộng + Cho phép cộng : a + b = c  ­ HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả     a, b, c gọi là gì ? ­ HS đọc +   Nêu   tính   chất   giao   hoán     phép  + a, b : Số hạng cộng         c : Tổng ­ Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng  +   Nêu   tính   chất   kết   hợp     phép  thì tổng đó khơng thay đổi cộng a + b = b + a ­ Muốn cộng một tổng hai số với một   số  thứ  ba ta có  thể  lấy số  thứ  nhất  cộng với tổng của số  thứ  hai và số  thứ ba ( a + b ) + c = a + ( b + c ) 39 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 * Luyện tập Bài 1: HĐ cá nhân   ­ HS đọc u cầu       ­ u cầu HS làm việc cá nhân ­ GV nhận xét, kết luận  ­ Một số cộng với 0 , 0 cộng với một   số đều bằng chính nó a + 0 = 0 + a = a ­ Tính ­ HS làm bài vào vở,  ­ 4 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả   a) 889972  + 96308  = 986280 27 21 26 c)  3 x   =   +   =  =    7 7 Bài 2 (cột 1): HĐ cá nhân  d) 926,83  + 549,67 = 1476,5 ­ Gọi HS đọc u cầu ­ u cầu HS làm bài, sử  dụng tính    ­ Tính bằng cách thuận tiện nhất  chất kết hợp và giao hốn để tính ­ HS làm việc cá nhân ­ GV nhận xét , kết luận   ­ 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở a. ( 689 + 875 ) + 125      = 689 + ( 875 + 125 )      = 689 +   1000     =  1689 b 5 7 4 9 c).5,87 + 28,69 + 4,13     = (5,87 + 4,13) + 28,69    =  10 +  28,69      =   38,69 Bài 3: HĐ cá nhân  ­ GV yêu cầu HS đọc đề bài  ­   Không   thực    tính  nêu   kết  quả  tìm x và giải thích ­ u cầu  HS dự đốn kết quả của x ­ HS đọc và suy nghĩ tìm kết quả ­ Cho 2 HS lần lượt nêu, cả  lớp nghe  a. x = 0   vì số  hạng thứ  hai và tổng   của phép cộng đều có giá trị  là 9,68  và nhận xét mà chúng ta đã biết 0 cộng với số nào  ­ GV nhận xét , kết luận cũng có kết quả là chính số đó b)   + x =  10 2 x = 0 (vì   =   ta có   + 0 =  =  10 5 10 40 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ) Bài 4: HĐ cá nhân  ­ Gọi HS đọc đề bài  ­ Yêu cầu HS làm bài ­ GV nhận xét , kết luận 20 45 100 45% ­ Cả lớp theo dõi ­ Cả lớp làm vở ­ 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả                 Bài giải Mỗi giờ cả hai vịi chảy được                                         ( thể tích bể)                  Đáp số : 45% thể tích bể   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­   Cho   HS   vận   dụng   tính     cách  thuận tiện biểu thức sau: 2,7 + 3,59 + 4,3 + 5,41= ­ HS làm bài:   2,7 + 3,59 + 4,3 + 5,41 =( 2,7 + 4,3) + ( 3,59 + 5,41) = 7 + 9 = 16 ­ Dặn HS ghi nhớ  các tính chất của  ­ HS nghe và thực hiện phép tính để  vận dụng vào tính tốn,  giải tốn IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập làm văn TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kỹ năng ­ Nắm được cấu tạo của bài văn tả con vật ­ Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt   câu đúng ­ Xây dựng những đề bài mở tạo cơ hội cho học sinh sáng tạo, bộc lộ ý  kiến, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của mình đồng thời thể hiện cách  nghĩ, cách cảm, cách diễn đạt 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,  năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ,  năng lực thẩm mĩ 3. Phẩm chất: Giáo dục ý thúc u q lồi vật 41 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC    ­ GV: SGK, bảng phụ, tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật    ­ HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu ­ HS hát ­ Cho HS hát ­ GV kiểm tra HS chuẩn bị  trước  ở  ­ HS chuẩn bị nhà nội dung cho tiết viết bài văn tả  một con vật em u thích­ chọn con  vật u thích, quan sát, tìm ý ­ GV giới thiệu bài :Trong tiết tập làm  ­ HS nghe và thực hiện văn trước, các em đã ôn tập về văn tả  con  vật   Qua  việc   phân   tích    văn  miêu tả “Chim hoạ mi hót”, các em đã  khắc sâu  được kiến thức về  văn tả  con vật: cấu tạo, cách quan sát, cấu  tạo và hình  ảnh…Trong tiết học hôm  nay,     em     tập   viết   hồn   chỉnh  một bài văn tả một con vật mà em u  thích ­ 1HS đọc đề bài trong SGK 2. Hoạt động thực hành ­   HS   tiếp   nối     nói   đề   văn   em  ­ Gọi HS đọc đề chọn ­ Nêu đề bài em chọn? ­ 1 HS đọc thành tiếng gợi ý 1  ­ Gọi HS đọc gợi ý.  ­ GV nhắc nhở HS trước khi làm bài ­ HS nghe ­ HS làm bài ­ Yêu cầu HS làm bài ­ GV theo dõi và nhắc nhở HS ­ HS nộp bài ­ GV thu bài   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ HS nghe và thực hiện nghiệm ­ Chia sẻ với mọi người về bài văn tả  con vật ­   Yêu   cầu   HS     nhà   chuẩn   bị   nội  ­ HS nghe và thực hiện dung cho tiết Tập làm văn tuần 30 (Ôn tập về  văn tả  cảnh, chú ý  BT1  (liệt kê những bài văn tả  cảnh mà em  đã học) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khoa học 42 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 SỰ NI CON VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LỒI THÚ I. U CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kỹ năng ­ Biết một số lồi thú biết cách ni và dạy con ­ Nêu được ví dụ về sự ni và dạy con của một số lồi thú (hổ, hươu)   ­ Giáo dục HS biết bảo vệ các lồi thú q hiếm 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự  nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và  ứng xử  phù hợp với tự  nhiên, con  người 3. Phẩm chất:  Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn  học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: SGK, bảng phụ, Hình ảnh thơng tin minh hoạ   ­ HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu ­ Cho HS chơi trị chơi "Bắn tên": Kể  ­ HS chơi tên các loài thú(Mỗi HS kể  tên 1 loài  thú)  ­ Gv nhận xét ­ HS nghe ­ Giới thiệu bài ­ Ghi bảng     ­ HS ghi vở    Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức   Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận ­ Nhiệm vụ các nhóm là QS và tìm câu  ­ Nhóm trưởng điều khiển nhóm trả   lời   cho     câu   hỏi     SGK  ­ HS các tổ quan sát hình và thảo luận  trang 122, 123 các câu hỏi trong SGK trang 1222, 123 ­ Tìm hiểu về hổ: + Hổ thường sinh sản vào mùa nào? + Thường sinh sản vào mùa xn và  + Vì sao hổ mẹ khơng rời hổ con suốt  mùa hạ cả tuần đầu trong khi sinh? + Vì  khi đó hổ con rất yếu ớt + Khi nào hổ mẹ dạy con săn mồi? + Hổ con đựoc 2 tháng tuổi thì hổ mẹ  +   Khi     hổ     có   thể   sống   độc  dạy con săn mồi.  lập?  + Từ  một năm rưỡi đến 2 năm tuổi,  hổ con có thể sống độc lập + Hình 1a chụp cảnh gì? + Hình 1a chụp cảnh hổ mẹ đang nhẹ  nhàng tiến đến gần con mồi 43 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 + Hình 2a chụp cảnh gì? ­ Câu hỏi cho nhóm tìm hiểu về hươu + Hươu ăn gì để sống ?  + Hươu sống theo bầy đàn hay theo  cặp? + Hươu thường bị những lồi thú  nào  ăn thịt? + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con?  + Hươu con mới sinh biết làm gì? +   Hình   2a   chụp   cảnh   hổ     nằm  phục   xuống   đất   để   quan   sát   hổ   mẹ  săn mồi + Hươu ăn cỏ, lá cây để sống.  + Hươu sống theo bầy đàn + Hươu thường bị những lồi thú như  hổ, báo, sư tử ăn thịt + Mỗi lứa hươu đẻ một con.  + Hươu con mới sinh đã biết đi và bú  + Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi,  mẹ hươu mẹ đã dạy con chạy? + Khi hươu con  được 20 ngày tuổi thì  bố  mẹ  dạy hươu con chạy. Vì hươu    lồi   động   vật   thường   bị     loài  động   vật   khác     hổ,   báo   sư   tử…  đuổi bắt ăn thịt. Vũ khí tự vệ duy nhất  + Hình 2 chụp ảnh gì ?    hươu     sừng   Do     chạy   là  ­ GV chỉ lại hình và giải thích thêm cách   tốt       hươu   đối   với   kẻ  ­ Nhận xét nhóm hoạt động tích cực thù Hoạt đơng 2: Trị chơi: “nào ta cùng đi  + Hình 2 chụp ảnh hươu con đang tập  săn” chạy ­ HS diễn tả lại các hoạt động dạy và    thực hành các kĩ năng đó của thú mẹ  với thú con: Một bên là hổ, 1 bên là  ­ Các tổ chia 2 nhóm lớn để cùng chơi  hươu trị sắm vai ­ Trong khi HS chơi, GV có thể  quan  sát và hỗ trợ.  3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ Về  nhà tìm hiểu cách ni con của  ­ HS nghe và thực hiện các con vật ni ở nhà em ­ Nếu nhà em có vật ni, hãy tham  gia chăm sóc chúng IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM TUẦN 30 44 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 CHỦ ĐIỂM: HỒ BÌNH – HỮU NGHỊ I. U CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức – kĩ năng Tun truyền giáo dục sức khoẻ, cách phịng, chống dịch bệnh trong mùa hè Biết giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống trong lành trên q hương Lục Ngạn 2. Năng lực Hình thành và phát triển cho HS năng lực lắng nghe, chia sẻ, hợp tác với bạn 3. Phẩm chất Hình thành và phát triển cho HS phẩm chất tự tin trình bày ý kiến II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Nội dung buổi sinh hoạt 2. Học sinh : Sách, truyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần 30 Mục đích : HS nêu được những việc làm tốt và chưa tốt của mình và của bạn  trong tuần qua ; Tìm ra ngun nhân dẫn đến những việc làm tốt và chưa tốt   qua đó đề ra được phương hướng cho tuần tới Cách tiến hành :  ­ HS làm cá nhân, viết ra nháp những việc bản thân đã làm tốt và chưa tốt trong   tuần.(3 phút) ­ Làm việc nhóm 4, chia sẻ  trong nhóm thơng tin mà mỗi cá nhân vừa viết  được, thảo luận để  tìm ra ngun nhân và phương hướng cho tuần sau   (5  phút) ­ HS chia sẻ trước lớp. (5 phút) ­ HS bình bầu tun dương : 1HS lên điều hành hoạt động. ( 2 phút) 2. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề Mục đích: Tun truyền giáo dục sức khoẻ, cách phịng, chống dịch bệnh trong   mùa hè Cách tiến hành :  ­ Kể chuyện về những tấm gương liên quan đến chủ đề.(5 phút) ­ HS trao đổi trước lớp những điều bản thân tìm hiểu được về   sức khoẻ, cách  phịng, chống dịch bệnh trong mùa hè.(5 phút) ­ Cho HS xem video “Cách phịng chống dịch bệnh trong mùa hè”, giao nhiệm   vụ về nhà viết những suy nghĩ của mình về cách phịng chống dịch bệnh trong   mùa hè.  ( 10 phút) 3. Hoạt động 3 : Đánh giá ( 3 phút) ­ HS tự đánh giá ­ GV đánh giá 45 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ , ngày 01 tháng 4  năm 2022 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 46 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 ... dm2 cm2 mm2 1? ?km 2  1? ?hm 2  1? ?dam 2  1m 2  1? ?dm 2  1? ?cm 2  1? ?mm 2  =? ?10 0hm2  =  =? ?10 0m2 =? ?10 0dm2 =? ?10 0cm2 =  =  2 10 0dam 1 100mm 10 0 =  =  dam2 =  m 1 cm2 10 0 10 0 10 0 =  =  hm2 10 0 10 0 km dm2... Đề­xi­mét  khối dm3 1dm3 =? ?10 00 cm3 1dm3 = 0, 001m3 Xăng­ti­mét    khối cm3 1cm3 = 0,001dm3 13 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 Bài 2 (cột? ?1) : HĐ cá nhân... ­ Chuyển đổi? ?số? ?đo thể tích ­ HS làm bài? ?1,  bài 2 (cột? ?1) , bài 3( cột? ?1) .  12 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 2. Năng lực:  Năng tư chủ và tự? ?học,  năng lực giao tiếp và hợp tác, năng 

Ngày đăng: 18/07/2022, 13:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

l c  mơ hình hố tốn h c, năng l c gi i quy t v n đ  tốn h c, năng l c giao  ự - Giáo án lớp 5: Tuần 30 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
l c  mơ hình hố tốn h c, năng l c gi i quy t v n đ  tốn h c, năng l c giao  ự (Trang 2)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m iớ - Giáo án lớp 5: Tuần 30 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m iớ (Trang 4)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m iớ - Giáo án lớp 5: Tuần 30 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m iớ (Trang 8)
l c  mơ hình hố tốn h c, năng l c gi i quy t v n đ  toán h c, năng l c giao  ự - Giáo án lớp 5: Tuần 30 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
l c  mơ hình hố tốn h c, năng l c gi i quy t v n đ  toán h c, năng l c giao  ự (Trang 13)
­ Bi t gi i bài tốn liên quan đ n tính di n tích, th  tích các hình đã h c. ọ ­ HS làm bài 1, bài 2, bài 3(a). - Giáo án lớp 5: Tuần 30 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i t gi i bài tốn liên quan đ n tính di n tích, th  tích các hình đã h c. ọ ­ HS làm bài 1, bài 2, bài 3(a) (Trang 19)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m iớ - Giáo án lớp 5: Tuần 30 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m iớ (Trang 24)
l c  mơ hình hố tốn h c, năng l c gi i quy t v n đ  toán h c, năng l c giao  ự - Giáo án lớp 5: Tuần 30 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
l c  mơ hình hố tốn h c, năng l c gi i quy t v n đ  toán h c, năng l c giao  ự (Trang 26)
­ Hi u c u t o, cách quan sát và m t s  chi ti t, hình  nh tiêu bi u trong ể  bài văn t  con v t (BT1).ảậ - Giáo án lớp 5: Tuần 30 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i u c u t o, cách quan sát và m t s  chi ti t, hình  nh tiêu bi u trong ể  bài văn t  con v t (BT1).ảậ (Trang 28)
L P GHÉP MƠ HÌNH T  CH N (Ti t 2) ế - Giáo án lớp 5: Tuần 30 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i t 2) ế (Trang 32)
+   DTxq   hình p  CN,   hình ậ  phương. - Giáo án lớp 5: Tuần 30 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
xq   hình p  CN,   hình ậ  phương (Trang 37)
l c  mơ hình hố tốn h c, năng l c gi i quy t v n đ  tốn h c, năng l c giao  ự - Giáo án lớp 5: Tuần 30 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
l c  mơ hình hố tốn h c, năng l c gi i quy t v n đ  tốn h c, năng l c giao  ự (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w