1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 663,88 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 với các bài học như: tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó; tập đọc Thái sư Trần Thủ Độ; ôn tập Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945- 1954); em yêu quê hương (tiết 2); châu Á (tiếp theo); diện tích hình tròn;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 20 Thứ Hai,  ngày 17 tháng 01 năm 2022 Buổi sáng Sinh hoạt dưới cờ CHÀO CỜ CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC I. Mục tiêu  ­ HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại về nề nếp tuần 19; hiểu được  những việc cần thực hiện trong tuần 20 ­ Giáo dục sức khỏe, tun truyền phịng chống bệnh (Covid­19, bệnh  mùa đơng) ­ HS  kính trọng, biết ơn các chú bộ đội 2. Năng lực:  ­ Rèn kỹ  năng hợp tác nhóm, chia sẻ, phản biện, mạnh dạn, tự tin giao  tiếp trước tập thể 3. Phẩm chất:  ­ HS biết và có khả năng đưa ra những phản hồi tích cực, đúng đắn II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN ­ Bắt đầu từ 7h30, tại lớp 5A5.  ­ Giáo viên CN và học sinh trong lớp III. CHUẨN BỊ  GV:  Các nội dung: về phịng chống dịch Covid ­19 HS: Chi đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung IV. Tiến trình thực hiện Nội dung Người thực hiện ­ Chủ tịch HĐTQ 1. Ơn định tổ chức 2. Lễ chào cờ ­ Chủ tịch HĐTQ 3. Phát động phong trào kêt nối “ Vòng  tay yêu thương” ­ Thảo luận, chia sẻ trước lớp 4. Tuyên truyền phòng chống covid 5. Kết thúc tiết chào cờ ­ GV nhận xét.  ­ Phát động thi đua tuần 20 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ­ HS nhắc lại quy định 5k Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP  I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Củng cố  kĩ năng tính chu vi hình trịn. Biết tính chu vi hình trịn, tính   đường kính của hình trịn khi biết chu vi của hình trịn đó ­ Vận dụng cơng thức tính chu vi hình trịn để giải quyết tình huống thực  tiễn đơn giản 2. Năng lực: ­ Có khả năng thực hiện đúng nhiệm vụ học tập ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất: ­ Chăm học, thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC  ­ GV: Bảng phụ, com pa.           ­ HS: Compa, thước kẻ, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­   Yêu  cầu:  Tính  chu   vi   hình  trịn  có  ­ Thực hiện trên bảng con bán kính 6cm ­ Chia sẻ cách thính chu vi hình trịn ­ Nhận xét tun dương * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập thực hành  a) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1.  (b, c) Tính chu vi hình trịn có  bán kính r ­ Mời HS đọc đề bài, suy nghĩ, làm bài  ­ HS đọc đề, làm vào bảng con vào bảng con ­ Quan sát giúp đỡ HS  ­ Cả lớp cùng chia sẻ về bài làm ­ Mời cá nhân chia sẻ bài làm ­ Chữa bài b) Chu vi hình trịn là:  ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 4,4 × 2 × 3,14 = 27,632 (dm) c) 15,7cm ­ Nêu câu hỏi củng cố: Muốn tính chu  ­ Cá nhân trả lời vi hình trịn, ta làm thế nào? ­ Nhận xét  Bài 2  ­ u cầu HS đọc đề, làm việc nhóm  ­ HS  đọc  đề, thảo luận  nhóm  đơi  tìm đường kính d khi biết chu vi. Làm  đơi vào vở  ­ Quan sát giúp đỡ HS ­ Chia sẻ trước lớp ­ Mời HS chia sẻ trước lớp Đường kính hình trịn là: ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài 15,7 : 3,14 = 5 (dm) Đáp số: 5dm ­ Muốn tìm đường kính d khi biết chu  ­ Cá nhân trả lời vi hình trịn, ta làm thế nào? Bài 3 ­ u cầu HS  đọc  đề, trao  đổi, nêu  ­ Đọc đề, nêu hướng giải  (Đi được  quãng đường bằng độ  dài đường tròn  cách giải hay chu vi của bánh xe. Gấp CV lên  10 lần hoặc 100 lần) ­ Thực hiện BT vào vở, 1 HS làm vào  ­ Quan sát giúp đỡ HS bảng phụ, chữa bài a) Chu vi của bánh xe là:  ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài 0,65 × 3,14 = 2,041 (m) b) Qng đường đi được khi bánh xe  lăn trên mặt đất 10 vịng là: 2,041 × 10 = 20,41 (m) Qng đường đi được khi bánh xe lăn  trên mặt đất 100 vịng là: 2,041 × 100 = 204,1 (m) Đáp số: a) 2,041m;                b) 20,41m; 204,1m   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ Vài HS nêu nghiệm  ­ u cầu nêu  quy tắc  và cơng thức  tìm   đường  kính,   bán   kính     hình   trịn  khi biết chu vi ­ Nhận xét tun dương IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ CHỦ ĐIỂM: Người công dân  Tập đọc  THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật ­ Hiểu, nghe – ghi nội dung bài: Thái sư  Trần Thủ  Độ  là người gương  mẫu, nghiêm minh, cơng bằng, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả  lời được các câu hỏi trong SGK). Hiểu nghĩa các từ  khó trong truyện (thái sư,  câu đương, kiệu, qn hiệu, …) ­ Nêu hiểu biết về Trần Thủ Độ ­ Nêu được nhân vật u thích và giải thích lí do vì sao u thích ­ HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về nội dung và ý  chính  của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài 2. Năng lực: ­ Tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp ­ Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn 3. Phẩm chất: ­ Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập ­ Khơng nói sai về bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC  ­ Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc  III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Hoạt động mở đầu Mục tiêu: Ơn bài Người cơn dân số   Một ­ u cầu HS đọc đoạn kịch Người  ­ Đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch ở  phần 2 và trả lời câu hỏi.   cơng dân số Một theo lối phân vai ­ Lớp nhận xét, bổ sung.     ­ Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  a) Hướng dẫn luyện đọc Mục tiêu: Đọc phân biệt được lời các  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 nhân vật ­  Cho một HS đọc tồn bài ­  Hướng dẫn chia đoạn ­ u cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn,  GV sửa lỗi phát âm  ­ u cầu HS đọc nối tiếp lượt 2  ­ u cầu HS đọc trong nhóm đơi.  ­ u cầu 1 em đọc tồn bài b) Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu và nghe ghi được nội   dung bài; nêu hiểu biết về  Trần Thủ   Độ, nêu  được  nhân vật u thích và   giải thích lí do vì sao u thích, tóm  tắt lại nội dung câu chuyện u cầu HS đọc thầm, trả lời các câu  hỏi (nhóm đơi) ­   Nhận  vật   em   u  thích  nhất  trong  câu chuyện là ai? Vì sao? ­ Em biết gì về Trần Thủ Độ? ­ Gợi ý HS rút ra nội dung bài ­ u cầu HS tóm tắt câu chuyện c) Luyện đọc diễn cảm  Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn,   đọc phân biệt được lời các nhân vật ­ Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn của  ­ Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn  văn  (đoạn 3) ­ Yêu cầu đọc mẫu đoạn theo hướng  dẫn ­ Theo dõi, giúp đỡ, nhận xét, đánh giá  và sửa chữa ­ Tổ chức thi đọc diễn cảm ­  Một HS đọc, lớp theo dõi bạn đọc ­  Chia 3 đoạn ­   Đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp  luyện đọc từ khó ­  Đọc nối tiếp lượt 2.  ­  Đọc trong nhóm đơi, đại diện nhóm  đọc trước lớp, lớp chia sẻ ­  1HS đọc.  Đọc thầm trả  lời câu hỏi, lớp trưởng  điều khiển lớp chia sẻ ­ HS trả lời ­ HS chia sẻ ­ Nêu, nghe – ghi nội dung Thái sư Trần Thủ Độ là người gương  mẫu, nghiêm minh, cơng bằng, khơng  vì tình riêng mà làm sai phép nước.  ­ HS thực hiện ­ Xung phong thực hiện ­ Lắng nghe ­ Từng tốp phân vai luyện đọc ­ Vài nhóm thi đọc diễn cảm ­ Chia sẻ  cùng bạn, bình chọn nhóm  đọc phân vai hay nhất   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm    ­   Gợi   ý   HS   nêu   ý   nghĩa     câu  ­ HS nêu  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 chuyện ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài mới IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử ƠN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945- 1954) I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết những sự  kiện lịch sử  tiêu biểu từ  năm 1945­ 1954, lập được   bảng thống kê một số sự kiện  lịch sử, nhân vật lịch sử tiêu biểu dựa theo nội   dung các bài đã học ­ Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945­ 1954 2. Năng lực:   ­ Mạnh dạn trình bày, biết chia sẻ hay tìm kiếm sự giúp đỡ  khi gặp khó  khăn cùng bạn 3. Phẩm chất:  ­ Biết thể hiện  lịng kính u Bác Hồ, u Tổ quốc, tự hào truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Giáo viên: Các hình SGK, bản đồ VN   III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động + Vì sao ta  mở chiến dịch Điện Biên  ­ HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu  Phủ?   Nêu ý nghĩa của chiến thắng  ­ Các bạn nhận xét, bổ sung  lịch sử Điện Biên Phủ ­ Nhận xét tuyên dương    * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:     Hoạt  động 1:  Hệ  thống lại các sự  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 kiện,   nhân   vật   lịch   sử   tiêu   biểu   từ  ­ Các nhóm hoạt động theo yêu cầu,  1945­1954.  thảo luận ghi vào vở  nháp. Trình bày  ­  GV   chia   lớp   thành     nhóm,   mỗi  trước lớp  nhóm thảo luận 1 câu hỏi SGK   ­   Quan   sát   giúp   đỡ     nhóm   hồn  ­ Các nhóm nhận xét bổ sung thành nhiệm vụ  ­   Cả   lớp   đọc   bảng   thống   kê   đối  chiếu, bổ sung ý  ­ GV nhận xét kết quả  làm việc theo  nhóm  của HS, bổ  sung những  ý  mà  HS chưa nêu được. Tuyên dương  c) Hoạt động 2 :  Trò chơi "Hái hoa  dân chủ" ­ GV cho HS chơi trò chơi, trả lời các  câu hỏi: + Các cụm từ “Tuần lễ vàng”, “Ngày  đồng tâm”xuất hiện vào thời gian nào  trong lịch sử nước ta? +   Sau   CM   tháng   8,   nhân   ta   phải  đương đầu với những loại giặc nào? +  “Mường   Thanh,   Hồng   Cúm,   Him  Lam. Hoa mơ lại trắng vườn cam lại  vàng”   Những   địa   danh       nhắc  tới gợi cho em sự kiện lịch sử nào? + Nêu những gương anh dũng trong  chiến dịch Điện Biên Phủ ­ Nhận xét, tuyên dương HS trả  lời  đúng nhiều câu hỏi nhất   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Dặn chuẩn bị bài sau ­ Nhận xét, tun dương ­ HS tham gia trị chơi, trả lời câu hỏi ­ Nhận xét, bổ sung ­ Lắng nghe ­ Nhắc lại nội dung bài IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Đạo đức EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ HS biết mọi người cần phải yêu quê hương.  ­ Thể  hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp  với khả năng của mình 2. Năng lực: ­ Biết làm việc cá nhân, làm việc theo sự phân cơng của nhóm ­ Phát hiện những tình hưống mới liên quan tới cuộc sống và tìm cách  giải quyết 3. Phẩm chất: ­ u q, tơn trọng những truyền thống tốt đẹp của q hương. Đồng  tình với những việc làm góp phần vào việc XD và bảo vệ  q hương, mong  muốn được góp phần bảo vệ q hương II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Câu chuyện, tình huống có liên quan đến nội dung bài. Thẻ  màu (bày tỏ ý kiến) ­ Học sinh: Tranh vẽ về q hương, sưu tầm bài thơ, bài hát nói về tình  u q hương III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động giáo viên 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bà 2. Hoạt động luyện tập thực hành a)  Hoạt   động 1:  Thể  hiện  tình cảm  đối với quê hương Mục   tiêu:  Học   sinh   trưng   bày,   giới  thiệu tranh vẽ về quê hương ­ HD các nhóm trưng bày, giới thiệu  tranh   vẽ   nói     việc   làm   em   mong  muốn thực hiện cho quê hương (hoặc  tranh ảnh về quê hương mình)  Hoạt động học sinh ­ HS hát ­   HS   trưng   bày   tranh   vẽ,   tranh   sưu  tầm về chủ đề: Em u q hương ­ Giới thiệu tranh của nhóm mình  ­ HS cả lớp xem tranh, trao đổi, nêu ý  kiến, bình luận ­ GV nhận xét  về  tranh,  ảnh HS và  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 bày tỏ  niềm tin rằng các em sẽ  làm  được những công việc thiết thực để  tỏ lịng u q hương.   b) Hoạt động 2: Biết bày tỏ  thái độ  phù hợp đối với một số   ý kiến liên  quan đến tình u q hương.  Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ ý kiến  về tình u q hương.  ­ Em tán thành với những ý kiến nào  dưới đây?  a­  Tham  gia xây dựng quê hương là  biểu hiện của tình yêu quê hương.  b­ Chỉ  cần tham gia xây dựng   nơi  mình đang sống.  c­   Chỉ   người   giàu     cần   có   trách  nhiệm đóng góp xây dựng q hương d­ Cần phải giữ gìn và phát huy nghề  truyền thống của QH ­ GV mời HS chia sẻ  lí do tán thành  hoặc khơng tán thành.  ­ Nhận xét d) Hoạt động  3: Xử lý tình huống  ­   Em         bạn     nhóm  thảo luận để xử lý các tình huống sau:  ­ HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ  màu theo qui ước ­ Một số HS giải thích lý do.   ­ Các HS khác nhận xét bổ sung  ­ Các nhóm thảo luận theo u cầu.  ­  Đại diện các nhóm trình bày, theo  từng tình huống, các nhóm nhận xét,  bổ sung.  a­  Tuấn   có   thể   góp   sách     mình,  vận động các bạn cùng tham gia đóng  a­  Thơn    Tuấn   đang  lập   tủ   sách  góp, nhắc nhỡ các bạn giữ gìn sách… dùng   chung   Tuấn   băn   khoăn   khơng  biết cần làm gì để góp phần xây dựng  tủ  sách….Các em   có thể  gợi ý giúp  b­ Hằng cần tham gia làm vệ sinh với  Tuấn nên làm những việc gì?  các bạn trong  đội vì  đó là việc làm  b­ Đội Thiếu niên quyết định  tổng vệ  góp phần làm sạch đẹp làng xóm  sinh   đường   làng   vào   thứ   bảy   Sáng  hôm   ấy,     chuẩn   bị       Hằng  chợt nhớ  đến 1 chương trình trên tivi  mà bạn đã đợi cả  tuần. Theo các em,  Hằng cần làm gì khi đó? Vì sao ?  ­ GV nhận xét, tun dương.     ­ HS liên hệ   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­   Cho   HS   nêu     việc   làm   thể  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 hiện tình u q hương ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn dị HS chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí CHÂU Á (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­  Nêu được một số  đặc điểm về  dân cư  của châu Á. Nêu một số  đặc  điểm của khu vực Đơng Nam Á. Sản xuất nhiều loại nơng sản và khai thác  khống sản.  Sử  dụng tranh,  ảnh, bản đồ, lược đồ  để  nhận biết một số  đặc  điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á ­ Học sinh dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đơng Nam   Á. Giải thích được vì sao dân cư châu Á lại tập trung đơng đúc tại đồng bằng  châu thổ: do đất đai màu mỡ, đa số cư dân làm nơng nghiệp. Giải thích được vì   sao Đơng Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo: đất đai màu mỡ, khí hậu   nóng ẩm 2. Năng lực: ­ Mạnh dạn chia sẻ kết quả học tập cùng bạn, tìm kiếm giúp đỡ khi gặp  khó khăn 3. Phẩm chất: ­ Có ý thức chăm chỉ học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Giáo viên: Lược đồ các nước châu Á, hình minh hoạ             III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  a) Hoạt động 1: Dân số  và các dân  tộc ở châu Á Hoạt động của học sinh 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 lắp sàn ca­bin và các thanh đỡ   + Gọi 1 HS lên lắp ­ HS nêu các bước lắp ráp xe ben   + GV nhận xét bổ sung •  Lắp  hệ  thống giá đỡ  trục bánh xe  sau: (H. 4)   + Quan sát hình 4 và chọn chi tiết và  lắp hình.             + GV nhận xét bổ sung • Lắp trục bánh xe trước: (H. 5)   + Quan sát hình 5 và chọn chi tiết và  lắp hình.             + GV nhận xét bổ sung   c) Lắp ráp xe ben:    + GV lắp ráp theo các bước, lưu ý  cách   lắp   vòng   hãm   Kiểm   tra   sự  chuyển động của xe   + Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và  xếp gọn vào hộp   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm + Nêu các bước lắp xe ben + Nhận xét, tuyên dương IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Khoa học SỰ BIẾN ĐỔI HĨA HỌC (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng  ­ Biết thế nào là sự biến đổi hóa học ­ Nêu được một số  ví dụ  về  biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của  nhiệt hoặc do tác dụng của ánh sáng 2. Năng lực ­ Vận dụng những điều đã học để  giải thích được một số  hiện tượng   trong cuộc sống 3. Phẩm chất 32 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Chăm học, tự tin trình bày ý kiến cá nhân, u thích khoa học.  II. CHUẨN BỊ Một ít đường kính trắng, thìa nhỏ có cán dài, lon sữa bị, nến III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lớp  phó  tổ   chức   cho    lớp  1.Khởi động chơi   trò   chơi   khởi   động   tiết  học 2. Bài mới  Hoạt động 1: Thí nghiệm   Gv tổ  chức cho học sinh hoạt động nhóm 4:  ­ HS thảo luận nhóm 4 trình  bày những hiểu biết của mình  làm thí nghiệm 1;TN 2 SGK về các sự vật xung quanh ­ Cho HS quan sát TN, thảo luận, ghi vào phiếu  ­ Quan sát TN, thảo luận, ghi  vào phiếu học tập  học tập  ­ Đại diện nhóm lên trình bày  ­ Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả kết quả  sau khi thực hiện các  ­ GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và chốt ý: thí nghiệm, lớp theo dõi nhận  Thí nghiệm xét bổ sung Mơ tả hiện tượng ­ Sự biến đổi hóa học Giải thích hiện tượng 1) Đốt một tờ giấy Tờ giấy bị cháy thành than ­ Tờ  giấy đã bị  biến đổi thành một chất khác,  khơng cịn giữ được tính chất ban đầu 2) Chưng đường trên ngọn lửa ­ Đường trắng    vàng   nâu sẫm, vị đắng  cháy thành than. Trong q trình chưng đường  có khói bốc lên ­ Dưới tác dụng của nhiệt đường đã khơng giữ  được t/c của nó nữa nó đã bị  biến đổi thành  chất khác ­  Hiện   tượng   chất     biến  ­ Hiện tượng chất này biến thành chất khác  thành chất khác gọi là sự  biến  tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì? đổi hóa học  Hoạt động 2: Quan sát hình ­ TLCH ­ GV tổ  chức cho học sinh quan sát các hình  ­   HS   quan   sát,   làm   việc   theo  nhóm bàn.  trong SGK trang 79 và thảo luận các câu hỏi:  + Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại  sao bạn kết luận như vậy?  + Trường hợp nào là sự  biến đổi lí học? Tại   sao bạn kết luận như vậy? 33 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Cho đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ  ­   Đại   diện   nhóm   trình   bày,  sung, giáo viên chốt ý giải   thích   Nhóm   khác   nhận  xét, bổ sung Hình Nội dung  Biế Giải thích từng hình n  đổi Hình  Cho vơi  Hóa  Vơi sống khi thả vào  sống vào  học nước   đã khơng giữ  được t/c của nó nữa,  nước nó đã biến đổi thành  vơi tơi dẻo qn… Giấy bị xé vụn  nhưng vẫn giữ  ngun tính chất  của nó, khơng bị  biến đổi thành  chất khác Hình  Xi măng  Lí  Xi   măng   trộn   cát  trộn cát học tạo thành hỗn hợp  xi   măng   cát,   tính  chất của cát và t/c    xi   măng   vẫn  giữ   ngun   khơng  đổi Hình  Xi măng  Hóa  Xi   măng   trộn   cát  trộn cát và  học   nước     tạo  nước thành   hỗn   hợp  chất mới được gọi  là vưa xi măng.  Hình  Đinh mới  Hóa  Dưới tác dụng của  để lâu ngày  học   nước   trong  thành đinh  khơng   khí,   chiếc  gỉ đinh bị gỉ  mới Hình  Thủy tinh ở  Lí  Dù     thể   rắn   hay  thể lỏng  học thể   lỏng,   t/c   của  sau khi  thủy   tinh   vẫn  được đổ  không thay đổi thành các  chai, lọ Kết luận: Sự  biến đổi từ  chất này thành chất   khác gọi là sự biến đổi hóa học ­ HS tự trả lời theo hiểu biết ­ Vì sao ta khơng nên đến gần các hố  vơi đang  Hình  Xé giấy  thành  những  mảnh vụn Lí  học 34 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 tơi?   KL: Vì nó tỏa nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy   hiểm Hoạt động 3. Trò chơi Cách tiến hành : ­   HS   làm   việc   theo   nhóm   4  Bước 1 : Làm việc theo nhóm ­ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trị  cùng làm thí nghiệm như SGK  hướng dẫn chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK  Bước 2 : Làm việc cả lớp ­ Cho từng nhóm lần lượt giới thiệu bức thư  của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác.  Rút ra nhận xét … =>Kết luận : Sự  biến đổi hóa học có thể  xảy  ra dưới tác dụng của ánh sáng Hoạt động 4. Vận dụng Thực hành xử lí thơng tin trong SGK ­ Cho HS làm việc theo nhóm bàn GV giao việc: u cầu các nhóm trưởng điều  khiển nhóm mình đọc thơng tin, quan sát hình  vẽ   để   trả   lời     câu   hỏi     mục   thực  hành  trang 80,81 SGK  ­ Gọi đại diện từng nhóm trình bày .Mỗi nhóm  chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập. Nhóm khác  nhận xét bổ sung … Kết luận: Sự biến đổi học có thể xảy ra dưới  tác dụng của ánh sáng 3. Củng cố, dặn dị ­ Cho HS nhắc lại nội dung bài ­ Nhận xét giờ học ­ Nhắc HS chuẩn bị bài sau “Năng lượng” ­   Từng   nhóm   lần   lượt   giới  thiệu     thư     nhóm  mình  => nhận xét ­   HS   thảo   luận   nhóm   2,   đọc  thơng tin , quan sát trao đổi ,  thảo   luận     hoàn   thành   bài  tập  ­ Đại diện nhóm trình bày ,các  nhóm khác nhận xét , bổ sung  ­ HS nhắc lại IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PÔ­KI IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 35 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                              Tốn+ I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng LUYỆN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRỊN            ­ Củng cố cách tính chu vi, đường kính, bán kính của hình trịn ­ Rèn kĩ năng vận dụng cơng thức tính chu vi hình trịn để giải tốn  có lời văn 2. Năng lực: ­ Có khả năng tự học ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất: ­ Chăm học, chăm làm bài tập ­ Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC       GV:   Hệ thống bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động u cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập thực hành Hoạt động 1: Ơn cơng thức tính chu  vi hình trịn ­ Cho HS nêu cách tính chu vi hình  trịn ­ Nêu cách tìm bán kính, đường kính  khi biết chu vi hình trịn Hoạt động 2: HD thực hành Bài tập 1: Một bánh xe của một đầu  máy xe lửa có đường kính là 1,2 m.  Tính chu vi của bánh xe đó? Hoạt động học ­ HS trình bày C = d  x  3,14     = r x 2 x 3,14             r = C : 2 : 3,14             d = C : 3,14 ­ Đọc đề bài, tự làm nháp, 1 HS làm  bảng nhóm trình bày, lớp nhận xét              Chu vi của bánh xe đó là:                  1,2 x 3,14 = 3,768 (m)                                Đáp số: 3,768 m.  ­ Thảo luận nhóm đơi, làm nháp, 1 HS  làm bảng lớp. Lớp nhận xét bổ sung ­ Kết luận đúng              Bán kính của hình trịn đó là: Bài tập 2: Chu vi của một hình trịn                       12,56 : 2 : 3,14 = 2 (dm) 36 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 là 12,56 dm. Tính bán kính của hình  trịn đó?                                Đáp số: 2 dm ­ Đọc bài tốn rồi làm vở, 1 HS làm  bảng nhóm, trình bày. Lớp nhận xét Đường kính của hình trịn đó là: ­ Nhận xét HS làm bài                   188,4 : 3,14 = 60 (cm) Bài tập 3: Chu vi của một hình trịn                               Đáp số: 60cm  ­ Đọc và tự giải vào vở                    là 188,4 cm. Tính đường kính của   ­ 1 HS làm bảng lớp hình trịn đó? Chu vi của bánh xe đó là:                   0,8 x 3,14 = 2,512 (m) ­ Nhận xét, chữa bài làm của HS Bài tập 4: (HSKG) – Cho HS tự làm  Qng đường ơ tơ đi trong 10 vịng là:                   2,512 x 10 = 25,12 (m) theo khả năng  Đường kính của một bánh xe ơ tơ là  Qng đường ơ tơ đi trong 80 vịng là:                    2,512 x 80 = 200,96(m) 0,8m.  Qng đường ơ tơ đi  1200 vịng là: a) Tính chu vi của bánh xe đó?                     2,512 x 10 = 3014,4 (m) b) Ơ tơ đó sẽ đi được bao nhiêu m                               Đáp số: 2,512 (m);  nếu bánh xe lăn trên mặt đất 10  25,12 (m) vịng, 80 vịng, 1200 vịng?                                         ­ HS lắng nghe và thực hiện ­ Nhận xét kết luận đúng   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ GV nhận xét giờ học  ­ Dặn HS chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2021 Tốn GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I. MỤC TIÊU   1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số  liệu ở mức độ  đơn giản trên  biểu đồ hình quạt 37 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 2. Năng lực:  ­ Tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập và điều chỉnh việc học 3. Phẩm chất: ­ Tự giác tập trung cho các nhiệm vụ học tập khơng cần nhắc nhở II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Giáo viên: Biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC   Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:   a) Hoạt động 1: Làm quen với biểu  đồ  hình quạt Mục tiêu: Bước đầu biết đọc , phân tích  và xử  lí số  liệu   mức độ  đơn giản trên  biểu đồ hình quạt Ví dụ 1: Quan sát biểu đồ ở ví dụ 1: ­ HS quan sát biểu đồ và nhận xét: + Biểu đồ  hình gì? Trên mỗi phần của  ­   Biểu   đồ   hình   quạt   Ghi   tỉ   số  biểu đồ ghi những số liệu gì? phần trăm các loại sách trong TV  một trường học.  + Sách trong TV của trường được phân  ­ Sách trong TV được chia làm 3  làm mấy loại? loại.  + Tỉ  số  phần trăm của từng loại là bao  ­   Truyện   thiếu   nhi   50%;   SGK  nhiêu? 25%; các loại sách khác 25% ­ Nhận xét Ví dụ 2: Đọc biểu đồ ở ví dụ 2: ­ HS trao đổi, đọc biểu đồ: + Biểu đồ nói về điều gì? ­ BĐ cho biết tỉ  số  phần trăm số  HS tham gia các mơn thể thao của  lớp 5C.  + Có  bao nhiêu phần trăm  HS tham gia  ­ Có 12,5% HS tham gia mơn Bơi.  mơn Bơi? + Tổng số HS cả lớp là bao nhiêu? ­ Tổng số HS của lớp 32 HS.  + Tính số HS tham gia mơn Bơi ­ Số HS tham gia mơn Bơi:  c) Hoạt động 2: Thực hành đọc, phân tích  và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt 32 × 12,5 : 100 = 4 (học sinh) 38 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Bài 1: Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm  ­ Trao đổi ý kiến, làm bài vào vở HS thích màu xanh + Tính số  HS thích màu xanh theo tỉ  số  phần trăm khi biết số HS lớp + Tính số HS thích các màu khác ­ Tổ chức chia sẻ ­ HS chia sẻ, nhận xét, bổ sung ­ Nhận xét, tun dương a) Số HS thích màu xanh: 120 : 100 × 40 = 48 (HS) b) Số HS thích màu đỏ:  120 : 100 × 25 = 30 (HS) c) Số HS thích màu trắng: 120 : 100 × 20 = 24 (HS) d) Số HS thích màu tím: 120 : 100 × 15 = 18 (HS) 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ u cầu HS nêu nội dung luyện tập ­ HS nêu ­ Nhận xét, tun dương.  ­ Dặn dị HS chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập  thể ­ Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ  của lớp chào mừng  ngày 20/11 (theo nhóm) 2. Năng lực:  ­ Vận dụng điều đã học để giải quyết các vấn đề trong học tập 3. Phẩm chất:  ­ Tự tin trong các cuộc thảo luận II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC  ­ Giáo viên: bảng phụ  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC 39 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động giáo viên 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập thực hành    a) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT 1 ­ Xác định yêu cầu: Em phải thực hiện  những nhiệm vụ gì ở BT 1? Hoạt động học sinh ­ HS nối tiếp trả lời:  1. Đọc bài Một buổi sinh hoạt tập  thể, xác định mục đích buổi liên  hoan văn nghệ.    Xác   định     việc   cần  chuẩn bị và sự phân cơng của bạn  lớp trưởng.  3. Thuật lại diễn biến buổi liên  hoan ­ 2 HS đọc câu chuyện, lớp theo  dõi ­ Tổ chức thực hiện u cầu BT: + Hãy đọc câu chuyện Một buổi sinh hoạt  ­ Câu chuyện nói về việc các bạn    lớp   tổ   chức   chương   trình  tập thể và các câu hỏi trong SGK văn   nghệ   Chào   mừng   ngày   Nhà  + Câu chuyện nói về việc gì? giáo Việt Nam 20/11 ­   …Chỉ   việc   chuẩn   bị   thức   ăn,  nước uống + Trong bài, nên hiểu cụm từ  việc bếp   núc như thế nào? Hãy suy nghĩ (hoặc trao  đổi nhóm) và trả lời 3 câu hỏi trong SGK +   Các   bạn     lớp   tổ   chức   buổi   liên  hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?  I. Mục đích) + Để  tổ  chức buổi liên hoan, cần chuẩn  bị những gì? ­   Chúc   mừng  thầy  giáo,     giáo  bày tỏ  lịng biết  ơn với các thầy  cô ­   Chuẩn   bị:   bánh   kẹo,   hoa   quả,    tiết  mục   văn  nghệ,   làm  báo  tường,… ­   Rất   cụ   thể,   hợp   lí   (mỗi   nội  + Bạn lớp trưởng đã phân công như  thế  dung     phân   công   cho   một  nhóm) nào? (Gắn thẻ từ hoặc viết bảng) II. Phân cơng chuẩn bị) ­ Buổi liên hoan  diễn  ra rất vui  +   Hãy   đọc   đoạn   văn   thứ   ba   (Buổi   liên  vẻ, chu đáo hoan   diễn   ra…   khen   buổi   sinh   hoạt   đã  được tổ  chức chu đáo.) và cho biết trình  tự, diễn biến của buổi liên hoan? (Gắn  thẻ từ hoặc viết bảng:  40 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 III. Chương trình cụ thể) + Dựa vào các câu trả lời trên, em hãy nêu  cấu tạo của một CT hoạt động? + Theo em việc lập CT hoạt động có tác  dụng gì?  ­ GV nhận xét chốt ý: Buổi liên hoan văn  nghệ này thành cơng là do bạn Thuỷ Minh  cùng các bạn đã lập một chương trình rất  cụ thể, khoa học, hợp lí Việc 2: Hướng dẫn làm BT 2 a) Xác định u cầu: Em phải thực hiện   những nhiệm vu gì ở BT 2? ­ 3 phần: mục đích ­ chuẩn bị  ­  chương trình cụ thể ­   Giúp   cho   hoạt   động   diễn   ra      mong   muốn,   thành  công ­   Đặt   vị   trí       lớp   trưởng  Thuỷ  Minh, dựa vào gợi ý và câu  chuyện     BT   1,   lập   CTHĐ   cho  buổi   liên   hoan   văn   nghệ   chào  mừng ngày Nhà giáo Việt Nam b) Tổ chức thực hiện u cầu BT: ­ Chia nhóm, u cầu HS hoạt động nhóm  ­ HS thực hiện 2 và làm bài ­ Gọi nhóm trình bày, nhận xét và hồn  ­   Trình   bày   kết     trước   lớp.  thiện Nhận xét, bổ sung ­ Nhận xét, đánh giá 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn dò HS chuẩn bị bài sau   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khoa học NĂNG LƯỢNG (Dạy học theo hướng giải quyết vấn đề) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.  ­ Nêu được ví dụ 2. Năng lực:  ­ Tự thực hiện  các nhiệm vụ học tập cá nhân, theo nhóm 3. Phẩm chất:  ­ Tập trung chú ý lắng nghe, tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học ­ HS u thích khoa học. Ln tìm tịi để  rút ra được kiến thức và áp   dụng vào thực tế  II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC 41 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Giáo viên: bảng nhóm, nến, bật lửa ­ HS: ơ tơt điều khiển III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động giáo viên 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:  a) Hoạt động 1: Làm thí nghiệm đơn giản  về: các vật có biến đổi vị  trí, hình dạng,   nhiệt   độ   …   nhờ     cung   cấp   năng  lượng Mục   tiêu:   Hiểu     bất   kì     hoạt  động nào cũng cần năng lượng ­ Hướng dẫn làm thí nghiệm theo nhóm + Chia HS thành các nhóm.  +  u cầu HS chuẩn bị  các dụng cụ  làm  thí nghiệm: Cặp sách (dãy 1), nến, bật lửa  (dãy 2), ơ tơ điều khiển (dãy 3) +   Thí   nghiệm   với     cặp   sách:   Cặp  sách nằm n trên bàn, làm cách nào để  đưa nó lên cao? +   Thí   nghiệm   với     nến:   Khi   thắp  nến,   bạn   thấy       tỏa     từ   ngọn  nến? + Thí nghiệm với đồ  chơi: Khi chưa lắp  pin và khi lắp pin vào, bật cơng tắc, bạn  thấy điều gì xảy ra? ­ Mời đại diện nhóm chia sẻ kết quả Hoạt động học sinh ­ Hát ­ HS ngồi theo nhóm 4 ­ Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm. 2  ­  Đại   diện   nhóm   trình   bày   kết      nhóm     Các   nhóm  khác nhận xét, bổ sung:  + Chiếc cặp thay đổi vị  trí là do  tay ta nhấc cặp (cung cấp năng  lượng).  + Khi thắp nến, nến tỏa nhiệt và  phát ra ánh sáng.  +   Ô   tô   không   hoạt   động   khi  khơng có pin, ơ tơ hoạt động bình  thường khi ta lắp pin vào ­ Suy nghĩ, trả lời: Các vật muốn  biến đổi thì cần phải được cung  cấp năng lượng 42 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ 2 HS đọc, lớp theo dõi ­ Nêu câu hỏi: Qua ba thí nghiệm, em thấy  các vật muốn biến đổi cần có điều kiện  gì? ­  u cầu HS   đọc mục “Bạn cần biết”  trang 82 SGK c) Hoạt động 2:  Nêu được một số  ví dụ    hoạt   động       người…chỉ   ra  nguồn năng lượng cho các hoạt động đó B1: Học sinh nhận ra vấn đề + Nêu tên những nguồn năng lượng cho  hoạt động của con người, động vật, máy  móc B2: Học sinh suy đốn các cách giải quyết  vấn đề B3: Học sinh tìm cách giải quyết vấn đề ­ HS suy nghĩ nhận ra vấn đề ­ HS suy đốn cách giải quyết + Tra mạng + Quan sát tranh + Hỏi người lớn + …… ­   HS   tìm   cách   giải     chọ  phương   án:  Quan   sát   tranh,  dựa  vào hiểu biết của bản thân ­ Làm việc cá nhân ­ nhóm ­ lớp Quan sát các hình trang 83 ­ Đại diện nhóm trình bày. Lớp  nhận xét, bổ sung B4:   Học   sinh  triển   khai   cách   giải  quyết  vấn đề và tìm ra kết quả B5: Học sinh khẳng định các cách làm, các  kết quả đúng Nguồn năng  Hoạt động lượng Bác   nông   dân  Thức ăn, nước  gánh   thóc,   cày  uống,   khơng  cấy khí Các bạn HS đá  Thức ăn bóng, học bài ………… ………… + …con  người phải ăn, uống và  hít   thở   Nguồn   cung   cấp   năng  lượng cho các hoạt động của con  người được lấy từ thức ăn ­ Lắng nghe.  + Muốn có năng lượng để  thực hiện các  hoạt   động     người   cần   phải   làm   gì?  Nguồn   cung   cấp     lượng   cho   con  43 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 người được lấy từ đâu? ­ Nhận xét, kết luận 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn dò HS chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM TUẦN 20 CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC  I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng:  ­  Học sinh biết nguy cơ về dịch bệnh vẫn cịn đang hiện hưu. Vẫn tiếp   tục thực hiện một số  biện pháp nhằm đảm bảo an tồn dịch bệnh  Tiếp tục  duy trì và nâng cao hơn nữa các biện pháp phịng chống dịch bệnh cơ­vít 19 ­  HS nêu được những việc làm tốt và chưa tốt của mình và của bạn  trong tuần qua ; Tìm ra ngun nhân dẫn đến những việc làm tốt và chưa tốt   qua đó đề ra được phương hướng cho tuần tới 2. Năng lực:  ­ Phát huy tinh thần phê và tự phê bình trong học sinh 3. Phẩm chất:  ­ Đồn kết, u q bạn bè II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC 1. Trước sinh hoạt Chủ tịch HĐTQ cho các Ban trao đổi chia sẻ xây dựng cách thực hiện  hoạt động tập thể theo chủ điểm:  Truyền thống dân tộc ­ Là HS chúng ta cần làm gì để kết nối vịng tay u thương 2. Trong sinh hoạt lớp 2.1 Đánh giá tồn bộ hoạt động của lớp trong tuần 2.1.1. CTHĐTQ gọi các trưởng ban báo cáo nhận xét, đánh giá việc thực  hiện nhiệm vụ của các ban trong tuần qua + Các trưởng ban đánh giá nhận xét hoạt động của ban mình phụ trách + Các nhóm tun dương và nhắc nhở 2.1.2. Cá nhân đưa ra ý kiến chia sẻ về ưu điểm và tồn tại cách phát huy   ưu điểm và cách khắc phục tồn tại 2.1.3. CTHĐTQ nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp trong tuần 44 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022   CTHĐTQ tun dương các tổ có thành tích tốt và xếp thứ các tổ, các cá   nhân đạt nhiều thành tích trong tuần và trong tháng 2.1.4. GV nhận xét chung + Về ý thức học tập + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.  + Về đi học chun cần, giờ giấc ra vào lớp đúng giờ   2.2. Phương hướng tuần 21 Chủ  tịch Hội đồng tự  quản đưa ra phương hướng tuần 21 PCT và các   ban bổ sung cho phương hướng tuần 21 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.3. GV tổng kết các hoạt động trong tuần 3. Sau sinh hoạt lớp Chủ tịch HĐTQ đánh giá ưu nhược điểm về việc các Ban vừa thực hiện  trong phần sinh hoạt lớp và đưa ra kế hoạch khắc phục những tồn tại và bắt  tay vào khắc phục theo đúng kế  hoạch, thời gian đã xây dựng. GV theo dõi,  đơn đốc, nhắc nhở      4. Củng cố, dặn dị      ­ Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp      ­ Có ý thức học bài khi ở nhà trong những ngày nghỉ cuối tuần        ­ Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ , ngày 14 tháng 01 năm 2022 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 45 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 46 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 ... DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ? ?, ngày? ?14  tháng  01? ?năm? ?202 2 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 45 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?202 1? ?202 2 46 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 ...  II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC 41 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?202 1? ?202 2 ­? ?Giáo? ?viên: bảng nhóm, nến, bật lửa ­ HS: ơ tơt điều khiển III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động giáo. ..                     ? ?12 ,56 : 2 : 3 ,14  = 2 (dm) 36 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?202 1? ?202 2 là? ?12 ,56 dm. Tính bán kính của hình  trịn đó?                                Đáp? ?số:  2 dm

Ngày đăng: 18/07/2022, 13:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

­ C ng c  kĩ năng tính chu vi hình trịn. Bi t tính chu vi hình trịn, tính ế  đường kính c a hình trịn khi bi t chu vi c a hình trịn đó.ủếủ - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ng c  kĩ năng tính chu vi hình trịn. Bi t tính chu vi hình trịn, tính ế  đường kính c a hình trịn khi bi t chu vi c a hình trịn đó.ủếủ (Trang 2)
Đườ ng kính hình trịn là: 15,7 : 3,14 = 5 (dm) - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ng kính hình trịn là: 15,7 : 3,14 = 5 (dm) (Trang 3)
­ Giáo viên: Các hình SGK, b n đ  VN   ồ III. CÁC HO T ẠĐỘNG D Y H CẠỌ - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i áo viên: Các hình SGK, b n đ  VN   ồ III. CÁC HO T ẠĐỘNG D Y H CẠỌ (Trang 6)
­ Giáo viên: L ượ c đ  các n ồ ướ c châu Á, hình minh ho              ạ III. CÁC HO T Đ NG D Y H CẠỘẠỌ - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i áo viên: L ượ c đ  các n ồ ướ c châu Á, hình minh ho              ạ III. CÁC HO T Đ NG D Y H CẠỘẠỌ (Trang 10)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m i: ớ (Trang 10)
­ Yêu c u HS quan sát hình 4 trang ầ  105. - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
u c u HS quan sát hình 4 trang ầ  105 (Trang 11)
DI N TÍCH HÌNH TRỊN  Ệ - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
DI N TÍCH HÌNH TRỊN  Ệ (Trang 12)
­ Mu n tính chu vi hình trịn ta làm ố  th  nào? ế - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
u n tính chu vi hình trịn ta làm ố  th  nào? ế (Trang 13)
­ Vi t đúng bài chính t ếả Cánh cam l c m ạ ẹ, trình bày đúng hình th c bài ứ  th .ơ - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i t đúng bài chính t ếả Cánh cam l c m ạ ẹ, trình bày đúng hình th c bài ứ  th .ơ (Trang 14)
­ Cho HS trình bày theo hình th c ti ế  s c t ng BT.ứ ừ - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ho HS trình bày theo hình th c ti ế  s c t ng BT.ứ ừ (Trang 15)
­ Kh c sâu ki n th c v  tìm chu vi, di n tích hình trịn qua bài tốn th cắ ự  t . Bi t tính di n tích hình trịn khi bi t bán kính c a hình trịn, chu vi c a hìnhếếệếủủ   trịn. - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
h c sâu ki n th c v  tìm chu vi, di n tích hình trịn qua bài tốn th cắ ự  t . Bi t tính di n tích hình trịn khi bi t bán kính c a hình trịn, chu vi c a hìnhếếệếủủ   trịn (Trang 18)
Bài   2:  Tính   di n  tích   hình   trịn   có ệ  đường kính d: - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i   2:  Tính   di n  tích   hình   trịn   có ệ  đường kính d: (Trang 19)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m i:  ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m i:  ớ (Trang 22)
vi và DT hình trịn?  - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
vi và DT hình trịn?  (Trang 25)
Di n tích hình đã cho là: ệ - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i n tích hình đã cho là: ệ (Trang 26)
IV. ĐI U CH NH SAU BÀI D YỀ Ạ - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
IV. ĐI U CH NH SAU BÀI D YỀ Ạ (Trang 27)
Tìm ý: Nh  và ghi l i đ c đi m hình ể  dáng,   ho t   đ ng,…   tiêu   bi u   nh tạộểấ  c a ca sĩ ( ngh  sĩ, nhân v t ).ủệậ - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
m ý: Nh  và ghi l i đ c đi m hình ể  dáng,   ho t   đ ng,…   tiêu   bi u   nh tạộểấ  c a ca sĩ ( ngh  sĩ, nhân v t ).ủệậ (Trang 27)
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin ế  th c m i: ứớ - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin ế  th c m i: ứớ (Trang 28)
Giáo viên: M u xe ben đã l p s n, b  l p ghép mơ hình kĩ thu t. ậ - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i áo viên: M u xe ben đã l p s n, b  l p ghép mơ hình kĩ thu t. ậ (Trang 30)
  + Quan sát hình 4 và ch n chi ti t và ế  l p hình.          ắ - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
uan sát hình 4 và ch n chi ti t và ế  l p hình.          ắ (Trang 32)
là 12,56 dm. Tính bán kính c a hình  ủ - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
l à 12,56 dm. Tính bán kính c a hình  ủ (Trang 37)
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin   th ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin   th ứ  m i: ớ (Trang 42)
Quan sát các hình trang 83 - Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
uan sát các hình trang 83 (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w