Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

44 2 0
Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 với các bài học như: nhân một số thập phân với 10, 100, 1000; tập đọc Mùa thảo quả; vượt qua tình thế hiểm nghèo; kính già yêu trẻ (tiết 1); công nghiệp; mở rộng vốn từ về bảo vệ môi trường;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 12 Thứ Hai,  ngày 22 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng Sinh hoạt dưới cờ CHÀO CỜ CHỦ ĐIỂM: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I. MỤC TÊU  1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại về nề nếp tuần 12; hiểu được  những việc cần thực hiện trong tuần 13 ­ Tiếp tục duy trì và phát huy các biện pháp phịng chống dịch bệnh và  tai nạn thương tích.  ­ Học sinh nắm được ý nghĩa truyền thống Ngày Nhà giáo Việt Nam 2. Năng lực:  ­ Rèn kỹ  năng hợp tác nhóm, chia sẻ, phản biện, mạnh dạn, tự tin giao  tiếp trước tập thể 3. Phẩm chất:  ­ HS biết và có khả năng đưa ra những phản hồi tích cực, đúng đắn II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN ­ Bắt đầu từ 7h30, tại lớp 5A5.  ­ Giáo viên CN và học sinh trong lớp III. CHUẨN BỊ  GV:  Các nội dung: về phịng chống dịch Covid ­19; Ngày Nhà giáo Việt  Nam HS: Chi đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Nội dung Người thực hiện ­ Chi đội trưởng 1. Ơn định tổ chức 2. Lễ chào cờ ­ Chi đội trưởng 3. Nhận xét cơng tác tuần 12 ­ GVCN  4. Sinh hoạt theo chủ điểm : ­ Tìm hiểu Ngày Nhà giáo Việt Nam  20/11 ­ Học sinh thảo luận các biện pháp  5. Triển khai kế hoạch tuần 13 để thực hiện tốt hơn trong tuần 13 ­ Đại diện các ban trình bày  ­ GVCN  ­ Thực hiện tốt nội quy nhà  trường   lớp học. Đặc biệt nội quy phịng chống  dịch bệnh và tai nạn thương tích  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập và  thuộc bài trước khi đến lớp IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,  I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ­ Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,…  ­ Chuyển đổi đơn vị đo của một số đo độ dài dưới dạng số thập phân  2. Năng lực:  ­ Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề 3. Phẩm chất:  ­ Thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn, với giáo viên II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC           ­ Giáo viên: Phiếu học tập           ­ Học sinh: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động  ­ Thực hiện ­ GV yêu cầu: + Nêu qui tắc nhân số  thập phân với  ­ Nhận xét, bổ sung số tự nhiên + Thực hiện: Tính: 6,25   35 ­ Nhận xét, tun dương * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:     Hoạt động 1:   Tìm hiểu cách nhân  nhẩm   số   thập   phân   với   10,  100,1000,  a) Nêu ví dụ 1 (SGK): 27,867 × 10 ­ u cầu HS thực hiện và nêu kết  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 + 2 HS nêu theo yêu cầu + HS đặt tính trên bảng con ­   Yêu   cầu   HS   nhận   xét   cách   thực  27,867 × 10 = 278,67 +  Ta chuyển dấu phẩy của thừa số  27,867 sang bên phải một chữ  số  thì  được kết quả là 278,67 b)  Nêu ví dụ  2: u cầu đặt tính và  ­ Ta có: 27,867  100 = 2786,7 nhận xét kết quả của: 27,867  100 =  ? ­  Chuyển   dấu   phẩy     thừa   số  ­  u cầu HS nhận xét ví dụ này 27,867 sang bên phải hai chữ số thì ta  ­ GV nhận xét, bổ sung cũng có kết quả 2786,7 ­   ta chỉ  việc chuyển dấu phẩy của   ­  Nhân nhẩm một số  thập phân với  số  đó sang bên phải   một, hai, ba,    10; 100; 1000;   ta làm thế nào? chữ số   Hoạt động  2:  Vận dụng, thực hành  nhân   số   thập   phân   với   10;   100;  1000;  3. Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1. Tính nhẩm u cầu HS lần lượt thực hiện vào  phiếu học tập ­ Quan sát giúp đỡ ­ HS làm bài trên phiếu, trao đổi nhóm  đơi để kiểm tra ­ Cá nhân chia sẻ ­ Nhận xét, bổ sung ­ Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn  vị   đo   độ   dài   (1m   =   10   dm;   1dm   =  Bài 2.  ­ Gợi ý để  HS thực hiện yêu cầu đề  10cm; 1m = 100cm) ­ HS làm bài, chia sẻ + Cách 1: Lấy 10,4dm   10  = 104cm + Cách 2: Chuyển dấu phẩy theo các  ­ Yêu cầu HS thực hiện bảng con ­   Để   đổi   10,4dm     bao   nhiêu  hàng trong mỗi số  đo (mỗi hàng  ứng  với 1 đơn vị đo chiều dài) xăng­ ti­mét ta làm thế nào? a)  10,4dm  =  104cm + Quan sát giúp đỡ b)  12,6m    =  1260cm c)  0,856m  =  85,6cm d)  5,75dm  =  57,5cm     Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Tóm tắt nội dung bài Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Nhận xét tuyên dương ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập đọc MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn bằng giọng nhẹ  nhàng, thể  hiện cảm  hứng ca ngợi vẻ  đẹp của rừng thảo quả, nhấn mạnh những từ  ngữ  tả  hình   ảnh, màu sắc, mùi vị  của rừng thảo quả. Đọc đúng các từ  ngữ  khó hoặc dễ  lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lướt thướt, quyến, ngọt lựng    ­ Hiểu nội dung: Vẻ  đẹp và sự  sinh sơi của rừng thảo quả. (Trả  lời  được các câu hỏi trong SGK).  ­ HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về nội dung và ý  chính của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài  2. Năng lực:  ­ Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề ­ Biết hợp tác, giúp đỡ bạn.  3. Phẩm chất:  ­ Yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ GV: Ảnh về rừng thảo quả, thảo quả khô.   ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  ­ Cho HS đọc bài Chuyện một khu  ­ 2 HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi vườn nhỏ và trả lời câu hỏi ­ Nhận xét  * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:    a)  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện  ­ Một HS đọc Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 đọc ­ Gọi một HS đọc tồn bài.  ­ Hướng dẫn chia đoạn:  Đoạn 1: Từ đầu … nếp khăn.  Đoạn 2: Từ thảo quả … khơng gian.  Đoạn 3: Cịn lại ­ Cho HS đọc nối tiếp l từng đoạn,  kết hợp sửa lỗi phát âm  (thảo quả,  lướt thướt, quyến,  ủ   ấp, ngây ngất,   sinh sôi, mạnh mẽ, lặng lẽ, đột  ngột, ) ­ Cho HS đọc nối tiếp lượt 2: giải  nghĩa từ  khó  (thảo quả, Đản Khao,  Chin   San,   sầm   uất,   tầng   rừng  thấp, ) ­ Cho HS đọc nhóm đơi.  ­ Gọi 1 em đọc tồn bài ­ Đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, thể  hiện cảm hứng ca ngợi vẻ  đẹp của  rừng thảo quả b) Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu  ­ Cho HS đọc thầm từng khổ, trả lời  câu hỏi ở SGK + Thảo quả  báo hiệu vào mùa bằng  cách  nào?  Cách  dùng  từ,  đặt câu   ở  đoạn đầu có gì đáng chú ý? + Tìm những chi tiết cho thấy thảo  qủa phát triển rất nhanh + Hoa thảo quả  nảy ra   đâu? Khi  thảo quả  chín, rừng có những nét gì  đẹp? ­ Cho HS rút ra nội dung bài ­ HS  ghi chép  được vắn tắt những  chi tiết quan trọng về  nội dung và ý  chính của bài tập đọc vào vở ghi đầu  c)  Hoạt   động   3:   Luyện   đọc   diễn  cảm  ­ Gọi 1 HS đọc cả bài văn ­ Nhận xét, bổ sung ­ Chia đoạn ­ Đọc nối tiếp từng đoạn ­ Đọc nối tiếp lượt 2  ­ Đọc nhóm đơi ­ HS đọc  ­ Lắng nghe ­ Đọc thầm trả lời câu hỏi (Chủ   tịch   hội   đồng   tự   quản   điều  khiển) ­ Nêu nội dung bài ­ HS ghi ý chính và nội dung vào vở ­ Đọc, nêu cách đọc diễn cảm ­ Lắng nghe ­ Lắng nghe, tìm từ cần nhấn giọng Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­   Hướng   dẫn   đọc   diễn   cảm:   đọc  giọng nhẹ  nhàng, nghỉ  hơi   những  câu   ngắn,   nhấn   giọng       từ  gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm  ngất ngây, sự  phát  triển nhanh đến  bất ngờ của thảo quả ­   Đọc   mẫu   đoạn   2,   cho   HS   tìm  những từ cần nhấn giọng.  ­ Cho HS đọc diễn cảm ở nhóm đơi ­ Cho HS thi đọc diễn cả ­   Đọc     văn   em   cảm   nhận   được  điều  gì? ­  Luyện đọc nhóm đơi  ­  Thi đọc diễn cảm đoạn, bài văn Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm  đặc biệt, sự  sinh sơi, phát triển nhanh  đến   bất ngờ  của thảo quả  qua nghệ  thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn 3. Hoạt động vận dụng, trải  nghiệm ­ Nhận xét, tuyên dương ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: ­ Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to   lớn: "giặc đói","giặc dốt","giặc ngoại xâm"   ­ Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại"giặc đói","giặc  dốt": qun góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xố nạn  mù chữ,…   2. Năng lực:  HS biết hợp tác với bạn, làm việc trong nhóm. Biết trình bày ngắn gọn  đúng nội dung trao đổi Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 3. Phẩm chất: ­ HS có thêm lịng tự hào dân tộc, u thương q hương và biết ơn ơng cha ta  ngày trước II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Tranh minh hoạ, phiếu học tập (hoạt động 2) ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  ­ HS hát đồng thanh ­ Yêu cầu học sinh hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  ­ HS lắng nghe mới:  ­ GV giới thiệu bài: Cách mạng tháng  Tám   thành   công,   nước   ta   trở   thành  nước độc lập, xong thực dân Pháp âm  mưu   xâm   lược   nước   ta     lần   nữa.  Dân tộc Việt Nam dưới sự  lãnh đạo    Đảng       phủ     tâm  đứng lên tiến hành cuộc kháng chiến  bảo   vệ   độc   lập     chủ   quyền   đất  nước  Hoạt động 1: Làm việc nhóm ­ HS chia thành nhóm nhỏ, đọc sách,  ­ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng  thảo luận theo các câu gợi ý: đọc   SGK   đoạn   "từ   cuối   năm1945…  nghìn cân treo sợi tóc" và trả  lời câu  ­ Nói  nước ta   trong tình thế  “nghìn  hỏi: cân   treo   sợi   tóc”   –   tức   tình   hình   vơ   Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng  cùng bấp bênh, nguy hiểm vì: Tám, nước ta   trong tình thế  “nghìn  +   Cách   mạng   vừa   thành   cơng   nhưng  cân treo sợi tóc” đất nước gặp mn vàn khó khăn + Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu  người chết, nơng ngiệp đình đốn…  ­ Đại diện HS 1 nhóm nêu ý kiến, các  nhóm khác bổ sung ­ GV cho HS phát biểu ý kiến ­ 2 HS cạnh nhau trao đổi, trả  lời, sau  ­ GV theo dõi, nhận xét ý kiến của HS đó 1 HS phát biểu, cả lớp theo dõi, bổ  ­ GV tổ chức cho HS đàm thoại cả lớp  sung để trả lời câu hỏi: Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022   + Sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết đói,  + Nếu khơng đẩy lùi được nạn đói và  nhân dân khơng hiểu biết để  tham gia  nạn dốt thì điều gì có thể  xảy ra với  cách mạng, xây dựng đất nước…   đất nước ta? + Vì chúng cũng nguy hiểm như  giặc    + Vì sao Bác Hồ  gọi nạn đói và nạn  ngoại xâm dốt là “giặc”? ­ Lắng nghe ­   GV   giảng   thêm     nạn   giặc   ngoại  xâm ­ 2 HS lần lượt nêu trước lớp:  Hoạt động 2: Làm việc cả lớp + H2: chụp cảnh nhân dân qun góp  ­ GV u cầu HS quan sát hình minh  gạo hoạ  2, 3 tr25, SGK và hỏi: hình chụp  + H3: chụp lớp học bình dân học vụ    cảnh gì? ­ Là lớp dành cho người lớn tuổi, học         ngồi giờ ­ GV hỏi: em hiểu thế nào là bình dân  học vụ? ­ GV nêu: đó là 2 trong những việc mà  Đảng và chính phủ ta đã lãnh đạo nhân  ­ HS nối tiếp nhau nêu ý kiến dân để đẩy lùi giặc đói và giặc dốt ­ GV u cầu HS nêu ý kiến, sau đó bổ  sung ­ HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4  HS, lần lượt từng em nêu trước nhóm,  Hoạt động 3: Làm việc nhóm ­ GV u cầu HS thảo luận theo nhóm  các bạn bổ sung ý kiến để  tìm ý nghĩa của việc nhân dân ta,  dưới sự  lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ  đã chống lại được giặc đói, giặc dốt ­   Khi   lãnh   đạo   cách   mạng   vượt   qua      hiểm   nghèo,   uy   tín   của  ­ Lắng nghe chính phủ và Bác Hồ như thế nào?  ­ GV kết luận: trong thời gian ngắn,  nhân dân ta đã làm được những cơng  việc phi tthường là nhờ tinh thần đồn  kết trên dưới, một lịng tin tưởng vào  chính phủ và vào  Bác Hồ và cho thấy  ­ HS trả lời sức mạnh to lớn của nhân dân ta   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ GV hỏi:  Đảng và Bác Hồ  đã phát  huy được điều gì trong nhân dân để  vượt qua tình thế hiểm nghèo.  ­ GV nhận xét tiết học, dặn dị HS về  nhà ơn bài cũ và chuẩn bị bài sau.  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức KÍNH GIÀ YÊU TRẺ  ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già (vì người già có  nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội), u thương nhường  nhịn em nhỏ (trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc) ­ Nêu được các hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi biểu hiện sự kính  trọng, lễ phép, giúp đỡ nhường nhịn người già, em nhỏ 2. Năng lực: ­ Biết hợp tác, mạnh dạn chia sẻ ý kiến trước tập thể.  3. Phẩm chất : ­ Tơn trọng, u q, thân thiện với người già,em nhỏ; khơng đồng tình  với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Giáo viên:  Chuẩn bị nội dung bài ­ Học sinh : xem bài trước ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu ọc 2021­2022     * Khởi động Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm h   ­   Kiểm   tra   việc   chuẩn   bị   sách   vở  IV. ĐI ỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY của HS * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung câu  ­ 1 HS đọc ­ Thảo luận nhóm đơi các câu hỏi chuyện Sau đêm mưa + Các bạn trong truyện đã tránh sang  ­ Gọi 1 HS đọc truyện một bên…, nhắc bà đi lên cỏ  để  khịi  ­ Nêu câu hỏi để tìm hiểu: + Các bạn trong truyện đã làm gì khi  ngã +   ………vì     bạn   biết   giúp   đỡ  gặp bà cụ và em bé? người già và em nhỏ +  Các  bạn   làm  một  việc  tốt, các  + Tại sao bà cụ cám ơn các bạn? bạn đã biết quan tâm đến người già và  + Em suy nghĩ gì về việc làm của các  trẻ nhỏ  ­ Học sinh lắng nghe, tham gia ý kiến bạn? ­  GV: Cần tơn trọng người già ,em  nhỏ  và giúp đỡ  họ  bằng những việc  làm phù hợp với khả năng. Tôn trọng  người   già,   giúp   đỡ   em   nhỏ     biểu  hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con  người   với     người,     biểu   hiện  của người văn minh lịch sự ­ GV mời 1­2 HS đọc phần ghi nhớ  trong SGK  c) Hoạt động 2: Nhận biết được các  hành vi thể  hiện tình cảm, kính già  u trẻ  ­ Gv giao nhiệm vụ  cho HS làm bài  tập 1   ­ Y/c HS làm việc cá nhân  Theo em, những hành động, việc làm  nào sau đây thể  hiện tình cảm kính  già u trẻ?   ­ 2 HS đọc ­ Suy nghĩ rồi trả lời A   Chào   hỏi,   xưng   hô   lễ   phép   với  người già B. Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho  người già.  C. Đọc truyện cho em nhỏ nghe D. Quát nạt em bé ­ Chia sẻ, nhận xét, bổ sung ­   GV   mời     số   HS   trình   bày   ý  kiến ­   GV   nêu:   Các   hành   vi   A,   B,   C   là  những hành vi thể hiện tình cảm kính  già yêu trẻ. Hành vi D ch ưa th ểể hi ệọ n c thị trấn Chũ số 1 Trườ ng Ti u h  quan tâm, yêu thương, chăm sóc  ­ Cá nhân chia sẻ em nhỏ.  ­ Bổ sung 10 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 dùng từ, đặt câu   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ GV nhận xét tiết học ­ Dặn HS về nhà làm VBT IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Kĩ thuật LỢI ÍCH CỦA VIỆC NI GÀ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Học sinh nêu được lợi ích của việc ni gà   ­ Biết liên hệ  với lợi ích của việc ni gà trong gia đình hoặc   địa  phương;  2. Năng lực:  ­ Chia sẻ với bạn cách chăm sóc gà em thường làm và ích lợi của việc ni gà 3. Phẩm chất:  ­ Giúp gia đình những việc nhà phù hợp với khả năng và trân trọng thành  quả của lao động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu  ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ HS hát đồng thanh ­ Yêu cầu HS hát * Kết nối : Giới thiệu bài   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:  ­ Học sinh nối tiếp nêu ích lợi của  Hoạt động 1: Ích lợi của việc ni gà việc ni gà ­ HD học sinh nêu  ứng dụng của việc  ni gà  * Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1  Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật chọn  ­ Nêu tên các bước trong quy trình  giống ni gà  ­ HD thao tác chăm sóc và u cầu HS  30 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 nêu các bước + 1 em lên bảng trình bày    ­ HS nhắc lại  3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau ­ Về nhà vận dụng thực hành  IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Khoa học SẮT, GANG, THÉP I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Nêu được nguồn gốc và một số tính chất của sắt, gang, thép ­ Kể tên một số ứng dụng trong sản xuất dụng cụ, máy móc, đồ dùng được  làm từ gang hoặc thép ­ Biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong đời sống gia đình 2. Năng lực: ­ Biết chuẩn bị đồ dùng học tập 3. Phẩm chất : ­ Ln có ý thức giữ gìn đồ dùng trong gia đình 4. Giáo dục bảo vệ mơi trường   ­ Khai thác, chế tạo sắt, gang,thép hợp lý để  bảo vệ  nguồn khống sản  và bảo vệ mơi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC  ­ Giáo viên: Thơng tin và hình trang 48, 49 SGK. Kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng   gang. Phiếu HT kẻ sẵn bảng so sánh về nguồn gốc, tính chất của sắt, gang, thép, 1 phiếu to ­ Học sinh : Sưu tầm một số đồ dùng được làm từ săt, gang hoặc thép  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC  Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Hoạt động của học sinh ­ GV yêu cầu: + Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre  ­  2 HS lần lượt trả lời. HS khác nhận  31 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 + Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây,  xét, bổ sung song   ­ Nhận xét, tuyên dương * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:    Hoạt   động   1:   Nguồn   gốc     tính  chất của sắt, gang, thép ­ Phát phiếu học tập, yêu cầu HS so  ­ Quan sát, trao đổi, ghi phiếu học tập  sánh     nguồn   gốc     sắt,   gang,   ­ Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng,  trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung thép theo câu hỏi gợi ý sau: +   Gang,   thép     sản   xuất   từ  + … từ quặng sắt.  nguyên liệu nào?  + … là hợp kim của sắt và các bon.  + Gang, thép có điểm nào chung?  + Gang, thép khác nhau ở điểm nào? + Gang rất cứng và khơng thể uốn hay  kéo thành sợi. Thép bền và dẻo hơn  gang ­ Nhận xét, bổ sung  c) Hoạt động 2: Ứng dụng của gang,  thép trong đời sống  ­ Giới thiệu trong nhóm ­ GV u cầu HS giới thiệu một số  đồ dùng đã chuẩn bị theo gợi ý: +  Tên  sản  phẩm  là  gì?  Chúng   được  làm từ vật liệu nào ? ­ HS nối tiếp trình bày ­ Gọi HS trình bày ­ Cả lớp nhận xét, bổ sung ­ Nhận xét, bổ sung ­ HS trả lời theo hiểu biết ­  Em  cịn biết  sắt,  gang, thép  được  dùng để sản xuất những dụng cụ, chi  tiết máy móc, đồ dùng nào nữa?      + Nhận xét, bổ sung  d) Hoạt động 3: Cách bảo quản một  số  đồ  dùng được làm từ  sắt và hợp  kim của sắt ­ Làm việc cá nhân ­ GV yêu cầu:  + Dao, kéo, cày, cuốc, … , sử  dụng  + Kể  tên một số  đồ  dùng   nhà em  xong phải rửa sạch để  nơi khơ ráo. +  được làm từ sắt hay gang, thép.  Hàng rào sắt, cánh cổng, …, phải sơn  + Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó  để chống gỉ. Nồi, chảo gang phải treo   của gia đình em     nơi an tồn, …  ­ Nhận xét, bổ sung.    Hoạt   động   vận   dụng,   trải  32 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 nghiệm ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhận xét, tuyên dương IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PÔ­KI IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                              Tốn+ LUYỆN TẬP VỀ NHÂN NHẨM SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000 I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Củng cố kĩ năng  nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,   Nhân  số thập phân với  số trịn chục, trịn trăm ­ Rèn kĩ năng nhân nhẩm, giải bài tốn có lời văn 2. Năng lực:  ­ Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học tập trên lớp 3. Phẩm chất:  ­ Quan tâm giúp đỡ bạn trong học tập.  II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động ­ GV yêu cầu: +   Nêu   qui   tắc   nhân   nhẩm   số   thập  ­ HS nêu theo yêu cầu.  phân với 10, 100, 1000,    ­ Nhận xét, bổ sung 33 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Nhận xét   * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành Bài 1. (a) Tính nhẩm: ­ Nêu yêu cầu bài.  ­ GV yêu cầu HS làm bài ­ HS nêu yêu cầu ­ HS làm bài trên phiếu học tập, bảng  phụ ­ Chia sẻ bài làm, nhận xét, bổ sung ­ Nhận xét, tuyên dương 9,48  ×   10 =  94,8 ;         7,56  ×   100 =  756 25,5 ×  10 = 255;       0,7 ×  100 = 70 ­ Yêu cầu HS nêu lại quy tắc nhân  6,371 ×  1000 = 6371; nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,  0,8 ×  1000 = 800  … ­ HS nhắc lại Bài 2. Yêu cầu HS tự nghĩ ra số  thập  phân nhân 10, 100, 1000 rồi thực hiện  ­ HS làm vào bảng con ­ Cả lớp chia sẻ bài, cách thực hiện bảng con ­ Nhận xét, bổ sung ­ Nhận xét, nêu phương án đúng Chú ý: thực hiện bình thường như khi    nhân với số  tròn chục   số  tự  nhiên.  Chú ý đặt dấu phẩy ở kết quả Bài 3 ­ Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em  ­ HS đọc, phân tích bài tốn làm trên bảng phụ, GV quan sát giúp  ­ Làm bài đỡ HS làm bài ­ Chia sẻ, nhận xét, chữa bài    Bài giải Trong 2 giờ đầu, người đó đi được  là: 12,5  2 = 25 (km) Trong 3 giờ sau, người đó đi được là: 10,5   3 = 31,5 (km) Số ki lơ mét người đó đi được là: 25 + 31,5 = 56,5 (km)   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  Đáp số: 56,5km nghiệm ­ Yêu cầu HS nêu nội dung bài học  ­ 1 HS nêu nội dung bài học ­ Nhận xét tuyên dương ­ Dặn chuẩn bị bài sau ­ Nhận xét, tuyên dương IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 34 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Biết nhân số thập phân với số thập phân ­ Biết sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong   thực hành tính 2. Năng lực:  ­ Phát triển năng hợp tác,  tự học và giải quyết vấn đề 3. Phẩm chất:     ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia học tập và giúp đỡ  bạn cùng   tiến bộ II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Bảng phụ  ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động ­ HS nêu theo yêu cầu.  ­ GV yêu cầu + Nêu quy tắc nhân số thập phân với  số   thập   phân;   tính   chất     phép  nhân số thập phân ­ Nhận xét, bổ sung ­  Nhận xét   * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập thực hành   Bài 1.  a) Tính rồi so sánh giá trị của (a   b)   c và a   (b   c) ­ Nêu yêu cầu  ­ HS nhắc lại: Tính rồi so sánh giá trị  ­ Quan sát giúp đỡ các nhóm của (a   b)   c và a   (b   c) ­ Gợi ý: Với các giá trị  đã cho, em có  ­ Hoạt động nhóm đơi 35 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 nhận xét gì về giá trị của biểu thức  ­ Giá trị của (a   b)   c ln bằng giá  (a   b)   c và a   (b   c) trị của a   (b   c) ­ Từ  đó, em rút ra tính chất nào của  phép nhân số thập phân? ­ Phép nhân các số  thập phân có tính  chất kết hợp: Khi nhân một tích hai số  với số  thứ  ba, ta có thể  nhân số  thứ  b) Tính bằng cách thuận tiện nhất nhất với tích của hai số cịn lại ­ Gợi ý vận dụng tính chất giao hốn  và kết hợp của phép nhân để  có thể  ­ HS nêu u cầu, thực hiện cá nhân tìm ra cách tính nhanh nhất.   ­ Quan sát giúp đỡ HS thực hiện theo u  cầu ­ Nhận xét Bài 2. Tính:  ­ u cầu cá nhân thực hiện ­ 2 HS lên bảng chữa ­ Lớp nhận xét ­ HS thực hiện theo u cầu ­ Nhận xét ­ Nhận xét, nêu phương án đúng a) a) (28,7 + 34,5)   2,4 = 63,2    2,4                                             = 151,68         b) 28,7 + 34,5   2,4 = 28,7 + 82,8 ­ Yêu cầu nêu thứ  tự  thực hiện phép                                  = 111,5 ­   Thực     phép   tính     ngoặc  tính trong biểu thức  trước. Với dãy tính có phép cộng, trừ,  nhân,   chia     nhân   chia   trước,   cộng    Hoạt   động   vận   dụng,   trải  trừ sau nghiệm  ­ Tóm tắt lại bài ­ Lắng nghe và thực hiện    ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI   (QUAN SÁT VÀ LỰA CHỌN CHI TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: 36 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về  ngoại hình, hoạt   động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK 2. Năng lực :  ­ HS biết tự học và tự giải quyết vấn đề, hợp tác với bạn.  3. Phẩm chất: ­ Yêu mến mọi người xung quanh  II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC   ­ GV: Bảng phụ BT1 ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ GV yêu cầu * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 ­ u cầu HS đọc bài Bà tơi ­ GV tổ  chức HS thảo luận nhóm ghi    đặc   điểm   ngoại   hình     Bà  trong đoạn văn ­ Gọi các nhóm trình bày ­ GV và cả lớp nhận xét, bổ sung Bài 2 ­ Nêu u cầu BT ­ u cầu HS đọc bài Người thợ rèn Hoạt động của học sinh ­ HS nêu cấu tạo bài văn tả người ­ 1 HS đọc ­ HS thảo luận nhóm đơi ­ HS chia sẻ, nhận xét, bổ sung + Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai  vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối;  mớ tóc dày.  +   Giọng   nói:   trầm   bổng,   ngân   nga  như tiếng chuông + Đôi mắt (Khi bà mỉm cười): Hai  con ngươi đen sẫm nở  ra long lanh,  dịu hiền, ánh lên những tia sáng  ấm  áp, tươi vui + Khn mặt: đơi má ngăm ngăm, đã  có   nhiều   nếp   nhăn,   khn   mặt   bà  hình như vẫn tươi trẻ ­ HS lắng nghe ­ 1 HS đọc to bài ­   Những   chi   tiết   tả   người   thợ   rèn  37 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Yêu cầu tìm những chi tiết tiêu biểu  tả người thợ rèn đang làm việc ­ GV và cả  lớp nhận xét, chốt lại ý  kiến đúng ­ GV nhận xét cách quan sát, miêu tả  của tác giả đang làm việc: +   Bắt   lấy   thỏi   thép   hồng     bắt  lấy một con cá sống +   Quai     nhát   búa   hăm   hở  (khiến con cá lửa… khuất phục) + Quặp thỏi thép trong đơi kìm sắt  dài, dúi đầu nó vào giữa đống than  hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bếp + Lơi con cá lửa, quật nó lên hịn đe,  vừa   hằm   hằm   quai   búa   choang  choang vừa nói rõ to: “ Này… Này…  Này…” + Trở tay ném thỏi sắt đánh sèo một  tiếng vào chậu nước đục ngầu (làm  chậu   nước   bùng   sôi   lên   sùng   sục;    cá   sắt   chìm   nghỉm,   biến   thành  chiếc lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng) +   Liếc   nhìn   lưỡi   rựa       kẻ  chiến thắng, lại bắt  đầu một cuộc  chinh phụ mới   ­ Lắng nghe   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khoa học ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: ­ Nêu được một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng ­ Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.  ­ Quan sát và nhận biết một số  đồ  dùng làm từ  đồng và nêu cách bảo   quản chúng 2. Năng lực:       ­ Phát triển năng lực tự  hồn thành bài tập, chia sẻ  kết quả  học tập và  tìm kiếm sự giúp đỡ của bạn khi gặp khó khăn, tự đánh giá và đánh giá bạn 38 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 3. Phẩm chất :     ­ HS chăm học, trung thực trong học tập, biết giúp đỡ bạn 4. Giáo dục bảo vệ mơi trường           ­ Khai thác, sản xuất, chế tạo đồng hợp lí II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ GV: Hình minh họa, kéo, đoạn dây đồng, phiếu học tập           ­   HS: Dây đồng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ GV u cầu: + Nêu nguồn gốc, tính chất của sắt + Hợp kim của sắt là gì? chúng có  những tính chất nào ? ­ GV nhận xét * Kết nối : Giới thiệu bài   Hoạt   động   hình   thành   kiến  thức mới:   a) Hoạt động 1: Tính chất của đồng  ­ GV cho HS quan sát sợi dây đồng,  chia sẻ nhóm 2 theo gợi ý: +   Màu   sắc     sợi   dây?   Độ   sáng  của sợi dây? Tính cứng và dẻo của  sợi dây ? ­ Gọi các nhóm lên phát biểu b) Hoạt động 2: Nguồn gốc, so sánh  tính chất của đồng và hợp kim của  đồng ­   Theo   em   đồng   có   nguồn   gốc   từ  đâu? ­ Thảo luận nhóm qua bảng nhóm ­ Y/ cầu HS chỉ cần ghi vắn tắt ­ u cầu các nhóm lên trình bày sau  đó dán phiếu lên bảng Hoạt động của học sinh ­ 2 HS thực hiện ­ Nhận xét, bổ sung ­ Gián tiếp: Bằng vật mẫu ­ HS Hoạt động nhóm ­ 1 nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm  khác bổ sung và đi đến thống nhất: Sợi  dây   đồng   màu   đỏ,   có   ánh   kim,   màu  sáng, dẻo, có thể  uốn thành hình dạng  khác nhau ­ HS thảo luận  ­ Trình bày nguồn gốc của đồng ­ HS thảo luận nhóm đơi Tính  Đồng Hợp   kim  chất đồng ­ Có màu nâu  ­   có   màu  39 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 đỏ,   có   ánh  kim. Rất bền  dễ  dát mỏng,  có   thể   uốn  bất   kì   hình  dạng nào ­ Nhận xét c)   Hoạt   động   3:   Ứng   dụng   của  đồng, cách  bảo  quản các   đồ  dùng  làm từ đồng ­ GV sử  dụng tranh minh họa, yêu  càu HS kể tên các đồ dùng làm bằng  đồng mà em biết ­ Em cịn biết những đồ  dùng nào  làm từ đồng và hợp kim của đồng? ­ Nhà em có đồ dùng làm bằng đồng  khơng ? hãy kể tên và nêu cách bảo  quản chúng ? ­ GV động viên khen ngợi   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm Yêu   cầu:   Nêu   đặc   điểm     ứng  dụng của đồng ­ GV nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau nâu   đỏ,   có  ánh   kim,  cứng   hơn  đồng ­ HS quan sát, kể tên ­ HS chia sẻ theo hiểu biết ­ HS kể và nêu cách bảo quản ­ Một số hs nêu IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM TUẦN 12 ­ CHỦ ĐIỂM: TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ ­ Học sinh biết nguy cơ về dịch bệnh vẫn cịn đang hiện hưu. Vẫn tiếp   tục thực hiện một số  biện pháp nhằm đảm bảo an tồn dịch bệnh  Tiếp tục  duy trì và nâng cao hơn nữa các biện pháp phịng chống dịch bệnh cơ­vít 19 40 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Học sinh biết tự đánh giá, nhận xét các mặt hoạt động đã thực hiện tốt   và thực hiện chưa tốt trong tuần ­ Học sinh nhật biết và thực hiện một số  biện pháp dảm bảo An tồn   giao thơng khi tham gia giao thơng đạo” ­ Học sinh biết và có những việc làm cụ  thể  thể  hiện “ Tơn sư  trọng   ­ Bình bầu khen thưởng tháng 11 2. Năng lực:  ­ Phát huy tinh thần phê và tự phê bình trong học sinh 3. Phẩm chất:  ­ Đồn kết, u q bạn bè II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC 1. Trước sinh hoạt Chủ  tịch HĐTQ cho các Ban trao đổi chia sẻ  xây dựng cách thực hiện   hoạt động tập thể theo chủ điểm: Tiếp tục tun truyền và thực hiện về chủ  điểm “ Tơn sư trọng đạo” 2. Trong sinh hoạt lớp 2.1 Đánh giá tồn bộ hoạt động của lớp trong tuần 2.1.1. CTHĐTQ gọi các trưởng ban báo cáo nhận xét, đánh giá việc thực  hiện nhiệm vụ của các ban trong tuần qua + Các trưởng ban đánh giá nhận xét hoạt động của ban mình phụ trách + Các nhóm tun dương và nhắc nhở 2.1.2. Cá nhân đưa ra ý kiến chia sẻ về ưu điểm và tồn tại cách phát huy   ưu điểm và cách khắc phục tồn tại 2.1.3. CTHĐTQ nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp trong tuần   CTHĐTQ tun dương các tổ có thành tích tốt và xếp thứ các tổ, các cá   nhân đạt nhiều thành tích trong tuần và trong tháng 2.1.4. GV nhận xét chung + Về ý thức học tập + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.  + Về đi học chuyên cần, giờ giấc ra vào lớp đúng giờ   2.2. Phương hướng tuần 13 Chủ  tịch Hội đồng tự  quản đưa ra phương hướng tuần 13 PCT và các   ban bổ sung cho phương hướng tuần 13 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.3. GV tổng kết các hoạt động trong tuần 3. Sau sinh hoạt lớp 41 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Chủ tịch HĐTQ đánh giá ưu nhược điểm về việc các Ban vừa thực hiện  trong phần sinh hoạt lớp và đưa ra kế hoạch khắc phục những tồn tại và bắt  tay vào khắc phục theo đúng kế  hoạch, thời gian đã xây dựng. GV theo dõi,  đơn đốc, nhắc nhở      4. Củng cố, dặn dị      ­ Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp      ­ Có ý thức học bài khi ở nhà trong những ngày nghỉ cuối tuần        ­ Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ , ngày 19 tháng 11 năm 2021 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 42 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 43 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 44 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 ... DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ? ?, ngày? ?19  tháng? ?11 ? ?năm? ?20 21 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 42 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 43 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022... Thứ Tư, ngày 24 tháng? ?11 ? ?năm? ?20 21 I. MỤC TIÊU Toán LUYỆN TẬP 24 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 1.  Kiến thức, kĩ năng:  ­ Nắm được quy tắc nhân nhẩm một STP với 0 ,1;  0, 01;  0,0 01;  …... nhẩm   số   thập   phân   với   10 ,  10 0 ,10 00,  a) Nêu ví dụ? ?1? ?(SGK): 27,867 ×? ?10 ­ u cầu HS thực hiện và nêu kết  Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022

Ngày đăng: 18/07/2022, 12:56

Hình ảnh liên quan

2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ  - Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ  Xem tại trang 2 của tài liệu.
IV. ĐI U CH NH SAU BÀI D YỀ Ạ - Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
IV. ĐI U CH NH SAU BÀI D YỀ Ạ Xem tại trang 2 của tài liệu.
IV. ĐI U CH NH SAU BÀI D YỀ Ạ - Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
IV. ĐI U CH NH SAU BÀI D YỀ Ạ Xem tại trang 4 của tài liệu.
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ Xem tại trang 7 của tài liệu.
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ Xem tại trang 11 của tài liệu.
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ Xem tại trang 15 của tài liệu.
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ Xem tại trang 17 của tài liệu.
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ Xem tại trang 18 của tài liệu.
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ:  - Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ:  Xem tại trang 21 của tài liệu.
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ Xem tại trang 23 của tài liệu.
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ Xem tại trang 30 của tài liệu.
IV. ĐI U CH NH SAU BÀI D YỀ Ạ - Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
IV. ĐI U CH NH SAU BÀI D YỀ Ạ Xem tại trang 31 của tài liệu.
­ Giáo viên: Thơng tin và hình trang 48, 49 SGK. Kéo, đo n dây thép ng n, mi ng ế  gang. Phi u HT k  s n b ng so sánh v  ngu n g c, tính ch t c a s t, gang, thép, 1 phi u to.ếẻ ẵảềồốấ ủ ắế - Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

i.

áo viên: Thơng tin và hình trang 48, 49 SGK. Kéo, đo n dây thép ng n, mi ng ế  gang. Phi u HT k  s n b ng so sánh v  ngu n g c, tính ch t c a s t, gang, thép, 1 phi u to.ếẻ ẵảềồốấ ủ ắế Xem tại trang 31 của tài liệu.
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ Xem tại trang 32 của tài liệu.
­ Nh n bi t đ ậế ượ c nh ng chi ti t tiêu bi u, đ c s c v  ngo i hình, ho ạ  đ ng c a nhân v t qua hai bài văn m u trong SGK.ộủậẫ - Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

h.

n bi t đ ậế ượ c nh ng chi ti t tiêu bi u, đ c s c v  ngo i hình, ho ạ  đ ng c a nhân v t qua hai bài văn m u trong SGK.ộủậẫ Xem tại trang 37 của tài liệu.
­ GV: Hình minh h a, kéo, đo n dây đ ng, phi u h c t p. ậ - Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

Hình minh.

h a, kéo, đo n dây đ ng, phi u h c t p. ậ Xem tại trang 39 của tài liệu.

Mục lục

    • Đáp số: 70,48km.

      • MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan