1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2019-2020

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 133,18 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2019-2020 với các bài học nhân một số thập phân với 10, 100, 1000; mùa thảo quả; kính già yêu trẻ; mở rộng vốn từ bảo vệ môi trường; cắt – khâu- thêu tự chọn; hành trình của bầy ong... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Tuần 12 Tiết 5: Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2019 Toán TT56: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000, I Mục tiêu: Biết: - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân BT cần làm BT1,2 II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Muốn nhân STP với số tự nhiên ta làm nào? Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Kiến thức: (1) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 27,867 10 = ? - GVHD học sinh đổi cm để TH - HS đổi đơn vị cm sau thực phép nhân, nêu kết phép nhân nháp Đặt tính tính: 27,867 10 278,670 - Nêu cách nhân số thập phân với - HS nêu 10? (2) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, cho HS thực - HS thực đặt tính tính: nêu kết 53,286 - GV nhận xét, ghi bảng 100 - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm 5328,600 - Muốn nhân số thập phân với 100 - HS nêu ta làm nào? (3) Nhận xét: - Muốn nhân số thập phân với 10, - HS nêu 100, 1000,…ta làm nào? - Cho HS nối tiếp đọc phần nhận - HS đọc phần nhận xét SGK xét -LuyÖn tËp: Bài tập (57): Nhân nhẩm - Mời HS nêu yêu cầu -1 HS nêu yêu cầu - Cho HS làm miệng - HS làm vào bảng - GV nhận xét Kết quả: a) 1,4 10= 14 2,1 100=210 7,2 1000=7200 b) 9,63 10 =96,3 25,08 100 =2508 5,32 1000 =5320 c) 5,328 10 =53,28 4,061 100 = 406,1 0,894 1000 = 894 Bài tập (57): Viết số đo sau - HS nêu yêu cầu dạng số đo có đơn vị cm - HS nêu cách làm - Mời HS nêu yêu cầu - Chữa - Cho HS nêu cách làm Kết quả: - Cho 1HS làm vào bảng phụ lớp 10,4dm =104cm làm 12,6 m=1260cm - Chữa 0,856m= 85,6cm 5,75dm=57,5cm Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học TiÕt 2: TËp ®äc TT 23: Mùa thảo I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc,mùi vị rừng thảo - Hiểu ND bài: vẻ đẹp, sinh sôi rừng thảo TLCH SGK - Tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật (CKTKN) Dạy học sinh hoàn thành tốt II Đồ dùng dạy học: - Chùm thảo III Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Bài mới: - Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học -Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc: - Mời HS có khiếu học tập đọc - Chia đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn - Đoạn 2: Tiếp không gian - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần - Đoạn 3: đoạn lại - GV kết hợp sửa lỗi phát âm,và luyện đọccâu văn dài - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần - Giải nghĩa từ khó: thảo quả, Đản Khao, Chin San, tầng rừng thấp,… - Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời 1-2 nhóm thi đọc - GV đọc diễn cảm tồn b Tìm hiểu bài: - Tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật (CKTKN) Dạy học sinh hoàn thành tốt - Cho HS đọc đoạn + Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? + Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có đáng ý? - HS đọc NT đoạn lần - HS đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn trước lớp - Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa… - Các từ hương thơm lặp lặp lại, câu dài… - Nêu ý1? - Cho HS đọc đoạn +Những chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh? - Nêu ý 2? - Cho HS đọc đoạn + Hoa thảo nảy đâu? + Khi thảo chín, rừng có nét đẹp? - Nêu ý 3? - Nội dung gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại c Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc - Thi đọc đoạn - Ý1: Mùi thơm đặc biệt thảo - Qua năm, hạt thảo thành cây, cao tới bụng người Một năm sau thân… - Ý 2: Sự phát triển nhanh thảo - Nảy gốc - Dưới đáy rừng rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng,… - Ý 3: Những hình ảnh đẹp rừng thảo chín *Ý nghĩa: Bài văn miêu tả mùi thơm, vẻ đẹp đặc biệt sinh sôi, phát triển nhanh thảo - Đọc nhấn từ ngữ: Gió tây lướt thướt bay… Nếp áo, nếp khăn - HS đọc nhóm - Lớp nhận xét, sửa sai - HS thi đọc đoạn - GV HS nhận xét Củng cố, dặn dị: - Em nêu ý ? - Liên hệ thực tế: Gia đình em có dùng thảo không? Dùng vào lúc ? - GV nhận xét học Tiết 3: Đạo đức TT 12: Kính già yêu trẻ (tiết 1) I Mục tiêu: Học song này, HS biết: - Vì cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ - Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ - Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với người già trẻ em - Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới người già, trẻ em II Đồ dùng dạy học: Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động1, tiết III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ Bài mới: - Giới thiệu - Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa * Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ ý nghĩa việc giúp đỡ người già, em nhỏ * Cách tiến hành: - GV đọc truyện Sau đêm mưa SGK - GV cho tổ đóng vai theo ND truyện - HS đóng vai theo nội dung truyện - Cả lớp thảo luận theo câu hỏi: + Các bạn làm gặp bà cụ em nhỏ? + Tại bà cụ lại cảm ơn bạn? + Em suy nghĩ việc làm bạn - Nhường đường, dắt em nhỏ truyện? - Tại bạn giúp đỡ bà * GDKNS: - Kĩ giao tiếp, ứng xử với em nhỏ người già, trẻ em sống nhà, - Những việc lầm thể thái trường, người xó hội độ kính già yêu trẻ - GV kết luận: SGV-Tr 33 - GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ -Hoạt động 2: Làm tập 1, SGK * Mục tiêu: HS nhận biết hành vi thể tình cảm kính già, u trẻ * Cách tiến hành: - Mời HS đọc tập - HS đọc - GV đọc ý cho HS bày tỏ thái độ - HS suy nghĩ bày tỏ thái độ cách giơ thẻ: + Thẻ đỏ đồng ý + Thẻ xanh không đồng ý + Thẻ vàng phân vân - HS giải thích - Sau lần giơ thẻ GV cho HS giải thích em lại có ý kiến vậy? - GV kết luận chung: + Các hành vi a, b, c hành vi thể tình cảm kính già, u trẻ + Hành vi d chưa thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ - Hoạt động nối tiếp: - Cho HS nhà tìm hiểu phong tục, tập quán thể tình cảm kính già u trẻ địa phương, dân tộc ta Củng cố dặn dò : - GV nhận xét học Tiết 4: Tiết 5: Tiết 1: Lịch sử Đ/C Ninh soạn giảng Chào cờ Tập trung toàn sở Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2019 Toán TT 57: Luyện tập I Mục tiêu: - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - Biết nhân số thập phân với số trịn chục, trịn trăm Giải tốn có lời văn có ba bước tính BT cần làm BT1a 2a,b - Dạy học sinh hoàn thành tốt ( b) Bỏ ( c,d) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Nêu cách nhân số thập phân với số tự nhiên? Muốn nhân số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm nào? Bài mới: -Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học -Luyện tập: Bài tập (58): Tính nhẩm - Mời HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - HS nêu cách làm - Cho HS trả lời miệng - HS làm - GV nhận xét - Mời số HS đọc kết *Kết quả: a) 1,48 10 = 14,8 5,12 100 = 512 2,571 1000 = 2571 15,5 10 = 155 0,9 100 = 90 0,1 1000 = 100 - Dạy học sinh hoàn thành tốt - GV HD Học sinh HTT Thực ( b) *Kết : Phải nhân với số 10: 100: 1000: 10000 Bài tập (58): Đặt tính tính - Mời HS đọc đề -1 HS đọc đề - Cho HS làm vào bảng - HS làm vào bảng - Mời HS lên chữa - HS lên chữa - HS khác nhận xét, bổ sung - HS nhận xét - GV nhận xét *Kết quả: a) 384,5 b) 10080 Bài tập (58): - HS đọc yêu cầu - Mời HS đọc yêu cầu - Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách - Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải giải - Cho HS làm vào bảng phụ, lớp làm Bài giải: vào Số km người đầu là: 10,8 = 32,4 (km) Số km người sau là: 9,52 = 38,08 (km) Người xe đạp tất số km là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) - Cả lớp GV nhận xét Đáp số: 70,48 km 4 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Tiết 2: Luyện từ câu TT 23: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường I Mục tiêu: - Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu BT - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ cho theo yêu cầu BT * Tích hợp: GDHS Giáo dục lịng u q, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với mơi trường xung quanh II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn từ ngữ tả bầu trời BT III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: - HS nhắc lại kiến thức quan hệ từ làm tập 3, tiết LTVC trước 3.Dạy mới: a,Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học b,Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1: - Mời HS đọc đoạn văn Cả lớp đọc - HS đọc đoạn văn Cả lớp đọc thầm theo thầm theo - Cho HS trao đổi nhóm - HS trao đổi nhóm - GV treo hai bảng phụ ghi sẵn nội dung phần a, b - Mời HS lên bảng làm - HS lên bảng làm - Cả lớp GV nhận xét *Lời giải: a) - Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn sinh hoạt - Khu sản xuất: Khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp - Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực lồi cây, vật cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, giữ gìn lâu dài b) 1a-2b 2a-1b 3a-3b Bài tập 3: - Mời HS đọc yêu cầu - Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn: +Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, cho từ bảo vệ thay từ khác nghĩa câu không thay đổi - GV cho HS làm vào - Cho số HS đọc câu văn thay - Cho số HS đọc câu văn thay - HS khác nhận xét *Lời giải: - GV phân tích ý đúng: Chọn từ giữ gìn, gìn giữ thay cho từ bảo vệ - Chúng em giữ gìn mơi trường đẹp - Chúng em gìn giữ mơi trường đẹp - Yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với mơi trường xung quanh - Để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp HS cần phải làm gì? GDHS Giáo dục lịng u q, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với môi trường xung quanh 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS ghi nhớ từ ngữ học Tiết 3: Khoa học Đ/C Ninh soạn giảng Tiết 4: Chính tả (nghe - viết) TT 12: Mùa thảo I Mục tiêu: - Nghe viết tả, trình bày hình thức văn xi - Làm tập (2) a/b, BT3 - Tích hợp dự án HĐ 13 “ Bắt lấy nói” II Đồ dùng daỵ học: - Một số phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc tập 2a 2b - Bảng phụ, bút III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: - HS viết từ ngữ theo yêu cầu tập 3a 3b, tiết tả tuần 11 3.Dạy mới: - Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học a Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc - HS theo dõi SGK - GV nêu câu hỏi - HS trả lời - Khi thảo chín rừng có nét - Dưới đáy rừng rực lên chùm đẹp? thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng… - Cho HS đọc thầm lại - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng… - HS viết bảng - Em nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu (ý) cho HS viết - HS viết - GV đọc lại toàn - HS soát - GV thu số để nx b Hướng dẫn HS làm tập tả Bài tập (114): *Lời giải: - GV tổ chức cho hs chơi trò chơi mang a) - Sổ sách, vắt sổ, sổ mũi… tên: “ Bắt lấy nói” - xổ số, xổ lồng,… - GV phổ biến luật chơi cách chơi GV cho HS đứng dậy nêu chủ đề: “Tìm từ ngữ” - GV học sinh nhận xét sau sau từ mà HS vừa tìm - GV ghi bảng - HS đọc yêu cầu Bài tập (115): * Lời giải: - Mời HS đọc đề 1- Man mát, ngan ngát, chan - Cho HS thi làm theo nhóm 3a chát… vào bảng nhóm, thời gian phút, - khang khác, nhang nhác, bàng nhóm tìm nhiều từ nhóm bạc,… thắng - Mời đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét - GV KL nhóm thắng 4.Củng cố dặn dị: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà luyện viết nhiều xem lại lỗi hay viết sai Tiết Kĩ thuật Tiết 12: Cắt – Khâu- Thêu tự chọn I Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức, kĩ học để thực hành làm sản phẩm yêu thích - Rèn kĩ cẩn thận - u thích mơn học II Chuẩn bị : - số sản phẩm khâu thêu học III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học * HĐ1: Ôn tập ND học chương - GV đặt câu hỏi cho HS nêu tên học - GV nhận xét tóm tắt ND học * HĐ2: Thực hành - Yêu cầu HS chọn tìm sản phẩm thêu học để hoàn thành - HS nêu tên học: + Thêu dấu nhân + Đính khuy - GV quan sát ( bổ sung cho nhóm kiến thức kĩ em cịn lúng túng ) - GV ghi tên SP nhóm chọn Củng cố dặn dị: - Nhận xét học - Dặn dò HS chuẩn bị cho sau thực hành làm SP học Tiết 1: - HS tìm chọn sản phẩm để thực hành ( thảo luận nhóm ) - Các nhóm thơng báo kết SP nhóm chọn Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2019 Toán TT 58: Nhân số thập phân với số thập phân I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nhân số thập phân với số thập phân - Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hốn BT cần làm BT1a,c BT2 II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Muốn nhân STP với số tự nhiên ta làm nào? Bài mới: -Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học -Kiến thức: (1) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 6,4 x 4,8 = ? (m2) - HD HS đổi đơn vị dm để thực - HS đổi đơn vị dm sau thực hiện phép nhân phép nhân nháp - GV hướng dẫn đặt tính 6,4 � 4,8 512 256 30,72 (m2) - GV hướng dẫn đặt tính tính: - Nêu cách nhân số thập phân với STP? (2) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng - GV nhận xét, ghi bảng - HS nêu - HS đặt tính tính: 4,75 1,3 1425 475 6,175 - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm - HS nêu - HS đọc phần nhận xét SGK - Muốn nhân số thập phân với số thập phân ta làm nào? 3) Nhận xét: - Cho HS nối tiếp đọc phần nhận xét 2.2-LuyÖn tËp: Bài tập (59): Đặt tính tính - Mời HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào bảng phụ - Cho HS làm - GV nhận xét *Kết quả: a) 38,7 c) 1,128 Bài tập (59): Tính so sánh giá trị a x b b x a: - HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - Cho HS nêu cách làm - Nêu kết - Cho HS làm vào Nêu kết *Kết quả: GV ghi kết lên bảng lớp a  b = 9,912 8,235 - Cho HS so sánh giá trị biểu b  a = 9,912 8,235 thức a x b b x a sau rút nhận - Nhận xét: a  b = b x a xột 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhËn xÐt giê häc Tiết 2: Tiết 3: Thể dục Đ/C Sùng soạn giảng Tập đọc TT 24: Hành trình bầy ong I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp câu thơ lục bát - Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: Cần cù làm việc để góp ích cho đời TLCH SGK -Thuộc lòng hai khổ thơ cuối HS có khiếu học thuộc II Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - HS đọc trả lời câu hỏi Mùa thảo Bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích tiết học -Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc: - Mời HS có khiếu đọc - Chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần - Đoạn 1: Khổ thơ *GV kết hợp sửa lỗi phát âm: nắng - Đoạn 2: Khổ thơ trời, trọn đời, rong ruổi, sang tràn,… - Đoạn 3: Khổ thơ - GV HD đọc câu văn dài - Đoạn 4: Khổ thơ lại - Đọc nối tiếp đoạn lần 2: *Giải nghĩa từ khó: đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men,… - Cho HS đọc đoạn theo nhóm đơi - HS đọc theo nhóm đơi - Mời 1-2 HS đọc toàn - HS đọc đoạn trước lớp theo nhóm - GV đọc diễn cảm tồn b Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ đầu: - Những chi tiết : đẫm nắng trời, nẻo + Những chi tiết khổ thơ đường xa, bay đến trọn đời, thời gian vơ đầu nói lên hành trình vơ tận bầy tận ong? - GVTK rút ý Ý 1: Hành trình vơ tận bầy ong - Cho HS đọc khổ thơ 2-3: + Bầy ong đến tìm mật nơi - Nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển nào? sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa,… + Nơi ong đến đẹp đặc biệt? - Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng … + Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu - Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi tìm ngào” nào? giang tìm hoa làm mật… - GV tiểu kết rút ý - Ý 2: Đi đến nơi bầy ong tìm hoa làm mật - Cho HS đọc khổ thơ 4: + Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ - Công việc lồi ong có ý nghĩa thật muốn nói điều công việc đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người loài ong? … - GV tiểu kết rút ý Ý 3: Công việc bầy ong có ý nghĩa to lớn - Nội dung gì? - HS nêu - GV chốt ý đúng, ghi bảng *Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi phẩm chất - Cho 1-2 HS đọc lại đáng quý bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho lớp tìm giọng đọc cho - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc diễn cảm nhóm - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc TLvà thi đọc TL - HS thi đọc thuộc lòng kh 3,4 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xÐt giê häc Liên hệ với HS Tiết 4: Tiết 5: Địa lý Đ/C Ninh soạn giảng Kể chuyện TT 12: Kể chuyện nghe đọc I Mục tiêu: - HS kể lại câu chuyện nghe, đọc có nội dung bảo vệ mơi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể, biết nghe nhận xét lời kể bạn * Lồng ghép: - Giáo dục Giới quyền: Quyền sống môi trường Bổn phận phải tham gia bảo vệ môi trường - Giáo dục BVMT: HS kể lại câu chuyện nghe hay học có nội dung bảo vệ mơi trường, qua nâng cao ý thức BVMT II Đồ dùng dạy học: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra cũ: - HS kể lại 1-2 đoạn truyện Người săn nai, nói điều em hiểu qua câu chuyện Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS kể chuyện: * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề: - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc đề - GVHDHS xác định yêu cầu đề - Kể câu truyện em nghe hay gạch chân chữ quan trọng đọc có nội dung bảo vệ mơi trường đề ( viết sẵn bảng lớp ) - Mời HS đọc gợi ý 1, 2,3 - HS đọc SGK Một HS đọc thành tiếng đoạn văn BT 1(55) để nắm yếu tố tạo thành môi trường - Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể - Cho HS gạch đầu dòng giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện * HS thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung câu chuyện - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện - GV quan sát cách kể chuyện HS nhóm, uốn nắn, giúp đỡ em GV nhắc HS ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn gợi ý Với truyện dài, em cần kể 1-2 đoạn - Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện nhóm lên thi kể + Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn: + Bạn tìm chuyện hay + Bạn kể chuyện hay + Bạn hiểu chuyện - Các câu chuyện mà em kể có nội dung bảo vệ mơi trường Mọi trẻ em có quyền sống môi trường Vậy em cần phải làm để bảo vệ mơi trường? 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS đọc trước nội dung sau Tiết - HS nói tên câu chuyện kể - HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp - Trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện - HS nêu: Tham gia bảo vệ môi trường, tuyên truyền để người bảo vệ môi trường.Vứt rác nơi quy định, tích cực trồng Chủ nhật ngày 24 tháng 11 năm 2019 Toán TT59: Luyện tập I Mục tiêu: -Biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, II Đồ dùng dạy học: Phiếu BT III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Muốn nhân số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm nào? Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Luyện tập: a)Ví dụ: *GV nêu ví dụ 1: 142,57 x 0,1 = ? - Cho HS tự tìm kết cách Đặt tính tính: đặt tính tính 14,257 -Nêu cách nhân số thập phân 142,570,1=14,257 với 0,1? *GV nêu ví dụ 2: 531,75 x 0,01 = ? - HS nêu - Muốn nhân số thập phân với - HS thực đặt tính tính 0,01 ta làm nào? - HS nêu *Nhận xét: - Muốn nhân số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001, ta làm nào? - Cho HS nối tiếp đọc phần nhận xét b)Tính nhẩm - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp, sau đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho - Mời số HS đọc kết - GV nhận xét *Bài tập - Cho HS nêu cách làm - GV cho HS làm vào PBT Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Tiết 2: Tiết 3: - HS nêu - HS đọc phần nhận xét SGK -1 HS nêu yêu cầu -HS nêu cách làm *Kết là: 57,98 ; 3,87 ; 8,0513 ; 0,6719 ; 0,3625 ; 0,2025 ; 0,67; 0,035; 0,0056; - HS nêu yêu cầu - HS nêu kết Thể dục Đ/C Sùng soạn giảng Tập làm văn TT 23: Cấu tạo văn tả người I Mục tiêu - Nắm cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) văn tả người - Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người thân gia đình II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Cho HS nêu cấu tạo phần văn tả cảnh học Bài a-Giới thiệu bài: b-Phần nhận xét: - GV hướng dần HS HS quan sát tranh minh hoạ Hạng A Cháng - Mời HS đọc văn - HS đọc -Mời HS đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo văn - GV cho HS trao đổi nhóm theo nội dung + Xác định phần mở bài? - Phần mở bài: Từ đầu đến Đẹp quá! + Ngoại hình A cháng có - Ngực nở vịng cung, da đỏ lim, điểm bật? bắp chân bắp tay rắn gụ, + Qua đoạn văn miêu tả hoạt động - Người lao động rất khoẻ, giỏ, A Cháng, em thấy A Cháng cần cù, say mê lao động người nào? +Tìm phần kết nêu ý - Phần kết bài: Câu văn cuối nó? - ý chính: Ca ngợi sức lực tràn trề +Từ văn, em rút nhận xét cấu tạo văn tả người? - HS tự nêu - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung *)Phần ghi nhớ: Cho HS đọc nói lại nội dung cần ghi nhớ - HS đọc nêu * Phần luyện tập: - GV nhắc HS ý: + Khi lập dàn ý, em cần bám sát phần (mở bài, thân bài, kết bài) - HS đọc yêu cầu văn miêu tả người + Chú ý đưa vào dàn ý chi tiết có chọn lọc-những chi tiết bật ngoại hình, tính tình, hoạt động người - Mời vài HS nói đối tượng định tả - HS nối tiếp nói đối tượng định - Cho HS lập dàn ý vào nháp, 2-3 HS tả làm vào giấy - HS lập dàn ý vào nháp - Mời số HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét - HS trình bày Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét học Tiết Luyện từ câu TT 24: Luyện tập quan hệ từ I Mục tiêu: - Tìm quan hệ từ biết chúng biểu thị quan hệ câu BT1,BT2 - Tìm quan hệ từ thích hợp theo u cầu BT3, biết đặt câu với quan hệ từ cho BT4 * BVMT: Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với môi trường xung quanh II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút III.Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trước Bài a-Giới thiệu bài: b- Hướng dẫn HS làm tập: *Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu - Cho HS trao đổi nhóm - HS trao đổi nhóm - Mời số học sinh trình bày *Lời giải : Quan hệ từ tác dụng - Cả lớp GV nhận xét - Của nối cày với người Hmông - Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen - Như (1) nối vịng với hình cánh cung - Như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận *Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân - HS suy nghĩ làm việc cá nhân - Mời HS chữa *Lời giải: - Cả lớp GV nhận xét - Nhưng biểu thị quan hệ tương phản - Mà biểu thị quan hệ tương phản - Nếu-thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết-kết *Bài tập 3: -1 HS nêu yêu cầu - GV cho HS thi làm tập theo -HS trao đổi nhóm nhóm vào bảng nhóm *Lời giải: - Đại diện nhóm mang bảng nhóm Câu a - ; Câu b - và, ở, ; Câu c lên trình bày kết thảo luận thì, ; Câu d - và, - Cả lớp GV nhận xét, KL nhóm thắng +) BVMT: Vẻ đẹp thiên nhiên tài sản chung nước phải bảo vệ giữ gìn tài ngun thiên nhiên *Bài tập 4: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm từ ngữ miêu tả + GV định HS tìm từ, đọc to HS quyền định HS khác - Cho HS đặt câu vào - Mời HS nối tiếp đọc câu vừa đặt Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Tiết 5: Tiết - HS nêu yêu cầu - HS chơi trò chơi *VD lời giải: em dỗ mà bé khơng nín khóc Câu truyện mơ hấp dẫn mơ kể tất tâm hồn Khoa học Đ/C Ninh soạn giảng Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019 Toán TT60: Luyện tập I Mục tiêu: - Nhân số thập phân với số thập phân - Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính II Đồ dùng dạy học: - Phiếu BT III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Muốn nhân số thập phân với số thập phân ta làm nào? Bài a-Giới thiệu bài: b-Luyện tập: *Bài tập a) Tính so sánh giá trị - HS nêu yêu cầu (a x b) x c a x (b x c) - HS làm - Mời HS nêu yêu cầu - HS nêu tính chất kết hợp phép nhân - Cho HS nêu cách làm số thập phân - Cho HS làm vào PBT (a x b) x c = a x (b x c) - Chữa Cho HS rút T/ C kết * lời giải: hợp phép cộng số thập 2,5 x 3,1 x 0,6 phân = (2,5 x 3,1) x 0,6 - Cho HS nối tiếp đọc phần = 7,75 x 0,6 nhận xét = 4,65 b)Tính cách thuận tiện nhất: ( Kết quả: b, 9,65; 73,8; 98,4, 68,6) - Cho HS nêu cách làm - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp, sau - HS làm vào nháp đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho *Kết quả: a) 151,68 - Mời HS lên bảng chữa b) 111,5 - Cả lớp GV nhận xét *Bài tập Tính - HS khác nhận xét, bổ sung - Cho HS làm vào - Mời HS lên chữa - GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò -Nhắc HS học kĩ lại nhân số thập phân với số thập phân Tiết 2: Tiết Mĩ Thuật Soạn riêng Tập làm văn TT24: Luyện tập tả người I Mục tiêu - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc vè ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu (Bà tôi; Người thợ rèn,) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình người Bà (BT 1) III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Một HS nhắc lại ( cấu tạo phần văn tả người) Bài a-Giới thiệu bài: b-Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Cho HS trao đổi nhóm 2: Ghi lại đặc điểm ngoại hình người bà đoạn văn - HS đọc Bà tơi, lớp đọc thầm - HS trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Mời đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung - GV treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm bà - GV: Tác giả ngắm bà kĩ, chọn - HS đọc lọc chi tiết tiêu biểu ngoại hình bà để miêu tả Bài văn ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rõ hình ảnh người bà tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu đứa cháu nhỏ bà qua lời tả *Bài tập 2: *Nêu tác dụng việc quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả? Chọn lọc chi tiết miêu tả làm cho đối tượng không giống đối tượng khác ; viết hấp dẫn, không lan man, dài dòng Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học Tiết 4: Âm nhạc TT 12: Học Hát Bài: ƯỚC MƠ Nhạc: Trung Quốc Lời Việt: AN HÒA I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát - GDHS thêm yêu hòa bình phản đối chiến tranh II.Tài liệu phương tiện: Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng - Bảng phụ Học sinh chuẩn bị: - Nhạc cụ gõ: Thanh phách - SGK Âm nhạc III.Tiến trình: * Dạy hát bài: ƯỚC MƠ A:Hoạt động * HĐC Lớp: - GV giới thiệu hát( tên bài, tác giả), sau cho em nghe hát mẫu(GV tự trình bày) * HĐC Nhân: - Từng HS đọc lời ca SGK âm nhạc * HĐC Lớp: - GV dạy hát câu ngắn kết hợp cho nghe đàn, liên kết câu hát - Cả lớp hát lại nhiều lần lời ca hát: Gió vờn cánh hoa bay trời Đàn bướm xinh dạo chơi Trên cành chim ca líu lo Như hát lên bao lời mong chờ Em khao khát ước mơ khắp nơi bình yên Cuộc sống tươi đẹp thêm Cho đàn em tung tăng múa ca, nắng xuân tô đẹp muôn nhà B.Hoạt động thực hành * HĐNhóm: - GV yêu cầu nhóm luyện tập câu lời ca hát,sau hát nối liền câu với : Gió vờn cánh hoa bay trời Đàn bướm xinh dạo chơi Trên cành chim ca líu lo Như hát lên bao lời mong chờ Em khao khát ước mơ khắp nơi bình yên Cuộc sống tươi đẹp thêm Cho đàn em tung tăng múa ca, nắng xuân tô đẹp muôn nhà - Các nhóm lên trước lớp trình bày hát( cầm sách để hát ) Sau nhóm trình bày xong,hs nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá - Một vài em trình bày hát trước lớp với hình thức đơn ca,cả lớp gõ đệm theo nhịp theo phách với bạn đơn ca * Đánh giá kết học tập: * HĐC Nhân: - HS tự đánh giá kết học hát cách đánh dấu (x) vào mức độ đây: Hát mức độ tốt Hát mức độ trung bình Hát mức độ Hát chưa đạt C Hoạt động ứng dụng - HS học thuộc hát ước mơ để hát hoạt động trường, lớp - Về nhà, em hát cho người gia đình nghe dạy cho em bé hát( có) Tiết : Hoạt động tập thể Phần 1: Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp TT12 : Những kỹ thuyết trình trước lớp Mục tiêu hoạt động: - Học sinh nêu lý lẽ, dẫn chứng bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản ( Ví dụ thuyết trình ngày nhà giáo Việt Nam) - Rèn kĩ thhể tự tin, lắng nghe tích cực, hợp tác cho học sinh Thời điểm, địa điểm tổ chức hoạt động: - Tổ chức theo quy mô lớp học - Địa điểm; Trong lớp -Thời gian: 20 đến 25 phút Nội dung hình thức hoạt động: - Nội dung : Những kỹ thuyết trình trước lớp - Hình thức: Tổ chức lớp Tài liệu phương tiện - Chuẩn bị thuyết trình ngày 20/11 Các bước tiến hành * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS số kỹ thuyết trình trước lớp: Những kỹ thuyết trình trước lớp: a Khi thuyết trình trước lớp cần trình bày ngơn từ thật đơn giản, dễ hiểu để tránh việc người nghe hiểu nhầm gây khó khăn cho bạn lúc đặt trả lời câu hỏi Tốt nên có thêm phần biểu đồ minh họa hay vật dụng minh họa cụ thể b Các câu thể hình cần đơn giản, ngắn gọn nêu ý mà thơi Mục đích câu để giúp người thuyết trình dễ dàng theo sát nội dung theo cách logic nhất, đồng thời giúp người nghe tiện theo dõi tránh rườm rà Mỗi trang thuyết trình (slide) cần từ đến câu hợp lý c Kiểm soát tốt thời lượng nội dung thuyết trình, tránh lan man, làm thời gian người trình bày người nghe d Giọng điệu bạn cần rõ, chậm, đủ nghe, tránh nói lắp bắp lịng vịng vấn đề Một ký thuyết trình trước lớp khơng thể thiếu phải biếu tạo cảm xúc thuyết trình Nét mặt tươi vui, đừng quên nụ cười vũ khí giúp bạn tự tin lấy thiện cảm với người nghe Những câu nói dí dỏm, thơng minh có liên quan đến nội dung thuyết trình cần thiết để tránh người nghe nhàm chán e Đừng quên giới thiệu đề tài thuyết trình phần tóm tắt hay kết luận Giới thiệu rõ ràng tên nội dung trình bày thành viên buổi thuyết trình trước lớp f Kết thúc thuyết trình trước lớp đừng quên lời cảm ơn đến với người nghe, đồng thời bày tỏ nguyện vọng nhận câu hỏi từ người nghe vấn đề họ chưa thông suốt góp ý mở rộng thêm cho vấn đề g Cần tập trung nghe kỹ câu hỏi đặt phân công trả lời dựa nội dung thành viên phụ trách Trả lời câu hỏi theo ý ngắn gọn, rõ ràng sẵn sàng đón nhận vấn đề có liên quan mà chưa nghiên cứu đến từ người nghe Phối hợp, hỗ trợ trả lời câu hỏi theo hướng hợp tác, tránh việc đánh đố hay “đấu khẩu” lớp Luôn nhớ kèm theo câu cảm ơn người đặt câu hỏi đánh giá mức độ thỏa mãn họ thuyết trình câu trả lời nhóm * Hoạt động 2: GV cho HS thực hành thuyết trình chuẩn bị *Hoạt động 3: GV HS nhận xét thuyết trình *Hoạt động 4: Đánh giá hoạt động: - GV nhận xét khen ngợi e có ý thức học tập tốt Phần 2: Đánh giá chung hoạt động tuần 1.1)Đánh giá ,nhận xét hoạt động tuần: a.Đạo đức: b.Học tập: c.Thể dục: d.Thẩm mĩ: e.Lao động: 1.2)Định hướng tuần tới: ... tiết học * HĐ1: Ôn tập ND học chương - GV đặt câu hỏi cho HS nêu tên học - GV nhận xét tóm tắt ND học * HĐ2: Thực hành - Yêu cầu HS chọn tìm sản phẩm thêu học để hoàn thành - HS nêu tên học: ... ca * Đánh giá kết học tập: * HĐC Nhân: - HS tự đánh giá kết học hát cách đánh dấu (x) vào mức độ đây: Hát mức độ tốt Hát mức độ trung bình Hát mức độ Hát chưa đạt C Hoạt động ứng dụng - HS học. .. thuyết trình *Hoạt động 4: Đánh giá hoạt động: - GV nhận xét khen ngợi e có ý thức học tập tốt Phần 2: Đánh giá chung hoạt động tuần 1.1)Đánh giá ,nhận xét hoạt động tuần: a.Đạo đức:

Ngày đăng: 11/05/2021, 19:00

w