Giáo án lớp 5 tuần 12 năm học 2018 - 2019

22 10 0
Giáo án lớp 5 tuần 12 năm học 2018 - 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình.. ĐỒ DÙNG DH: Máy tính, máy chiếu.[r]

(1)

TUẦN 12 (26/11 - 30/11/2018) NS: 19/11/2018

NG: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018 TOÁN

Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000; … I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS biết nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; Chuyển đổi đơn vị đo của số đo đại lượng dưới dạng số thập phân

2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ nhân nhẩm, chuyển đổi đơn vị đo Thái độ: Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập

II ĐỒ DÙNG DH: III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi Hs lên bảng đặt tính tính: 9,5 x 23,56 x 0,567 x

- Gọi HS dưới lớp nêu cách nhân một STP với một STN?

- Nhận xét, củng cố, tuyên dương

B Bài mới

1- GTB (1’) Nêu MĐYC của tiết học

2- HD nhân nhẩm STP với 10 ; 100 ; 100 ; (10’)

a) Ví dụ 1:

- GV nêu VD: Hãy thực phép tính 27,867 x 10 = ?

- HD HS viết dấu phẩy tích

- GV HD HS nh.xét để rút quy tắc nhân nhẩm một STP với 10

- Muốn nhân một STP với 10 ta làm nào?

b) Ví dụ 2:

- GV nêu VD: Hãy thực phép tính 52,286 x 100 = ?

- Gọi HS làm bảng - Cho - HS nêu lại cách làm

- GV HD HS nhận xét để tìm quy tắc nhân nhẩm một STP với 100

- Muốn nhân một STP với 100 ta làm nào?

- Hs thực - HS nêu cách tính

- Hs lắng nghe

- HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp

x 27,867 10 278,670

+ Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số ta được 278,67

+ Khi nhân STP với 10 ta cần chuyển dấu phẩy số sang bên phải chữ số tích.

- 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp

x 53,286 100 5328,6 00

+ Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số ta được 5328,6

(2)

c) Quy tắc:

- Muốn nhân một STP với 10, 100, 1000,… ta làm nào?

- Cho HS nối tiếp đọc Quy tắc SGK

3- Luyện tập (20’)

*Bài tập 1: (VBT-70) - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm vào - Gọi HS nêu kết - Nhận xét, chữa *Bài tập 2: (VBT-70) - Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa *Bài tập 3: (VBT-70)

- Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa

C Củng cố, dặn dò (4’)

? Muốn nhân một STP với 10, 100, 1000, ta làm

- T/c trò chơi chức khảo sát - GV chốt lại KT Nhận xét học -Dặn HS nhà học bài, làm tập chuẩn bị cho sau

phải hai chữ số tích.

* Muốn nhân STP với 10, 100, 1000,…ta việc chuyển dấu phẩy của số sang bên phải một, hai, ba, chữ số.

- 4,5 HS đọc Quy tắc SGK *Bài tập 1:

- Muốn nhân một STP với 10, 100, 1000, ta việc chủn dấu phẩy của sớ lần lượt sang bên phải một, hai, ba, chữ số

*Bài tập 2:

a) 4,08 x 10 = 40,8; 0,102 x 10 = 1,02 b) 23,013 x 100 = 2301,3;

c) 7,318 x 1000 = 7318; *Bài tập 3:

a) 1207,5 m b) 45,2 m c) 12075 m d) 1,0241m - Hs nêu lại cách tính

- Hs thực hiện, giải thích theo câu hỏi

-TẬP ĐỌC

Tiết 23 MÙA THẢO QUẢ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc mùi vị của rừng thảo

- Hiểu nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm Thái đợ: GD HS tình u thiên nhiên

*GDQTE:có quyền tự hào sản vật quê hương, quyền gắn bó với quê hương.

II ĐỒ DÙNG DH:, MTB,máy chiếu, máy tính

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

(3)

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi

Chuyện khu vườn nhỏ

- Lớp nhận xét, GV tuyên dương

B Bài mới

1- GTB (1') Dùng tranh minh hoạ (slide 1)

2- Luyện đọc tìm hiểu bài

a) Luyện đọc: (10’)

- Gọi HS đọc - lớp đọc thầm - Y/c Hs chia đoạn, đoạn

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn lần HD HS đọc từ

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn lần Y/c H đọc phần chú giải

GV HD Hsđọc câu văn dài (slide 2) - T/c cho Hs đọc theo nhóm - Gọi nhóm đọc, nhận xét - GV đọc diễn cảm văn b) Tìm hiểu bài: (12’)

- Gọi H đọc đoạn - lớp đọc thầm

+ Thảo báo hiệu vào mùa cách ?

+ Cách đặt câu, dùng từ đoạn đầu có đáng chú ý ? (Hs tiếp thu tốt)

*G tiểu kết - H nêu ý đoạn

- Gọi 1H đọc đoạn - lớp đọc thầm

+ Tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh?

*G tiểu kết – y/c Hs nêu ý đoạn - Cho Hs quan sát thảo (slide 3) - Gọi 1H đọc đoạn - lớp đọc thầm + Hoa thảo nảy đâu ?

+ Khi thảo chín, rừng có nét đẹp ? *G tiểu kết – y/c H nêu ý đoạn

- Y/c Hs dùng MTB tìm thơng tin, h/ảnh thảo quả, sau Gv cho Hs quan sát tranh ảnh của thảo (slide 4)

- Y/c H nêu ND của - G chốt lại (slide 5)

c) Đọc diễn cảm: (10’) - Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn

- Gv đưa đoạn để HD Hs đọc diễn cảm

- Hs thực

Mùa thảo quả

Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn

Đoạn 2: Tiếp không gian

Đoạn 3: đoạn lại - Hs thực

+ Đản khao, Chin San, triền núi

- Hs thực - Hs thực

- nhóm thi đọc, nhận xét - Hs lắng nghe

1 Dấu hiệu thảo vào mùa.

- Mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa - Gió, cỏ, đất trời…thơm

- Hương thơm: lặp lại nhấn mạnh mùi hương của thảo

2.Sự ptriển mạnh mẽ thảo quả:

- Lớn cao … đâm nhánh mới … thoáng …

- Sầm uất, lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian

3 Vẻ đẹp quyến rũ thảo quả:

+ nảy dưới gốc

+ Rực lên, đỏ chon chót, chứa lửa … nhấp nháy

- Hs nêu ý kiến

*Tác giả miêu tả hương thơm ngây ngất, phát triển mạnh mẽ vẻ đẹp rực rỡ thảo chín.

(4)

(slide 6), y/c hs nêu giọng đọc, cách ngắt nghỉ, nhấn giọng đọc

- T/c cho Hs thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương

C Củng cố - dặn dò (2')

- Gọi Hs đọc lại

? Tác giả miêu tả lồi thảo theo trình tự nào? Cách miêu tả có hay?

* Liên hệ: Các em có quyền tự hào sản vật quê hương, quyền gắn bó với quê hương.

- GV nhận xét học

- Dặn HS nhà học CB cho sau

- Hs luyện đọc cá nhân - Đại diện tổ tham gia - Hs thực

- Hs nêu ý kiến - Lắng nghe

-CHÍNH TẢ (nghe - viết) Tiết 12 MÙA THẢO QUẢ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nghe - viết xác, trình bày được mợt đoạn của Mùa thảo quả

- Làm được BT tả phân biệt tiếng có âm đầu s/x Kĩ năng: Rèn HS kĩ viết đúng, viết đẹp

3 Thái đợ: GD HS tính cẩn thận sạch

II ĐỒ DÙNG DH

Một số phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc tập 2a 2b -Bảng phụ, bút dạ

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra (3')

- T/c cho Hs lớp thi tìm nhanh từ láy có âm đầu n (3 từ)

- GV nhận xét, tuyên dương

B Bài mới

1- Giới thiệu (1') Trực tiếp

2- Nội dung (20')

a HD Hs nghe- Viết:

- Gọi HS đọc đoạn viết

+ Khi thảo chín, rừng có nét đẹp?

- G đọc từ Hs dễ viết sai - gọi 2H viết bảng lớp - lớp viết nháp

- Gv nhận xét - đánh giá

b Hs viết bài:

- G đọc cho Hs viết bài; G đọc lại để H soát lỗi

- G chấm - y/c H trao đổi để KT

- HS viết vào bảng phụ

- Hs thực

+ Dưới đáy rừng rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng…

* Từ khó: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng.

(5)

chéo - G nhận xét - tuyên dương

3- Bài tập tả: (14’)

- Gọi 1H đọc ND YC của BT T/c cho H bốc thăm mở phiếu đọc -thi viết nhanh theo cặp phiếu - Lớp GV nhận xét, chốt ý đúng - Gọi 1H đọc ND YCBT - lớp đọc thầm (dùng phiếu)

G giao phiếu cho nhóm làm -dán bảng lớp - trình bày

- G nhận xét - đánh giá

C Củng cố, dặn dò (2’)

- GV HT ND Về nhà CB sau

Bài tập (a): Tìm từ chứa tiếng… sở sách,

vắt sở, cửa sổ

sơ sài, sơ lược, sơ qua

su su, su hào, cao su

bát sứ, sứ giả xổ số,

xổ lồng

xơ múi, xơ mít, xơ xác

đồng xu, xu nịnh

xứ sở, tứ xứ Bài tập 3(a): Thi tìm nhanh từ láy có vần an/át:

* Nghĩa của tiếng dòng thứ tên vật

* Nghĩa của tiếng dòng thứ hai tên loài

-BUỔI CHIỀU

TH TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

-KT: Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng từ khó “C̣c chạy tiếp sức của sắc đỏ” Hiểu từ ngữ - Làm được tập

- KN: Rèn cho HS kĩ đọc hiểu, sử dụng từ ngữ xác -TĐ: GD HS u thích mơn học

II CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 Giới thiệu (2 phút) 2 Luyện đọc (30 phút)

- Gọi HS lần lượt đọc tập đọc: Cuộc chạy tiếp sức sắc đỏ.

- T/c cho HS đọc theo nhóm, cá nhân nới tiếp - GV đọc mẫu

- GV nêu câu hỏi nội dung tập đọc

Đ/án:a-3 ; b-2 ; c-1 ; d-2 ; e-1 ; g-2 ; h-1 ; i-2.

- GV nhận xét

- Y/c HS nhắc lại kiến thức từ quan hệ từ - GV chữa

3 Củng cố - dặn dò (2 phút)

- Nhận xét tiết học

- HS đọc nối tiếp - Hs thực - Hs lắng nghe

- HS trả lời câu hỏi - thực hành VBT

- Lớp nhận xét

- HS nêu thực hành làm BT cịn lại

-THỰC HÀNH TỐN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

(6)

- KN: Rèn cho HS kĩ nhân thành thạo

- TĐ: GD HS u thích mơn học biết áp dụng vào thực tế cuộc sống

II ĐDDH:

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC (2’):

+ Gọi HS nêu quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên

2 Bài (30’)

a, Giới thiệu bài: b, Luyện tập:

Bài tập 1: Đặt tính tính

58,43 217,6 707 12 27 0,93 - Gọi HS đọc YC

- YC HS làm chữa

- Gv nx, củng cố tuyên dương Bài tập 2: > ; < ; =

47,5 – 23,8 < 57,5 – 23,8 347,9 + 88,72 > 341,9 + 88,72

35,3 x 16 = 16 x 35,3 - YC HS làm vào

- T/c thi điền nhanh tổ - Nx, tuyên dương

Bài tập 3: Tính

- Gọi HS đọc đầu - YC HS làm vào - Nx, tuyên dương Bài tập 4: Giải toán

- Gọi HS đọc tốn, nêu tóm tắt ? BT cho biết gì? Hỏi gì?

- YC HS làm vào - Gọi Hs lên bảng làm - Nx, tuyên dương

3 Củng cố dặn dò (3’)

- Gv củng cố bài, NX tiết học

- em

Đ/án: 701,16 ; 5875,2 64,51

- 1em đọc

- Cả lớp làm - em lên bảng làm, lớp NX

- Cả lớp làm

- Đại diện tổ tham gia thi, lớp NX

- 1em

- Cả lớp làm - Hs lên bảng làm - 1em

- Cả lớp làm

-NS: 19/11/2018 NG: Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018

TOÁN

Tiết 57 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

(7)

1 Kiến thức: Củng cố cho HS cách nhân một STP với một STN, nhân nhẩm một STP với 10, 100, 1000,…

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhân một STP với một STN, nhân nhẩm một STP với 10, 100, 1000,…, giải tốn

3 Thái đợ: HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống

II ĐỒ DÙNG DH: III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi Hs thực hiện: Viết sớ thích hợp vào chỗ chấm:

1,2km = m 4,5 = tạ 34,5m = dm 9,02 = kg - Gọi Hs dưới lớp nêu: Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ta làm nào?

- Nhận xét, củng cố

B Bài mới

1- GTB (1’) GV nêu MĐYC của

2- Luyện tập (30’)

*Bài tập 1: (VBT-70) - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào vở, sau đởi kiểm tra chữa chéo cho

- Mời một số HS đọc kết làm - Nhận xét, chữa

*Bài tập 2:(VBT-71)

- Mời HS đọc yêu cầu của

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm

- Các HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chữa

*Bài tập 3: (VBT-71) - Mời HS đọc đề

- Cho HS trao đởi nhóm để tìm cách giải

- Cho HS làm vào

- Mời HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa

C Củng cố, dặn dò (4’)

- HS lên bảng làm

*Bài tập 1:

a) 40,8 b) 4581 c) 2684,3 218 947,5 834,1

*Bài tập 2: 1008,0 22530,0 1028,40 16900,00 *Bài tập 3:

Bài giải:

Trong đầu người số kilômét là:

11,2 x = 22,4 (km)

Trong sau người số kilômét là:

10,52 x = 42,08 (km)

Người tất số kilômét là:

(8)

- GV nhận xét học

- Nhắc HS học kĩ lại nhân một STP với một STN, nhân một STP với 10, 100, 1000 Và chuẩn bị cho sau

Lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 23 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS nắm được nghĩa một số từ môi trường

2 Kĩ năng: Biết ghép một tiếng Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức Biết tìm từ đồng nghĩa với từ cho

3 Thái độ: Gd HS ý thức bảo vệ môi trường

II ĐỒ DÙNG DH: MTB, ứng dụng PHTM

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra (5')

- Gọi HS lên bảng đặt câu với từ "và", "nếu"

- GV nhận xét - đánh giá

- Gọi Hs dưới lớp TLCH : Thế quan hệ từ?

- Nhận xét, tuyên dương

B Bài mới

1- Giới thiệu (1') - Trực tiếp

2- HD luyện tập (32').

Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu đọc đoạn văn 1- Lớp đọc thầm - Gọi Hs giải nghĩa từ

- Nhận xét- chốt lại

- Cho hs xem hình ảnh (slide 1)

Bài tập 2: Gọi 1H đọc YC, ND tập

- Gv gửi tập tin ND BT

- YC HS làm gửi lại cho GV - G cho HS nhận xét, chữa - GV kết luận

- Gọi 1H giải nghĩa "vi sinh vật" - T/c cho HS trao đởi tìm hiểu nghĩa

- HS lên bảng đặt câu - 3-5 Hs nêu

Bài tập 1: Đọc đoạn văn(SGK) a Phân biệt cụm từ:

- Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ở, sinh hoạt

- Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp

- Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực loại cây, vật, cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài

b Nối từ cột A với nghĩa cột B - Nối sinh vật với  tên gọi chung…

- Sinh thái  quan hệ sinh vật…

- Hình thái  hình thức biểu hiện…

Bài tập 2: Ghép tiếng "bảo" để tạo thành từ "phức"- Nêu ý nghĩa của từ

- bảo đảm: làm cho chắn - bảo trợ: đỡ đầu giúp đỡ

(9)

của từ HS nêu miệng nghĩa của từ ghép

GV chốt lời giải đúng

Bài tập 3: GV nêu y/c của tập - Y/c HS tìm từ đồng nghĩa với từ

bảo vệ

- G nhận xét- chốt lại

*G Thay từ… nghĩa không đổi

C Củng cố, dặn dò (2’)

- G hệ thống nội dung

+ Muốn cho môi trường ln sạch , đẹp, em phải làm gì?

Liên hệ: Mỗi HS biết bảo vệ môi trường….

- Về học - chuẩn bị sau

Bài tập 3: Thay từ "bảo vệ" một từ đồng nghĩa với câu văn

- K/Q: giữ gìn; gìn giữ (từ khác khơng thay được)

- Lắng nghe

-NS: 20/11/2018 NG: Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018

TOÁN

Tiết 58 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết nhân một STP với mợt STP Phép nhân hai STP có tính chất giao hoán

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ nhân mợt STP với mợt STP giải tốn thành thạo

3.Thái độ: Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập, chủ động lĩnh hội kiến thức, biết áp dụng vào thực tế cuộc sống

II ĐỒ DÙNG DH: III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi Hs lên bảng làm:

+ Viết sớ thích hợp vào chỗ chấm: 1,234 x 10 = 1,234 x 100 = 1,234 x 1000 =

- Gọi Hs dưới lớp TLCH: Muốn nhân một STP với một STN ta làm nào?

B Bài mới

1- GTB (1’) Nêu MĐ y/c của tiết học

2- HD nhân STP với STP (12’)

a) Ví dụ 1:

- GV nêu tốn ví dụ SGK

? Ḿn tính diện tích của mảnh vườn HCN ta làm nào?

- Hãy nêu phép tính, tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật

- HS lên bảng làm

- 3-5 Hs nêu

- HS nêu lại toán

+ Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng

(10)

- GV nêu: Phép tính 6,4 x 4,8 phép tính nhân STP với STP.

- Hd HS đổi đơn vị dm sau tự tìm kết

- GV hướng dẫn đặt tính tính: x 6,4

4,8 51 256 0,72

- Gọi HS so sánh phép nhân nêu điểm giống khác phép nhân

- Dựa vào cách thực em nêu cách nhân một STP với STP?

b) Ví dụ 2:

- GV nêu y/c của ví dụ: Đặt tính tính 4,75 x 1,3 = ?

- Cho HS làm vào bảng con, HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét làm của bạn bảng

- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm - GV nhận xét, chốt lại

c) Quy tăc:

- Muốn nhân một STP với một STP ta làm nào?

- Cho HS nối tiếp đọc Quy tắc SGK

3- Luyện tập (18’)

*Bài tập 1: (VBT-72) - Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa

*Bài tập 2: (VBT-72) - Mời HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS cách làm

- Cho HS làm vào vở, HS làm bảng phụ

- Cho HS so sánh giá trị của biểu thức a x b b x a sau rút nhận xét

- HS đổi đơn vị dm sau thực phép nhân nháp

6,4m = 64dm

x 64 4,8m = 48dm 48 512 256

3072 (dm2) 3072 dm2 = 30,72m2

Vậy : 6,4 x 4,8 = 30,72(m2). + Giống đặt tính, thực tính

+ Khác chỗ mợt phép tính có dấu phẩy cịn mợt phép tính khơng có

- 2-3 Hs nêu

- HS thực đặt tính tính: x 4,75

1,3 1425 475 6,175 - HS nêu

- 2-3 Hs nêu

- HS đọc Quy tắc SGK

*Bài 1:

31,92; 23,328 ; 0,7125

*Bài 2:

(11)

- Nhận xét, chữa

C Củng cố, dặn dò (4’)

? Muốn nhân một STP với một STP ta làm

- GV chốt lại kiến thức của

- Dặn HS nhà học chuẩn bị cho học sau

- HS nêu - Lắng nghe

-KỂ CHUYỆN

Tiết 12 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS kể lại được một câu chuyện nghe hay đọc có ND BVMT - Hiểu trao đổi được cùng bạn bè ý nghĩa của câu chuyện, thể nhận thức đúng đắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường

2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ kể chuyện, nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn

3 Thái độ: GD HS bạo dạn, tự tin

* GD HS có quyền sống mơi trường sạch.

II ĐỒ DÙNG DH: - Mợt sớ truyện có nợi dung bảo vệ môi trường

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra (5’)

- Gọi HS tiếp nối kể chuyện ? Câu chuyện ḿn nói với em điều gì? - Lớp GV nhận xét- đánh giá

B Bài mới

1- Giới thiệu (1') Trực tiếp

2- Hướng dẫn HS kể chuyện (32')

a) Tìm hiểu yêu cầu đề:

- G chép đề lên bảng- H viết vào

- Gọi 1H đọc đề - gạch chân từ quan trọng - Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý + + - Gọi HS đọc đoạn văn tập (tiết trước) để nắm vững yếu tố tạo thành môi trường

+ Đó truyện ?

+ Truyện đọc sách báo ? + Em đọc truyện đâu ?

- Y/c HS lập sơ lược dàn ý câu chuyện

b) HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện

- T/c cho HS kể theo cặp - trao đổi, nêu ý nghĩa truyện

- T/c cho HS thi kể trước lớp- đối thoại cùng bạn nội dung, ý nghĩa truyện

- Kể lại chuyện Người săn và con nai.

Đề bài: Em kể câu chuyện nghe hay đọc có nội dung bảo vệ mơi trường.

- 4, HS giới thiệu câu chuyện kể

- HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

(12)

- G nhận xét- bình chọn bạn kể hay nhất, ấn tượng

C Củng cố, dặn dò (2’)

- G hệ thống nội dung

+ Chúng ta cần làm để mơi trường ln sạch đẹp?

Liên hệ: Có quyền sống mơi trường trong sạch

- 2-3 HS nêu

-TẬP ĐỌC

Tiết 24 HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Hiểu từ ngữ khó bài: đẫm, rong r̉i, nới liền mùa hoa, men, hành trình,

- Hiểu nợi dung bài: Ca ngợi phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời

- Học tḥc lịng hai khở thơ ći

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm (toàn thơ ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát)

3 Thái đợ: Giáo dục HS tính cần cù chăm làm việc có ích cho đời

II ĐỒ DÙNG DH: Ứng dụng CNTT

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra (5’)

- Gọi HS đọc Mùa thảo quả trả lời câu hỏi 1;2

- GV nhận xét - tuyên dương

B Bài mới

1- GTB (1') Dùng tranh minh hoạ (slide1)

2- Luyện đọc tìm hiểu bài

a) Luyện đọc: (10’) - Gọi HS đọc thơ - GV chia khổ thơ

- Gọi HS nối tiếp khổ thơ lần - Đọc từ khó - 1H đọc

- Gọi HS nối tiếp khổ thơ lần - Gọi HS đọc chú giải

? Em hiểu hành trình nghĩa nào?

- T/c cho lớp đọc nhóm em - Gọi 2-3 nhóm đọc, nhận xét - G đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài: (12’)

- Hs đọc - trả lời câu hỏi

- Đẫm; rong ruổi; nối liền mùa hoa.

+ Hành trình: chuyến xa lâu, gặp nhiều gian khở, khó khăn

- 2-3 nhóm đọc thi, nhận xét

(13)

- Gọi Hs đọc khổ thơ

+ Những chi tiết khở thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? +) Rút ý 1:

- Gọi HS đọc khổ thơ 2-3:

+ Bầy ong đến tìm mật nơi nào?

+ Nơi ong đến đẹp đặc biệt? + Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu tìm ngọt ngào” nào?

+) Rút ý 2:

- Cho HS đọc khổ thơ 4:

+ Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ ḿn nói điều cơng việc của lồi ong?

+) Rút ý 3:

- Nội dung của gì?

- GV chớt ý đúng, ghi bảng (slide 2) c) Đọc diễn cảm: (10’)

- Goi Hs đọc nối tiếp khở thơ, sau GV HD HS đọc diễn cảm thơ - T/c cho Hs luyện đọc diễn cảm toàn

- Lớp GV nhận xét, tuyên dương

C Củng cố, dặn dò (2’)

- G hệ thống nội dung - liên hệ ? Theo em, thơ ca ngợi bầy ong nhằm ca ngợi

+ Chúng ta cần phải làm để bảo vệ vật có ích?

- GVNX tiết học

- Dặn HS VN chuẩn bị sau

ong.

- Không gian: đẫm nắng trời, nẻo đường xa

- Thời gian: bay đến trọn đời, thời gian vô tận

2 Khổ 2+3: Những đường bay đi tìm hoa bầy ong.

- Rừng sâu: hoa chuối, hoa ban - Bờ biển:: hàng chắn bão - Quần đảo: hoa không tên

 đến nơi bầy ong tìm được

hoa làm mật, đem vị ngọt cho đời

3 Khổ 4: Giá trị mật ong.

- …trong , ngọt, thơm bổ

* Ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm việc hữu ích cho đời: giữ cho người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm, vị cho đời

Chất vị ngọt / mùi hương

Lặng thầm thay / đường ong bay

-NS: 21/11/2018

NG: Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2018 TOÁN

Tiết 59 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

(14)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhân một số thập phân với một số thập phân chuyển đổi số đo đại lượng thành thạo

3 Thái độ: Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập, u thích mơn học, biết áp dụng vào thực tế cuộc sống

II ĐỒ DÙNG DH: III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm nào?

- Đặt tính tính:

12,09 x 1,5 13,45 x 2,3

B Bài mới

1- GTB (1’) nêu MĐYC của tiết học

2- Luyện tập (30’) a) Ví dụ

* VD 1: Đặt tính tính 142,57 x 0,1 = ? - Cho HS tự tìm kết cách đặt tính tính

- Gọi HS nhận xét làm của bạn

- Nêu cách nhân một số thập phân với 0,1? *GV nêu ví dụ 2: 531,75 x 0,01 = ?

(Thực tương tự VD 1)

- Muốn nhân một STP với 0,01 ta làm nào?

b) Quy tắc

- Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001…ta làm nào?

- Cho HS nối tiếp đọc phần nhận xét

c) Luyện tập

* Bài tập 1: (VBT-73) - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào vở, sau đởi kiểm tra chữa chéo cho

- Mời một số HS đọc kết - Nhận xét, chữa

*Bài tập 2: (VBT-73)

- Mời HS đọc yêu cầu của - Cho HS làm vào

- Mời HS lên bảng làm - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chữa

C Củng cố, dặn dò (4’)

- Hs nêu

- 2HS lên bảng làm

- HS lên bảng đặt tính tính, lớp làm vào nháp: x 142,57 0,1 14,257 - HS nêu

- HS thực đặt tính tính tương tự VD1

- HS nêu - HS nêu

- HS đọc phần nhận xét SGK

*Bài 1:

a) 1,26 b) 0,126 c) 0,0126 0,205 0,4715 0,5035

*Bài 2:

12km2 2,15km2 0,167km2

(15)

- GV nhận xét học

- Nhắc HS học kĩ lại nhân một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000; ; 0,1 ; 0,01 ; 0,001… chuẩn bị cho sau

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 23.CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nắm được cấu tạo ba phần của văn tả người: MB, thân bài, kết

2 Kĩ năng: Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo của văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân gia đình Nêu được nét nởi bật hình dáng, tính tình hoạt đợng của đối tượng miêu tả

3 Thái độ: biết thể thái đợ, tình cảm chân thật đới với người được tả

II ĐỒ DÙNG DH: Máy tính, máy chiếu

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra (3’)

- Gọi H nêu ghi nhớ - nhận xét, đánh giá

B Bài mới

1- Giới thiệu (1’) 2- Nhận xét (14')

- Gọi H đọc bài, lớp đọc thầm

- Cho H quan sát tranh (SGK-slide 1) Trả lời câu hỏi 1,2

- G nhận xét - KL

? Hạng A Cháng người LĐ ?

- Qua văn tác giả nói lên điều ?

3 Ghi nhớ (SGK) 4- Luyện tập (15’)

- Gọi H đọc - lớp đọc thầm

- Gọi H đọc yêu cầu tập - lớp đọc thầm

- Lớp làm - H làm bảng lớp

- Nhắc lại Cấu tạo văn tả cảnh Cấu tạo của văn tả người

* MB: Từ đầu đến đẹp - giới thiệu người định tả Hạng A Cháng

* TB: Đoạn + : - Hình dáng :

+ Ngực : nở vòng cung, da đỏ lim + Bắp tay, bắp chân: Rắn chắc, gụ + Vóc cao, vai rợng, người đứng thẳng cột đá trời trồng

+ Khi đeo cày đeo cung trận - Tính tình, hoạt đợng: Lao đợng khoẻ, giỏi, cần cù, say mê lao động, tập trung cao độ

* KB: Câu văn cuối

+ Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng niềm tự hào của dòng họ Hạng

- Hs đọc lại

(16)

- G chiếu một số để NX, đánh giá - Gọi H đọc viết

C Củng cố, dặn dò (2’)

- G hệ thống nội dung - gọi H đọc ghi nhớ

- VN học CB sau

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 24 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS tìm được QHT biết chúng biểu thị quan câu Kĩ năng: HS tìm được QHT thích hợp theo YC BT3; Biết đặt câu với quan hệ từ cho

3 Thái độ: GD ý thức việc sử dụng đúng QHT đặt câu, nói viết văn

II ĐỒ DÙNG DH: III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra (5’)

- Gọi HS nêu ghi nhớ - GV nhận xét - đánh giá

B Bài mới

1- Giới thiệu bài(1') - Trực tiếp

2- Thực hành (32')

Bài 1: - Gọi H đọc yêu cầu, ND BT-lớp đọc thầm

- Y/c hs làm vào cá nhân - G chiếu một số - nhận xét

- Gọi H nhắc lại khái niệm quan hệ từ (QHT)

Bài 2- Các thao tác

Bài 3- Gọi H đọc yêu cầu nội dung BT - Lớp đọc thầm

- Gọi H làm - trình bày bài, y/c H trao đởi kiểm tra chéo

- Gọi H đọc lại

Bài 4- G nêu yêu cầu BT - lớp đọc thầm

- Cả lớp làm - G chấm - H đặt được câu với từ

- Chữa BT ( T91) Luyện tập quan hệ từ

Bài 1: Tìm QHT đoạn trích QHT từ nới từ ngữ

+ của: nối cày với người H’ Mông + bằng: nối bắp cày với gỗ tốt màu đen + như1: nới vịng cung với hình cánh

cung

+ như2: nối hùng dũng với chàng hiệp

Bài 2: Các QHT biểu thị quan hệ ? - Những: biểu thị quan hệ tương phản - Mà: biểu thị quan hệ tương phản

- Nếu….thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết

Bài 3: Điền quan hệ từ thích hợp vào ô trống :

Câu a:

Câu b: và ở, của

Câu c: thì, thì

Câu d: và, nhưng

Bài 4: Đặt câu với QHT: mà, thì, bằng

(17)

- Gọi H nối tiếp nêu câu - NX - ĐG

C Củng cố, dặn dò (2’)

- G hệ thống nội dung

- Gọi H nhắc lại khái niệm QHT

+ Lan kể câu chuyện tất tâm hồn của mình.

Lắng nghe

-Hoạt động lên lớp

VIẾT THƯ, GỬI THIẾP CHÚC MỪNG THẦY GIÁO CÔ GIÁO CŨ I MỤC TIÊU

- Phát triển học sinh tình cảm thiêng liêng thầy trị

- HS biết kính trọng , lễ phép biết ơn yêu quý thầy giáo cô giáo - HS yêu trường yêu lớp, thích học

II QUY MƠ HOẠT ĐỘNG

- Tở chức theo quy mơ theo lớp học

III CHUẨN BỊ

- Sưu tầm thư hay gửi thầy giáo cũ - Ca dao tục ngữ người thầy

- Các hát ca ngợi người thầy

IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

- Cả lớp hát hát bụi phấn , nhạc Vũ Hồng-Lời Lê Văn Lợc - Trao đởi với HS nợi dung hát nói điều gì?

- Liên hệ cá nhân:

- ? Các em có cử hành đợng lời nói thể tình cảm u quý thầy giáo giáo chưa ? Lúc thái đợ của thầy cô giáo ?

- ? Các em được đón nhận tình cảm cao quý của thầy cô giáo chưa ? Tâm trạng của em lúc ? Điều có ảnh hưởng với em ? - GV đọc cho HS nghe một vài thư gửi thầy cô giáo cũ

- Hướng dẫn HS viết thơ, gửi thiệp chúc mừng thầy cô giáo cũ - GV mời một số HS chia sẻ thư viết

- GV khen ngợi một số HS biết thể tình cảm yêu quý biết ơn đối với thầy cô giáo cũ

- HS hát, đọc thơ, ca dao tục ngữ tình cảm thầy trò

V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG

- Giáo viên nhận xét – Hs lắng nghe

NS: 22/11/2018

NG: Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG

TOÁN

(18)

1 Kiến thức: Giúp HS biết nhân một số thập phân với mợt sớ thập phân Kĩ năng: Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân thực hành tính

3 Thái độ: Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập, u thích mơn học, biết áp dụng vào thực tế cuộc sống

II ĐỒ DÙNG DH: III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi Hs lên bảng tính nhẩm: 12,35 x 0,1 1,78 x 0,1 76,8 x 0,01 7,98 x 0,01 27,9 x 0,001 9,01 x 0,001

- Gọi Hs dưới lớp TL: Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm nào?

- Nhận xét, tuyên dương

B Bài mới

1 GTB (1’) nêu MĐ, YC của tiết học

2 Luyện tập (30’)

*Bài tập 1: (VBT-74)

a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: - Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm bảng phụ

- Nhận xét, chữa bài: Cho HS rút tính chất kết hợp của phép nhân sớ thập phân

- Cho HS nối tiếp đọc phần nhận xét b) Tính cách thuận tiện nhất:

- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào vở, sau đởi kiểm tra chữa chéo cho

- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét *Bài tập 2: (VBT-74) - Mời HS đọc đề - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng làm - HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chữa

3 Củng cố, dặn dò (4’)

- GV nhận xét học

- Nhắc HS học kĩ lại nhân một STP với một STP chuẩn bị cho sau

- HS lên bảng làm

*Bài 1:

a) (a x b) x c = 45,136; 281,232; 12,65625

a x (b x c) = 45,136; 281,232; 12,65625

- HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân số thập phân:

(a x b) x c = a x (b x c) b) 701; 250; 2,9; 0,1

*Bài 2:

a) 178,02 b) 37,02

(19)

TẬP LÀM VĂN

Tiết 24 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát chọn lọc chi tiết) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS nhận biết được chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai văn (Bà tôi, Người thợ rèn)

2 Kĩ năng: HS biết vận dụng hiểu biết có để quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình của mợt người thường gặp

3 Thái độ: Tỏ thái độ thân mật, yêu mến người tả

*GDHS em có quyền người thân yêu chăm sóc Phải có bổn phận yêu thương với người xung quanh

II ĐỒ DÙNG DH:

- Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình của người bà (BT 1), chi tiết tả người thợ rèn dang làm việc (BT2)

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra (3’)

- Gọi HS nêu cấu tạo văn tả người

- GV nhận xét - ĐG

B Bài mới

1- Giới thiệu (1') - Trực tiếp

2 - Thực hành (34')

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu ND BT - Y/c H làm (dùng bút chì mờ gạch chân)

- Gọi 2H trình bày kết - Nhận xét, đánh giá

- G dùng bảng phụ- H đọc lại Bài 2: - Các thao tác

- Y/c H nêu tác dụng của việc quan sát, chọn lọc chi tiết tiêu biểu

- Gọi HS NX, G nhận xét- chốt lại

- em

Bài 1:

- Đọc Bà tôi

- Ghi đặc điểm ngoại hình của bà + Tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai…

+ Đơi mắt : ( Khi mỉn cười ) đen sẫm nở ra…

+ Khuôn mặt: Đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn…

+ Giọng nói: trầm bởng, ngân nga…

Bài 2: Đọc, ghi lại chi tiết người thợ rèn làm việc Người thợ rèn

* Chi tiết tả người thợ rèn: - Bắt lấy thỏi thép hồng… - Quai nhát búa - Quặp thỏi thép… - Lôi cá lửa ra… - Trở tay ném thỏi sắt… - Liếc nhìn lưỡi rựa…

 Tác giả quan sát kĩ hành động của người thợ rèn, thỏi thép hồng  lưỡi rựa

(20)

C Củng cố, dặn dị (3’)

- G hệ thớng nợi dung

Liên hệ: Các em có quyền được sống môi trường sạch

- Gọi H nhắc lại Cấu tạo của bài văn tả người

- Dặn HS VN ôn lại cấu tạo của văn tả người

Lắng nghe

-BUỔI CHIỀU

THỰC HÀNH TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

-KT: Củng cố nhân một số thập phân với 10; 100; nhân STP với STP - KN: Rèn cho HS kĩ tính tốn, đởi đơn vị đo giải toán thành thạo - TĐ: HS u thích mơn học biết áp dụng vào thực tế cuộc sống

II CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 Giới thiệu (2 phút) 2 Luyện tập (30 phút) Bài 1: Tính nhẩm

2,15 x 10 = 21,5

43,8 x 10 = 438

0,48 x 100 = 48

6,96 x 100 = 696

2,015 x 1000 = 2015

0,07 x 1000 = 70

- T/c cho Hs làm cá nhân sau nêu miệng kết

- Nx, củng cố

Bài 2: Đặt tính tính

a) 53,6 x 4,8 b) 9,26 x 0,36 c) 1,42 x 0,034

- Gọi HS nêu y/c, nêu lại cách nhân - T/c cho HS làm cá nhân, chữa - GV Nx tuyên dương

Bài 3: Viết số đo sau theo đơn vị đo tương ứng a) 21,8km = 218hm

c) 42,9cm = 0,429m

b) 3,8m = 380cm d) 23m = 0,023km - GV t/c cho Hs làm bài, chữa

- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức mối quan hệ đơn vị đo độ dài

- GV chữa bài, nx, tuyên dương

Bài 5: Giải toán

- Gọi Hs đọc tốn, nêu tóm tắt - Hs làm cá nhân, chữa

3 Củng cố - dặn dò (2 phút)

- Nhận xét tiết học

- HS làm cá nhân - Hs khác nhận xét

- Hs nêu y/c - Hs lên bảng làm - lớp nx

- HS làm cá nhân

- Hs lên bảng làm - lớp nh.xét

- 1HS nêu

(21)

SINH HOẠT LỚP

TUẦN 12 - PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 13 1 Nhận xét tuần 12

* Ưu điểm:

*Tồn tại: .………

*Tuyên dương: ……… ………

*Nhắc nhở: .………

2 Phương hướng tuần 13:

- Cả lớp phải thực tốt việc đeo khăn quàng

- Phải học đầy đủ, đúng giờ, không học ṃn nghỉ học vơ lí

- Phải thực nghiêm túc quy định học tập, thực nghiêm túc có hiệu 15 phút truy đầu

- Phải đội mũ BH đầy đủ ngối xe máy, xe đạp điện - Duy trì làm làm tớt Tiếng trớng sạch trường

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp, giữ gìn nhà vệ sinh sạch

- Không dép giẫm lên bồn cỏ xung quanh gốc cây, trước cửa phịng học

- Ln có ý thức giữ gìn bảo vệ của cơng, tài sản của lớp học không vẽ vẩy mực bôi bẩn lên tường

- Phải thực nghiêm túc hoạt động - Thực nghiêm túc nề nếp ăn ngủ bán trú

Kĩ sống

KĨ NĂNG CHẤP NHẬN NGƯỜI KHÁC I MỤC TIÊU

- Biết nhìn nhận từ nhiều mặt để dễ chấp nhận ưu, khuyết điểm của người khác Hiểu được một số yêu cầu cần thực để chấp nhận người khác

- HS có khả vận dụng mợt sớ u cầu biết để chấp nhận người khác - Yêu thích môn học

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh, bảng phụ

III TI N TRÌNH D Y H CẾ Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Bài cũ 3 Bài mới

a Khám phá : Liên hệ giới thiệu tên học: Kĩ chấp nhận người khác

b Kết nối

(22)

* Hoạt động 1:Trải nghiệm

- Gọi HS đọc truyện “ Điều khơng ngờ” - u cầu thảo ḷn nhóm đơi

- Qua câu chuyện em rút được điều gì? - Yêu cầu đại diện trình bày, nhận xét

- GV chốt

* Hoạt động 2:Chia sẻ - Phản hồi

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Tở chức cho HS thảo ḷn nhóm - Yêu cầu đại diện trình bày, nhận xét

- Em có thể rút nhận xét từ câu trả lời của bạn?

- GV chốt

* Hoạt động : Xử lí tình huống

- Gọi HS đọc tình h́ng sách trang 13 - Ứng xử của em: Nếu đội trưởng của Lam, em làm để giúp đợi hồn thành trò chơi? - Yêu cầu HS làm cá nhân

-Yêu cầu trình bày, nhận xét - GVKết luận

* Hoạt động : Rút kinh nghiệm

- YCHS đọc ghi nhớ thông điệp: Đừng, Hãy, Đừng -Yêu cầu đại diện trình bày, nhận xét

- GV chốt nội dung học SGK trang 14

c Thực hành

* Hoạt động 5: Rèn luyện

- Yêu cầu thực tập trang 14-15 - Tở chức HS đóng vai tập

- u cầu hoạt đợng theo nhóm- Trình bày, NX - GV chốt

* Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng

- Yêu cầu thực tập trang 15 - Tổ chức HS làm cá nhân

- Yêu cầu HS trình bày, nhận xét

- GV chốt nội dung học SGK trang 15

d Vận dụng

- Yêu cầu thực tập trang 16

- Liệt kê ba điều (hạn chế) em chưa hài lòng bạn của em Sau đó, em nhìn nhận lại xem có thực sự công hay khắt khe với bạn không? - Yêu cầu HS nhà thực trình bày tiết sau

- Yêu cầu vận dụng thực tốt nội dung vừa học cuộc sống hàng ngày

- em kể Lớp lắng nghe - HS phát biểu

- Thực

- Thảo luận nhóm đơi - Trình bày, nhận xét - HS trả lời

- HS nghe

- HS đọc tình h́ng - HS trả lời

- Trình bày, nhận xét - HS đọc lại

- Thực

- Trình bày, nhận xét - Nghe

- HS đọc u cầu - Phân vai theo nhóm - Trình bày trước lớp - Nhận xét

- HS nghe thực - Một vài em nêu lại học

Ngày đăng: 30/05/2021, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan