(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

143 1 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM K - BÙI THỊ HỒNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM THEO CHUẨN MỨC QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN HOÀNG NGÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng NHCTVN Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam QLRRTT&TN Quản lý rủi ro thị trường & tác nghiệp VNĐ Đồng Việt Nam RRHĐ Rủi ro hoạt động QTRRHĐ Quản trị rủi ro hoạt động RCSA Risk Control Self Assessment (tự đánh giá kiểm soát rủi ro) KRIs Key Risk Indicators (các số rủi ro chính) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hệ số β phương pháp chuẩn rủi ro hoạt động 22 Bảng 2.1: Hệ thống văn liên quan đến giám sát an toàn hoạt động ngân hàng 26 Bảng 2.2: Hệ số an tòan vốn (CAR) số ngân hàng từ năm 2007 – 2009 28 Bảng 2.3: Đánh giá tác động thông tư 13 29 Bảng 2.4: Tổng hợp văn có liên quan đến cơng tác quản trị rủi ro NHCTVN 31 Bảng 2.5: Tổng hợp rủi ro phát sinh theo nghiệp vụ năm 2009 39 Bảng 2.6: Các nội dung khác cần thực theo yêu cầu ủy ban Basel 47 Bảng 3.1: Vai trò trách nhiệm phận 61 Bảng 3.2: Danh mục công việc phân loại theo khối kinh doanh 64 Bảng 3.3: Danh mục công việc phân loại theo cấp tổ chức 65 Bảng 3.4: Ví dụ minh họa số tiêu đo lường RRHĐ 66 Bảng 3.5: Ví dụ vốn tối thiểu cho rủi ro hoạt động NHCTVN 70 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng 3.6: Ví dụ nội dung khai báo cố rủi ro NHCTVN 71 Bảng 3.7: Ví dụ nội dung khai báo tổn thất thu hồi tổn thất 73 Bảng 3.8: Ví dụ phân loại kiện rủi ro theo Basel II 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Hệ số an tòan vốn CAR số NHTM từ năm 2007 – 2009 28 Biểu đồ 2.2: Tổng hợp chất lượng báo cáo Chi nhánh năm 2009 36 Biểu đồ 2.3: Tổng hợp ý kiến vướng mắc, kiến nghị chế sách năm 2009 37 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng rủi ro hoạt động phát sinh theo nghiệp vụ năm 2009 40 Biểu đồ 2.5: Số lượng lỗi phát sinh từ hoạt động hỗ trợ năm 2009 40 Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng lỗi phát sinh từ hoạt động hỗ trợ năm 2009 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Khung quản trị rủi ro hoạt động 11 Hình 1.2 Mơ hình cấu trúc quản trị rủi ro hoạt động 12 Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro hoạt động 60 Hình 3.2: Các quan hệ báo cáo quản trị rủi ro hoạt động 63 Hình 3.3: Thành phần chi tiết khung quản trị rủi ro hoạt động 67 DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TRÌNH Phương trình 1.1 Hệ số an toàn vốn Phương trình 1.2 Tài sản có rủi ro Phương trình 1.3 Vốn dự phịng rủi ro hoạt động phương pháp số 21 Phương trình 1.4 Vốn dự phịng rủi ro hoạt động phương pháp chuẩn 23 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CÁC ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp quản trị rủi ro hoạt động theo chuẩn mực quốc tế việc ứng dụng nguyên tắc quản trị, giám sát hướng dẫn phương pháp đo lường rủi ro hoạt động ủy ban Basel ban hành với hiệp ước cập nhật gần (Basel II) Sau giới thiệu ngắn gọn 10 nguyên tắc quản trị, giám sát phương pháp đo lường rủi ro hoạt động, đề tài nêu lên thực trạng quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam điểm bất cập, chưa phù hợp với chuẩn mực Basel II từ quan điểm, tính pháp lý, quy trình, phương pháp đo lường… mà qua q trình đánh giá cho thấy cơng tác hồn tồn hệ thống Ngân hàng Việt Nam Trên sở đó, đề tài đề xuất giải pháp quản trị rủi ro hoạt động ủy ban Basel ban hành vào công tác quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Công thương VN số giải pháp cụ thể khác phía Ngân hàng nhà nước  Đây đề tài nghiên cứu quản trị rủi ro hoạt động theo chuẩn mực quốc tế NHTM Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm vừa qua, hoạt động hệ thống ngân hàng không ngừng tăng trưởng chất lượng, kể từ gia nhập WTO Mạng lưới không ngừng mở rộng, sản phẩm, dịch vụ liên tục triển khai thể phần tính tích cực động Ngân hàng nước Bên cạnh đó, hoạt động ngân hàng gặp phải nhiều rủi ro xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan: bất ổn định kinh tế, trị, máy quản trị rủi ro chưa phát triển tương xứng với quy mô hoạt động… Những rủi ro ln song hành q trình phát triển, gây thách thức không nhỏ cho nhà quản lý, quan nhà nước mà đại diện Ngân hàng nhà nước Ngoài rủi ro truyền thống rủi ro tín dụng, rủi ro khoản…, rủi ro hoạt động năm gần xuất với mật độ ngày cao có tác động khơng nhỏ đến lợi nhuận uy tín ngân hàng Việc triển khai quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng nước chưa thực triển khai chiếu lệ nhằm đối phó với cơng tác kiểm tra kiểm tốn nội Cơng tác kiểm sốt Ngân hàng nhà nước loại rủi ro dường bị bỏ ngỏ tất hoạt động kiểm sốt rủi ro trọng đến mảng tín dụng Thực tiễn hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam năm qua cho thấy rủi ro hoạt động có xu hướng ngày gia tăng toàn hệ thống, điều chứng tỏ việc kiểm soát loại rủi ro chưa thực triệt để hiệu Chính vậy, việc quản trị rủi ro cách nhằm giảm thiểu tổn thất phát sinh q trình hoạt động, góp phần nâng cao lợi nhuận uy tín cho ngân hàng vấn đề vô cấp bách Thời gian qua, định hướng việc triển khai công tác quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng ủy ban Basel ban hành (phiên cập nhật năm 2006 với tên gọi The New Basel Capital Accord – Basel II) Ngân hàng phạm vi toàn cầu quan tâm triển khai áp dụng Basel II thể TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com rõ quan điểm công tác quản trị rủi ro cần phải xem xét phương diện tổng thể rủi ro hoạt động Ngân hàng đồng thời có hướng dẫn cụ thể phương pháp cách thức triển khai, bao gồm loại rủi ro chính: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro hoạt động Đó lý để tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu việc áp dụng mơ hình quản trị rủi ro hoạt động theo chuẩn mực quốc tế Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam thông qua việc ứng dụng nguyên tắc quản trị, giám sát hướng dẫn phương pháp đo lường rủi ro hoạt động theo hiệp ước Basel II Sau tìm hiểu khái quát Basel II tập trung vào 10 nguyên tắc quản trị giám sát rủi ro hoạt động, đề tài nêu lên thực trạng rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam thời gian gần cách thức quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thời điểm Căn vào nguyên tắc hướng dẫn ủy ban Basel, đề tài phân tích nhân tố chưa phù hợp, chưa thực so với chuẩn mực ủy ban Basel phương pháp quản trị cách thức đo lường rủi ro Trên sở đó, đề tài đưa số giải pháp cụ thể bước chuẩn bị để ứng dụng Basel II vào công tác quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao khả ứng dụng Basel II phía Ngân hàng nhà nước vai trị quan giám sát nhằm tăng cường tính ổn định an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình thực hiện, luận văn sử dụng phương pháp lý thuyết suy luận logic, vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp so sánh phân tích phương pháp thống kê, đối chiếu để xác định chất vấn đề cần nghiên cứu từ đưa biện pháp, đề xuất điều chỉnh xây dựng Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng chọn lọc hệ thống sở liệu thứ cấp từ báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, số liệu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tạp chí chun ngành có uy tín tạp chí Ngân hàng, Thời báo Kinh tế Việt Nam… website có nội dung liên quan ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trên thực tế, hiệp ước Basel II có nhiều quy tắc chuẩn mực liên quan đến quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng, đặc biệt chuẩn mực giám sát hoạt động tập đồn tài – ngân hàng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu mình, đề tài giới hạn thực nghiên cứu sâu nguyên tắc quản trị, giám sát phương pháp đo lường rủi ro hoạt động, đồng thời ứng dụng nguyên tắc vào việc quản trị rủi ro hoạt động NH TMCP Công thương VN Đối với nội dung lại, đề tài xin để lại cho phần nghiên cứu chuyên sâu sau NỘI DUNG ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu gồm chương:  Chương 1: Hiệp ước Basel II quản trị rủi ro hoạt động NHTM  Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động NH TMCP Công thương Việt Nam  Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro hoạt động NH TMCP Công thương Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài đưa giải pháp triển khai công tác quản trị rủi ro hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế NH TMCP Công thương VN Điều có ý nghĩa quan trọng việc đưa công tác quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng tiệm cận với chuẩn mực quốc tế để dần đến thống nhất, giảm thiểu tác động rủi ro đến thu nhập giá trị tài sản ổn định hệ thống Ngân hàng Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài quan tra giám sát ngân hàng nhà nước, quan quản lý hoạt động ngân hàng thương mại xem xét nghiên cứu nhằm hồn thiện quy trình quản trị rủi ro hoạt động TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC  Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ Danh mục phương trình MỞ ĐẦU CHƯƠNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 1.1.Tổng quan rủi ro hoạt động ngân hàng 1.1.1 Khái niệm rủi ro hoạt động NHTM 1.1.2 Các loại hình rủi ro hoạt động NHTM 1.1.2.1 Rủi ro tín dụng 1.1.2.2 Rủi ro khoản 1.1.2.3 Rủi ro lãi suất 1.1.2.4 Rủi ro ngoại hối 1.1.2.5 Rủi ro từ hoạt động ngoại bảng 1.1.2.6 Rủi ro hoạt động 1.1.2.7 Rủi ro từ tác động bên ngoài: 1.1.2.8 Các rủi ro khác 1.2.Quản trị rủi ro hoạt động NHTM 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro hoạt động TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.2.2 Sự cần thiết phải áp dụng chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro hoạt động 1.2.2.1 Phù hợp với xu hướng quốc tế hóa hoạt động ngân hàng 1.2.2.2 Hạn chế tổn thất phát sinh rủi ro hoạt động 1.2.3 Các loại rủi ro hoạt động: 1.2.3.1 Rủi ro từ nội ngân hàng 1.2.3.2 Rủi ro từ bên thứ ba 1.2.4 Mục tiêu quản trị rủi ro hoạt động 1.3.Chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng 1.3.1 Hiệp ước Basel I 1.3.2 Bộ 25 nguyên tắc giám sát ngân hàng 1.3.3 Hiệp ước Basel II 1.3.4 Những sửa đổi Hiệp ước Basel II so với Hiệp ước Basel I 1.4.Quản trị rủi ro hoạt động theo chuẩn mực quốc tế 10 1.4.1 Các nguyên tắc quản trị giám sát rủi ro hoạt động 10 1.4.1.1 Phát triển môi trường quản trị rủi ro phù hợp (bao gồm nguyên tắc) 10 1.4.1.2 Xác định, đánh giá, giám sát, kiểm soát, gồm nguyên tắc: 14 1.4.1.3 Vai trò giám sát 20 1.4.1.4 Vai trị việc cơng bố thơng tin 21 1.4.2 Các phương pháp đo lường 21 1.4.2.1 Phương pháp số 21 1.4.2.2 Phương pháp chuẩn hóa 22 1.4.2.3 Phương pháp đo lường nâng cao (AMA) 23 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1.Quy định quản trị rủi ro NHNN NHTM 25 2.1.1 Đối với Chính phủ: 25 2.1.2 Đối với Ngân hàng nhà nước: 25 2.1.3 Đối với NHTM: 30 2.2.Tình hình chung quản trị rủi ro NHCTVN 30 2.2.1 Quản trị rủi ro tín dụng: 32 2.2.2 Quản trị rủi ro thị trường rủi ro hoạt động 33 2.2.3 Quản trị rủi ro pháp lý 34 2.2.4 Quản trị rủi ro khoản 34 2.3.Tổng quan tình hình rủi ro hoạt động NHCTVN 35 2.3.1 Theo dõi tổng hợp báo cáo rủi ro hoạt động: 35 2.3.2 Thực trạng chung rủi ro hoạt động 36 2.3.2.1 Rủi ro phát sinh từ chế, sách, quy định, quy trình hoạt động, hệ thống CNTT 37 2.3.2.2 Rủi ro phát sinh từ cán bộ: 37 2.3.2.3 Rủi ro phát sinh từ hoạt động nghiệp vụ: 39 2.3.2.4 Rủi ro phát sinh từ hoạt động hỗ trợ 40 2.3.2.5 Rủi ro phát sinh tác động bên ngoài: 41 2.4.Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động NH TMCP Công thương Việt Nam đánh giá mức độ phù hợp so với chuẩn mực ủy ban Basel ban hành 41 2.4.1 Về nguyên tắc quản trị giám sát RRHĐ 41 2.4.1.1 Phát triển môi trường quản trị rủi ro 41 2.4.1.2 Khả xác định, đánh giá, giám sát kiểm soát rủi ro hoạt động 48 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com  Tất hoạt động ngân hàng bảo đảm phương pháp AMA (tiếp cận đo lường nâng cao) đáp ứng tiêu chuẩn định tính để sử dụng phương pháp AMA, số phần hoạt động ngân hàng sử dụng phương pháp tiếp cận đơn giản đáp ứng tiêu chí định tính phương pháp tiếp cận đó;  Vào thời điểm vận hành phương pháp AMA, phần đáng kể RRHD ngân hàng nắm bắt phương pháp AMA;  Ngân hàng cung cấp cho giám sát viên kế hoạch nêu rõ thời gian dự kiến triển khai phương pháp AMA xuyên suốt đến phần không quan trọng hoạt động ngân hàng Kế hoạch nêu cần thực tính thiết thực khả thi việc áp dụng AMA xun suốt khơng nguyên nhân khác Khi trình để chấp thuận giám sát viên, ngân hàng chọn lựa Sử dụng phần xác định phần hoạt động sử dụng phương pháp AMA tảng lĩnh vực kinh doanh mình, cấu trúc pháp lý, địa lý hay xác định nội khác Khi trình để chấp thuận giám sát viên, ngân hàng dự định vận hành phương pháp khác AMA tảng thống tồn cầu khơng đáp ứng điều kiện thứ ba và/ thứ tư đoạn 680 ngân hàng có thể, số tình giới hạn, sau:  Ứng dụng phương pháp AMA thường trực số phần  Kể yêu cầu vốn RRHD thống toàn cầu ngân hàng, kết tính tốn phương pháp AMA chi nhánh mà AMA chấp thuận giám sát viên hữu quan nơi chấp nhận giám sát viên ngân hàng trụ sở Những đặc tính xác nhận mơ tả đoạn ứng dụng số trường hợp ngoại lệ Những xác nhận ngoại lệ nhìn chung giới hạn số trường hợp ngân hàng có biện pháp ngăn chặn trước, nhằm tránh gặp phải điều kiện bất lợi nhờ vào việc định thực hoạt động giám sát chi nhánh theo khuôn khổ pháp lý nước sở TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC MƠ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Hội đồng quản lý tài sản nợ, có (ALCO) Hội đồng cơng nghệ thơng tin Hội đồng tín dụng HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC & KẾ TỐN TRƯỞNG Hội đồng định chế tài KHỐI KINH DOANH KHỐI DỊCH VỤ KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO Phòng Khách hàng doanh nghiệp lớn Trung tâm thẻ Phòng quản lý rủi ro tín dụng đầu tư Phịng Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Phòng dịch vụ ngân hàng điện tử Phịng chế độ tín dụng đầu tư Phịng Khách hàng cá nhân Phịng tốn VNĐ Phòng quản lý rủi ro thị trường hoạt động Phịng Định chế tài Sở giao dịch Phịng quản lý nợ có vấn đề Phịng Kinh doanh ngoại tệ Phịng tốn ngân quỹ Ban kiểm tra kiểm sốt nội Phòng Đầu tư Phòng dịch vụ kiều hối Phòng Kinh doanh dịch vụ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BAN KIỂM SỐT VĂN PHỊNG TỔNG GIÁM ĐỐC Khối hỗ trợ Các Chi nhánh Phòng kế hoạch hỗ trợ ALCO Phịng quản lý tài Phịng quản lý chi nhánh thơng tin Phịng chế độ kế tốn Phòng pháp chế Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng xây dựng quản lý ISO Phịng tốn, tốn vốn kinh doanh Phòng Tổ chức cán đào tạo Phòng Quản trị Phòng Tổ chức cán đào tạo Phòng quản lý đầu tư xây dựng mua sắm TS Trường đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ban thi đua Trung tâm hỗ trợ phát triển khách hàng Ban thông tin truyền thơng Văn phịng đại diện Đơn vị nghiệp Đơn vị hạch toán độc lập TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC BIỂU THEO DÕI RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA CÁN BỘ Tháng Năm Họ tên: Ngày sinh: Sơ yếu lý lịch + Trình độ học vấn: + Chuyên ngành đào tạo: + Những công việc trải qua: STT Thời gian Vị trí cơng tác: + Hình thức đào tạo: + Trình độ ngoại ngữ: Làm Ở đâu Chấp hành nội quy lao động Ngân hàng Công Thương, quy định hành pháp luật: 2.1 Thời gian nghỉ việc: STT Ngày bắt đầu nghỉ Số ngày nghỉ Lý Có Ghi Không Cộng tháng : Tổng cộng năm 2.2 Các nội dung khác không chấp hành theo quy định: STT Ngày vi phạm Nội dung vi phạm Cộng tháng : Tổng cộng năm Phản ánh khách hàng, đồng nghiệp: STT Ngày Nội dung phản ánh Tháng năm Cộng tháng : Tổng cộng năm Ghi Ghi Công việc (CV) giao: STT Nội dung Giao CV Ngày KH hoàn thành ngày … Thực tế hồn thành ngày … Ngun nhân khơng Chất lượng cơng hồn thành việc (Giải thích cụ thể) Chủ Khách Tốt Đạt Chưa quan quan y/c đạt y/c Công việc thường xuyên Thực theo bảng phân công công việc BLĐ Phịng Cơng việc ko thường xun: Cộng tháng Tổng cộng năm Lỗi, sai sót cán gây nên: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ghi STT Tên lỗi, sai sót 01 Cộng tháng : Tổng cộng năm Ngày PS Nguyên nhân Số tiền lỗi, Tài Lỗi, sai sót từ Chủ Khách sai sót (Đơnvị: sản 1.000 đ) hoạt quan quan lỗi sai động sót hỗ trợ (Đơnv Biện pháp khắc phục Ngày khắc phục xong Ghi Tổn thất cán gây nên: STT Tên tổn thất Tháng Ngày Nguyên nhân Số tiền Tài sản Nguy PS Chủ Khách tổn thất tổn thất tổn thất quan quan (Đơnvị: (Đơnvị: 1.000 đ) 1.000 đ) Biện pháp khắc phục Ngày khắc phục xong Ghi năm Cộng tháng Tổng cộng năm Nhận xét, đánh giá theo định kỳ: Tháng Năm CB LĐ CB LĐ - Năng lực cán bộ: Tốt X Đạt y/c - Kinh nghiệm (k/n) nghề nghiệp: CB LĐ - Chấp hành nội quy lao động: Tốt X - Chấp hành quy định nghiệp vụ: CB LĐ CB LĐ Tốt X Khá - Ý thức trách nhiệm: CB LĐ Chưa tốt Khá CB LĐ TB CB LĐ Khá CB LĐ Tốt X Chưa có k/n CB LĐ - Chất lượng, hiệu công việc: CB LĐ Tốt X CB LĐ CB LĐ CB LĐ Nhận xét Trưởng Phòng - Cán tự nhận xét, đánh giá đúng: CB LĐ Kém CB LĐ TB CB LĐ Khá CB LĐ ĐD Chưa đạt Ít k/n X Nhiều k/n CB LĐ CB LĐ Kém CB LĐ Chưa tốt TP.HCM, ngày tháng năm Cán Bộ (Ký ghi rõ họ tên) - Cán tự nhận xét, đánh giá chưa đúng: Cụ thể TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TPHCM, Ngày tháng năm Trưởng Phòng (Ký ghi rõ họ tên) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC BÁO CÁO RỦI RO PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ Stt Tên nghiệp vụ phát sinh rủi ro Th/hiện nghiệp vụ không ủy quyền, vượt thẩm quyền Số lần I 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 TS lỗi (cái) Nguyên nhân Số lần Số tiền lỗi TS lỗi (cái) Nguyên nhân Hành vi lừa đảo, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, phạm tội CBNH Số lần Số tiền lỗi TS lỗi (cái) Nguyên nhân NGHIỆP VỤ KẾ TỐN Tạo hồ sơ thơng tin khách hàng, tiếp nhận kiểm tra hồ sơ mở TK, chứng từ giao dịch Cập nhật, hạch tốn giao dịch/thơng tin khách hàng vào hệ thống Kế toán tiền gửi Kế toán tiền gửi toán Hạch toán nhầm TK/ sai loại tiền Kế tốn tiền gửi có kỳ hạn Hạch toán nhầm TK/ sai kỳ hạn gửi/ sai loại sản phẩm tiền gửi/ sai số tiền, loại tiền, tỷ giá Kế toán tiền vay 2.2.1 Kế toán giải ngân 2.2.2 Kế tốn thu nợ, lãi, thu phí liên quan đến khoản vay 2.2.3 Kế toán quản lý hạch toán theo dõi TSBĐ Kế toán toán (Kế toán chuyển tiền) Bao gồm: chuyển tiền nước (trong /ngoài hệ thống; chuyển tiền nước Chọn nhầm loại sản phẩm/ Hạch toán sai TK/ sai số tiền/ loại tiền … 2.3 Số tiền lỗi Không tuân thủ quy định, quy trình nghiệp vụ 2.4 Kế tốn cơng cụ tài phái sinh 2.5 Kế tốn tài Quản lý chứng từ, hồ sơ, thẻ trắng, GTCG Cơng tác hậu kiểm, kiểm sốt Vấn đề bảo mật II NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ (Internetbanking) Khơng thực quy định, quy trình hoạt động Internetbanking TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hệ thống CNTT bị ngừng hoạt động, hỏng hóc Số lần Số tiền lỗi TS lỗi (cái) Nguyên nhân III Không tuân thủ chế độ bảo mật hoạt động Internetbanking NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Lãi suất Quan hệ khách hàng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC BIỂU THEO DÕI CHI TIẾT RỦI RO TÁC NGHIỆP DO CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI Năm 2010 S tt Tên lỗi/sai sót Tên người việc gây lỗi/sai sót Ngày phát sinh Nguyên nhân (Giải thích cụ thể) Chủ quan Khách quan Tên cán phát Số tiền lỗi, sai sót (Đơn vị: 1.000đ) Tài sản lỗi, sai sót (Đơn vị: cái) Lỗi, sai sót từ hoạt động khác Biện pháp khắc phục Kế hoạch sửa chữa, khắc phục (ngày, tháng, năm) Thời gian sửa chữa khắc phục xong (ngày, tháng, năm) Tháng 01/2010: Cộng tháng 1: Tháng 02/2010 Cộng tháng 02/2010: Tháng 03/20: Cộng tháng 3/2010 Tháng 04/2010 Cộng tháng 04/2010… Tháng 07/2010 Cộng tháng 7/2010: Tháng 08/2010 Cộng tháng 08/2010 Tháng 09/2010: Cộng tháng 9: Tháng 10/2010 Cộng tháng 10/2010: Tháng 11/2010: Cộng tháng 11: Tháng 12/2010 Cộng tháng 12/2010 : TP.HCM, Ngày tháng Trưởng Phòng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com năm Ghi PHỤ LỤC BIỂU THEO DÕI CHI TIẾT TỔN THẤT TỪ RỦI RO TÁC NGHIỆP Năm STT Ngày phát sinh Tên tổn thất Tên CB phát hiện/CB gây tổn thất Nguyên nhân (Giải thích cụ thể) Chủ quan Khách quan Số tiền tổn thất (Đơn vị: cái) Tài sản tổn thất (Đơn vị: cái) Nguy tổn thất Biện pháp khắc phục Kế hoạch sửa chữa, khắc phục (Ngày, tháng, năm) Thời gian sữa chữa khắc phục xong (Ngày, tháng, năm) Tháng 01 I Tổn thất từ cố bất ngờ II Tổn thất khác Tháng 02 I Tổn thất từ cố bất ngờ II Tổn thất khác Tháng 03 I Tổn thất từ cố bất ngờ II Tổn thất khác … Tháng 12 Tổng cộng năm………: lần) (Số TP HCM, ngày tháng năm 20 Trưởng phòng (Ký ghi rõ họ tên) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ghi PHỤ LỤC MẪU BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA HỆ THỐNG KIỂM TRA, KIỂM SOÁT NỘI BỘ BÁO CÁO V/v Đánh giá hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội I/ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC HIỆU QUẢ CÁC CHỐT KIỂM SOÁT: 1- Đánh giá đầy đủ, hợp lý, tính hiệu lực, hiệu chốt kiểm soát thiết kế cài đặt qui định, qui trình nghiệp vụ: Đánh giá đầy đủ: Đánh giá hợp lý: Đánh giá tính hiệu lực: 2- Khó khăn, vướng mắc phịng trình hoạt động hệ thống KTKSNB: 3- Các giải pháp hữu hiệu triển khai II/ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: Nơi nhận: TRƯỞNG PHÒNG - P QLRR “để tổng hợp báo cáo”; - Lưu phòng Ký, ghi rõ họ tên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC VÍ DỤ VỀ CÁCH XÁC ĐỊNH VỐN YÊU CẦU ĐỐI VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG THEO BASEL II Phương pháp số BIA Cơng thức tính hệ số vốn sau  K B IA  G In n 1 n *  , với điều kiện GIn >0 KBIA: vốn yêu cầu phải dự phịng cho rủi ro hoạt động tính theo phương pháp BIA GI: thu nhập hàng năm (> 0) năm trước n: số năm có thu nhập hàng năm >0 = 15% Phương pháp chuẩn TSA Công thức tính hệ số vốn sau  K TSA    n a m 1 m a x   G I i *  i ,   i 1  Trong KTSA vốn yêu cầu phải dự phòng cho rủi ro hoạt động tính theo phương pháp chuẩn GI thu nhập hàng năm nhóm nghiệp vụ số nhóm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ví dụ: Nghiệp vụ Phương pháp Phương pháp chuẩn số (BIA) (TSA) Thu nhập hàng năm Thu nhập hàng năm Hệ số beta ( ) (GI) Năm Năm Năm (GI) * Beta Năm Năm Năm Tài trợ doanh nghiệp $50 $70 $30 18% $9.00 $12.60 $5.40 Giao dịch bán hàng $50 $70 $30 18% $9.00 $12.60 $5.40 Ngân hàng bán lẻ $50 $70 $30 12% $6.00 $8.40 $3.60 Nghiệp vụ NHTM $50 $70 $30 15% $7.50 $10.50 $4.50 Dịch vụ toán $50 $70 $30 18% $9.00 $12.60 $5.40 Dịch vụ đại lý $50 ($600) $30 15% $7.50 ($90.00) $4.50 Quản trị tài sản $50 $70 $30 12% $6.00 $8.40 $3.60 Môi giới $50 $70 $30 12% $6.00 $8.40 $3.60 Tổng cộng $400 ($110) $240 $60 ($16.50) $36 Thu nhập > $400 $240 $60 ($16.50) $36 Bình quân năm thu nhập >0 Alpha Vốn yêu cầu $320 Bình quân năm $32 15% $48 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com $32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, năm 2007, 2008, 2009 Chu Thị Hương Giang (2009), Ứng dụng Hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro NHTM Việt Nam, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế tài – ngân hàng trường ĐH Kinh tế TPHCM Nguyễn Thị Minh Huệ (2010), “Hoàn thiện hoạt động giám sát NHNN NHTM”, http://luattaichinh.wordpress.com Nguyễn Đại Lai, “Bình luận giới thiệu khái quát 25 nguyên tắc Ủy ban Basel Thanh tra – Giám sát ngân hàng”, www.sbv.gov.vn Lê Thanh Tâm, Phạm Bích Liên (2009), “Quản trị rủi ro hoạt động - kinh nghiệm quốc tế học Ngân hàng thương mại Việt Nam”, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN, Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, ngày 19 tháng năm 2005 Quyết định 03/2007/QĐ-NHNN, Sửa đổi bổ sung định 457/2005/QĐ- NHNN qui định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, ngày 19 tháng năm 2007 Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngày 27 tháng năm 2009 Quyết định 220/QĐ-HĐQT-NHCT7, Quy định tạm thời quản trị rủi ro hoạt động NH Công thương Việt Nam, ngày 11 tháng năm 2007 10 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN, Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, ngày 20/5/2010 11 Thơng tin truy cập trang web: www.sbv.gov.vn, www.vneconomy.vn, www.vietinbank.vn, Tiếng Anh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 12 Basel Committee on Banking Supervision (January 2001), “Overview of the New Basel Cappital Accord”, Bank for international settlements 13 Basel Committee on Banking Supervision (February 2003), “Sound practices for the management and supervision of operational risk”, Bank for international settlements 14 Basel Committee on Banking Supervision (Jun 2006), “International convergence of capital measurement and capital standards - A Revised Framework Comprehensive Version”, Bank for international settlements 15 Peter S Rose, Commercial Bank Management, Texas A & M University 16 www.bis.org TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động NH TMCP Công thương Việt Nam  Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro hoạt động NH TMCP Công thương Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế Ý NGHĨA THỰC TIỄN... không ngân hàng quốc tế mà công ty m? ?, hay thay đổi định nghĩa tài sản có rủi ro 1.4 Quản trị rủi ro hoạt động theo chuẩn mực quốc tế Theo hiệp ước Basel II, để quản trị rủi ro rủi ro hoạt động. .. 56 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ 3.1 Từng bước đáp ứng yêu cầu quản trị giám sát rủi ro hoạt động 58 3.1.1 Xác

Ngày đăng: 17/07/2022, 18:24

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Khung quản trị rủiro hoạt động cơ bản - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

Hình 1.1.

Khung quản trị rủiro hoạt động cơ bản Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.2: Mơ hình cơ bản cấu trúc quản trị rủiro hoạt động - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

Hình 1.2.

Mơ hình cơ bản cấu trúc quản trị rủiro hoạt động Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.1: Hệ thống các văn bản liên quan đến giám sát an tồn hoạt động ngân hàng STT Số văn bản Ngày ban  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

Bảng 2.1.

Hệ thống các văn bản liên quan đến giám sát an tồn hoạt động ngân hàng STT Số văn bản Ngày ban Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.3: Đánh giá tác động của thơng tư 13 - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

Bảng 2.3.

Đánh giá tác động của thơng tư 13 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tổng hợp các văn bản cĩ liên quan đến cơng tác quản trị rủiro tại - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

Bảng 2.4.

Tổng hợp các văn bản cĩ liên quan đến cơng tác quản trị rủiro tại Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tổng hợp rủiro phát sinh theo từng nghiệp vụ năm 2009 - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

Bảng 2.5.

Tổng hợp rủiro phát sinh theo từng nghiệp vụ năm 2009 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.6: Các nội dung khác cần thực hiện theo yêu cầu của ủy ban Basel: - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

Bảng 2.6.

Các nội dung khác cần thực hiện theo yêu cầu của ủy ban Basel: Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức quản trị rủiro hoạt động. - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

Hình 3.1.

Cơ cấu tổ chức quản trị rủiro hoạt động Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.2: Các quan hệ về báo cáo quản trị rủiro hoạt động - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

Hình 3.2.

Các quan hệ về báo cáo quản trị rủiro hoạt động Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.2: Danh mục cơng việc phân loại theo khối kinh doanh Tên khối           - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

Bảng 3.2.

Danh mục cơng việc phân loại theo khối kinh doanh Tên khối Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.4: Ví dụ minh họa về một số chỉ tiêu đo lường RRHĐ chính - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

Bảng 3.4.

Ví dụ minh họa về một số chỉ tiêu đo lường RRHĐ chính Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.5: Ví dụ vốn tối thiểu cho rủiro hoạt động tại NHCTVN - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

Bảng 3.5.

Ví dụ vốn tối thiểu cho rủiro hoạt động tại NHCTVN Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.6: Ví dụ về nội dung khai báo sự cố rủiro tại NHCTVN Mã  sự  cố Tên sự cố rủi  ro  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

Bảng 3.6.

Ví dụ về nội dung khai báo sự cố rủiro tại NHCTVN Mã sự cố Tên sự cố rủi ro Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.7: Ví dụ về nội dung khai báo tổn thất và thu hồi tổn thất - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

Bảng 3.7.

Ví dụ về nội dung khai báo tổn thất và thu hồi tổn thất Xem tại trang 83 của tài liệu.
1 Nhập sai tỷ giá  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

1.

Nhập sai tỷ giá Xem tại trang 83 của tài liệu.
1 Nhập sai tỷ giá Chuyển trả - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

1.

Nhập sai tỷ giá Chuyển trả Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.8: Ví dụ về phân loại sự kiện rủiro theo Basel II Loại  sự  kiện  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

Bảng 3.8.

Ví dụ về phân loại sự kiện rủiro theo Basel II Loại sự kiện Xem tại trang 84 của tài liệu.
MƠ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ
MƠ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM Xem tại trang 130 của tài liệu.
+ Trình độ học vấn: + Hình thức đào tạo: +  Chuyên ngành đào tạo:                                            +  Trình độ ngoại ngữ:   +  Những cơng việc đã trải qua:  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ

r.

ình độ học vấn: + Hình thức đào tạo: + Chuyên ngành đào tạo: + Trình độ ngoại ngữ: + Những cơng việc đã trải qua: Xem tại trang 132 của tài liệu.

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    CHƯƠNG 1HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI ROHOẠT ĐỘNG CỦA NHTM

    1.1. Tổng quan về rủi ro trong hoạt động ngân hàng

    1.2. Quản trị rủi ro hoạt động tại các NHTM

    1.3. Chuẩn mực quốc tế về quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng

    1.4. Quản trị rủi ro hoạt động theo chuẩn mực quốc tế

    CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNGTẠI NH TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM

    2.1. Quy định về quản trị rủi ro của Ngân hàng nhà nước đối với các NHTM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan