Giải pháp về phía NHNN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 87)

2.3 .Tổng quan tình hình rủiro hoạt động tại NHCTVN

3.4. Giải pháp về phía NHNN

3.4.1. Nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tra, giám sát ngân hàng

Cơng tác giám sát của Ngân hàng nhà nước cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng nhằm đảm bảo khả năng kiểm sốt rủi ro đối với hệ thống NHTM Việt Nam. Hiện nay, Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng đã được thành lập và đi vào hoạt động theo quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/5/2009. Các nội dung về hoạt động giám sát cũng đang từng bước được hồn thiện. Tuy nhiên trong thời gian tới, để hoạt động thanh tra giám sát đạt được hiệu quả cao hơn, NHNN cần thực hiện một số việc sau:

 Hồn thiện cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra giám sát. Đảm bảo việc tách bạch giữa các khâu hoạt động, sự nhất quán và nâng cao hiệu lực của hoạt động giám sát.

 Đổi mới phương pháp giám sát: hiện nay, phương pháp giám sát tuân thủ với các nội dung giám sát theo các quyết định vẫn đang cĩ hiệu lực đã tỏ ra kém hiệu quả và khơng theo kịp với sự phát triển của hệ thống ngân hàng cũng như khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế. Chính vì vậy, NHNN đã tiến hành xây dựng và đang thực hiện triển khai phương pháp giám sát theo CAMELS. Việc triển khai thực hiện theo phương pháp này hiện nay được đánh giá là phù hợp với mức độ phát triển của các hoạt động ngân hàng và hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn này. Phương pháp giám sát CAMELS là phương pháp giám sát cĩ sự đổi mới và phát triển cao hơn so với phương pháp giám sát tuân thủ mà NHNN Việt Nam đã thực hiện, tuy nhiên vẫn đảm bảo tính kế thừa từ những nội dung giám sát, tổ chức giám sát, thĩi quen giám sát của NHNN Việt Nam. Một khi đã đạt đến sự phát triển đồng bộ về cơ cấu tổ chức, các quy định luật pháp, cách thức quản lý và kiểm sốt của NHTM… trong thời gian thực hiện theo phương pháp CAMELS, phương pháp giám sát sẽ được chuyển dịch dần từ phương pháp CAMELS sang phương pháp giám sát dựa trên rủi ro mà nhiều quốc gia đang hiện đang áp dụng.

 Đào tạo cán bộ giám sát cĩ chuyên mơn và đội ngũ kế cận: NHNN cần phát triển và duy trì một chương trình chuẩn về đào tạo, cấp chứng chỉ và đánh giá cán bộ. Trình độ của các cán bộ giám sát cần phải thường xuyên được đánh giá và kiểm tra, xác định các yêu cầu về trình độ của cán bộ giám sát đối với từng cơng việc giám sát cụ thể. Ngồi ra, trình độ cán bộ giám sát cịn địi hỏi khả năng đào tạo các cán bộ giám sát trẻ, đội ngũ kế cận nhằm duy trì được chất lượng của hoạt động giám sát một cách ổn định và liên tục.

 Hồn thiện quy trình giám sát: quy trình giám sát cần cĩ sự kết hợp của hai bộ phận chính là giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ của Cơ quan thanh tra giám sát của NHNN. Ngồi ra, quy trình giám sát cụ thể cũng cần được xây dựng nhằm chỉ rõ các bước cơng việc và đảm bảo tính chặt chẽ, hiệu quả cho cơng tác giám sát.

3.4.2. Hồn thiện và ban hành hệ thống chính sách, quy định của Nhà nước về quản trị rủi ro hoạt động:

Hiện tại, các quy định về quản trị rủi ro nĩi chung cịn rất rời rạc, thiếu tính đồng bộ và chưa hình thành một hệ thống văn bản pháp luật cụ thể, trong đĩ định hướng rõ ràng về mọi hoạt động và chỉ tiêu của các tổ chức tín dụng. Quy định về quản trị rủi ro hoạt động thì hầu như chưa được đề cập đến. Do đĩ sẽ rất khĩ khăn để áp dụng thống nhất và tồn diện trên tồn hệ thống Ngân hàng.

Để triển khai quản trị rủi ro nĩi chung và quản trị rủi ro hoạt động nĩi riêng một cách hiệu quả theo chuẩn mực của Basel II, Ngân hàng nhà nước phải là cơ quan đầu mối trong việc đưa ra các quy định, quy trình quản trị rủi ro tại tất cả các Ngân hàng. Trong đĩ quy định rõ về thẩm quyền của các tổ chức cũng như những định nghĩa rõ ràng về các thuật ngữ hoặc chuẩn mực dùng làm cơ sở phân tích rủi ro.

Hồn thiện hệ thống quy chế quản lý trong lĩnh vực ngân hàng theo hướng phù hợp với nguyên tắc thị trường và cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh trên cơ sở từng bước tạo sân chơi bình đẳng, loại bỏ các rào cản gia nhập thị trường và tiếp cận dịch vụ ngân hàng. Cĩ biện pháp khuyến khích kết hợp cưỡng chế các ngân hàng nâng cao năng lực quản trị rủi ro. Đồng thời, nâng cao các điều kiện cấp phép liên quan đến an tồn hoạt động và quản trị đối với các ngân hàng được thành lập mới.

Cĩ định hướng cụ thể về lộ trình và các điều kiện áp dụng Basel II trong định hướng phát triển hệ thống ngân hàng giai đoạn 2010-2020, đồng thời ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện các chuẩn mực của Ủy ban Basel trên cơ sở lựa chọn và áp dụng một cách sáng tạo, phù hợp với tình hình hoạt động thực tế của các ngân hàng.

3.4.3. Yêu cầu về minh bạch thơng tin tại các NHTM

Các NHTM nên tham gia các tổ chức bên ngồi, tăng cường đối thoại với ngân hàng bạn, ngân hàng nhà nước để chia sẻ thơng tin tổn thất. Ngân hàng nhà nước, hiệp hội ngân hàng và các NHTM nhanh chĩng hiện thực hĩa các khuyến nghị đã đưa ra trong hội thảo của Ngân hàng nhà nước tháng 1/2009 về RRHĐ về việc thành lập ngân hàng

thơng tin cốt lõi cung cấp ngân hàng dữ liệu tổn thất bao gồm: tổng số tiền thiệt hại (trước khi được khơi phục), trợ cấp bảo hiểm và những khơi phục khác, loại rủi ro tương ứng, lĩnh vực kinh doanh và nơi xảy ra tổn thất, ngày tháng xuất hiện biến cố và khám phá sự kiện rủi ro, nguyên nhân của sự kiện rủi ro.

Ngân hàng nhà nước cần cĩ quy định về việc các NHTM, đặc biệt là các NHTM niêm yết phải cơng bố đầy đủ và kịp thời các thơng tin liên quan để cho phép nhà đầu tư đánh giá về tình hình quản trị RRHĐ nhằm tăng cường tính kỷ luật của thị trường. Đồng thời hạn chế việc cơng bố thơng tin một cách ngẫu hứng và tùy tiện qua đường khơng chính thức để giảm thiểu các thơng tin thừa và gây nhiễu thị trường.

Kết luận:

NHCTVN đang đi những bước đầu tiên trong việc xây dựng và phát triển quy trình quản trị rủi ro hoạt động theo chuẩn mực quốc tế, và thực tế đã chứng minh đây là vấn đề mang tính cấp thiết, phù hợp với xu hướng phát triển chung của hệ thống ngân hàng. Dựa trên những hạn chế và tồn tại đã được đề cập ở chương 2, tác giả đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp cần thực hiện trong thời gian tới trên cơ sở các nguyên tắc của Basel II nhằm nâng cao tính hiệu quả của cơng tác quản trị rủi ro hoạt động nhưng vẫn đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế tại NHCTVN. Bao gồm 3 nhĩm giải pháp chính: đáp ứng các yêu cầu về quản trị và giám sát rủi ro (hồn thiện cơ cấu tổ chức, xây dựng văn hĩa rủi ro, nâng cao nhận thức về quản trị rủi ro…); áp dụng các phương pháp đo lường để tính tốn yêu cầu vốn tối thiểu cho rủi ro hoạt động, và một số giải pháp chung khác. Trong đĩ, nhĩm giải pháp đầu tiên NHCTVN cĩ thể thực hiện ngay trong thời điểm hiện tại thơng qua các việc làm cụ thể được đề cập ở trên nhằm cải thiện và nâng cao hệ thống quản trị rủi ro hoạt động sẵn cĩ. Đối với nhĩm giải pháp thứ 2, để cĩ thể sử dụng phương pháp đo lường nâng cao của của Basel II (dựa trên hệ thống nội bộ đánh giá rủi ro hoạt động của ngân hàng) trong thời gian sớm nhất thì ngay từ bây giờ NHCTVN cần phải từng bước thực hiện thu thập dữ liệu tổn thất, phân loại các sự kiện rủi ro, phân tích kịch bản…Trước mắt NHCTVN cĩ thể thuê chuyên gia tư vấn và phát triển phần mềm quản trị rủi ro thống nhất trên tồn hệ thống.

Đồng thời, tác giả cũng nêu một số giải pháp về phía ngân hàng nhà nước về cơng tác thanh tra giám sát, hệ thống văn bản pháp luật…nhằm gĩp phần thúc đẩy việc triển khai cơng tác quản trị rủi ro hoạt động hiệu quả, đảm bảo khả năng hoạt động an

tồn của hệ thống Ngân hàng thương mại.

Hiệp ước Basel với các nguyên tắc và chuẩn mực tiêu biểu về giám sát và quản trị rủi ro ngày càng thể hiện rõ vai trị quan trọng của mình đối với sự ổn định và an tồn trong hoạt động của hệ thống ngân hàng trên khắp tồn cầu. Điều này đã được chứng minh qua thực tế, khi ngày càng nhiều các ngân hàng trên thế giới áp dụng các hướng dẫn và phương pháp của Basel II trong hoạt động quản trị rủi ro tại ngân hàng mình.

Trong những năm qua, các ngân hàng tại Việt Nam cũng đã cĩ những bước tiến đáng kể trong việc cải thiện quy trình quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, với những hạn chế về vốn, cơng nghệ cũng như nguồn nhân lực chất lượng cao…đã gây ra những khĩ khăn nhất định trong việc hồn thiện các cơ sở hạ tầng tài chính, hệ thống cơng nghệ thơng tin cũng như hệ thống văn bản pháp luật phục vụ nhu cầu ứng dụng Hiệp ước Basel II.

Thơng qua tồn bộ nội dung đề tài từ chương I đến chương III, với việc phân tích tình hình rủi ro hoạt động tại NH TMCP Cơng thương VN và tìm ra những điểm chưa phù hợp của quy trình quản trị rủi ro thực tế so với Basel II, tác giả đã đề xuất một số giải pháp cĩ ý nghĩa trong việc nâng cao khả năng ứng dụng Basel tại ngân hàng trong cơng tác quản trị rủi ro.

Trong thời gian sắp tới, đề tài sẽ tiếp tục nghiên cứu khả năng ứng dụng Basel II để quản trị các loại rủi ro khác ngồi rủi ro hoạt động như rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường… theo các hướng dẫn cập nhật nhất của ủy ban Basel trên cơ sở cĩ điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam nhưng vẫn đảm bảo tuân thủ tối đa theo chuẩn mực quốc tế do cơ quan này ban hành.

THƠNG TƯ 13/2010/TT-NHNN NGÀY 20/5/2010

QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỶ LỆ BẢO ĐẢM AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003;

Căn cứ Luật các tổ chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng năm 2004;

Căn cứ Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng như sau:

Chương 1.

QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng

1. Tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là tổ chức tín d-

QUY ĐỊNH CỤ THỂ MỤC 1. TỶ LỆ AN TỒN VỐN TỐI THIỂU Điều 4. Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu

1. Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi, phải duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự cĩ so với tổng tài sản “Cĩ” rủi ro của tổ chức tín dụng (tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ).

2. Tổ chức tín dụng phải thực hiện Báo cáo tài chính hợp nhất theo quy định của pháp luật, ngồi việc duy trì tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ quy định tại Khoản 1 Điều này, phải đồng thời duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% trên cơ sở hợp nhất vốn, tài sản của tổ chức tín dụng và cơng ty trực thuộc (tỷ lệ an tồn vốn hợp nhất).

Điều 5. Tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ của tổ chức tín dụng

=

Tổng tài sản “Cĩ” rủi ro Trong đĩ:

- Vốn tự cĩ là tổng vốn cấp 1 quy định tại Khoản 2 và vốn cấp 2 quy định tại Khoản 3, trừ đi các khoản phải trừ quy định tại Khoản 4 Điều này.

- Tổng tài sản “Cĩ” rủi ro quy định tại Khoản 5 Điều này.

2. Vốn cấp 1 gồm tổng các khoản quy định tại Khoản 2.1 Điều này trừ đi các khoản phải trừ quy định tại Khoản 2.2 Điều này.

2.1. Các khoản để tính vốn cấp 1 gồm:

a) Vốn điều lệ (vốn đã được cấp, vốn đã gĩp); b) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ;

c) Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ; d) Lợi nhuận khơng chia;

đ) Thặng dư cổ phần được tính vào vốn theo quy định của pháp luật, trừ đi phần dùng để mua cổ phiếu quỹ (nếu cĩ).

2.2. Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1 gồm: a) Lợi thế thương mại;

b) Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm các khoản lỗ lũy kế;

c) Các khoản gĩp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng khác; d) Các khoản gĩp vốn, mua cổ phần của cơng ty con;

đ) Phần gĩp vốn, mua cổ phần của một doanh nghiệp, một quỹ đầu tư, một dự án đầu tư vượt mức 10% tổng các khoản quy định tại Khoản 2.1 Điều này sau khi đã trừ các khoản phải trừ quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d Khoản 2.2 Điều này. e) Tổng các khoản gĩp vốn, mua cổ phần sau khi đã trừ phần vượt mức 10% quy định tại Điểm đ Khoản 2.2 Điều này vượt mức 40% của tổng các khoản quy định tại Khoản 2.1 Điều này sau khi đã trừ các khoản phải trừ quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c và Điểm d Khoản 2.2 Điều này, phần vượt mức đĩ sẽ bị trừ.

định tại Khoản 3.2 Điều này.

3.1. Các khoản để tính vốn cấp 2 gồm:

a) 50% số dư cĩ tài khoản đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của pháp luật; b) 40% số dư cĩ tài khoản đánh giá lại tài sản tài chính theo quy định của pháp luật; c) Quỹ dự phịng tài chính;

d) Trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín dụng phát hành thỏa mãn các điều kiện sau: (i) Cĩ kỳ hạn ban đầu tối thiểu là 5 năm;

(ii) Khơng được đảm bảo bằng tài sản của chính tổ chức tín dụng;

(iii) Tổ chức tín dụng khơng được mua lại theo đề nghị của người sở hữu hoặc mua lại trên thị trường thứ cấp, hoặc tổ chức tín dụng chỉ được mua lại sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản với điều kiện việc mua lại khơng ảnh hưởng đến các tỷ lệ bảo đảm an tồn theo quy định;

(iv) Tổ chức tín dụng được ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ;

(v) Trong trường hợp thanh lý tổ chức tín dụng, người sở hữu trái phiếu chuyển đổi chỉ được thanh tốn sau khi tổ chức tín dụng đã thanh tốn cho tất cả các chủ nợ cĩ bảo đảm và khơng cĩ bảo đảm khác;

(vi) Việc điều chỉnh tăng lãi suất, kể cả việc điều chỉnh tăng phần lãi suất cộng thêm vào lãi suất tham chiếu chỉ được thực hiện sau 5 năm kể từ ngày phát hành và được điều chỉnh một (01) lần trong suốt thời hạn trước khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thơng.

đ) Các cơng cụ nợ khác thỏa mãn tất cả những điều kiện sau:

(i) Là khoản nợ mà trong mọi trường hợp, chủ nợ chỉ được thanh tốn sau khi tổ chức tín dụng đã thanh tốn cho tất cả các chủ nợ cĩ bảo đảm và khơng cĩ bảo đảm khác; (ii) Cĩ kỳ hạn ban đầu tối thiểu trên 10 năm;

(iii) Khơng được đảm bảo bằng tài sản của chính tổ chức tín dụng;

nước chấp thuận bằng văn bản;

(vi) Việc điều chỉnh tăng lãi suất, kể cả việc điều chỉnh tăng phần lãi suất cộng thêm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)