Đối với Ngân hàng nhà nước:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 42)

2.1 .Quy định về quản trị rủiro của NHNN đối với các NHTM

2.1.2. Đối với Ngân hàng nhà nước:

Trong nỗ lực kiểm sốt rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo hệ thống Ngân hàng Việt Nam hoạt động ổn định và phù hợp với chuẩn mực quốc tế, Ngân hàng nhà nước liên tục ban hành các văn bản liên quan đến cơng tác quản trị rủi ro.

Bảng 2.1: Hệ thống các văn bản liên quan đến giám sát an tồn hoạt động ngân hàng STT Số văn bản Ngày ban

hành

Nội dung

1 457/2005/QĐ- NHNN

19/04/2005 Quy định về tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng 2 493/2005/QĐ- NHNN 22/4/2005 Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng 3 36/2006/QĐ- NHNN

01/8/2006 Ban hành Quy chế kiểm tra, kiểm sốt nội bộ của tổ chức tín dụng

4 03/2007/QĐ- NHNN

19/01/2007 Sửa đổi bổ sung quyết định 457/2005/QĐ- NHNN qui định về tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của TCTD

5 18/2007/QĐ- NHNN

25/04/2007 Sửa đổi, bổ sung quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ban hành ngày 22/4/2005

6 03/2008/QĐ- NHNN

01/02/2008 Cho vay, chiết khấu giấy tờ cĩ giá để đầu tư kinh doanh chứng khốn

7 34/2008/QĐ- NHNN

5/12/2008 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

8 13/2010/TT- NHNN

20/05/2010 Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng

Nguồn: Tổng hợp các quyết định của NHNN

Các văn bản nêu trên đã đáp ứng được phần nào chuẩn mực của Basel I về tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động, phân loại nợ… tuy nhiên lại tập trung chủ yếu vào loại rủi ro tín dụng mà khơng cĩ sự hợp nhất các loại rủi ro khác nên làm giảm ý nghĩa của cơng tác phịng ngừa rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng.

Để tiếp tục đẩy nhanh các cơng tác liên quan đến giám sát rủi ro theo chuẩn mực Basel II, ngày 27/05/2009, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng được thành lập theo quyết định số 83/2009/QĐ- TTg của Thủ tướng chính phủ nhằm thực hiện một trong các mục tiêu rất quan trọng là ban hành các quy chế, quy định về an tồn hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, do mới được thành lập, cơ quan này vẫn chưa thể ban hành được các văn bản, quy định phù hợp với định hướng của Basel II.

Tiếp theo đĩ, NHNN Việt Nam đã ban hành Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 cĩ hiệu lực kể từ ngày 01/10/2010 về việc quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng. Điểm đáng chú ý trong Thơng tư 13 là quy định về tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu. Cụ thể, theo Điều 4 của Thơng tư quy định: Tổ chức tín dụng (TCTD), trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi, phải duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự cĩ so với tổng tài sản "Cĩ" rủi ro của TCTD (tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ). Ngồi việc duy trì tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ theo quy định nĩi trên, TCTD phải đồng thời duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% trên cơ sở hợp nhất vốn, tài sản của TCTD và cơng ty trực thuộc (tỷ lệ an tồn vốn hợp nhất).

Như vậy, tỷ lệ an tồn vốn đã được nâng lên 9% thay cho mức 8% như quy định trước đĩ. Theo NHNN, việc điều chỉnh này phù hợp với thực tế hiện nay, khi nhiều NHTM hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, và nhằm tiến thêm một bước trong việc tuân thủ 25 nguyên tắc thanh tra cơ bản của Ủy ban Basel. Đây cũng là một trong 5 tiêu chuẩn quan trọng nhất mà các NHTM phải đáp ứng để đảm bảo an tồn hoạt động, theo định hướng quản lý rủi ro của NHNN theo từng thời kỳ. Bốn tiêu chuẩn cịn lại bao gồm: giới hạn tín dụng; tỷ lệ khả năng chi trả (thanh khoản); giới hạn gĩp vốn, mua cổ phần; tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động.

Điều này chứng tỏ NHNN quyết tâm nâng cao tính an tồn cho hệ thống ngân hàng và định hướng các chuẩn mực này tiếp cận và áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá an tồn ngân hàng theo Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel (trong khi Basel II mới khuyến cáo tỷ lệ an tồn vốn ít nhất là 8% và tùy điều kiện từng quốc gia).

Trước yêu cầu tăng cường quản lý rủi ro, theo thơng lệ quốc tế, việc nâng hệ số CAR bắt buộc đối với các NHTM Việt Nam là hồn tồn phù hợp. Tuy nhiên, trên thế giới, việc áp dụng hệ số an tồn vốn tối thiểu hiện phổ biến theo tiêu chuẩn của Basel II đã ở mức 12%. Một số thống kê gần đây cho thấy hệ số CAR tại các NHTM của khu vực châu Á - Thái Bình Dương bình quân hiện nay là 13,1%, của khu vực Đơng Á là 12,3%. Đây cũng là mức một số NHTM Việt Nam đã đạt được. Hệ số CAR của nhiều NHTM đã vượt 9% mà NHNN đặt ra tại Thơng tư 13. Đơn cử tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), hệ số CAR năm 2009 là 8,11%, năm 2010 dự kiến

xấp xỉ 10% (so với mức vốn điều lệ mới dự kiến tăng thêm năm 2010 là 17.587 tỷ đồng).

Bảng 2.2: Hệ số an tịan vốn (CAR) của một số ngân hàng từ năm 2007 – 2009 Ngân hàng 2007 2008 2009 BIDV 6.67% 9.46% 10.40% Vietcombank 11.20% 8.90% 8.11% Vietinbank 10.50% 8.00% 8.06% ACB 16.00% 12.70% 9.97% Sacombank 11.07% 12.16% 12.04% Eximbank 24.00% 43.40% 26.00%

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên các ngân hàng

Biểu đồ 2.1: Hệ số an tịan vốn CAR của một số các NHTM từ năm 2007 – 2009

Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng

Thơng tư được ban hành xét về mặt trung dài hạn là rất tích cực nhằm khơng ngừng nâng cao năng lực của các Ngân hàng thương mại cũng như gia tăng khả năng chịu đựng rủi ro của hệ thống. Tuy nhiên, xét trong ngắn hạn thơng tư 13 đã tạo nên những khĩ khăn nhất định cho hệ thống ngân hàng.

Bảng 2.3: Đánh giá tác động của thơng tư 13

2007 2008 2009 0,00% 5,00% 10,00% 15,00% 20,00% 25,00% 30,00% 35,00% 40,00% 45,00% 2007 2008 2009

Tiêu chí Nội dung Tác động tích cực Tác động tiêu cực

CAR 9% Tăng CAR đảm bảo vốn bù

đắp rủi ro đồng thời đưa NHTM tiệm cận với chuẩn mực quốc tế

Chi phí tăng làm giảm khả năng giảm lãi suất trong giai đoạn kích thích sản xuất, cần phải hạ lãi suất cho vay Hệ số

rủi ro đối với TS cĩ

Cơng ty Liên doanh liên kết: 100% lên 150%

Cơng ty bất động sản, chứng khốn: 100% lên 250%

Đảm bảo khả năng hoạt động của NHTM trước các biến động của các ngành cĩ mức độ rủi ro cao Tỷ lệ cấp tín dụng /nguồn vốn huy động 80%, loại trừ tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi kho bạc nhà nước, tiền vay các tổ chức tín dụng

Nâng cao chuẩn mực, hiệu quả và tính an tồn của hệ thống ngân hàng

Giảm khả năng tăng trưởng tín dụng đặc biệt trong giai đoạn kích cầu sản xuất trong nền kinh tế, gây khĩ khăn cho các NHTM trong việc huy động vốn trong điều kiện ngân hàng nhà nước chủ trương giảm lãi suất cho vay. Lộ trình

áp dụng

01/10/2010 đồng thời với quy định về vốn điều lệ tối thiểu 3000 tỷ đồng và quy định chỉ được huy động trên thị trường 2 tối đa 20% số vốn huy động thị trường

Nhanh chĩng nâng cao năng lực, tạo áp lực cải thiện tình hình tài chính các Ngân hàng

Tạo áp lực lớn cho các Ngân hàng trong giai đoạn thực hiện chính sách kích cầu nền kinh tế

Nhìn chung đến thời điểm hiện nay, NHNN đã cĩ những động thái nhất định để tiến tới đưa hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam tiệm cận với chuẩn mực quốc tế. Tuy nhiên, lộ trình chưa được xây dựng một cách rõ ràng nên việc việc đưa ra các quy định về giám sát hoạt động mới cịn nhiều điểm bất cập. Việc triển khai cơng tác giám sát ngân hàng theo chuẩn mực của Basel II là một chủ trương đúng đắn nhưng phải phù hợp với mơi trường tại Việt Nam khơng nên tạo ra những “cú sốc” quá lớn cho ngành ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 42)