Tổng hợp rủiro phát sinh theo từng nghiệp vụ năm 2009

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 51 - 59)

ĐVT: Lỗi

STT Nghiệp vụ Qúy I Qúy II Qúy III Qúy IV Tổng cộng

1 Tín dụng 1.555 4.125 1.899 2.993 10.572 2 Kế tốn 1.713 1.759 931 1.398 5.801 3 Tài trợ thương mại 8 84 18 44 154 4 Tiền tệ kho quỹ 66 190 193 164 613 5 Thẻ 522 308 515 459 1.804 6 Kinh doanh ngoại tệ 10 4 3 9 26 7 Khác 6 6 7 16 35 Tổng cộng 3.880 6.476 3.566 5.083 19.005

Nguồn: Ngân hàng TMCP Cơng Thương VN

Trong năm 2009, cĩ thể thấy rất rõ số lượng lỗi rủi ro hoạt động khơng ngừng tăng lên theo thời gian cho thấy tầm quan trọng của cơng tác quản trị rủi ro hoạt động trong giai đoạn ngân hàng ngày càng mở rộng. Số lượng lỗi trong quý II tăng đột biến chủ yếu là do đây là giai đoạn NHCTVN triển khai thành lập các đồn kiểm tra nghiệp vụ tại tất cả các chi nhánh. Điều này cho thấy tính chính xác trong báo cáo rủi ro hoạt động của các chi nhánh ở các giai đoạn khác là chưa cao.

Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng rủi ro hoạt động phát sinh theo từng nghiệp vụ năm 2009

Nguồn: Ngân hàng TMCP Cơng Thương VN

55,63% 30,52% 0,81% 3,23% 9,49% 0,14% 0,18% Tín dụng Kế tốn

Tài trợ thương mại Tiền tệ kho quỹ Thẻ

Kinh doanh ngoại tệ Khác

Lỗi hoạt động trong các nghiệp vụ trọng tâm của Ngân hàng chiếm tỷ trọng cao nhất như tín dụng (55,63%), kế tốn (30,52%), thẻ (9,49%) trong đĩ nguyên nhân chủ yếu là do việc hoạt động khơng tuân thủ quy trình nghiệp vụ và chỉ một số ít là do nguyên nhân hệ thống Cơng nghệ thơng tin.

2.3.2.4. Rủi ro phát sinh từ hoạt động hỗ trợ

Biểu đồ 2.5: Số lượng lỗi phát sinh từ hoạt động hỗ trợ năm 2009

Nguồn: Ngân hàng TMCP Cơng Thương VN

Năm 2009, việc mở rộng hoạt động kinh doanh khá nhanh cùng với việc khơng ngừng ban hành các sản phẩm mới cũng đã tạo áp lực lớn cho bộ phận hỗ trợ. Điều này khiến số lỗi phát sinh ngày càng nhiều với mức tăng 235% quý IV so với quý I.

Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng lỗi phát sinh từ hoạt động hỗ trợ năm 2009

275 202 280 644 0 100 200 300 400 500 600 700

Qúy I Qúy II Qúy III Qúy IV

92,72% 7,28%

Cơng tác Cơng nghệ thơng tin Cơng tác Hành chính quản trị

Nguồn: Ngân hàng TMCP Cơng Thương VN

Lỗi phát sinh từ hoạt động hỗ trợ trong năm 2009 lên đến 1401 lỗi tăng 40% so với năm 2008. Lỗi hoạt động chủ yếu phát sinh từ cơng tác cơng nghệ thơng tin (chiếm đến 92,72% tổng số lỗi) bao gồm các lỗi từ cơng tác điện tốn, đường truyền, hệ thống gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động của Ngân hàng. Các lỗi cịn lại phát sinh từ cơng tác Hành chính quản trị (chiếm 7,28% tổng số lỗi) bao gồm các lỗi từ cơng tác mua sắm, bảo vệ, an tồn vệ sinh.

2.3.2.5. Rủi ro phát sinh do các tác động bên ngồi:

Rủi ro phát sinh do tác động bên ngồi trong năm 2009 cĩ số lượng tương đối thấp (14 vụ) trong đĩ tập trung vào một số nội dung sau:

 Bị mất khách hàng do lãnh đạo phịng khách hàng chuyển sang ngân hàng khác lơi kéo khách hàng theo.

 Khách hàng rút tiền quên rút thẻ bị kẻ gian lấy trộm tiền.

 Sét đánh hỏng hệ thống cơng nghệ thơng tin.

 …

Qua xem xét các rủi ro nĩi trên cĩ thể thấy rằng thực trạng rủi ro hoạt động của NHCT ngày càng tăng cùng với sự phát triển cả về chất và lượng. Điều này địi hỏi Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc phải cĩ những giải pháp hữu hiệu, chuẩn mực và quyết liệt hơn để cĩ thể giám sát hiệu quả và giảm thiểu tác động của loại rủi ro hoạt động đến hoạt động kinh doanh của NHCTVN.

2.4. Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại NH TMCP Cơng thương Việt Nam và đánh giá mức độ phù hợp so với chuẩn mực do ủy ban Basel ban hành.

2.4.1. Về các nguyên tắc quản trị và giám sát RRHĐ

2.4.1.1. Phát triển mơi trường quản trị rủi ro

Ngày 11/5/2007, NHCT VN đã ban hành quy định về quản trị rủi ro hoạt động số Qđ.07.01, trong đĩ nêu rõ: “Quản trị rủi ro hoạt động là quá trình thực hiện việc

này được áp dụng thống nhất trên tồn hệ thống, bao gồm trụ sở chính; văn phịng đại diện; các sở giao dịch; trung tâm cơng nghệ thơng tin và các chi nhánh trực thuộc (gọi tắt là đơn vị). Ngồi văn bản trên, NHCT cũng ban hành các chính sách, quy chế hoạt động về kiểm tốn nội bộ, kiểm tra kiểm sốt nội bộ… nhằm quy định chặt chẽ hơn quá trình quản trị rủi ro hoạt động.

Trách nhiệm của các bộ phận tham gia vào quá trình quản trị RRHĐ:

 Hội đồng quản trị

 Phê duyệt các chính sách và chiến lược về quản trị RRHĐ.

 Giám sát hoạt động QTRRHĐ của hệ thống NHCT VN.

 Ban điều hành

 Ban hành các quy trình, văn bản hướng dẫn về quản trị RRHĐ để cụ thể hĩa các chính sách của HĐQT.

 Giám sát việc triển khai thực hiện quản trị RRHĐ.

 Các đơn vị/bộ phận (Văn phịng đại diện, các phịng ban tại Trụ sở chính và trong đơn vị) trong hệ thống NHCTVN

 Thực hiện quản trị RRHĐ tại đơn vị/bộ phận theo các chính sách, văn bản do NHCTVN ban hành.

 Giám đốc các đơn vị/Trưởng bộ phận cĩ trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện, kiểm tra kiểm sốt và giám sát cơng tác QTRRHĐ.

 Lập và gửi báo cáo về cơng tác QTRRHĐ của đơn vị/bộ phận.

 Phịng QLRRTT&TN Trực thuộc Trụ sở chính NHCTVN

 Là đầu mối tham mưu giúp Ban lãnh đạo NHCTVN trong việc ban hành chính sách và tổ chức, thực hiện cơng tác QLRRHĐ của tồn hệ thống: soạn thảo và tổ chức triển khai các chính sách, văn bản về QLRRTN; giám sát việc thực hiện cơng tác QLRRTN; tổng hợp theo dõi sự cố bất ngờ, báo cáo, đề xuất giải pháp xử lý đối với sự cố bất ngờ lớn trình Ban lãnh đạo.

 Tổng hợp kết quả cơng tác QLRRHĐ của tồn hệ thống. Trên cơ sở kết quả tổng hợp thực hiện:

 Xác định, đo lường RRTN theo 2 tiêu chí: rủi ro theo các đơn vị và rủi ro theo các mặt hoạt động nghiệp vụ, hoạt động hỗ trợ hiện cĩ của NHCTVN

 Phân tích, đánh giá và phân loại sắp xếp theo mức độ rủi ro từ cao đến thấp cho các đơn vị, các mặt hoạt động của NHCTVN.

 Soạn thảo kế hoạch, biện pháp phịng ngừa và giảm thiểu RRTN, đề xuất biện pháp tổ chức thực hiện.

 Soạn thảo các văn bản chỉ đạo, văn bản cảnh báo RRTN trong hệ thống NHCTVN.

 Theo dõi cĩ hệ thống việc thực hiện các kết luận của kiểm tra, kiểm tốn nội bộ và kiểm tra, kiểm tốn bên ngồi về cơng tác quản lý RRHĐ.

 Báo cáo các vấn đề cĩ liên quan đến RRHĐ cho Ban lãnh đạo NHCTVN.

 Phịng/ Tổ quản lý rủi ro tại đơn vị: Thực hiện đầy đủ nội dung tương tự như Phịng quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp trong phạm vi đơn vị.

 Bộ phận kiểm tra, kiểm sốt nội bộ:

Theo ủy ban Basel, các ngân hàng cần phải thiết lập một chế độ kiểm sốt nội bộ vững chắc để đảm bảo việc quản trị rủi ro hoạt động được thực hiện hiệu quả và thống nhất. Hoạt động dưới sự quản lý điều hành trực tiếp của Tổng giám đốc NHCTVN, bộ phận kiểm tra kiểm sốt nội bộ chuyên trách của NHCT được thành lập với các chức năng cơ bản phù hợp với quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN của ngân hàng nhà nước ban hành ngày 01/08/2006. Quy chế hoạt động của bộ phận này cĩ những nội dung tương đối phù hợp với những chuẩn mực theo yêu cầu của ủy ban Basel về việc xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội bộ.

Nhìn chung, để đáp ứng được yêu cầu của NHNN về cơng tác quản trị rủi ro, ngồi lực lượng KTKSNB tồn tại rất đơng (NHCT đến 500 người), phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ chuyên trách cũng đã được thành lập, tuy nhiên khi đi vào chức năng, nhiệm vụ cũng như triển khai cụ thể cũng cịn cĩ nhiều điểm bất cập so với quy định. Trong thực tế, với nội dung cơng việc như là cán bộ hậu kiểm, những vấn đề phát hiện

quản trị rủi ro (cĩ những chi nhánh cán bộ kiểm tra rất đơng nhưng sai phạm, tổn thất vẫn rất lớn). Ngồi ra, việc tổ chức hoạt động kiểm tra, kiểm sốt, đánh giá rủi ro chủ yếu chỉ nhằm vào các rủi ro cĩ liên quan đến cơng tác tín dụng. Các loại rủi ro khác như rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường vẫn chưa được chú trọng. Do đĩ thơng tin cũng như sự tham mưu của hệ thống này cho Hội đồng quản trị là dường như là khơng cĩ.

 Cán bộ trong các bộ phận

 Thực hiện nghiêm túc các quy định về quản trị RRHĐ của NHCTVN, của đơn vị và của bộ phận cơng tác.

 Phát hiện những rủi ro trong hoạt động của bản thân và của bộ phận cơng tác, đề xuất và thực hiện nghiêm túc các biện pháp để phịng ngừa RRHĐ.

 Thường xuyên kiểm tra và tự kiểm tra việc thực hiện các quy định, quy trình quản trị RRHĐ và phải chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện.

Nhận xét:

Như vậy, để đáp ứng các chuẩn mực của Basel II, NHCTVN đã ban hành quy định tạm thời quản trị RRHĐ, đưa ra được định nghĩa về quản trị RRHĐ, các yếu tố tạo nên RRHĐ và nêu rõ quyền hạn trách nhiệm của các bên liên quan. Tuy nhiên, quy định này vẫn cịn nhiều hạn chế:

 Về trách nhiệm của Hội đồng quản trị và Ban điều hành: mặc dù đã được quy định cụ thể cho phù hợp với các nguyên tắc của Basel II, tuy nhiên trong thực tế tại NHCTVN cũng như một số NHTM khác, vai trị của Hội đồng quản trị và Ban điều hành vẫn chưa được phân tách rõ ràng. Do vậy, HĐQT cĩ thể bị rơi vào trường hợp: hoặc là khơng tập trung được các luồng thơng tin chủ yếu về hoạt động của ngân hàng để xây dựng, kiểm tra các mục tiêu chiến lược và các quyết định phịng ngừa rủi ro; hoặc lại tham gia quá sâu vào các hoạt động thường ngày của hoạt động quản lý kinh doanh. Ngồi ra, việc phê duyệt các chiến lược, chính sách về quản trị rủi ro hoạt động của hội đồng quản trị cũng như phân cơng nhiệm vụ cho ban điều hành nhằm thực hiện các buớc cần thiết để kiểm sốt rủi ro hoạt động vẫn chưa được thực hiện.

 Chưa thiết lập khung quản trị rủi ro hoạt động cho tồn ngân hàng, cùng các hướng dẫn và phương hướng cụ thể liên quan.

 Chưa tạo ra được văn hĩa tổ chức, trong đĩ mọi nhân viên nhận thức được tầm quan trọng của việc quản trị RRHĐ. Hiện tại, đa số nhân viên đều chưa quan tâm đúng mức, cũng như chưa hiểu rõ trách nhiệm của mình đối với vấn đề này. Việc phổ biến về RRHĐ chỉ trong phạm vi nội bộ phịng: nội dung quy định và cách thức thực hiện như thế nào…Các chi nhánh NHCT cũng chưa tổ chức buổi hội thảo nào mang tính chất quy mơ cho tồn bộ nhân viên hiểu rõ về ý nghĩa và tầm quan trọng của quản trị RRHĐ. Hàng tháng, việc thực hiện biểu mẫu theo dõi rủi ro hoạt động của cán bộ ( xem phụ lục 4) chỉ là hình thức nhằm chấp hành quy định của NHCTVN.

 Mới chỉ xác định các loại RRHĐ nĩi chung, chưa phân tích được các loại rủi ro gắn liền với các bước cụ thể của quá trình hoạt động trong từng bộ phận, phịng ban khác nhau. Ngồi ra, quản trị rủi ro hoạt động đối với từng sản phẩm dịch vụ cũng chưa cĩ quy định cụ thể.

 Đối với quá trình tạo sản phẩm mới: chưa cĩ quy định về quản trị rủi ro hoạt động cho quá trình tạo sản phẩm mới. Hiện tại, trong chính sách chất lượng của NHCTVN chỉ đề cập đến quy trình tạo sản phẩm dịch vụ, bao gồm: hoạch định quá trình tạo sản phẩm dịch vụ, các quá trình liên quan đến khách hàng, thiết kế và phát triển, mua hàng (các yếu tố đầu vào) và cung cấp sản phẩm dịch vụ. Chính sách này chủ yếu thiên về mục tiêu chất lượng, khơng liên quan đến quản trị rủi ro.

 Trách nhiệm của CBCNV trong quản trị RRHĐ: chưa thực hiện hết trách nhiệm của mình đối với việc quản trị RRHĐ. Trong thực tế, do chưa nhận thức hết tầm quan trọng của việc quản trị RRHĐ, cộng thêm khối lượng cơng việc hàng ngày khá lớn, CBCNV, nhất là đối với bộ phận thực hiện các cơng việc liên quan đến giao dịch với khách hàng, việc nghiên cứu kỹ quy trình để phát hiện ra các dấu hiệu rủi ro vẫn cịn hạn chế, đa số tác nghiệp theo thĩi quen, theo sự chỉ dẫn của người đi trước.

Trong quy định quản lý rủi ro hoạt động tại NHCTVN, chức năng của bộ phận kiểm tốn nội bộ khơng được đề cập. Thay vào đĩ, NHCTVN ban hành riêng chính sách kiểm tốn nội bộ, trong đĩ quy định: “Bộ phận kiểm tốn nội bộ là đơn vị chuyên trách thực hiện hoạt động kiểm tốn nội bộ của NHCTVN, bao gồm các hoạt động kiểm tra, rà sốt, đánh giá một cách độc lập, khách quan đối với hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, đánh giá tính thích hợp và sự tn thủ các chính sách, quy trình thủ tục, quy định được thiết lập tại NHCTVN, qua đĩ đưa ra các kiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng”.

Mơ hình tổ chức:

Theo quy định, tại trụ sở chính NHCTVN cĩ 1 phịng Kiểm tốn nội bộ trực thuộc ban Kiểm sốt Hội đồng quản trị, biên chế 20 người. Điều hành trực tiếp chung là Trưởng Kiểm tốn nội bộ và một số Phĩ Trưởng kiểm tốn nội bộ.

Tại cơ sở, các Phịng Kiểm tốn hồn tồn độc lập khơng phụ thuộc vào đơn vị kinh doanh nào, bảo đảm hình thành theo ngành dọc từ trên xuống dưới và thành lập theo 3 khu vực: Hải Phịng, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. Nhân sự mỗi khu vực từ 5-10 người.

 Theo Basel 2, bộ phận kiểm tốn nội bộ của ngân hàng phải đủ lớn để cĩ thể

kiểm tra được tính hiệu quả của việc triển khai các chính sách và quy trình hoạt động. Hiện nay NHCTVN đã thành lập bộ phận kiểm tốn nội bộ tại trụ sở chính và 2 khu vực (miền trung, miền nam), xây dựng chính sách kiểm tốn nội bộ từ năm 2007. Tổng số nhân viên kiểm tốn nội bộ khoảng 40 người. Với hơn 160 chi nhánh trên khắp cả nước, số lượng này là ít trong cả hai trường hợp duy trì hoặc khơng duy trì bộ máy KTKSNB chuyên trách.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)