Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 86 - 87)

2.3 .Tổng quan tình hình rủiro hoạt động tại NHCTVN

3.3 Một số giải pháp khác

3.3.1. Hồn thiện và phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin

Để cĩ thể áp dụng các phương pháp đo lường và quản trị rủi ro hoạt động theo Basel II, ngân hàng cần cĩ một cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin tương đối hiện đại, địi hỏi phải kết hợp được dữ liệu từ các giao dịch đơn lẻ thành thành một hệ thống cấu trúc cĩ thể ước tính được rủi ro tổng thể của đơn vị, từ đĩ cĩ thể đưa ra các cảnh báo sớm nhằm phịng ngừa rủi ro. Đồng thời, ngân hàng cũng cần chú trọng đến việc đầu tư cơng nghệ thơng tin phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro, hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý cơ sở dữ liệu tập trung và thống nhất.

Tiếp tục nâng cấp hệ thống đường truyền phục vụ cho các dịch vụ ngân hàng điện tử và quá trình xử lý giao dịch. Việc khách hàng than phiền đường truyền bị lỗi, tắc nghẽn, khơng kết nối được mạng khi sử dụng các dịch vụ ngân hàng như internet banking, home banking, ATM…là thường xuyên xảy ra, gây ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của khách hàng cũng như uy tín của ngân hàng.

Ngồi ra, việc xây dựng và tăng cường hệ thống bảo mật thơng tin dữ liệu và an ninh mạng là vấn đề vơ cùng cấp thiết và quan trọng. Hiện tại, vấn đề này chưa được các ngân hàng quan tâm đúng mức và chưa phát triển tương xứng với tốc độ, quy mơ tăng trưởng hoạt động.

3.3.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Trước mắt, để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu về nhân lực, NHCTVN cần thực hiện các cơng việc sau:

 Tổ chức các buổi hội thảo, các khĩa đào tạo tập huấn ngắn hạn về kiến thức quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế cho cán bộ nhân viên ngân hàng để bồi dưỡng kiến thức nhằm nâng cao năng lực đánh giá, đo lường, kiểm sốt và giảm thiểu rủi ro, thơng qua việc mời các chuyên gia từ các ngân hàng nước ngồi cĩ uy tín như Citigroup, HSBC.. và các chuyên gia từ ủy ban Basel.

 Đào tạo nhân sự cho các bộ phận liên quan đến quản lý rủi ro: các phịng ban/tổ quản lý rủi ro, kiểm tra kiểm sốt nội bộ, ủy ban giám sát… một cách bài bản, đồng bộ và khoa học.

 Tăng cường các buổi tọa đàm với các ngân hàng nước ngồi cĩ quy trình quản trị rủi ro hiện đại, tiên tiến để học hỏi kinh nghiệm triển khai.

Ngồi các giải pháp ngắn hạn, về lâu dài ngân hàng cần cĩ chiến lược phát triển nguồn nhân lực trung dài hạn, đáp ứng các yêu cầu của quá trình hiện đại hĩa ngân hàng. Từng bước xây dựng chính sách lương thưởng, chế độ ưu đãi phù hợp với các nhân viên giỏi để thu hút nhân tài. Ngồi ra, cũng phải thường xuyên nâng cao nhận thức, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng, đồng thời xây dựng mơi trường văn hĩa làm việc phù hợp để tận dụng và khai thác tối đa các ưu thế của nguồn nhân lực.

3.3.3. Nâng cao năng lực tài chính

Ứng dụng các phương pháp quản trị và đo lường rủi ro theo Basel II địi hỏi ngân hàng phải bỏ ra chi phí rất lớn, bao gồm cả việc đáp ứng các yêu cầu về vốn tối thiểu đối với các loại rủi ro. Do đĩ, ngân hàng phải khơng ngừng nâng cao năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh. Hiện tại cĩ thể áp dụng từng bước một các yêu cầu của ủy ban Basel và phương pháp đo lường phù hợp nhất dựa trên năng lực hiện cĩ, theo thời gian áp dụng các phương pháp phức tạp và hiện đại hơn khi cĩ đủ khả năng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 86 - 87)