Đo lường rủiro hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 67)

2.3 .Tổng quan tình hình rủiro hoạt động tại NHCTVN

2.4.2. Đo lường rủiro hoạt động

Hiện tại, rủi ro hoạt động trong hệ thống NHCTVN được đo lường bằng 2 phương pháp: định tính và định lượng.

2.4.2.1. Đo lường định tính

Đo lường định tính là việc đánh giá, nhận xét về mức độ rủi ro của các loại rủi ro đã được xác định. Tại NHCTVN, đo lường định tính được đo lường đối với các loại rủi ro: về cán bộ, về quá trình xử lý, về cơ chế văn bản liên quan đến hoạt động của phịng, về hệ thống hỗ trợ và các yếu tố bên ngồi.

Cách đo lường: nhận xét, đánh giá mức độ lớn, nhỏ; tốt, xấu; tăng, giảm; đạt yêu cầu hay khơng đạt yêu cầu và giải thích khả năng ảnh hưởng đến nhiệm vụ cơng việc được giao, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Phương pháp thực hiện:

 Việc đánh giá nhận xét cán bộ: cán bộ từng bộ phận thực hiện biểu mẫu đánh giá cán bộ (phụ lục 4) vào mỗi đầu tháng và gửi báo cáo cho trưởng bộ phận. Trên cơ sở biểu theo dõi rủi ro hoạt động do từng cán bộ gửi đến, trưởng bộ phận tổng hợp biểu mẫu theo dõi quá trình cơng tác của cán bộ, nhận xét đánh giá, ký và lưu giữ. Hết một năm tổng hợp đánh giá năm và in ra giấy một lần.

 Việc rà sốt cơ chế, quy chế, quy trình nghiệp vụ, hệ thống hỗ trợ, yếu tố bên ngồi và các cơng đoạn thực hiện tác nghiệp của bộ phận cĩ khả năng dẫn đến rủi ro được thực hiện thơng qua việc cán bộ báo cáo trực tiếp Trưởng bộ phận hoặc bằng hình thức lấy ý kiến cán bộ qua thảo luận họp bộ phận.

2.4.2.2. Đo lường định lượng

Đo lường định lượng là việc đánh giá bằng số liệu cụ thể về mức độ rủi ro, tổn thất của từng loại rủi ro đã được xác định. Các loại rủi ro được đo lường bằng định lượng bao gồm: về quá trình xử lý cơng việc (các cơng đoạn, cơng việc đã cĩ lỗi và sai sĩt, thống kê theo dõi các sự cố); về hệ thống hỗ trợ (các lỗi, sai sĩt từ hệ thống cơng nghệ thơng tin và chương trình phần mềm); các yếu tố bên ngồi (các lỗi, sai sĩt do khách hàng và các sự kiện bên ngồi).

Cách đo lường:

 Đối với các lỗi, sai sĩt trong quá trình xử lý nghiệp vụ và từ hệ thống hỗ trợ: mở sổ chi tiết về các lỗi, sai sĩt theo phụ lục 5.

 Đối với các lỗi, sai sĩt do yếu tố bên ngồi: phải lập hồ sơ theo dõi gồm các nội dung theo phụ lục 6.

Hiện tại, Basel II mới chỉ được triển khai áp dụng ở một số nước trong khu vực như: Thái Lan, Singapore…từ 2010. Đồng thời, ngân hàng nhà nước mới hướng dẫn triển khai Basel I. Do vậy, định kỳ NHCTVN vẫn chưa tính tốn yêu cầu vốn tối thiểu cho rủi ro hoạt động, và cũng chưa sử dụng bất cứ phương pháp nào trong số ba phương pháp đo lường của Basel II. Việc đo lường rủi ro hoạt động như hiện tại NHCTVN đang áp dụng, nhất là phương pháp đo lường định tính vẫn cịn mang tính chất chủ quan, khơng phản ánh sát tình hình thực tế và cũng chưa mang tính chất phịng ngừa. Do đĩ, việc sử dụng một phương pháp đo lường mới hiệu quả hơn là vơ cùng cần thiết trong thời điểm hiện nay.

Kết luận: Cơng tác quản trị rủi ro tại các NHTM ngày càng được chú trọng

thực hiện, song song với các văn bản được cập nhật thường xuyên do ngân hàng nhà nước ban hành. Tuy nhiên, các ngân hàng chủ yếu vẫn chú trọng vào việc quản trị rủi ro tín dụng, trong khi các loại rủi ro khác đang trong giai đoạn bước đầu triển khai. Thơng qua việc phân tích thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại NHCTVN và so sánh với các nguyên tắc quản trị và giám sát của ủy ban Basel, cĩ thể thấy việc quản trị rủi ro hoạt động tại hệ thống NHCTVN vẫn cịn một khoảng cách rất xa so với các chuẩn mực quốc tế, xét trên nhiều phương diện: mơi trường quản trị rủi ro; khả năng xác định, đánh giá giám sát và kiểm sốt rủi ro; giải quyết sự cố bất ngờ; vấn đề cơng bố thơng tin và vai trị của cơ quan giám sát… Ngồi ra, NHCTVN cũng chưa thực hiện đo lường rủi ro và tính tốn yêu cầu vốn tối thiểu cho rủi ro hoạt động theo các phương pháp của Basel II. Vì vậy, trong điều kiện rủi ro hoạt động ngày một tăng, về lâu dài NHCTVN cần cĩ những bước chuẩn bị và giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm hướng cơng tác quản trị rủi ro hoạt động tiến gần hơn đến các chuẩn mực quốc tế.

Phê duyệt/chỉ đạo Báo cáo

Báo cáo

Chỉ đạo Phê duyệt/chỉ đạo

Báo cáo

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM

THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ

3.1. Từng bước đáp ứng các yêu cầu về quản trị và giám sát rủi ro hoạt động 3.1.1. Xác định mơ hình tổ chức quản trị RRHĐ và vai trị trách nhiệm của các

bộ phận liên quan.

Để quản trị rủi ro hoạt động hiệu quả theo Basel II, NHCTVN phải xác định rõ vai trị và trách nhiệm của các bộ phận liên quan đối với quản trị RRHĐ. Ngồi ra phải cĩ sự phân định về trách nhiệm và luồng báo cáo giữa chức năng kiểm sốt RRHĐ, mảng kinh doanh và các chức năng hỗ trợ để tránh xung đột lợi ích.

Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro hoạt động.

Căn cứ vào mơ hình tổ chức hoạt động hiện tại của NHCTVN và các quy tắc của ủy ban Basel, vai trị và trách nhiệm của từng bộ phận nên được quy định như sau:

Bảng 3.1: Vai trị và trách nhiệm của từng bộ phận

Tổ chức Phịng ban/bộ phận Vai trị và trách nhiệm Bộ phận kinh doanh - Phịng kinh doanh

- Trung tâm dịch vụ

Quản lý quy trình nghiệp vụ Thu thập và báo cáo sự kiện tổn Đơn vị 2

Đơn vị 1

Ban giám đốc và ban lãnh đạo cấp cao

Đơn vị 3 (Bộ phận kinh

doanh) => Đơn vị kinh doanh

Ban kiểm tra kiểm sốt => Đơn vị kiểm sốt RR Bộ phận QLRR (Phịng QLRRTN& TN) => Đơn vị kiểm sốt rủi ro Đánh giá Nhập dữ liệu Hướng dẫn Đánh giá

- Văn phịng đại diện/ Chi nhánh

thất

Phản hồi đối với đánh giá RCSA (tự đánh giá kiểm sốt rủi ro)

Thu thập và báo cáo KRI (các chỉ số rủi ro chính)

Lên kế hoạch kiểm sốt và giảm thiểu rủi ro

Thực hiện các kế hoạch đĩ Báo cáo

Đào tạo cho cán bộ liên quan Bộ phận QTRR Phịng/Tổ QTRRHĐ Phát triển chiến lược QTRR

Hỗ trợ bộ phận kinh doanh Khởi tạo bảng đánh giá RCSA Khởi tạo các yêu cầu cho KRI Thu thập các dữ liệu từ các bộ phận kinh doanh

Xây dựng phương án đo lường Tính tốn RRHĐ

Báo cáo

Đào tạo cho cán bộ liên quan Kiểm tra, kiểm sốt - Kiểm tốn nội bộ

- Kiểm tốn bên ngồi

Thường xuyên đánh giá độc lập Đánh giá hoạt động của khối kinh doanh

Đánh giá thủ tục và chính sách RRHĐ

Kiểm tra các đánh giá RRHĐ Đánh giá hệ thống RRHĐ Đánh giá báo cáo RRHĐ Ban Giám đốc và

Lãnh đạo cấp cao

- Hội đồng quản trị - Ban điều hành - Ủy ban QLRR

- Ban kiểm tra kiểm sốt

Phê duyệt khung QTRRHĐ Đưa ra định hướng, hướng dẫn cụ thể Xây dựng cấu trúc QTRRHĐ Phát triển chính sách, quy trình, thủ tục Tổ chức thực hiện khung QTRRHĐ

Thường xuyên đánh giá giám sát khung QTRRHĐ

Triển khai các biện pháp kiểm sốt và giảm thiểu rủi ro hiệu quả

Theo nguyên tắc 1 về phát triển mơi trường quản trị rủi ro của ủy ban Basel, việc hội đồng quản trị phải xác định rõ trách nhiệm về quản lý và báo cáo là vơ cùng quan trọng. Xuất phát từ cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro và trách nhiệm của các bộ phận liên quan như đã đề cập ở trên, cĩ thể cụ thể hĩa các quan hệ về báo cáo quản trị rủi ro hoạt động theo sơ đồ dưới đây:

Báo cáo trực tiếp Báo cáo gián tiếp Phối hợp làm việc

Hình 3.2: Các quan hệ về báo cáo quản trị rủi ro hoạt động

Ủy ban quản lý rủi ro

Tổng giám đốc

Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt

Ban KTKSNB Ban KTKSNB Phĩ TGĐ phụ trách QLRR

Phịng quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp

Lãnh đạo Phịng ban TSC, Đơn vị sự nghiệp Lãnh đạo Chi nhánh Phịng/tổ Quản lý rủi ro Phịng/Tổ Chi nhánh (cán bộ đầu mối RRTN Cán bộ QLRRTN

3.1.2. Nâng cao nhận thức về rủi ro hoạt động và xây dựng văn hĩa quản trị rủi ro ro

Một trong những điều kiện tiên quyết để thực hiện thành cơng cơng tác quản trị rủi ro nĩi chung và cơng tác quản trị rủi ro hoạt động nĩi riêng theo chuẩn mực quốc tế chính là tư duy, nhận thức của chính mỗi cá nhân đối với việc quản trị RRHĐ.

Các cán bộ, đơn vị, bộ phận thuộc hệ thống NHCT phải nhận thức và hiểu rõ những rủi ro cĩ thể xảy ra trong quá trình xử lý cơng việc hàng ngày của bản thân, mức rủi ro cĩ thể chấp nhận và thái độ chấp nhận rủi ro của đơn vị, hình thành thĩi quen và văn hĩa quản trị rủi ro. Đồng thời phải trung thực khai báo sự cố rủi ro và tổn thất để nhìn nhận rút kinh nghiệm, chủ động thực hiện các biện pháp, sáng kiến để kiểm sốt các rủi ro liên quan đến quá trình xử lý cơng việc của bản thân.

Hàng năm, việc xác định các tiêu chí đánh giá thi đua và sắp xếp mức lương kinh doanh tại NHCT phải cĩ mối liên quan chặt chẽ đến việc tuân thủ quy định và kết quả thực hiện quản trị RRHĐ của các cá nhân và đơn vị.

3.1.3. Hồn thiện quy trình quản trị rủi ro hoạt động

Thực hiện phân tích q trình xử lý cơng việc

Để cĩ thể xác định được các loại rủi ro gắn liền với các bước cụ thể của quá trình tác nghiệp trong từng bộ phận, phịng ban, việc phân tích q trình xử lý cơng việc là vơ cùng cần thiết. Q trình phân tích này phải được thực hiện thật chi tiết, cụ thể. Ứng với mỗi giai đoạn xử lý cơng việc là các phịng ban, cấp tổ chức và các khối kinh doanh cĩ liên quan. Muốn làm được việc này, trước tiên NHCTVN phải thiết lập danh mục các cấp tổ chức, khối kinh doanh và chi tiết hoạt động của từng khối kinh doanh tương ứng.

Ví dụ, về phân loại khối kinh doanh, dựa trên cơ sở thực tế hoạt động hiện tại, NHCTVN cĩ thể lập danh mục cơng việc

Bảng 3.2: Danh mục cơng việc phân loại theo khối kinh doanh Tên khối Tên khối kinh doanh khối KD

Chi tiết khối KD Chi tiết hoạt động

Ngân hàng bán lẻ 01

Khối kinh doanh ngân hàng bán lẻ

Hoạt động tiền gửi/tiền vay, hoạt động dịch vụ, ủy thác

Khối kinh doanh ngân hàng tư nhân

Hoạt động tiền gửi/tiền vay, hoạt động dịch vụ, ủy thác phục vụ riêng KH VIP Dịch vụ thẻ Thẻ tín dụng, thẻ thanh tốn, thẻ ATM... Mơi giới bán lẻ 02 Mơi giới bán lẻ Thực hiện lệnh mua bán chứng khốn…

Ngân hàng bán buơn 03 Tài trợ doanh nghiệp

Dự án tài chính, bất động sản, L/C, cho thuê tài chính, cho vay, bảo lãnh, thanh tốn hĩa đơn, tư vấn…

Ngân hàng đại lý,

mơi giới, ủy thác 04

Lưu ký chứng khốn Cầm giữ tài sản, cầm cố giấy tờ cĩ giá, cho vay chứng khốn

Đại lý thanh tốn Đại lý phát hành và thanh tốn Ủy thác đầu tư

Quản lý tài sản 05 Quản lý vốn của khách hàng

Gĩp vốn, danh mục đầu tư của khách hàng, vốn của khách hàng…

Hoạt động tự doanh 06 Mua bán trái phiếu, ngoại tệ, repo,…. Thanh tốn 07 Thanh tốn Thanh tốn, chuyển khoản

Hỗ trợ kinh doanh 08 Hỗ trợ kinh doanh

Quản lý nguồn nhân lực, quản lý rủi ro, thương hiệu, kiểm tốn, kiểm sốt, IT, đào tạo, thơng tin truyền thơng…. Hoạt động ngân

hàng bán lẻ và bán buơn

09 …

Các hoạt động chung khác cho nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ và bán buơn (ví dụ, quản lý tài sản bảo đảm…)

Bảng 3.3: Danh mục cơng việc phân loại theo cấp tổ chức

Cấp tổ chức

cấp tổ

chức

Tên Phịng/Ban TSC/Chi

nhánh Phịng/Tổ thuộc Chi nhánh

Hội sở chính H Phịng Đầu tư

Hội sở chính H Phịng Kinh doanh ngoại tệ Hội sở chính H Phịng khách hàng doanh nghiệp

lớn

Hội sở chính H Phịng thanh tốn VND

Hội sở chính H Phịng QLRR tín dụng và đầu tư Hội sở chính H Phịng QLRR thị trường & tác

nghiệp

Hội sở chính H Phịng Pháp chế

Hội sở chính H Phịng Tổ chức cán bộ và đào tạo

Hội sở chính H …

Chi nhánh B Trung tâm thẻ Phịng Kỹ thuật phát hành

Chi nhánh B Trung tâm thẻ Phịng Phát triển kinh doanh

Chi nhánh B Trung tâm thẻ …

Chi nhánh B Sở giao dịch Phịng thanh tốn chứng từ NK

Chi nhánh B Sở giao dịch Phịng thanh tốn chứng từ XK

Chi nhánh B Sở giao dịch …

Chi nhánh B Chi nhánh TPHCM Phịng Thơng tin điện tốn

Chi nhánh B Chi nhánh TPHCM Phịng Kế tốn giao dịch

Chi nhánh B Chi nhánh TPHCM …

Xác định và giám sát các chỉ số rủi ro chính (KRIs)

Nhằm mục đích kiểm tra, giám sát mức độ rủi ro, và dự báo sớm tổn thất cĩ thể xảy ra, NHCTVN phải xây dựng hệ thống các chỉ số rủi ro chính KRIs, định lượng hĩa RRHĐ theo cách tiếp cận AMA. Kết hợp các chỉ tiêu định tính và các chỉ tiêu định lượng và tính tốn khả năng xảy ra rủi ro.

Bảng 3.4: Ví dụ minh họa về một số chỉ tiêu đo lường RRHĐ chính

Sự cố Chỉ số đo lường rủi ro (KRIs)

Gian lận Số lượng gian lận nội bộ Số lượng gian lận bên ngồi Khiếu nại và tranh

chấp của khách hàng

Số lượng báo cáo khiếu nại và tranh chấp Số lượng khiếu nại vượt quá X ngày Các vị trí bỏ trống Tỷ lệ phần trăm vị trí nhân viên bỏ trống

Số lượng các vị trí bỏ trống hơn X ngày

Chính sách sản phẩm Số sản phẩm được đưa ra nhưng khơng hồn thành đúng chương trình sản phẩm

Số sản phẩm được triển khai quá chậm Lỗi, sai sĩt Số lượng tiền mặt thiếu/thừa

Số tiền thu thừa hoặc bị mất do sai sĩt Số vi phạm quá giới hạn

Xử lý giao dịch Khối lượng giao dịch

Số nợ quá hạn trong quá trình chờ xử lý

Cơng nghệ thơng tin Số lượng và độ dài thời gian ngừng hệ thống theo kế hoạch Số lượng và độ dài thời gian ngừng hệ thống khơng theo kế hoạch

Vi phạm quy định Số vi phạm, phạt/cảnh cáo những vi phạm quy định của cơ quan/luật pháp

Nguồn: KPMG International 2007, Financial services: Managing Operational Risk Beyond Basel II, http://www.kpmg.com

Thiết lập khung quản trị rủi ro hoạt động thống nhất trên tồn ngân hàng Trước mắt, hội đồng quản trị NHCTVN phải thuê tư vấn để xây dựng khung quản trị rủi ro hoạt động thống nhất phù hợp với mơi trường kinh doanh và hoạt động của ngân hàng. Trong đĩ, hai vấn đề chủ chốt cần được đầu tư là: xây dựng và hồn thiện chiến lược cho quản trị RRHĐ; hồn thiện cấu trúc quản trị RRHĐ, đặc biệt là cấu trúc tổ chức. Chiến lược quản trị RRHĐ thường bao gồm các vấn đề: xác định RRHĐ và nhận biết các nguyên nhân gây ra RRHĐ; mơ tả hồ sơ rủi ro và mơ tả về các trách nhiệm quản trị RRHĐ vào tổng thể quản trị rủi ro nĩi chung của ngân hàng. Thành phần chi tiết của khung quản trị RRHĐ cần bao gồm các vấn đề sau:

Quy trình quản trị rủi ro hoạt động Kiểm sốt và giảm thiểu Nhận dạng Đánh giá Phân tích quy trình nghiệp vụ Giám sát Dữ liệu tổn thất Chỉ số rủi ro tài chính Rủi ro hoạt động Kịch bản

Văn hĩa rủi ro và hệ thống quản trị rủi ro hoạt động Chính sách rủi ro hoạt động Tổ chức rủi ro hoạt động Mục tiêu Nguyên tắc Phạm vi Cơ cấu tổ chức Vai trị và trách nhiệm Quy trình lặp (Xác định -> đánh giá ->

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam theo chuẩn mực quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)