1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đời sống văn hóa ở khu dân cư trên địa bàn thành phố tuyên quang hiện nay

107 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiêt đề tài Trong nghiệp đổi nay, với trình đặt trọng tâm vào đổi kinh tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng ta xác định văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xây dựng đời sống văn hoá coi bước ban đầu nghiệp xây dựng phát triển văn hoá, nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh Việc xây dựng đời sống văn hóa nói riêng xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh nói chung góp phần tạo mơi trường trị - xã hội ổn định, an toàn bền vững sở đời sống kinh tế đảm bảo Văn kiện kỳ Đại hội Đảng quán khẳng định vai trò tầm quan trọng việc xây dựng đời sống văn hóa Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc xác định nhiệm vụ xây dựng mơi trường văn hóa: Tạo đơn vị sở (gia đình, làng, bản, xã, phường, khu tập thể, quan, xí nghiệp, nơng trường, lâm trường, trường học, đơn vị đội…) vùng dân cư (đơ thị, nơng thơn, miền núi…) đời sống văn hóa đa dạng không ngừng tăng lên tầng lớp nhân dân…Đẩy mạnh phong trào xây dựng làng, ấp, xã, phường văn hóa, nâng cao tính tự quản cộng đồng dân cư công xây dựng nếp sống văn minh…, nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hóa sở, đầu tư xây dựng số cơng trình văn hóa trọng điểm tầm quốc gia Tăng cường hoạt động tổ chức văn hóa, nghệ thuật chuyên nghiệp, phát triển phong trào quần chúng hoạt động văn hóa, văn nghệ… [20, tr.59] Kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khóa IX) tiếp tục khẳng định chủ trương Trước đó, Báo cáo trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ V (1982) rõ: Một nhiệm vụ quan trọng thời đưa văn hóa thâm nhập vào sống hàng ngày nhân dân Đặc biệt trọng xây dựng đời sống văn hóa sở, đảm bảo nhà máy, công trường, lâm trường, đơn vị lực lượng vũ trang, công an nhân dân, quan, trường học, bênh viện, cửa hàng, xã, phường, ấp có đời sống văn hóa [19] Như việc xây dựng đời sống văn hóa sở bước ban đầu, nhằm phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thực phát triển văn hóa gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội Đặc biệt, việc xây dựng đời sống văn hóa sở tỉnh miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số ngày có ý nghĩa quan trọng cấp thiết, có ý nghĩa chiến lược lâu dài nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Bảo tồn phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số xác định mười nhiệm vụ trọng tâm nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) ghi rõ: Phát động phong trào Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa; huy động lực lượng nhân dân hệ thống trị từ xuống, từ Đảng, quan Nhà nước, đồn thể ngồi xã hội tích cực tham gia phong trào Đây vận động rộng lớn, mang tính xã hội sâu sắc, nội dung phong phú, bao quát nhiều lĩnh vực, thực lâu dài Tại hội nghị lần thứ hai, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (khóa IV) Nghị mở rộng cơng vận động Tồn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư Đây vận động lớn Mặt trận thời kì đổi đất nước đổi công tác Mặt trận Cuộc vận động nhằm huy động cấp, ngành, thành phần xã hội tham gia vào việc phát huy vai trò văn hóa với tính cách tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, vai trị nịng cốt ngành văn hóa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Cuộc vận động gồm nội dung chủ yếu là: Đoàn kết giúp đỡ phát triển kinh tế; Đoàn kết phát huy truyền thống tương thân, tương ái, có nhiều hoạt động nhân đạo, tình nghĩa; Đồn kết phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương, người sống làm việc theo pháp luật quy ước sống; Đoàn kết chăm lo cho nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí thực tốt chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người; Đồn kết xây dựng đời sống văn hóa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nằm bên bờ sông Lô - sông danh với chiến công oai hùng lịch sử chống giặc ngoại xâm - Thành phố Tuyên Quang tự hào mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa Nơi thủ phủ tỉnh Tuyên Quang qua triều đại phong kiến Việt Nam Trong cách mạng tháng Tám năm 1945 kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, người dân Tuyên Quang tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, họ tự nguyện phá ngơi nhà thân thương để tiêu thổ kháng chiến, san thị xã để lập chiến luỹ kìm bước tiến quân thù chúng công lên địa Việt Bắc Lịch sử dân tộc lưu giữ hình ảnh đẹp Thủ Khu giải phóng Cách mạng tháng Tám năm 1945, Thủ kháng chiến, nơi có sắc áo chàm hồn hậu, lòng theo Đảng, theo Bác Hồ làm cách mạng Trong nghiệp đổi mới, Thành phố Tuyên Quang trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Tuyên Quang Hiện nay, Thành phố Tuyên Quang có 13 xã, phường, 295 khu dân cư tương ứng với 295 thơn, xóm, tổ nhân dân); năm qua, Thành phố Tuyên Quang có bước phát triển mạnh mẽ kinh tế, văn hóa, xã hội, có việc xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Để có đánh giá sâu sắc thực trạng xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Thành phố Tuyên Quang thời gian qua đề xuất giải pháp tiếp tục triển khai thực tốt việc xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư địa bàn Thành phố Tuyên Quang năm tới, chọn đề tài “Đời sống văn hóa khu dân cư địa bàn Thành phố Tuyên Quang nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Văn hóa học Viện Văn hóa Phát triển, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư nói riêng, vào nghiệp phát triển văn hóa Thành phố Tuyên Quang nói chung giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xây dựng đời sống văn hóa sở vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm ý Trực tiếp bàn vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở có cơng trình sau: GS.TS Hồng Vinh cơng trình “Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay” [62, tr.106] nhấn mạnh vai trò việc tổ chức xây dựng đời sống văn hóa sở tốt bước ban đầu nhằm xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đưa văn hóa thâm nhập vào sống hàng ngày nhân dân PGS.TS Phạm Duy Đức tác giả khác công trình “Hoạt động giải trí thị Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” [26, tr.104] trình bày thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp hoạt động văn hóa vui chơi giải trí thị thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Cục văn hóa thơng tin sở (Bộ Văn hóa - Thơng tin) tổ chức biên soạn phát hành “Sổ tay cơng tác Văn hóa Thơng tin” [8, tr.106] Đây sách hướng dẫn nghiệp vụ cho cán văn hóa - xã hội xã, phường Vì soạn giả chọn lọc, đề cập kiến thức phương pháp nhằm trang bị cho đội ngũ người làm công tác văn hóa - thơng tin sở - lực lượng tác chiến bám trụ chỗ làng, bản, thơn, xóm, tổ dân phố, khu dân cư….có tài liệu để học tập, rút kinh nghiệm áp dụng vào nhiệm vụ quản lý, tổ chức hoạt động văn hóa, thơng tin địa phương Hội đồng thi đua khen thưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin xuất “Gương điển hình xây dựng đời sống văn hóa sở” [11, tr.106] Cuốn sách nêu lên số gương điển hình tiên tiến xuất sắc xây dựng đời sống văn hóa sở, biểu dương tập thể tiêu biểu… Khích lệ cá nhân khác thi đua lập thành tích Bên cạnh đó, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến nội dung quan trọng việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đáng ý kết nghiên cứu Chương trình KX 05 với hàng loạt đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề xây dựng đời sống văn hóa như: Đề tài KX.05 - 02: Đời sống văn hóa xu hướng phát triển văn hóa vùng nơng thơn đồng sơng Hồng sơng Cửu Long thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa TSKH Phan Hồng Giang làm chủ nhiệm Đề tài KX.05 - 03: Đời sống văn hóa xu hướng phát triển văn hóa vùng thị khu cơng nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa GS.TSKH Đình Quang làm chủ nhiệm Đề tài KX.05 - 04: Đời sống văn hóa xu hướng phát triển văn hóa số dân tộc vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa GS.TS Trần Văn Bính làm chủ nhiệm Việc khảo sát, phân tích đánh giá đời sống văn hóa vùng, miền, đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ góp phần làm rõ thực trạng văn hóa nước ta vấn đề cấp thiết cần giải cụ thể hơn, thiết thực Tiêu biểu cho kết nghiên cứu Chương trình KX.05 cơng bố Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa GS,TS Trần Văn Bính chủ biên “Đời sống văn hóa thị khu cơng nghiệp Việt Nam” GS, TSKH Đình Quang chủ biên Một số đề tài luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ Viện Văn hóa Phát triển Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề xây dựng phát triển đời sống văn hóa sở góc độ địa bàn khác Những cơng trình nêu dẫn, tài liệu tham khảo có giá trị việc nghiên cứu vấn đề xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu trực tiếp đời sống văn hóa khu dân cư địa bàn Thành phố Tuyên Quang với mặt mạnh yếu nó, việc nghiên cứu đề tài “Đời sống văn hóa khu dân cư địa bàn Thành phố Tuyên Quang nay” đề tài mới, khơng trùng lặp với cơng trình công bố Mục tiêu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục tiêu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận việc xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, luận văn sâu khảo sát đánh giá thực trạng việc xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư địa bàn Thành phố Tuyên Quang, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư địa bàn Thành phố Tuyên Quang thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ đề lý luận đời sống văn hóa, khu dân cư, đời sống văn hóa khu dân cư vai trò việc xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Tuyên Quang - Khảo sát đánh giá thực trạng đời sống văn hóa khu dân cư địa bàn Thành phố Tuyên Quang năm qua - Dự báo đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng đời sống văn hóa khu dân cư Thành phố Tuyên Quang thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh kết hợp với phương pháp khảo sát điền dã, điều tra xã hội học để giải vấn đề nhiệm vụ đề tài đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Văn hóa khái niệm rộng, đa dạng phong phú Vì để việc nghiên cứu tập trung đạt kết tốt, luận văn xin giới hạn việc nghiên cứu lĩnh vực xây dựng đời sống văn hóa tinh thần gắn liền với hoạt động kinh tế - xã hội người dân khu dân cư địa bàn Thành phố Tuyên Quang năm gần - Phạm vi nghiên cứu: Là hoạt động văn hóa diễn khu dân cư thuộc Thành phố Tuyên Quang Thời gian khảo sát, đánh giá từ năm 2001 đến 2010 Những đóng góp luận văn - Luận văn góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận văn hóa đưa nhìn tổng quan khu dân cư địa bàn Thành phố Tuyên Quang - Luận văn khảo sát để đánh giá thực trạng đời sống văn hóa người dân khu dân cư địa bàn Thành phố Tuyên Quang đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Thành phố Tuyên Quang - Luận văn áp dụng địa phương góp phần vào xây dựng phát triển đời sống văn hóa người dân Thành phố Tuyên Quang ngày tốt Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, danh mục tài liệu kham khảo phụ lục, luận văn triển khai thành chương, tiết Chương VAI TRỊ CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Ở KHU DÂN CƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG HIỆN NAY 1.1 QUAN NIỆM VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở KHU DÂN CƯ 1.1.1 Quan niệm đời sống văn hóa Đời sống văn hóa với tư cách thuật ngữ khoa học đời vào kỷ XX Cũng giống nhiều khái niệm khoa học khác, có nhiều cách hiểu khác “đời sống văn hóa” Đảng ta qn khẳng định vai trị tầm quan trọng việc xây dựng đời sống văn hóa Quan điểm xác định trong văn kiện Đảng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, dấu mốc quan trọng thể Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung Đảng (khóa IX), Văn kiện Đại hội lần thứ IX, X, XI Đảng Kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khóa IX) nêu rõ: Chú trọng xây dựng đời sống văn hóa sở, cộng đồng dân cư, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, tốt đẹp, phong phú Thường xuyên nâng cao trình độ phổ cập văn hóa đáp ứng nhu cầu văn hóa, khuyến khích nghệ sĩ sáng tạo nhiều cơng trình văn hóa - nghệ thuật tiêu biểu có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật, tương xứng với nghiệp cách mạng dân tộc công đổi Như việc xây dựng đời sống văn hóa sở bước ban đầu, nhằm phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thực phát triển văn hóa gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội Đặc biệt, việc xây dựng đời sống văn hóa sở 10 tỉnh miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số ngày có ý nghĩa quan trọng cấp thiết, có ý nghĩa chiến lược lâu dài nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Bảo tồn phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số xác định mười nhiệm vụ trọng tâm nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Từ nửa kỉ trước, sách mang tên “Đời sống mới” [44, tr.119-142] (tháng 3/1947), Bác Hồ mục đích đời sống là: “Làm cho đời sống nhân dân ta, vật chất đầy đủ hơn, tinh thần vui mạnh hơn” Mới tức khác với cũ, với lạc hậu Đời sống “Khơng phải cao xa gì, khơng phải khó khăn gì”,“nó khơng bảo phải hi sinh chút gì” Đời sống xuất phát từ chỗ nước ta “Người nghèo khổ nhiều, người no ấm ít”, đời sống “việc đầu hết” xuất phát từ ăn, mặc, ở, lại Nó “chỉ sửa đổi việc cần thiết, phổ thông, đời sống người, tức sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách ở, cách lại, cách làm việc” Người viết thật giản dị làm nên đời sống mới: “Đời sống khơng phải cũ bỏ hết, khơng phải làm Cái cũ mà xấu phải bỏ Thí dụ: ta phải bỏ hết tính lười biếng, tham lam Cái cũ mà khơng xấu, phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý Thí dụ: đơm cúng, cưới hỏi xa xỉ, ta phải giảm bớt đi”… Người dặn dò người dân phải ý đến việc tưởng chừng nhỏ đời sống hàng ngày giữ vệ sinh nhà, ngõ; cho đường sá, ao hồ, nước ăn, nước rửa thật sẽ; lễ hội, giỗ tết, ma chay, cưới xin, phải thật trang trọng mà giản dị, tiết kiệm… Để xây dựng đời sống mới, Người cần thiết phải người, gia đình Người viết: “Do nhiều người nhóm lại thành làng Do nhiều làng nhóm lại thành nước Nếu người xấu, người xấu 93 Đẩy mạnh thực chủ trương xây dựng thiết chế văn hóa, thơng tin, thể thao, tăng cường quản lý, đạo tập trung đầu tư ngân sách cho văn hóa thể thao để thu hút nhân dân tham gia ngày nhiều vào hoạt động văn hóa Huy động nguồn kinh phí phục vụ cho việc bảo vệ, trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Bên cạnh cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức xã hội tham gia hoạt động văn hóa, thể thao để họ khơng người hưởng thụ văn hóa mà đồng thời người sáng tạo Tạo điều kiện để người tham gia góp ý vào loại hình hoạt động văn hóa tham gia với nhà nước lĩnh vực quản lý văn hóa góp phần làm cho hoạt động văn hóa ngày phong phú lành mạnh ngăn ngừa tệ nạn xã hội Nâng cao trách nhiệm Nhà nước chủ trương xã hội hóa cơng tác xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Để thực nội dung công tác xã hội hóa hoạt động văn hóa, Ủy ban nhân dân Thành phố Tuyên Quang cấp quyền có liên quan cần tăng cường tài trợ, cấp vốn ban đầu cho dự án mở rộng hoạt động văn hóa Đầu tư có trọng điểm, việc, người, chỗ thúc đẩy trình xã hội hóa nhanh Có sách ưu đãi thuế, đất đai, vay vốn cho hoạt động xây dựng đời sống văn hóa Có sách thu hút nhân tài, bồi dưỡng khiếu cho tài địa phương, quan tâm đến nghệ nhân, văn nghệ sỹ, câu lạc văn hóa nghệ thuật, lực lượng văn hóa chủ lực cơng xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư Như vậy, hiểu thực cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa khơng mang lại nhiều kết thiết thực cho địa phương mà động lực thúc đẩy phát triển chiều sâu tất lĩnh vực khác 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 94 - Đề nghị Đảng, Nhà nước tăng cường xây dựng sở vật chất cho hoạt động văn hóa - thông tin sở (gắn với việc xã hội hóa hoạt động văn hóa - thể thao) - Các đơn vị cấp sở nên có danh hiệu gia đình văn hóa, thơn, bản, tổ dân phố văn hóa, khơng cần thiết phải có danh hiệu gia đình kiểu mẫu, khu dân cư tiên tiến, khu dân cư xuất sắc vừa chồng chéo, vừa trùng lắp… - Ban đạo Trung ương cần có tổng kết, đánh giá thống nội dung triển khai thực Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, thống việc bình xét năm theo tiêu chí thống thơ, bản, xóm, tổ nhân dân văn hóa Thơng báo cụ thể việc thay đổi, kiện toàn máy nhân Ban đạo Trung ương tới tỉnh, Thành phố ngành…để tiện lợi công tác phối hợp đạo thực sở 95 KẾT LUẬN Trong trình lãnh đạo cách mạng nước ta, lĩnh văn hóa, dù diễn đạt cách hay cách khác thời kì khác nhau, tư tưởng đạo Đảng phải đặc biệt quan tâm đến kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc; sức tiếp thu văn hóa nhân loại để làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam; đồng thời, phải đấu tranh chống lại xâm nhập khuynh hướng văn hóa độc hại, sùng ngoại, lai căng, gốc Nghị Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) xác định việc tổ chức thực phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa" giải pháp quan trọng hàng đầu để xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam đại, văn minh sáng tạo Thực Nghị quyết, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực văn hóa, cấp ủy, quyền nhân dân Thành phố Tuyên Quang triển khai đồng nội dung, chương trình phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội người nơi để đạt kết khả quan nhất, mang lại đời sống văn hóa phong phú, đời sống vật chất đầy đủ, no ấm cho người dân Phát huy thành đạt thời gian qua, Thành phố Tuyên Quang bước củng cố nâng cao chất lượng sống lĩnh vực, thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường sống ngày lành mạnh Nhận thức đắn sâu sắc mục đích nhiệm vụ phát triển văn hóa Đảng Nhà nước đề ra, nhân dân Thành phố Tuyên Quang phấn đấu đạt kết tốt xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh cho thân, gia đình xã hội Song bên cạnh đó, trình triển khai thực xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư cịn khó khăn, tồn tại, hạn chế Trong năm gần đây, dù cấp từ Trung ương đến địa phương quan tâm, song việc đầu tư cho văn hóa nói chung, xây dựng 96 đời sống văn hóa khu dân cư nói riêng cịn hạn chế Nguồn đầu tư cho xây dựng thiết chế văn hóa sở chưa đủ dẫn đến Tuyên Quang ln đứng vị trí cuối nước tính số lượng thiết chế chế văn hóa cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Thực trạng làm ảnh hưởng lớn tới việc tổ chức hoạt động văn hóa thơng tin, chưa đáp ứng hết nhu cầu hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật nhân dân địa bàn Thành phố Bên cạnh đó, nội dung xây dựng đời sống văn hóa Thành phố Tuyên Quang chưa phong phú, việc triển khai chậm, chưa kịp thời dẫn tới hiệu phong trào chưa cao so với thực lực Xây dựng đời sống văn hóa phát triển thực mạnh mẽ cho Thành phố thuộc vùng núi phía Bắc khơng phải điều đơn giản, cần có hướng đúng, cụ thể, xây dựng giải pháp mang tính hệ thống, tổng hợp, phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội tỉnh Thành phố Trong đó, trước hết phải tập trung phát triển kinh tế giảm nghèo, chăm lo an sinh xã hội, đẩy lùi tệ nạn xã hội, trị phải ổn định, mơi trường văn hóa phải sạch, lành mạnh Dưới ánh sáng Nghị Đại hội XI Đảng, Nghị đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV, Nghị Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Tuyên Quang lần thứ XVIII, với phương châm Đoàn kết, động, hợp tác phát triển với phấn đấu nỗ lực Đảng nhân dân dân tộc toàn Thành phố hướng đắn, chắn Thành phố Tuyên Quang có bước phát triển mới, góp phần quan trọng thực thắng lợi cơng đổi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong q trình thực đề tài, có cố gắng điều tra, khảo sát tham khảo tư liệu song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong góp ý, chia sẻ tận tình thầy, cô giáo Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn có chất lượng cao hơn, thiết thực với công xây dựng đời sống văn hóa nhân dân Thành phố Tuyên Quang giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (tái 2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ban Chỉ đạo Trung ương (2001), Hỏi đáp phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Ban Chỉ đạo Trung ương (2002), Kỷ yếu Hội nghị sơ kết phong trào Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa tỉnh phía Bắc Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Những giải pháp thúc đẩy phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, đưa Kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khóa IX) văn hóa nhanh vào sống, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội địa biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Xã hội hóa hoạt động văn hóa Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Hà Nội Trần Văn Bính (1996), "Phát huy nhân tố văn hóa xã hội q trình thị hóa", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (12) Bộ Văn hóa - Thơng tin, Cục văn hóa TTCS (1997), Sổ tay cơng tác văn hóa - thông tin, Nxb Thanh niên, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin, Cục văn hóa TTCS (2007), Một số vấn đề phòng chống tội phạm cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở, Hà Nội 10 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Kỷ yếu Hội nghị triển khai công tác văn hóa thể thao du lịch năm 2008, Hà Nội 11 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2003), Điển hình xây dựng đời sống văn hóa sở, Hà Nội 12 Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 98 13 Nguyễn Tiến Dũng (2005), Văn hóa Việt Nam thưởng thức, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14 Phạm Vũ Dũng (1999), Nhận diện vấn đề văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Duy (2005), Một số vấn đề văn hóa Việt Nam truyền thống đại, Nxb Lao động, Hà Nội 16 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đảng tỉnh Tuyên Quang, Văn kiện đại hội Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1983), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hàng Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương khóa IX ngày 20/7/2004 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2004), Hoạt động giải trí thị Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 99 27 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 25 đổi (1986-2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Trung Đơng (2002), Để có phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa 30 Nguyễn Hồng Hà (2005), Mơi trường văn hóa với việc xây dựng lối sống người Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Lê Như Hoa (2000), Quản lý đô thị điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 32 Lê Như Hoa (chủ biên) (1996), Xã hội hóa hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Văn hóa phát triển (2005), Giáo trình lý luận Văn hóa đường lối văn hóa Đảng (hệ cử nhân trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 34 Hội Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam, BCH Hội liên hiệp phụ nữ Tuyên Quang (2010), Báo cáo tổng kết công tác hội phong trào phụ nữ 2010 35 Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2002), Văn hóa thẩm mỹ phát triển người Việt Nam thời kỳ mới, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta từ góc nhìn giá trị học, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Hương (2007), “Sự biến đổi văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam trước tác động truyền thông tồn cầu”, Tạp chí Lý luận trị, (7), tr.78 100 39 Nguyễn Văn Hy (1985), Mấy vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở nay, Nxb Hà Nội 40 Thành Lê (2000), Văn hóa lối sống, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41 Trương Lưu (chủ biên) (1995), Văn hóa phát triển, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 Hồng Lương (2005), Văn hóa dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2002), Tuyển tập, Tập (1945-1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Phạm Quang Nghị (2005), Công đổi động lực phát triển lý luận văn hóa, Viện Văn hóa Thơng tin Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 46 Lương Hồng Quang (1999), Dân trí hình thành văn hóa nhân, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 47 Trung tâm Thơng tin - Bộ Văn hoá Thể thao du lịch (2010), Thành tựu phát triển văn hóa 25 năm đổi 48 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 49 Đỗ Minh Thúy (chủ biên) (2004), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Thành tựu kinh nghiệm (Quán triệt Nghị TW khóa VIII), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Tôn Thất Hiệp Trai (2007), Xây dựng đời sống văn hóa sở quận Hải châu, Thành phố Đà Nẵng nay, Trường đại học Văn hóa Hà Nội 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2007), Đề cương quy hoạch phát triển nghiệp văn hóa thơng tin tỉnh Tun Quang giai đoạn 2007-2015 52 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Tuyên Quang (2010), Báo cáo kết triển khai thực Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” giai đoạn 2001-2006 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, BCĐ phong trào (2010), Báo cáo kết thực phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Thành phố Tuyên Quang 10 năm 2000-2010 101 54 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Tuyên Quang (2010), Báo cáo kết thực phong trào Toàn “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Thành phố Tuyên Quang năm 2010 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2006), Quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hóa thơng tin sở Tun Quang đến năm 2020 56 Ủy ban Quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam (1993), Phương pháp luận vai trị văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban Phong trào (2002), Sổ tay công tác mặt trận vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, Hà Nội 58 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Tuyên Quang (2002), Cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư 59 Chu Xuân Việt (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa sở nước ta nay, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 60 Trần Duy Vinh (2008), Đời sống văn hóa tinh thần sinh viên Đại học Thái Nguyên Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 61 GS TS Hoàng Vinh (2007), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 GS TS Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin 63 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 PHỤ LỤC Phụ lục Kết điều tra nội dung liên quan đến xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư STT Nội dung câu hỏi Khu Khu vực nội vực thị ven đô 80 60 phiếu phiếu Khu vực ngoại thị 60 phiếu Tổng số Đánh giá % Câu hỏi 1: Ông bà (anh chị) có hài lịng giúp đỡ cộng đồng địa phương đến với cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương khơng? Rất hài lịng 43 30 21 94 47 Hài lòng 37 28 37 102 51 2 Thường xuyên tham gia 67 47 39 153 76,5 Thỉnh thoảng 13 11 12 36 18 2,5 Quỹ người nghèo 80 58 57 195 97,5 Quỹ nghĩa tình đồng đội 50 47 48 145 72,5 Quỹ khuyến học 60 48 40 148 74 Quỹ từ thiện Câu hỏi 4: Ơng bà (anh chị) có hài lịng giáo dục phổ thơng địa phương khơng? 70 52 48 170 85 Rất hài lòng 44 18 26 88 44 Hài lòng 31 36 26 93 46,5 19 9,5 Khơng hài lịng Câu hỏi 2: Ơng bà (anh chị) có tham gia trực tiếp vào việc xóa đói giảm nghèoở địa phương khơng? Khơng Câu hỏi 3: Ơng bà (anh chị) có tham gia vào Quỹ sau đây? Khơng hài lịng Câu hỏi 5: Ông bà (anh chị) có tham 103 gia phong trào gia đình hiếu học hay khơng? Tham gia thường xuyên 58 40 30 128 64 Tham gia không thường xuyên 20 12 19 51 25,5 11 21 10,5 Rất hài lòng 39 26 28 93 46,5 Hài lịng 31 27 24 82 41 Khơng hài lịng Câu hỏi 7: Ơng bà (anh chị) có hài lịng môi trường vệ sinh khu dân cư ông bà (anh chị) sinh sống hay không? 10 25 12,5 Rất hài lòng 40 14 11 65 32,5 Hài lòng 34 33 26 93 46,5 13 23 42 21 Rất hài lòng 38 13 21 72 36 Hài lịng 27 40 29 96 48 Khơng hài lịng Câu hỏi 9: Ơng bà (anh chị) có hài lịng địa điểm sinh hoạt văn hóa địa phương nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng, sân chơi khơng? 15 10 32 16 Rất hài lịng 34 23 14 71 35,5 Hài lòng 39 34 31 104 52 15 25 12,5 47 30 26 103 51,5 Không tham gia 10 Câu hỏi 6: Ơng bà (anh chị) có hài lịng cơng tác chăm sóc sức khỏe Trạm y tế xã, phường hay khơng? Khơng hài lịng Câu hỏi 8: Ơng bà (anh chị) có hài lịng hoạt động tủ sách công cộng địa phương hay khơng? Khơng hài lịng Câu hỏi 10: Ơng bà (anh chị) có tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao địa phương không? Thường xuyên tham gia 104 Thỉnh thoảng 11 12 13 14 30 30 32 92 46 2,5 Rất tốt 46 38 36 120 60 Tốt 27 21 36 84 42 Bình thường 15 7,5 Khơng tốt Câu hỏi 12: Ơng bà (anh chị) đánh giá tình hình thực Luật pháp địa phương mình? 0 0,5 Rất tốt 31 44 24,6 Tốt 37 42 39 118 65,9 Bình thường 15 8,4 Rất hài lòng 1 3,9 Hài lòng 22 30 16,8 Khơng hài lịng Câu hỏi 13: Ông bà (anh chị) đánh giá việc thực quy chế tổ chức việc tang địa phương? 1 1,1 Rất tốt 31 10 14 55 27,5 Tốt 24 35 25 84 42 Khá 11 15 12 38 19 Bình thường 12 17 8,5 Rất tốt 24 22 54 27 Tốt 28 20 27 75 37,5 Khá 18 19 46 23 13 14 2,5 Không tham gia Câu hỏi 11: Ông bà (anh chị) đánh giá phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" địa phương? Chưa tốt Câu hỏi 14: Ông bà (anh chị) đánh giá việc tổ chức đám cưới địa phương? Bình thường Không tốt 105 15 16 17 18 Câu hỏi 15: Ông bà (anh chị) đánh giá việc tổ chức lễ hội địa phương nay? Rất tốt 38 15 12 65 32,5 Tốt 26 29 34 89 44,5 Khá 14 11 34 17 Trung bình 2 4,5 Khơng tốt Câu hỏi 16: Ông bà (anh chị) đánh giá vai trò tổ chức sở Đảng việc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư? 1,5 Rất tốt 47 12 21 80 40 Tốt 25 41 30 96 48 Khá 7 20 10 Trung bình Yếu Câu hỏi 17: Ông bà (anh chị) đánh giá vai trò quyền quan văn hóa địa phương cơng tác xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư? 0 0 0,0 Rất tốt 43 32 25 100 50 Tốt 31 25 26 82 41 Khá 15 7,5 Trung bình 1,5 Yếu Câu hỏi 18: Ông bà (anh chị) đánh giá tham gia hộ gia đình việc xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư? 0 0 Rất tốt 39 25 12 76 38 Tốt 25 33 27 85 42,5 Khá 16 27 13,5 Trung bình 12 106 19 20 Yếu Câu hỏi 19: Ông bà (anh chị) đánh giá vai trò Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị xã hội việc xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư? 0 0 Rất tốt 28 10 12 50 25 Tốt 31 41 35 107 53,5 Khá 12 28 14 Trung bình 13 6,5 Yếu 0 2 Câu hỏi 20: Xin ơng bà (anh chị) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân? Ơng bà (anh chị) tuổi: - 18-30 tuổi 6 20 11,2 - 31-45 tuổi 14 12 12 38 21,2 - 46-60 tuổi 18 20 24 62 34,6 Trên 61 tuổi 40 22 18 80 44,7 - Nam 42 31 35 108 60,3 - Nữ 38 29 25 92 51,4 - Cán 35 28 22 85 47,5 - Hưu trí 25 14 12 51 28,5 - Làm ruộng 20 18 26 64 35,8 - Kinh 65 38 10 113 63,1 - Tày 15 22 15 52 29,1 35 35 19,6 11 6,15 Giới tính: Nghề nghiệp: Dân tộc: - Cao lan Tôn giáo: 3 107 Phụ lục Số liệu thơn, xóm, tổ dân phố văn hóa chi tiết theo xã, phường TT 10 11 12 13 Tên xã, phường Minh Xuân Phan Thiết Tân Quang Ỷ La Hưng Thành Nông Tiến Tràng Đà Tân Hà An Tường Lưỡng Vượng An Khang Thái Long Đội Cấn Năm 2009 Năm 2010 Năm 2008 Thơn, xóm, Thơn, xóm, Thơn, xóm, Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ tổ dân phố tổ dân phố tổ dân phố % % % văn hóa văn hóa văn hóa 26 66,7 27 69,0 28 71,8 28 80 25 71,4 23 65,7 27 77,1 30 85,7 30 85,7 66,7 69,0 11 84,6 15 68,2 16 72,7 17 77,3 10 52,6 11 57,9 42,1 10 62,5 10 62,5 50,0 18 64,3 18 64,3 21 75,0 22 73,3 23 77,0 24 80,0 13 81,3 12 75,0 13 81,3 75 64,3 10 83,3 70 90,0 80,0 13 65 16 80,0 17 85,0 Nguồn: Theo kết đánh giá xếp loại năm Ban Chỉ đạo phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố thành phố Tuyên Quang Phụ lục Số liệu gia đình văn hóa chi tiết theo xã, phường TT 10 11 12 13 Tên xã, phường Minh Xuân Phan Thiết Tân Quang Ỷ La Hưng Thành Nông Tiến Tràng Đà Tân Hà An Tường Lưỡng Vượng An Khang Thái Long Đội Cấn Năm 2008 Gia đình Tỷ lệ văn hóa % 2447 93,0 2219 94,6 1974 89,6 961 91,3 1567 90,7 1386 81,4 1184 87,1 2159 88,5 2681 87,1 1507 89,8 777 78,0 668 90,0 1458 82,7 Năm 2009 Gia đình Tỷ lệ % văn hóa 2535 93 2273 93,7 2178 92,8 986 87,1 1595 90,7 1519 87,3 1135 81 2156 87,3 3139 89,3 1524 90 853 82,1 707 92,1 1479 80,1 Năm 2010 Gia đình văn hóa 2541 2301 2060 1044 1580 1537 1179 2265 2873 1554 911 732 1537 Tỷ lệ % 93 93 95,9 89,2 90 87 83 89 94,5 91,1 87,6 91,8 81,1 Nguồn: Theo kết đánh giá xếp loại năm Ban Chỉ đạo phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá thành phố Tuyên Quang ... DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở KHU DÂN CƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG HIỆN NAY 1.1 QUAN NIỆM VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở KHU DÂN CƯ 1.1.1 Quan niệm đời sống văn hóa Đời sống. .. hóa khu dân cư vai trò việc xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Tuyên Quang - Khảo sát đánh giá thực trạng đời sống văn hóa khu dân cư địa bàn Thành phố Tuyên. .. đời sống văn hóa khu dân cư địa bàn Thành phố Tuyên Quang thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ đề lý luận đời sống văn hóa, khu dân cư, đời sống văn hóa

Ngày đăng: 16/07/2022, 09:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    VAI TRÒ CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở KHU DÂN CƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG HIỆN NAY

    1.1. QUAN NIỆM VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở KHU DÂN CƯ

    1.1.1. Quan niệm về đời sống văn hóa

    1.1.2. Quan niệm về khu dân cư

    1.1.3. Quan niệm về đời sống văn hóa ở khu dân cư

    1.2. NỘI DUNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở KHU DÂN CƯ

    1.2.1. Đoàn kết phát triển kinh tế, giảm nghèo, xây dựng cơ sở hạ tầng

    1.2.2. Đoàn kết chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí và thực hiện tốt chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho mọi người

    1.2.3. Đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

    1.2.4. Đoàn kết phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương, mọi người sống và làm việc theo pháp luật

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w