1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

117 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nữ Ở Huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh
Trường học Học viện Chính trị
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 653,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm, thiếu việc làm thất nghiệp vấn đề kinh tế - xã hội có tính tồn cầu, mối quan tâm lớn toàn nhân loại quốc gia, có Việt Nam Hiện nay, nước ta vấn đề giải việc làm bị cản trở tốc độ tăng dân số cao, mức tăng trưởng kinh tế hạn chế…điều khơng gây lên tình trạng lãng phí phận lao động khơng sử dụng, ảnh hưởng đến hiệu kinh tế việc sử dụng yếu tố sản xuất khác, mà ảnh hưởng khơng nhỏ đến phận dân cư có sống gắn liền với phận lao động thiếu khơng có việc làm Bởi vậy, tạo việc làm giải việc làm cho người lao động vấn đề vừa lâu dài, vừa cấp bách, ý nghĩa kinh tế quan trọng mà mang ý nghĩa xã hội, nhân văn sâu sắc Ở nước ta năm qua, vấn đề phát triển nguồn nhân lực giải việc làm nói chung gắn liền với việc trọng đến lao động nữ, gắn liền với đấu tranh giải phóng phụ nữ, với tiến trình phấn đấu bình đẳng nam-nữ Vì vậy, để thể quan điểm chủ trương đó, để khẳng định vai trị to lớn lực lượng lao động nữ công phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước…Đảng, Nhà nước cấp quan tâm nhiều đến việc làm giải việc làm cho lao động nữ ngày hoàn thiện, cấu lao động nữ chuyển theo hướng tích cực…Lao động nữ ngày khẳng định vị trí thị trường lao động có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, giải việc làm cho lao động nữ cịn nhiều khó khăn, bất cập…vấn đề rõ nét xúc lao động nữ cấp huyện Những bất cập không xuất phát từ hạn chế nơng nghiệp - nơng thơn, thân lao động nữ…mà lại cịn từ thành cơng, từ kỳ vọng đắn tổng thể kinh tế Chẳng hạn thành tựu q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn u cầu đẩy nhanh tiến trình mà phần lớn lao động nữ chưa kịp đáp ứng yêu cầu đặt thị trường lao động, thêm vào diện tích đất canh tác lại bị thu hẹp trực tiếp tác động đến việc làm thu nhập…do gây khó khăn cho việc tạo giải việc làm cho phận lao động nữ dư thừa Ở Gia Bình vậy, giống tình hình chung đất nước, dân số chủ yếu sống nghề nông, thực chủ trương phát triển khu cơng nghiệp, thị hố … dẫn đến nhiều diện tích canh tác bị chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác tác động lớn, trực tiếp đến việc làm lao động nữ Đặc biệt nhóm lao động nữ độ tuổi 35 - 39 phải chịu sức ép lớn việc tìm kiếm việc làm địa phương Do tác động trực tiếp đến thay đổi cấu lao động nữ, phận lao động nữ chuyển đổi nghề sang kinh doanh buôn bán nhỏ, phận làm nghề tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống địa phương, phận nữ thành phố kiếm sống… việc làm không ổn định, tình trạng dư thừa lao động, thiếu việc ngày gia tăng Do đó, vấn đề giải việc làm, tạo nhiều chỗ làm cho người lao động nói chung lao động nữ nói riêng vấn đề cấp bách, có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Để làm điều huyện không trọng chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế cơng nghiệp mà cịn phải vừa nhanh chóng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho kinh tế tri thức, tiếp thu công nghệ mới, vừa góp phần giải việc làm cho hàng ngàn lao động giản đơn Điều đòi hỏi vai trò, trách nhiệm lớn cấp quản lý, phải nhanh nắm bắt thực trạng, xu phát triển hội thách thức vấn đề giải việc làm cho lao động nữ, góp phần thực thắng lợi nghị Đảng huyện đề Với kiến thức trang bị trình học tập Học viện - Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, với kinh nghiệp công tác, thực tế địa bàn huyện, học viên lựa chọn đề tài “Giải việc làm cho lao động nữ huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Vấn đề việc làm cho lao động nữ vấn đề mang tính tồn cầu, đặc biệt xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày Bất kỳ quốc gia giải tốt vấn đề việc làm, đặc biệt việc làm cho lao động nữ (vì vấn đề bình đẳng giới ngày quan tâm nhiều quốc gia giới), có tác động mạnh mẽ vào phát triển kinh tế xã hội, an ninh trị quốc gia Do đó, vấn đề ưu tiên sách phát triển đất nước quốc gia, có Việt Nam Ở nước ta, từ năm đầu kỷ XX trở lại đây, có nhiều tác giả quan tâm vấn đề này, nhiều cơng trình, viết đăng tải, phản ánh công nhận, tiêu biểu như: - Ảnh hưởng kinh tế tri thức tới vấn đề giải việc làm Việt Nm GS.TS Đỗ Thế Tùng, Lao động Cơng đồn, số 6-2002 - Về sách giải việc làm Việt Nam TS Nguyễn Hữu Dũng, TS Nguyễn Hữu Trung, Nhà xuất CTQG, Hà Nội 1997 - "Thị trờng lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp", Chủ nhiệm TS Nguyễn Thị Thơm, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004 - "Mối quan hệ nâng cao chất lợng lao động với giải việc làm trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc", Chủ nhiệm PGS,TS Trần Văn Chử, Học viện Chính trị quốc gia Hå ChÝ Minh, 2001 - Vấn đề tạo việc làm tăng thu nhập nông thôn, TS Nguyễn Sinh Cúc, Tạp chí Thơng tin lý luận 11/1990 - Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam, Trần Đình Hoan - Lê Mạnh Khoa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 - Về giải việc làm nông thôn từ năm 1994, 1995 đến năm 2000 tác giả Nguyễn Khang, Tạp chí Lao động xã hội 9/1993 - Về sách giải việc làm Việt Nam TS Nguyễn Hữu Dũng TS Trần Hữu Trung (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 - Phụ nữ, giới phát triển -TS Trần Thị Vân Anh, TS Lê Ngọc Hùng, NXB phụ nữ, hà Nội, 2000 - Ảnh hưởng kinh tế tri thức với vấn đề giải việc làm Việt Nam, GS.TS Đỗ Thế Tùng-Lao động Cơng đồn NXB Lao động, số 6-2002 - Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam - GS Lê Thi, NXB khoa học xã hội, 1999 - Tạo việc làm cho lao động nữ thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố (phân tích tình hình Hà Nội” - TS Trần Thị Thu, NXB Lao động, Hà Nội, 2003… Ngồi có số đề tài luận văn thạc sỹ viết vấn đề việc làm số tỉnh như: Hưng Yên, Hà Tĩnh, Hải Dương Hà Nam Nhưng nghiên cứu cách toàn diện, việc làm cho lao động nữ huyện Gia Bình cịn vấn đề cấp thiết, cần điều tra nghiên cứu để có giải pháp thích hợp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề giải việc làm cho lao động nữ huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp chủ yếu giải việc làm cho lao động nữ huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 3.2 Nhiệm vụ Làm rõ vấn đề lý luận lao động, việc làm cho lao động nữ, vai trò ý nghĩa cần thiết phải giải việc làm cho lao động nữ; phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc làm lao động nữ để làm sở cho việc đề xuất giải pháp giải việc làm cho lao động nữ huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Phân tích đánh giá thực trạng công tác giải việc làm cho lao động nữ huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh từ năm 2005 - 2010 Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động nữ huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 3.3 Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề giải việc làm cho lao động nữ huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh từ năm 2005 đến năm 2010; số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu giải việc làm cho lao động nữ huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh từ đến 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lao động nữ huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, khơng với tư cách nguồn lực quan trọng, mà chủ thể định phát triển kinh tế -xã hội nông thôn - Phạm vi nghiên cứu Đề tài trọng nghiên cứu tình hình giải việc làm cho lao động nữ 14 xã, thị trấn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Luận văn nghiên cứu vấn đề lao động nữ với bối cảnh kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi Cơ sở lý luạn phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn kiện Đại hội Đảng Hội nghị BCH Trung ương khóa xung quanh vấn đề Bên cạnh đó, đề tài có kế thừa sử dụng có chọn lọc số đề xuất số liệu thống kê số cơng trình có liên quan tác giả nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử sử dụng luận văn, phương pháp cụ thể sau sử dụng phổ biến: logic lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh Dự kiến đóng góp luận văn Hệ thống hoá sở lý luận lao động việc làm lao động nữ Phân tích, đánh giá thực trạng giải việc làm cho lao động nữ huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh từ 2005 đến Làm rõ thực trạng lực lượng lao động nữ huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh nay, thuận lợi khó khăn họ Đề giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm bước nâng cao hiệu công tác giải việc làm cho lao động nữ huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương, tiết Chương 1: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn giải việc làm cho lao động nữ Chương 2: Thực trạng giải việc làm cho lao động nữ huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động nữ huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ HIỆN NAY 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ VÀ VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NỮ 1.1.1 Lao động nữ đặc điểm lao động nữ Lao động nữ phận lực lượng lao động quốc gia Về mặt lý thuyết khái niệm phản ánh phận dân cư, nữ độ tuổi lao động, có khả làm việc, mong muốn có việc làm, có khơng có việc làm Tuy nhiên kinh tế, khái niệm lao động nữ cịn hiểu hiểu hoạt động lao động phận nữ Do để đơn giản, tránh nhầm lẫn đối tượng, phạm vi nghiên cứu có liên quan đến đề tài, luận văn đề cập đến lao động nữ theo cách thứ - phận lực lượng quốc gia Lực lượng lao động có tính lịch sử cụ thể Trong điều kiện, hoàn cảnh khác khác quy mơ, cấu trúc, độ tuổi, trình độ Ở nơng nghiệp lúa nước lạc hậu phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam lực lượng lao động nữ có vai trị khơng nhỏ Tuy nhiên thực tiễn năm đổi vừa qua cho thấy việc làm, giải việc làm, chăm lo đời sống kinh tế cho phận nan giải, nhiều bất cập Lao động nữ - theo Luật lao động Việt Nam, phụ nữ từ 1855 tuổi có khả tham gia lao động có việc làm thất nghiệp Do có phận phụ nữ độ tuổi lao động không tính vào lực lượng lao động, phận nữ sinh trường phổ thông trung học, trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, cao đẳng, đại học, phụ nữ làm việc nội trợ, chăm sóc gia đình khơng tham gia hoạt động kinh tế, phụ nữ ốm đau, dị tật bẩm sinh khơng có khả lao động khả lao động làm việc kinh tế quốc dân phụ nữ thất nghiệp có nhu cầu tìm kiếm việc làm Sự biến đổi số chất lượng lao động nữ phụ thuộc vào thay đổi tự nhiên lực lượng lao động tốc độ phát triển kinh tế, xã hội quốc gia thay đổi, chẳng hạn như: Sự dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp làm thay đổi quy mô, cấu lao động nông nghiệp, công nghiệp dẫn đến lực lượng lao động nữ hai lĩnh vực thay đổi thích ứng Ở Việt Nam năm gần lực lượng lao động nữ chiếm xấp xỉ 50% tổng lực lượng lao động, dân số nước ta có khoảng 86,5 triệu người, nữ chiếm 50,9% Tính riêng lực lượng lao động nữ từ 15 tuổi trở lên, nước có khoảng 44,1 triệu lao động làm việc kinh tế quốc dân, có gần 21,1 triệu lao động nữ (chiếm 47,8%) Lao động nữ tham gia vào thị trường lao động sớm nam giới, lao động phổ thông chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao Phần lớn phụ nữ tốt nghiệp trung học phổ thơng, chí nhiều người tốt nghiệp tiểu học, không tiếp tục học lên mà tham gia vào thị trường lao động Nhìn chung, lao động nữ phổ thông chiếm tỷ lệ cao doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (62,9%), sau đến doanh nghiệp tư nhân (62,6%) doanh nghiệp nhà nước 41,9% Tỷ lệ lao động nữ chiếm 46% số người làm công, ăn lương từ lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, số chủ sở sản xuất kinh doanh nữ chiếm 41,12% tỷ lệ lao động nữ làm kinh tế hộ gia đình chiếm 49,42%, tỷ lệ lao động nữ nơng nghiệp chiếm 60% [29] Khái qt nhận thấy lao động nữ có đặc điểm sau: + Lao động nữ tập trung chủ yếu lĩnh vực có chun mơn kỹ thuật thấp Tuy tỉ lệ lao động nữ tổng số lao động giải việc làm tăng lên có khả vượt kế hoạch, lao động nữ tập trung chủ yếu lĩnh vực có chuyên mơn kỹ thuật thấp, có thu nhập thấp việc làm khơng ổn định Trình độ chun mơn kỹ thuật lao động nữ so với nam cách biệt lớn, dẫn đến tính cạnh tranh lao động nữ thị trường lao động không cao Hiện nay, ngành nghệ có chuyển dịch lớn cấu lao động, chuyển dịch cịn bất bình đẳng Mặc dù, số lao động khu vực nơng - lâm -ngư nghiệp có chiều hướng giảm, xét cấu giới, số lao động nữ giải việc làm chiếm tỷ lệ cao khu vực nông lâm - ngư nghiệp, thủy sản, cịn khu vực cơng nghiệp - xây dựng 36% khu vực thương mại - dịch vụ chiếm 56,4% Theo điều tra năm 2007 Tổng cục Thống kê, thu nhập phụ nữ 74,5% so với nam giới làng nghề, lĩnh vực, 81,5 thu nhập lao động nam trình độ chun mơn kỹ thuật bậc trung; 90,1% trình độ cao đẳng 86% trình độ từ đại học trở lên Tuổi nghỉ hưu lao động nam nữ cần nghiên cứu, xem xét Vấn đề trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp thường gắn với hội có việc làm thất nghiệp, trình độ chun mơn kỹ thuật lao động nữ so với lao động nam cách biệt lỡn tính cạnh tranh khơng cao, lao động nữ khó tránh rủi ro dễ vấp phải kinh tế thị trường hội nhập kinh tế Vấn đề tuổi nghỉ hưu lao động nam nữ nội dung cần xem xét, tuổi thọ người dân nâng lên + Bất bình đẳng giới mang tính phổ biến Bất bình đẳng giới tồn hầu phát triển Điều trước hết bắt nguồn từ tình trạng phụ nữ có học vấn q thấp, tức phụ nữ có kỹ có điều kiện để cạnh tranh cách bình đẳng cơng vệc trả lương cao Một nguyên nhân khác không phần quan trọng định kiến xã hội coi thường phụ nữ hình thành hầu hết 10 nước phát triển Do vậy, phụ nữ có cấp cao kỹ tốt, công việc mà họ làm không ghi nhận cách xứng đáng Gần khắp nơi, mức thu nhập phụ nữ chưa nửa nam giới Có khi, làm việc nhau, nam giới trả công nhiều phụ nữ Phổ biến nữa, người ta chia công việc theo giới Thế mặc yếu phụ nữ thân phận xã hội thấp kém, thực tế bị nam giới áp đảo thể chất, chức phận làm mẹ thúc phải làm việc Phụ nữ phải ni khơng có lương ăn khơng thể mặc cả, cố sống cố chết địi mức tối thiểu Và họ có khả thương lượng họ cần việc làm giá thời điểm khó khăn năm, đặc biệt mùa mưa giáp hạt Như phụ nữ kể: "Chúng tơi làm gì? Liệu chúng tơi có ngồi nhà nghe kêu gào đói hay khơng? Chúng tơi chịu đựng hai đêm, sau chúng tơi phải đến với cho chúng tơi việc làm Đây thời buổi khó khăn trẻ phải khổ sở vô Mà đói chúng tơi khó lịng mà chịu đựng nổi" Sự tham gia phụ nữ nông nghiệp nhìn chung bị lãng quên Rất nhiều lao động họ hình thức khơng trả cơng khơng xem hoạt động kinh tế Sự phát triển công nghệ đại hố khơng giúp cho phụ nữ nơng thơn Các chương trình phát triển nơng thơn khí hố nơng nghiệp sau giảm bớt đói nghèo đồng thời đem lại giảm đáng kể sử dụng lao động nam nữ Ngay điều có ảnh hưởng bất lợi phụ nữ Lao động họ phần lớn thực công nghệ đại vài trường hợp thay nam giới Những nghề trước phụ nữ nam giới đảm nhận thu hoạch mùa màng nam giới đảm trách phụ nữ lui lĩnh vực gia đình họ, trở thành người nội trợ hoàn 103 tay nghề cao với lao động có trình độ tay nghề thấp, lao động nữ lại chiếm tỷ lệ cao trình độ khơng có chun mơn kỹ thuật Như thực sách bình đẳng giới lao động việc làm có vai trị quan trọng, cần thực thường xuyên, lâu dài nhằm đảm bảo cân giới giải việc làm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp lao động nữ, khu vực nơng thơn năm tới huyện Gia Bình cần quan tâm đẩy mạnh thực quyền bình đẳng giới chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện đến năm 2020 Tích cực đạo ngành chức cần tách biệt số giới xây dựng mục tiêu, đánh giá kết thực giải việc làm cho người lao động, sở tập trung giải pháp thúc đẩy tham gia phụ nữ hoạt động kinh tế cụ thể như: Chính sách hỗ trợ phụ nữ đào tạo, bồi dưỡng, tiếp cận thông tin, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ mới; sách khuyến khích đào tạo nghề cho lao động nữ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động phát huy mạnh phụ nữ Có giải pháp cụ thể tăng nhanh tỷ lệ phụ nữ đào tạo trung cấp nghề, cao đẳng nghề, đại học, sau đại học Chính sách khuyến khích hỗ trợ phụ nữ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chính sách đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nữ dơi dư cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, phụ nữ nông thôn thuộc diện thu hồi đất canh tác, phụ nữ nghèo, phụ nữ tàn tầt… Quan tâm đầu tư phát triển ngành nghề phù hợp với lao động nữ, hỗ trợ phụ nữ đào tạo nghề, vay vốn Thực chế dộ đãi ngộ với đơn vị kinh tế sử dụng nhiều lao động nữ…Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới Trước mắt xây dựng triển khai thực chương trình, mục tiêu kế hoạch hành động giai đoạn 2010-2015 bình đẳng giới với hệ thống mục tiêu, tiêu công cụ theo dõi, đánh giá hệ thống giải pháp toàn diện, đồng Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bình đẳng giới; nâng cao nhận thức tồn xã hội vấn đề giới bình đẳng giới 104 Hướng dẫn quan nhà nước, tổ chức trị, xã hội thực thơng tin, giáo dục pháp luật bình đẳng giới có hiệu quả, thiết thực, phù hợp với đối tượng cụ thể Hình thành kiện toàn hệ thống tổ chức cán quản lý nhà nước bình đẳng giới từ huyện đến sở Tổ chức đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán quản lý, lĩnh vực, cán chuyên trách, cộng tác viên chuyên nghiệp thực cơng tác bình đẳng giới Ngồi việc sử dụng có hiệu nguồn lực từ ngân sách, cần tranh thủ thu hút sử dụng có hiệu nguồn tài chính, hỗ trợ kỹ thuật ngồi nước sử dụng có hiệu nguồn lực từ ngân sách Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật bình đẳng giới Bổ sung kiến thức giới bình đẳng giới, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác này; tăng cường giám sát mặt trận tổ quốc tổ chức thành viên việc thực quy định pháp luật bình đẳng giới tiến phụ nữ Hiện tác động dịch chuyển mạnh cấu kinh tế nên kéo theo dịch chuyển cấu lao động Đây xu hướng tích cực, thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, dịch chuyển cấu lao động có di chuyển mạnh lao động nữ nông thôn đến khu công nghiệp, đô thị kiếm việc làm Xuất phát từ trình độ văn hố, trình độ tay nghề thấp nên phần lớn lao động nữ nông thôn di chuyển làm việc trung tâm phát triển kinh tế phần lớn làm nghề bán hàng dong, dịch vụ giúp việc gia đình Do xét góc độ thực sách bình đẳng giới, Nhà nước quyền địa phương, ngành chức huyện cần quan tâm xây dựng sách hỗ trợ vốn, tạo việc làm chỗ cho lao động nữ nông thôn sau việc địa phương sinh sống Tóm lại, sách bình đẳng giới lao động việc làm tiêu chí quan trọng để đánh giá phát triển kinh tế xã hội xã hội, đất nước địa phương Đây vừa mục tiêu, vừa yếu tố góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội huyện Gia Bình 105 3.2.4 Giải việc cho lao động nữ Gia Bình ngành nghề thuộc khu vực kinh tế Nhà nước, đặc biệt khu vực kinh tế phi thức Trong khu vực kinh tế Nhà nước, đặc biệt khu vực kinh tế phi thức, tỷ lệ lao động nữ cao lực lượng lao động nữ khẳng định vai trị việc tự tạo việc làm cho mình, cho người khác, làm tăng thu nhập gia đình Sự tồn phá triển khu vực phi thức đáp ứng nhu cầu cấp bách người dân có việc làm, có thu nhập với vơốnliếng nhỏ bé cần qua đào tạo chuyên môn, thu nhập thấp dễ dàng thay đổi nghề thinchs hợp với lao động nữ Song phát triển khu vực mặt phụ htuộc vào khả kinh doanh người lao động, mặt phụ thuộc vào cách nhìn nhận quyền địa phương Do để giúp lao động nữ tìm việc làm tự tạo việc làm khu vực cần phải tập trung giải số vấn đề sau: * Về phía quyền địa phương huyện: - Huyện cần thừa nhận tồn khách quan khu vực này, xem chiến lược lâu dài trình phát triển kinh tế huyện Nền kinh tế Gia Bình cịn kinh tế sản xuất nhỏ, chưa phát triển, quy mô sản xuất nhỏ, kỹ thuật thô sơ, sản xuất thủ công chiếm tỷ trọng cao Việc huy động đóng góp khu vực kinh tế nước khu vực kinh tế phi thức góp phần quan trọng vào tăng tổng sản phẩm xã hội, góp phần giải việc làm, cải thiện nâng cao đời sống người dân Sự tồn khu vực chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện tận dụng nguồn lao động dồi dào, đặc biệt nguồn lao động nữ, tận dụng khả kinh doanh, nguồn vốn Như vậy, cần coi khu vực phi thức phận hợp thành kinh tế phát triển, có vai trị lớn việc giải việc làm cho lao động nữ cần tôn trọng phát triển động, khách quan nó, tạo 106 điều kiện cho phát triển với phát triển chiến lược chung kinh tế Huyện Gia Bình cần ban hành sách thích hợp cho khu vực kinh tế ngồi nhà nước, kinh tế phi thức thời kỳ tạo điều kiện cho lao động nữ tạo việc làm Có thể khẳng định, đa số lao động hoạt động khu vực phi thức người nghèo, lao động nữ, người khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật người có trình độ học vấn thấp, họ người có thu nhập thấp, q trình kinh doanh chủ yếu lấy cơng làm lãi, bở thế, họ rấtcần quan tâm quyền địa phương để hoạt động họ thuận lợi hơn, cụ thể: + Giảm thủ tục đăng ký, xố bỏ quy định khơng rõ ràng để hạn chế tối thiểu tượng nhũng nhiễu khu vực phi thức + Giảm miễn thuế số hoạt động có thu nhập thấp + Quy hoạch địa điểm ổn định, đảm bảo mỹ quan đường phố cho hoạt động buôn bán + Khuyến khích lao động nữ khu vực phi thức nâng cao trình độ học vấn, chun môn, khả kinh doanh, kiến thức pháp luật, ý thức bảo vệ môi trường thông qua hoạt động tổ chức niên, phụ nữ, tổ dân phố, hiệp hội người bán hàng + Hỗ trợ vốn thơng qua nguồn vốn tín dụng nhà nước, tổ chức phi phủ để giải việc làm cho lao động nữ góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao hiệu lao động, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người lao động, lao động nữ + Đối với số lao động nữ làm chủ doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ quyền cần có hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp mà hoạt động đem lại phúc lợi cho xã hội, đặc biệt phục vụ cho nhu cầu cầu phụ nữ trẻ em, đáp ứng yêu cầu địa phương thị trường tiêu thụ, nguyên liệu Ngoài quyền cịn giúp đỡ họ phát triển nghề 107 mới, tạo thêm việc làm cho người lao động, tránh cạnh tranh không lành mạnh thị trường * Về phía người lao động nữ có việc làm khu vực phi thức: Thứ nhất, nhóm phụ nữu tự tổ chức sản xuất kinh doanh, dịch vụ theo quy mơ hộ gia đình hay lớn Nhóm gắn với tình hình nữu chủ doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ khó tách ra, thường khác quy mô kinh doanh số thuế phải nộp Cần có hỗ trợ họ vốn tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm để trì phát triển sản xuất, cụ thể: Đối với lao động nữ tự hành nghề: Người lao động phải biết huy động nguồn vốn tiết kiệm cá nhân, gia đình bạn bè, đồng thời phải học hỏi kinh nghiệm trình lao động để bảo tồn phát triển nguồn vốn huy động Lựa chọn địa điểm sản xuất ổn định, quầy hàng thuận tiện để thuận lợi cho việc sản xuất, buôn bán Đầu tư phương tiện sản xuất phù hợp với công việc để nâng cao suất lao động Có ý thức nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho thân Đối với nữ chủ doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ: Quan tâm đến việc đào tạo tay nghề, trình độ chun mơn nghiệp vụ, bồi dưỡng lực quản lý, hiểu biết sâu sắc ngân hàng, tín dụng, pháp luật kinh tế; tranh thủ tiếp cận với công nghệ mới, thị trường nguyên liệu khách hàng, thường xuyên cập nhật với thông tin kinh tế cần thiết Nữ chủ doanh nghiệp tư nhân cần có khả đạo sản xuất, biết tình tốn, lo toan, sắn sàng đối phó với biến cố sảy cạnh tranh kinh tế thị trường Trong kinh doanh, cần ý đến ngành nghề mạnh phụ nữ Điều vừa tạo thuận lợi cho vị trí chủ doanh nghiệp nữ vừa tạo nhiều việc làm cho lao động nữ 108 Thứ hai, nhóm phụ nữu làm thuê Những người làm thuê khu vực phi kết cấu phần lớn làm cho hộ sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ, tiếp hộ kinh doanh, phần làm cho kinh tế hộ gia đình Đối với nhóm cần ý: Bản thân người lao động nữ phải xoá bỏ mặc cảm tâm lý tự ti, tự tin cơng việc, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Có ý thức học hỏi nâng cao hiểu biết sống, có quan hệ mức, có văn hố gia đình chủ Cần phải nhanh nhẹn, chăm công việc, ngoan ngỗn trung thực sống Biết trình bày khó khăn sống thân để gia đình nhà chủ chia sẻ giúp đỡ 3.2.5 Đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao trình độ, tay nghề cho lao động nữ Gia Bình Hiện nay, chất lượng lao động nữ thấp làm cho thu nhập người lao động tăng nhanh; chênh lệch đáng kể thu nhập lao động có nghề lao động khơng có nghề cịn tồn đáng kể Vì việc mở rộng, nâng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nữ giải pháp cấp bách cần quan tâm thực Đối với lao động nữ cần đào tạo tất cac nghề có tác dụng trực tiếp đến công xây dựng nông thôn Nhu cầu thâm canh, tăng xuất trồng, vật nuôi để tăng thêm số lượng chất lượng, giá trị gia tăng sản phẩm đòi hỏi người lao động có thêm kỹ quy trình áp dụng cơng nghệ vào sản xuất trồng, vật nuôi Kết hợp với đào tạo kỹ hỗ trợ trực tiếp sản xuất nông nghiệp, cần quan tâm đào tạo ngành nghề chế biến nơng sản, ngành nghề phi nơng nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ nhu cầu ưa chuộng nước nước ngoài, tạo nên gia trị văn hóa sản phẩm Bên cạnh người lao động cần đào tạo 109 nghề thuộc khu vực dịch vụ tài chính, ngân hàng cần thiết cho sản xuất, kinh doanh nông thôn Trong cần quan tâm đào tạo cho đối tượng chủ sản xuất, doanh nhân xuất thân từ nơng thơn, kinh doanh nơng thơn có khả mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, thu hút nhiều lao động có việc làm địa phương Để có sở pháp lý, định hướng cho xã, thị trấn thực công tác đào tạo nghề cho lao động nữ Ngày 27/11/2009 Chính phủ ban hành Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020", quy định tiêu: Đến năm 2020, đào tạo nghề cho 11.200.000 lao động nơng thơn, 3.000.000 lao động nông nghiệp 7.200.000 người học nghề phi nông nghiệp; tỷ lệ sau đào tạo đạt 75% Đặc biệt năm gần ngày 26/2/2010 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án "Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015", quy định tiêu phấn đấu đào tạo nghề cho 50.000 lao động nữ, giới thiệu việc làm cho 100.000 phụ nữ Đây chương trình Chính phủ đề cập đầy đủ liên quan đến chương trình, giáo trình việc mở trường, lớp, trang thiết bị, giảng viên, có quy định tiêu chuẩn, tiêu cụ thể đối tượng quy định trách nhiệm cho ngành chức đào tạo Tuy vấn đề lớn đặt trình thực đề án phải có giải pháp để công tác nghề đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh phù hợp với địa phương, người học nghề phải đối tượng, kết đào tạo phải thiết thực Ngày nay, nói đến phát huy nguồn lực người sức mạnh bắp, lao động chân tay giản đơn, tính cần cù, chịu khó làm theo kinh nghiệm cổ truyền - đức tính cốn có nhân dân ta, đặc biệt người phụ nữ, mà phát huy sức mạnh trí tuệ, trí thức xu hướng trí thức hoá lao động kỷ 21 để đáp ứng yêu cầu phát triển thời đại Tri thức ngày trở thành yếu tố sản xuất, lực lượng sản xuất trực tiếp, động lực thúc đẩy phát triển sản xuất theo mơ hình mới, 110 với công nghệ Bởi vấn đề đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động nói chung, lao động nữ Gia Bình nói riêng vấn đề cần thiết, quan trọng việc tạo điều kiện để lao động nữ có hội trì việc làm có khả đáp ứng nhu cầu tìm việc làm Tuy nhiên, phát triển cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ, tay nghề lao động nữ phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội huyện giai đoạn, gắn với nhu cầu phát triển ngành kinh tế, gắn với cung cầu thị trường lao động nước quốc tế Để nâng cao trình độ, tay nghề cho lao động nữ Gia Bình cần: Có sách Nhà nước quyền huyện cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ, tay nghề cho lao động nữ Gia Bình Có sách đào tạo đội ngũ lao động nữ có trí thức chủ doanh nghiệp lao động nữ Khi nói đến việc nâng cao dân trí, nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động đối tượng cần ý lực lượng lao động nữ, lực lượng thường tập trung khâu lao động chân tay giản đơn hai ngành sản xuất nông nghiệp công nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh cịn có vai trị đội ngũ nữ trí thức động lực, tiền đề để phát triển rộng rãi lực lượng trí thức Vì thế, với q trình phát triển cơng tác đào tạo nghề để đào tạo mới, đào tạo nghề phổ thơng cần có sách thoả đáng đào tạo đội ngũ lao động trí thức, có tay nghề cao, nữ chủ doanh nghiệp Có sách xã hội hố đào tạo nghề nhằm thu hút nguồn lực nước cho hoạt động đào tạo nghề, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào đào tạo nghề tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nữ có hội học nghề, đào tạo nghề dự phịng, tự kiếm việc làm Đa dạng hố loại hình đào tạo, loịa hình trường lớp, người học nghề người sử dụng lao động phải có tránh nhiệm đóng góp theo phương châm Nhà nước nhân dân làm 111 Có sách đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động chưa có việc làm, tạo việc làm cho lao động việc làm trình xếp lại lao động cổ phần háo doanh nghiệp nhà nước Có sách phân luồng liên thông hệ thống giáo dục quốc dân nhằm mục đích tạo cấu lao động hợp lý nâng cao hiệu giáo dục đào tạo làm giảm áp lực trường PTTH, trường THCN, cao đẳng, đại học Mặt khác sách tạo điều kiện cho người học tập nâng cao trình độ Cụ thể: sách Trung tâm đào tạo nghề, sách cán bộ, giáo viên dạy nghề, sách hcọ sinh học nghề Nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, tiểu học, phổ thông, tạo sở quan trọng cho lao động nữ Gia Bình tiếp tục đào tạo nghề, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Thực tốt chương trình hướng nghiệp cho người lao động từ hệ thống phổ thông huyện, thực tư vấn nghề nghiệp học sinh tốt nghiệp phổ thông để em, em nữ có lựa chọn đắn cho tương lai, nghề nghiệp Kiện tồn ban hành sách đào tạo đào tạo lại nghề phổ thông, đào tạo nghề bậc cao cho lực lượng lao động nữ quy định Bộ luật lao động sửa đổi nước CH XHCN Việt Nam Phòng giáo dục huyện trì phối hợp với Hội LHPN huyện khảo sát, nắm số lượng cụ thể số lao động nữ 40 tuổi mù chữ tái mù chữ Sở giáo dục đào tạo xây dựng triển khai trương trình giáo dục đào tạo tuyển sinh với tiêu cụ thể cho cấp học, bậc học, thực tốt công tác tuyển sinh tất bậc học có ưu tiên cho nữ sinh Đối với lao động nữ nơng thơn, cần giáo dục chương trình tối thiểu kiến thức văn hóa phổ thơng làm tảng tiếp thu trí thức cần thiết cho sản xuất kinh doanh tổ chức sống tích cực, có hiệu Trang bị cho 112 lao động nữ nơng thơn có kỹ thơng dụng, tiến đại khoa học kỹ thuật Hướng dẫn cho họ biết kết hợp kinh nghiệm truyền thống với trí thức nơng nghiệp học tự lựa chọn, sử dụng hợp lý có hiệu Mặc dù tỷ lệ nữ làm chủ hộ thấp thực tế họ đồng chủ hộ với nam giới nên việc trang bị cho họ kiến thức tổ chức, quản lý, sản xuất, kinh doanh để trở thành chủ doanh nghiệp cần thiết Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nữ, công tác đào tạo nghề phải phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng theo hai hướng: Đào tạo nghề ngắn hạn dài hạn Trung tâm dậy nghề huyện, đồng thời bồi dưỡng tay nghề, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất cho người lao động nông thôn Đẩy mạnh đào tạo nghề khôi phụ lại làng nghề truyền thống, du nhập nghề mới, kết hợp đưa tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào để nâng cao chất lượng sản phẩm Tăng cường đào tạo nghề, đổi chế quản lý Tăng tỷ lệ ngân sách Nhà nước cho đào tạo nghề tổng thể ngân sách cấp cho đào tạo nghề huyện Huyện cần trích phần ngân sách để phục vụ cho đào tạo nghề, giải quyêt việc làm xuất lao động Tăng cường quản lý Nhà nước đào tạo nghề gồm: Mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, tổ chức quy hoạch, kế hoạch phát triển trung tâm dạy nghề, kiểm tra cấp bằng, chứng nghề, thông tin quảng bá Nâng cao nhận thức xã hội vai trị, vị trí đào tạo nghề phát triển kinh tế xã hội, tạo nên phong trào học nghề lập nghiệp, lao động nữ Tăng cường cơng tác tun truyền vai trị, vị trí đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội phương tiện thôn tin đại chúng, trường học toàn thể xã hội 113 KẾT LUẬN Trong hội nghị giới lần thứ IV phụ nữ Liên hiệp quốc tổ chức Bắc Kinh - Trung Quốc (9-1995), ông tổng thư ký liên hiệp quốc tuyên bố "Chúng ta tự hào mà nói với giới rằng, tưng cường quyền lực cho phụ nữ tăng cường quyền lực cho nhân loại" Nhận thức sâu sắc tiểm vai trị phụ nưc nói chung nguồn lao động nữ nói riêng, Đảng Nhà nước ta ln coi việc tạo việc làm, giải phóng phát triển toàn diện phụ nữ mục tiêu có tác động trực tiếp lâu dài đến phát triển bền vững đất nước Phụ nữ Gia bình, mà đặc biệt nguồn lao động nữ phát huy truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam, biết đoàn kết, động, sáng tạo lao động sản xuất, công tác tổ chức gia đình Những đóng góp họ góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng huyện nhà Qua nghiên cứu gaỉi việc làm cho lao động nữ huyện Gia Bình nay, học viên xin rút số kết luận sau: Phần nghiên cứu lý luận giải việc làm cho lao động nữ, luận văn tạp trung nghiên cứu vấn đề chung lao động việc làm sở xác định khái niệm lao động nữ quy định pháp luật Việt Nam mang đặc thù giới theo khu vực Vì vấn đề giải việc làm nữ lao động Gia Bình xem xét từ khái niệm lao động, việc làm giải việc làm sở đặc thù lao động nữ Do khác giới giới tính, lao động nữ có đặc tính riêng khác so với lao động nam tâm sinh lý địa vị trị, kinh tế - xã hội Từ nét đặc thù đó, luận văn xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc làm lao động nữ 114 Trên sở nghiên cứu lý luận, luận văn nghiên cứu phân tích thực trạng tình hình lao động, việc làm giải việc làm lao động nữ Gia Bình thơng qua khảo sát thực tế có giúp đỡ cung cấp số liệu số đơn vị Phòng thống kê, Phòng Lao động TB&XH, Phịng tài chính-kế hoạch, phịng Cơng thương, Xí nghiệp thủy nơng, Ngân hàng sách xã hội số liệu Hội LHPN huyện Từ kết phân tích, luận văn rút số vấn đề cần quan tâm huyện Gia Bình thời gian tới là: Về trình độ học vấn, tay nghề lao động nữ cịn thấp; mục tiêu bình dadửng giới giải việc làm chưa thể rõ; vấn đề thực luật pháp bảo đảm quyền lao động nữ chưa đảm bảo; sách hỗ trợ lao động nữ chưa quan tâm Từ phân tích thực trạng giải việc làm cho lao động nữ huyện Gia Bình, luận văn đưa số quan điểm, giải pháp cụ thể nhằm góp phần giải việc làm cho lo động nữ, tạo điều kiện cho lao động nữ bình đẳng, đóng góp nhiều nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội huyện vào năm tới Những kết bước đầu mà luận văn đạt thể nỗ lực nghiên cứu bnr thân tác giả, giúp đỡ nghiêm túc thày cô, nhà khoa học, đặc biệt ý kiến dẫn giáo viên trực tiếp hướng dẫn khoa học luận văn Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả thân có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến địng góp nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Trần Thị Vân Anh (1996), "Nghề giúp việc gia đình", Tạp chí Khoa học phụ nữ Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Gia Bình (2010), Báo cáo BCH Hội LHPN huyện nhiệm kỳ 2005-2010 Bộ Lao động thương binh xã hội (2007), Lao động việc làm 2007 Bộ Lao động -Thương binh xã hội (2007), Điều tra lao động việc làm năm 2007 tính tốn tác giả Các Tổ chức liên hiệp quốc Việt Nam (2003), Báo cáo thực mục tiêu kinh tế phát triển thiên niên kỷ Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2010, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2010 Đảng huyện Gia bình (2010), Báo cáo trị Đảng huyện Gia Bình 2005-2010 Đảng huyện Gia Bình, Nghị đại hội đị biểu Đảng huyện Gia Bình lần thứ XX Đảng tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo tổng hợp thực Nghị số 04NQ/TU BCH Đảng tỉnh Bắc Ninh việc phát triển nguồn nhân lực giải việc làm giai đoạn 2006-2010 định hướng 2015 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 1) Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Đình Đàn (2002), Những giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo Hà Tĩnh, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 116 15 Trần Thị Ái Đức (2005), Việc làm cho lao động nữ Hà Tĩnh nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương Hưng Yên (2005), Báo cáo năm giải việc làm giai đoạn 2005-2009 17 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2005), Mục tiêu kế hoạch hành động tiến phụ nữ Hải Dương đến năm 2010 18 Đặng Tú Lan (2001), Giải việc làm Bắc Ninh, thực trạng giải pháp, Luận thạc sỹ kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Lịch sử học thuyết kinh tế (1996), Nxb Thống kê, Hà Nội 20 C.Mác-Ph-Ăngghen (1984), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 21 C.Mác-Ph-Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 C.Mác (1995), Tư bản, I, tập I, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Phịng Thống kê huyện Gia Bình (2010), Niên giám thống kê huyện Gia Bình 2006-2010 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật lao động 25 Hà Thị Minh Tâm (2010), Giải việc làm lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Tổng quan dân số lao động tỉnh Bắc Ninh năm 2009 27 Tổng cục Thống kê (2000), Số liệu phát triển xã hội Việt Nam thập kỷ 90, Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Tổng cục Thống kê (2002), Số liệu thống kê dân số kinh tế xã hội Việt Nam 1975-2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Trường Cán nữ Trung ương- Hội LHPN Việt Nam (2008), Báo cáo kết điều tra số liệu lao động nữ 30 GS.TS Đỗ Thế Tùng (2001), "Ảnh hưởng kinh tế thị trường với vấn đề giải việc làm Việt Nam", Tạp chí Lao động xã hội 117 31 Uỷ ban nhân dân huyện Gia Bình (2005), Mục tiêu kế hoạch hành động tiến phụ nữ đến 2010 32 Uỷ ban nhân dân huyện Gia Bình (2010), Báo cáo kết thực chương trình xóa đói giảm nghèo gaiải việc làm, ĐTN, XKLĐ giai đoạn 2005-2010 huyện Gia Bình 33 Uỷ ban nhân dân huyện Gia Bình (2011), Báo cáo kết nhiệm vụ phát triển kinh tế huyện Gia Bình 2004-2011 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2005), Báo cáo tổng kết năm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2005-2010 35 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (1997), Phương hướng quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Hà tĩnh thời kỳ 1996-2010 ... lao động nữ, vai trò ý nghĩa cần thiết phải giải việc làm cho lao động nữ; phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc làm lao động nữ để làm sở cho việc đề xuất giải pháp giải việc làm cho lao động nữ. .. sở lý luận lao động việc làm lao động nữ Phân tích, đánh giá thực trạng giải việc làm cho lao động nữ huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh từ 2005 đến Làm rõ thực trạng lực lượng lao động nữ huyện Gia. .. Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp chủ yếu giải việc làm cho lao động nữ huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 3.2 Nhiệm vụ Làm rõ vấn đề lý luận lao động, việc làm cho lao

Ngày đăng: 16/07/2022, 02:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Vân Anh (1996), "Nghề giúp việc gia đình", Tạp chí Khoa học về phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề giúp việc gia đình
Tác giả: Trần Thị Vân Anh
Năm: 1996
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb sự thật
Năm: 1987
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1996
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 1) Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 1) Banchấp hành Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
14. Trần Đình Đàn (2002), Những giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo ở Hà Tĩnh, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằmxóa đói giảm nghèo ở Hà Tĩnh
Tác giả: Trần Đình Đàn
Năm: 2002
15. Trần Thị Ái Đức (2005), Việc làm cho lao động nữ ở Hà Tĩnh hiện nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm cho lao động nữ ở Hà Tĩnh hiện nay
Tác giả: Trần Thị Ái Đức
Năm: 2005
18. Đặng Tú Lan (2001), Giải quyết việc làm ở Bắc Ninh, thực trạng và giải pháp, Luận thạc sỹ kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm ở Bắc Ninh, thực trạng và giảipháp
Tác giả: Đặng Tú Lan
Năm: 2001
19. Lịch sử các học thuyết kinh tế (1996), Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các học thuyết kinh tế
Tác giả: Lịch sử các học thuyết kinh tế
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1996
20. C.Mác-Ph-Ăngghen (1984), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác-Ph-Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1984
21. C.Mác-Ph-Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác-Ph-Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
22. C.Mác (1995), Tư bản, quyển I, tập I, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản
Tác giả: C.Mác
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1995
25. Hà Thị Minh Tâm (2010), Giải quyết việc làm lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm lao động nữ nông thôntỉnh Hà Nam hiện nay
Tác giả: Hà Thị Minh Tâm
Năm: 2010
27. Tổng cục Thống kê (2000), Số liệu về phát triển xã hội ở Việt Nam thập kỷ 90, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu về phát triển xã hội ở Việt Nam thậpkỷ 90
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2000
28. Tổng cục Thống kê (2002), Số liệu thống kê dân số và kinh tế xã hội Việt Nam 1975-2001, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê dân số và kinh tế xã hội ViệtNam 1975-2001
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2002
30. GS.TS Đỗ Thế Tùng (2001), "Ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường với vấn đề giải quyết việc làm ở Việt Nam", Tạp chí Lao động và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường vớivấn đề giải quyết việc làm ở Việt Nam
Tác giả: GS.TS Đỗ Thế Tùng
Năm: 2001
2. Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Gia Bình (2010), Báo cáo của BCH Hội LHPN huyện nhiệm kỳ 2005-2010 Khác
3. Bộ Lao động thương binh và xã hội (2007), Lao động việc làm 2007 Khác
4. Bộ Lao động -Thương binh xã hội (2007), Điều tra lao động việc làm năm 2007 và tính toán của tác giả Khác
5. Các Tổ chức liên hiệp quốc tại Việt Nam (2003), Báo cáo thực hiện các mục tiêu kinh tế phát triển thiên niên kỷ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2005-2010 - giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh
Bảng 2.1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2005-2010 (Trang 53)
Bảng 2.4: Dõn số từ 15 tuổi trở lờn chia theo tỡnh trạng biết đọc, biết viết, - giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh
Bảng 2.4 Dõn số từ 15 tuổi trở lờn chia theo tỡnh trạng biết đọc, biết viết, (Trang 64)
Theo bảng trờn ta thấy sự chờnh lệch về trỡnh độ học vấn của lao động nữ và lao động nam - giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh
heo bảng trờn ta thấy sự chờnh lệch về trỡnh độ học vấn của lao động nữ và lao động nam (Trang 65)
Theo bảng 2.6, số lượng người thất nghiệp năm 2008 là 1.236 người, chiếm tỷ lệ 2,28% so với lực lượng lao động của huyện, tỡnh hỡnh thất nghiệp giảm mạnh đến năm 2009 cũn 733 người, chiếm tỷ lệ 1,29%. - giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh
heo bảng 2.6, số lượng người thất nghiệp năm 2008 là 1.236 người, chiếm tỷ lệ 2,28% so với lực lượng lao động của huyện, tỡnh hỡnh thất nghiệp giảm mạnh đến năm 2009 cũn 733 người, chiếm tỷ lệ 1,29% (Trang 68)
Bảng 2.8: Số người và % thiếu việc làm trong dõn số hoạt động kinh tế - giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh
Bảng 2.8 Số người và % thiếu việc làm trong dõn số hoạt động kinh tế (Trang 69)
Bảng 2.9: Lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế hàng năm - giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh
Bảng 2.9 Lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế hàng năm (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w