Phần 2 của tài liệu Cách mạng công nghiệp 4.0 gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có nội dung trình bày về: kết quả thực hiện chủ trương phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao của Đảng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với cách mạng công nghiệp 4.0;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Chƣơng KẾT QUẢ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO GẮN VỚI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 3.1 Kết thực chủ trƣơng phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao Đảng 3.1.1 Sự gia tăng số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Với chuyển dịch tích cực kinh tế nƣớc, đạo liệt Đảng, Chính phủ, năm qua số lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng cao không ngừng tăng lên với tốc độ ngày cao lực lƣợng lao động đào tạo nhân lực Lực lượng lao động chất lượng cao Theo số liệu công bố Tổng cục Thống kê, dân số Việt Nam năm 2019 ƣớc tính xấp xỉ 96,2 triệu ngƣời, đó, lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên 55,4 triệu ngƣời, chiếm 58,52% Khi xem xét cấu lao động theo nhóm tuổi, Việt Nam giai đoạn đƣợc hƣởng lợi từ cấu dân số, nên đa số ngƣời lao động từ 15 tuổi trở lên Việt Nam nằm độ tuổi từ 25-49, dao động quanh mức 60% 88 89 44.905 46.239 47.160 48.210 49.322 50.393 51.398 52.348 53.246 53.748 53.984 54.445 54.824 55.354 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 15-24 25-49 50+ Số lƣợng Số lƣợng Số lƣợng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) (nghìn ngƣời) (nghìn ngƣời) (nghìn ngƣời) 9.168 20,42 28.433 63,32 7.304 16,27 9.727 21,04 29.448 63,69 7.064 15,28 8.562 18,15 29.392 62,32 9.206 19,52 8.734 18,12 29.973 62,17 9.502 19,71 9.185 18,62 30.285 61,40 9.852 19,98 9.245 18,35 30.939 61,40 10.208 20,26 8.465 16,47 31.503 61,29 11.430 22,24 7.888 15,07 32.015 61,16 12.446 23,77 7.916 14,87 31.905 59,92 13.425 25,21 7.585 14,11 32.081 59,69 14.082 26,20 8.012 14,84 31.970 59,22 14.002 25,94 7.511 13,79 32.418 59,54 14.516 26,66 7.581 13,83 32.599 59,46 14.644 26,71 7.049 12,73 33.339 60,23 14.966 27,04 Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2019 Tổng số (nghìn ngƣời) Năm Bảng Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi Trong số 54.8 triệu lao động, số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật (tính số lƣợng đào tạo nghề nhƣng khơng có cấp chứng chỉ) giai đoạn 2005-2018 tăng cao Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc qua đào tạo tăng từ 12,5% vào năm 2005 lên 14,6% vào năm 2010, 21,9% vào năm 2018 Khi xét theo trình độ chun mơn kỹ thuật, trình độ ngƣời lao động có xu hƣớng tăng tất bậc đào tạo gồm dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học trở lên (Hình 2) Trong đó, số lao động có trình độ cao đẳng đại học trở lên tăng nhiều Nếu nhƣ năm 2010, số lao động có trình độ cao đẳng đại học trở lên lần lƣợt 1,7% 5,7%; năm 2018, tỷ lệ tƣơng ứng 3,1% 9,6% 90 Trong số 21,6% nguồn nhân lực chất lƣợng cao có trình độ cao đẳng, đại học trở lên, tính đến năm 2018, có 73.000 giảng viên, 16.500 tiến sĩ thạc sĩ 43.065 (tăng 6,6%) Hình Số lƣợng giảng viên phân theo trình độ chức danh Nguồn: Bộ Giáo dục đào tạo 91 Từ số liệu cho thấy, đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao có trình độ chun mơn kỹ thuật công tác trƣờng cao đẳng, đại học nƣớc tăng nhanh chóng vịng 10 năm trở lại đây, đặc biệt số lƣợng tiến sĩ, phó giáo sƣ, giáo sƣ Tính từ năm 1980 đến năm 2019 có tổng cộng 27 đợt xét giáo sƣ phó giáo sƣ, tổng số giáo sƣ phó giáo sƣ đƣợc xét tính đến tháng 12/2019 lần lƣợt là: 1.905 12.067 (tính ngƣời hƣu mất) Trong số lƣợng giảng viên trên, số lƣợng giảng viên trƣờng cao đẳng sƣ phạm 3.388 ngƣời giảng viên có trình độ tiến sĩ 115 ngƣời; thạc sĩ 2.187 ngƣời Với số lƣợng trên, nguồn nhân lực chất lƣợng cao thực đóng vai trị đặc biệt quan trọng, đầu tàu điều kiện cách mạng 4.0 Về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Trải qua 10 năm, lĩnh vực đào tạo NNL CLC đạt đƣợc số thành tựu quan trọng Theo số liệu Bộ GD&ĐT, số sở đào tạo nƣớc tăng từ 233 trƣờng năm 2006 đến năm 2019 tăng lên gần 700 trƣờng đại học, cao đẳng, đó: 237 trƣờng Đại học Học viện (172 trƣờng công lập, 60 trƣờng tƣ thục dân lập, trƣờng 100% vốn nƣớc ngoài, 37 viện nghiên cứu 400 trƣờng cao đẳng, trung cấp) 92 Hình 4: Các trƣờng đại học Việt Nam phân bố theo vùng Nguồn: Bộ Giáo dục đào tạo Bảng Số liệu sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng qua năm (Đơn vị tính: triệu người) Năm 2006 2010 2012 2014 2015 2017 2018 Trƣờng học 322 414 421 436 445 445 460 Sinh viên (cả cơng lập ngồi cơng lập) 1.666 2.162 2.178 2.363 2.118 1.789 1.768 Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê năm 2006 -2018 Cùng với việc loạt ngành đƣợc mở số lƣợng học viên sau đại học (cao học, nghiên cứu sinh) đào 93 tạo chuyên khoa tăng lên nhanh với quy mô lớn khoảng 10 năm gần Số học viên đƣợc đào tạo sau đại học (SĐH) tăng từ 34.982 ngƣời lên 120.913 ngƣời (tăng 85.931 học viên), cụ thể: Bảng Số học viên (HV) đƣợc đào tạo sau đại học 2005 2010 2012 2014 2015 2017 Số HV 34.982 67.388 72.731 102.701 110.304 120.989 đƣợc đào tạo SĐH Nguồn: Tổng cục Thống kê tính tốn nhóm tác giả Nhƣ vậy, khoảng 10 năm trở lại đây, số lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng cao tăng lên nhanh quy mô tốc độ Lực lƣợng tiếp tục đƣợc bổ sung, gia nhập vào lực lƣợng nhân lực chất lƣợng cao thời gian tới Đây lực lƣợng tiêu biểu cho khát vọng tuổi trẻ, đƣợc đào tạo với chƣơng trình, nội dung cập nhật, phƣơng pháp đại… nên hứa hẹn lực lƣợng nòng cốt kế thừa phát huy vai trò đầu tàu, dẫn dắt, định hƣớng phát triển đất nƣớc điều kiện cách mạng 4.0 Bên cạnh thành tựu đạt được, thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam thời gian qua cịn nhiều bất cập Tính từ 2006 đến nay, số lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng cao có tăng nhƣng tăng chậm có xu hƣớng chững lại năm trở lại đây; số lƣợng nguồn nhân lực 94 chiếm khoảng 11% tổng số nguồn nhân lực Đây tỷ lệ khoảng cách xa so với yêu cầu phát triển số lƣợng nguồn nhân lực trình độ cao đẳng, đại học trở lên để đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức, cách mạng 4.0 với kinh tế số Trong tỷ lệ nƣớc có kinh tế phát triển 35% Số lƣợng sinh viên/vạn dân Việt Nam thấp Theo số liệu Tổng cục Thống kê, đến tháng 4/2019 nƣớc có khoảng gần 2,2 triệu sinh viên (bao gồm trƣờng dạy nghề) đạt tỷ lệ khoảng 250 sinh viên/vạn dân Tuy nhiên, theo kinh nghiệm nƣớc thành công phát triển đột phá khu vực Đông Nam Á nhƣ Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, phải đạt số sinh viên/vạn dân từ 300 đến 400 sinh viên đủ nguồn nhân lực trình độ cao, tạo bƣớc nhảy vọt phát triển kinh tế Vì số Việt Nam thấp so với nhu cầu phát triển đột phá để hình thành xây dựng kinh tế số cách mạng 4.0 Xét tiêu chí số giảng viên/sinh viên tăng cƣờng giảng viên cho trƣờng đại học, cao đẳng năm qua chậm hạn chế với so quy định đặt Tính đến năm 2017, nƣớc có khoảng gần 1,8 triệu sinh viên hệ cao đẳng, đại học nhƣng có 73 nghìn giảng viên Tính bình quân tỷ lệ giảng viên/sinh viên khoảng 26 sinh viên/giảng viên (quy định 20 sinh viên/giảng viên) Số liệu tính chung cho hệ cơng lập ngồi cơng lập, tính riêng hệ ngồi cơng lập số liệu cịn cao nhiều, trƣờng số giảng viên hữu thấp, chủ yếu giảng viên thỉnh giảng Hơn nữa, số lƣợng giảng viên hữu trƣờng ngồi cơng lập cịn thiếu (15.158 ngƣời chiếm khoảng 20% tổng số giảng viên 95 toàn quốc) độ tuổi cao, chƣa đủ mạnh để nâng cao tạo niềm tin chất lƣợng đào tạo phận hệ thống Tiếp đó, tỷ lệ giảng viên có chức danh giáo sƣ, phó giáo sƣ trình độ tiến sĩ tồn hệ thống mức thấp, đặc biệt tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ trƣờng cao đẳng sƣ phạm thấp (chiếm khoảng 3,4%) Theo thống kê Bộ Giáo dục đào tạo, năm học 2016-2017, đội ngũ giảng viên có gần 73 nghìn ngƣời, giảng viên có trình độ tiến sĩ 16.514, Giáo sƣ (GS) 574, Phó Giáo sƣ (PGS) 4113 Nhƣ có xấp xỉ 0,006 GS 0,37 PGS/vạn dân Từ số liệu cho thấy, tỉ lệ GS, PGS Việt Nam, đỉnh cao nhà giáo, “mỏng” so với số dân 96,6 triệu dân so với số đội ngũ giảng viên đại học Việt Nam Từ thực tế “qua số liệu thống kê” cho thấy quy mô tốc độ phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao từ 2006 đến có tăng chậm có xu hƣớng chững lại, giảm năm trở lại Đây thực số nhỏ bé so với yêu cầu phát triển đất nƣớc yêu cầu cách mạng 4.0 Mặt khác, số liệu thống kê phản ánh số lƣợng nhân lực đƣợc đào tạo có trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật đƣợc cho cao so với gần 80% lực lƣợng lao động chƣa qua đào tạo lại Vì thế, để có nhìn tồn diện, cần kết hợp với việc đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực nói 3.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực Chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc đánh giá qua tiêu chí tổng hợp tiêu chí cụ thể 96 Theo tiêu chí tổng hợp đánh giá theo số phát triển người (HDI) số cạnh tranh nguồn nhân lực Đánh giá theo số phát triển ngƣời (HDI): Đánh giá theo số phát triển ngƣời không phản ánh đƣợc thật sát, song thông qua số HDI phần cho thấy đƣợc phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực nói chung có nguồn nhân lực chất lƣợng cao Tài liệu báo cáo “Các số Phát triển ngƣời: Cập nhật số liệu thống kê năm 2018 Việt Nam” Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) thực công bố ngày 17/10/2018 cho thấy: Chỉ số phát triển ngƣời (HDI) Việt Nam tăng liên tục 27 năm qua nhƣng có chiều hƣớng chững lại “Về số HDI, Việt Nam thuộc nhóm Trung bình cao, với số 0,694 năm 2017, đứng thứ 116 tổng số 189 quốc gia (tƣơng tự với thứ bậc năm 2016) Tuy nhiên, trình cải thiện HDI ba thập kỷ qua lại diễn không đồng Từ 1980 đến 1990, số HDI tăng trung bình mức thấp 0,26%/năm, từ 1990 đến năm 2000 tăng tốc lên 2%/năm Nhƣng đến giai đoạn 2000 – 2008, HDI lại giảm xuống khoảng 1,35%/năm giai đoạn sau tiếp tục xuống cịn trung bình 0,94%/năm”26 Bên cạnh đó, giá trị HDI Việt Nam có xu hƣớng tụt lại so với nƣớc khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng “Năm 1990, giá trị HDI Việt Nam thấp 8,1% so với mức bình qn khu vực Đơng Á - Thái Bình 26 http://tiasang.com.vn/-doi-moi-sang-tao/Chi-so-phat-trien-con-nguoi-VietNam-Chieu-huong-tang-dang-chung-lai 12885 97 lực cho tăng trƣởng theo tinh thần bắt kịp, tiến vƣợt lên số lĩnh vực so với khu vực giới Chủ động phịng ngừa, ứng phó để hạn chế tác động tiêu cực, bảo đảm quốc phòng, an ninh, an tồn, cơng xã hội tính bền vững trình phát triển đất nƣớc Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ yêu cầu phải đổi tƣ quản lý kinh tế, quản lý xã hội, xây dựng, hoàn thiện thể chế cho phù hợp Cần có cách tiếp cận mở, sáng tạo, cho thí điểm vấn đề thực tiễn đặt ra, tạo thuận lợi cho đổi sáng tạo Tránh biểu bàng quan, thiếu tự tin, thụ động, nhƣng khơng chủ quan, nóng vội, ý chí - Phát huy tối đa nguồn lực, bảo đảm đủ nguồn lực cho việc chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, xác định nguồn lực bên định, chiến lƣợc, lâu dài; nguồn lực bên quan trọng, đột phá, bảo đảm lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc, phát huy sức mạnh toàn xã hội Mục tiêu Mục tiêu tổng quát: Tận dụng có hiệu hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đem lại để thúc đẩy q trình đổi mơ hình tăng trƣởng, cấu lại kinh tế gắn với thực đột phá chiến lƣợc đại hoá đất nƣớc; phát triển mạnh mẽ kinh tế số; phát triển nhanh bền vững dựa khoa học-công nghệ, đổi sáng tạo nhân lực chất lƣợng cao; nâng cao chất lƣợng sống, phúc lợi ngƣời dân; bảo đảm vững quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trƣờng sinh thái 218 Một số mục tiêu cụ thể đến năm 2025: Duy trì xếp hạng số đổi sáng tạo toàn cầu (GII) thuộc nƣớc dẫn đầu ASEAN Xây dựng đƣợc hạ tầng số đạt trình độ tiên tiến khu vực ASEAN; Internet băng thông rộng phủ 100% xã Kinh tế số chiếm khoảng 20% GDP; suất lao động tăng bình quân 7%/năm Cơ hoàn thành chuyển đổi số quan đảng, nhà nƣớc, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị-xã hội Thuộc nhóm bốn nƣớc dẫn đầu ASEAN xếp hạng phủ điện tử theo đánh giá Liên hợp quốc Có ba đô thị thông minh ba vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam miền Trung Một số mục tiêu cụ thể đến năm 2030: Duy trì xếp hạng số Đổi sáng tạo tồn cầu (GII) thuộc nhóm 40 nƣớc dẫn đầu giới Mạng di động 5G phủ sóng tồn quốc; ngƣời dân đƣợc truy cập Internet băng thông rộng với chi phí thấp Kinh tế số chiếm 30% GDP; suất lao động tăng bình qn khoảng 7,5%/năm Hồn thành xây dựng Chính phủ số Hình thành số chuỗi đô thị thông minh khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam miền Trung; bƣớc kết nối với mạng lƣới đô thị thông minh khu vực giới Tầm nhìn đến năm 2045 Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất dịch vụ thông minh, trung tâm khởi nghiệp, đổi sáng tạo thuộc nhóm dẫn đầu khu vực Châu Á; có suất lao 219 động cao, có đủ lực làm chủ áp dụng công nghệ đại tất lĩnh vực kinh tế-xã hội, mơi trƣờng, quốc phịng, an ninh III - Một số chủ trƣơng, sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ Đổi tư duy, thống nhận thức, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy tham gia Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị-xã hội - Nâng cao nhận thức cấp uỷ đảng, quyền cấp thiết phải chủ động tham gia tích cực có hiệu Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ, coi nhiệm vụ trọng tâm Gắn mục tiêu, nhiệm vụ tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ mơi trƣờng, bảo đảm quốc phịng, an ninh cấp, ngành - Xác định nội dung cốt lõi sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ nƣớc ta thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo tất ngành, lĩnh vực thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, trọng tâm phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, quyền điện tử, tiến tới quyền số - Nhà nƣớc ƣu tiên chuyển giao ứng dụng mạnh mẽ công nghệ ngành, lĩnh vực; có trách nhiệm thúc đẩy nghiên cứu khoa học, cơng nghệ, tạo mơi trƣờng thuận lợi hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm để ngƣời dân doanh nghiệp chủ thể định tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ 220 - Phát huy tham gia có hiệu Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị-xã hội, đối tƣợng chịu tác động sách vào q trình hoạch định giám sát thực thi sách có liên quan đến Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ Xây dựng chế hợp tác Nhà nƣớc doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp xây dựng thực thi sách Hồn thiện thể chế tạo thuận lợi cho chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trình chuyển đổi số quốc gia - Hồn thiện pháp luật, trƣớc hết pháp luật doanh nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo, sở hữu trí tuệ, thƣơng mại, đầu tƣ, kinh doanh để tạo điều kiện thuận lợi cho trình chuyển đổi số quốc gia phát triển sản phẩm, dịch vụ, mơ hình kinh tế dựa tảng công nghệ số, Internet không gian mạng; đồng thời ngăn chặn kịp thời tác động tiêu cực kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội khơng gian mạng Bổ sung số ngành nghề kinh doanh đƣợc ƣu đãi đầu tƣ để thúc đẩy tham gia Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ Có chế cho doanh nghiệp nhà nƣớc thực đầu tƣ nghiên cứu phát triển công nghệ, đầu tƣ mạo hiểm, đầu tƣ vào khởi nghiệp đổi sáng tạo - Xây dựng chế quản lý phù hợp với môi trƣờng kinh doanh số, tạo thuận lợi cho đổi sáng tạo Sớm ban hành khung thể chế thử nghiệm có kiểm sốt công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh hình thành từ Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ Quy định rõ phạm vi không gian thời gian thử nghiệm 221 Nghiên cứu, xây dựng khu thử nghiệm dành cho doanh nghiệp cơng nghệ theo mơ hình tiên tiến giới Thực định danh, công nhận, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn sản phẩm, công nghệ, mơ hình kinh doanh - Chủ động tham gia vào khuôn khổ pháp lý khu vực toàn cầu để phát triển kinh tế số Hoàn thiện pháp luật, sách liệu, quản trị liệu, tạo thuận lợi cho việc tạo dựng, kết nối, chia sẻ khai thác liệu bảo đảm an toàn, an ninh mạng nƣớc, tiến tới kết nối với khu vực ASEAN quốc tế Xây dựng hành lang pháp lý cho định danh số xác thực điện tử quốc gia; thiết lập khung danh tính số quốc gia - Hồn thiện sách tài nhằm khuyến khích, huy động nguồn lực xã hội đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ, đổi sáng tạo Sửa đổi quy định đầu tƣ theo hƣớng tạo thuận lợi cho hoạt động thu hút vốn, mua cổ phần, mua bán sáp nhập doanh nghiệp cơng nghệ; nhà đầu tƣ nƣớc ngồi góp vốn vào doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo - Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo hộ khai thác hiệu quả, hợp lý tài sản trí tuệ Việt Nam tạo ra; khuyến khích thƣơng mại hố chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt sáng chế Việt Nam sở tuân thủ pháp luật nƣớc bảo đảm lợi ích an ninh quốc gia Khuyến khích cơng ty đa quốc gia đặt sở nghiên cứu phát triển Việt Nam - Hồn thiện pháp luật, sách tài chính-tiền tệ, toán điện tử, quản lý thuế dịch vụ xuyên biên 222 giới phù hợp với xu phát triển kinh tế số Hồn thiện sách đặt hàng sản xuất mua sắm công sản phẩm công nghệ số Việt Nam sản xuất - Ban hành sách hạn chế tác động tiêu cực Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ Tạo lập hành lang pháp lý cho việc triển khai mơ hình lao động, việc làm tảng cơng nghệ số hồn thiện sách an sinh xã hội phù hợp với Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, xử lý kịp thời thách thức đặt phát triển xã hội Thúc đẩy việc tham gia Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ để giải tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng - Xây dựng triển khai Chiến lƣợc quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ, ƣu tiên phát triển doanh nghiệp công nghệ số, doanh nghiệp công nghệ cao thực thiết kế, sáng tạo sản xuất Việt Nam - Xây dựng, hồn thiện khung pháp lý phát triển thị thông minh bền vững; hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia; hệ thống hạ tầng liệu, hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động thị thơng minh Xác định rõ lộ trình thí điểm lựa chọn thị thí điểm thị thơng minh; cho phép thực thí điểm số chế đặc thù trình triển khai thí điểm phát triển thị thơng minh bảo đảm tính hiệu phù hợp với điều kiện thực tế 223 Chính sách phát triển sở hạ tầng thiết yếu - Triển khai băng thông rộng chất lƣợng cao phạm vi tồn quốc Khuyến khích doanh nghiệp tƣ nhân có đủ lực tham gia xây dựng hạ tầng viễn thông hạ tầng khác cho chuyển đổi số quốc gia - Xây dựng phát triển đồng hạ tầng liệu quốc gia Hình thành hệ thống trung tâm liệu quốc gia, trung tâm liệu vùng địa phƣơng kết nối đồng thống Hình thành hệ thống liệu tin cậy, ổn định Nhà nƣớc doanh nghiệp Đầu tƣ trang bị hệ thống thiết bị thu thập, lƣu trữ, xử lý, bảo vệ liệu công - Quy hoạch xây dựng hạ tầng toán số quốc gia theo hƣớng đồng bộ, thống nhất, dùng chung, tận dụng khai thác có hiệu hạ tầng mạng lƣới viễn thông để triển khai dịch vụ toán cho ngƣời dân với chi phí thấp Hồn thiện chế, sách thúc đẩy mạnh mẽ tốn khơng dùng tiền mặt Khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam xây dựng hệ thống toán số Quản lý kiểm soát chặt chẽ hình thức tốn trực tuyến qua biên giới - Đầu tƣ nâng cấp hạ tầng kỹ thuật bảo đảm an toàn, an ninh mạng Xây dựng triển khai có hiệu Nghị số 30-NQ/TW, ngày 25/7/2018 Bộ Chính trị Chiến lƣợc an ninh mạng quốc gia - Nâng cấp hạ tầng ngành, lĩnh vực quan trọng, thiết yếu đồng bộ, đại đáp ứng yêu cầu áp dụng công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, trƣớc hết hạ tầng 224 lƣợng giao thông Bảo đảm vững an ninh lƣợng quốc gia Chính sách phát triển nâng cao lực đổi sáng tạo quốc gia - Cơ cấu lại toàn diện hệ thống sở nghiên cứu khoa học công nghệ công lập Xây dựng phát triển trung tâm đổi sáng tạo quốc gia, tập trung vào công nghệ cốt lõi Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ Nâng cao hiệu đầu tƣ công cho hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ sở áp dụng mơ hình quản trị theo thông lệ tốt giới - Áp dụng chế, sách đặc biệt, có tính đột phá trung tâm đổi sáng tạo Phát triển hệ thống đổi sáng tạo quốc gia theo hƣớng lấy doanh nghiệp làm trung tâm, trƣờng đại học viện nghiên cứu chủ thể nghiên cứu mạnh Khuyến khích trƣờng đại học, doanh nghiệp, tổ chức nƣớc nƣớc thành lập trung tâm đổi sáng tạo Việt Nam - Ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia làm tảng cho việc ứng dụng phát triển công nghệ cốt lõi Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ sản xuất đời sống Tạo lập đồng kịp thời khung pháp lý hệ thống sách để triển khai phát triển công nghệ Xây dựng triển khai chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng công nghệ, thực chuyển đổi số, nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế 225 - Hồn thiện mơ hình chế, sách để tạo phát triển đột phá khu công nghệ cao Trên sở khu cơng nghệ cao Hồ Lạc (Hà Nội), Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh, phát triển khu đô thị sáng tạo đạt đẳng cấp quốc tế Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, đẩy nhanh thành lập trung tâm khởi nghiệp sáng tạo quốc gia, trƣớc mắt Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Chính sách phát triển nguồn nhân lực - Rà soát tổng thể, thực đổi nội dung chƣơng trình giáo dục, đào tạo theo hƣớng phát triển lực tiếp cận, tƣ sáng tạo khả thích ứng với môi trƣờng công nghệ liên tục thay đổi phát triển; đƣa vào chƣơng trình giáo dục phổ thông nội dung kỹ số ngoại ngữ tối thiểu Đổi cách dạy học sở áp dụng công nghệ số; lấy đánh giá doanh nghiệp làm thƣớc đo cho chất lƣợng đào tạo trƣờng đại học lĩnh vực công nghệ thông tin Khuyến khích mơ hình giáo dục, đào tạo dựa tảng số - Có chế khuyến khích ƣu đãi tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp công nghệ tham gia trực tiếp vào trình giáo dục đào tạo, tạo sản phẩm phục vụ cho kinh tế số Xây dựng số trung tâm giáo dục, đào tạo xuất sắc cơng nghệ theo hình thức hợp tác cơng-tƣ Tiếp tục hồn thiện chế, sách khuyến khích, thu hút, sử dụng nhân tài, nguồn nhân lực chất lƣợng cao - Phát triển mạnh đào tạo nghề hỗ trợ đào tạo kỹ cho chuyển đổi cơng việc Nhà nƣớc có sách hỗ trợ cho 226 ngƣời lao động tham gia đào tạo lại, đào tạo nâng cao chuyên môn kỹ để chuyển đổi cơng việc - Hình thành mạng học tập mở ngƣời Việt Nam Thực theo lộ trình phổ cập kỹ số, kỹ bảo đảm an tồn, an ninh mạng đạt trình độ cho ngƣời dân Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, xây dựng văn hoá số cộng đồng Chính sách phát triển ngành cơng nghệ ưu tiên - Tập trung phát triển ngành ƣu tiên có mức độ sẵn sàng cao nhƣ cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin, điện tử-viễn thơng; an tồn, an ninh mạng; cơng nghiệp chế tạo thơng minh; tài chính-ngân hàng; thƣơng mại điện tử; nông nghiệp số; du lịch số; cơng nghiệp văn hố số; y tế; giáo dục đào tạo - Ƣu tiên nguồn lực cho triển khai số chƣơng trình nghiên cứu trọng điểm quốc gia công nghệ ƣu tiên, trọng tâm công nghệ thông tin truyền thông, điện tử, cơng nghệ lĩnh vực lƣợng, trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học, điện tử y sinh - Nhà nƣớc thực sách hỗ trợ ngành công nghệ ƣu tiên chủ yếu thông qua đổi mới, hồn thiện thể chế, tạo lập mơi trƣờng kinh doanh thuận lợi; hỗ trợ đầu tƣ sở hạ tầng; phát triển nguồn nhân lực; phát triển khoa học công nghệ; đặt hàng mua sắm công Chính sách hội nhập quốc tế - Mở rộng làm sâu sắc hợp tác khoa học, công nghệ với đối tác, đặc biệt nƣớc đối tác chiến lƣợc có 227 trình độ khoa học công nghệ tiên tiến, đầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ Chủ động tham gia mạng lƣới đổi sáng tạo toàn cầu - Đẩy mạnh thu hút sử dụng hiệu nguồn lực từ nƣớc đối tác quốc tế cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, đổi sáng tạo, khởi nghiệp sáng tạo, chuyển giao công nghệ - Hồn thiện luật pháp, sách đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi theo hƣớng nâng cao tiêu chuẩn cơng nghệ, khuyến khích hình thức liên doanh tăng cƣờng liên kết, chuyển giao công nghệ doanh nghiệp nƣớc với doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; quản lý chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp dựa tảng cung cấp dịch vụ xuyên quốc gia để bảo đảm mơi trƣờng kinh doanh bình đẳng nƣớc Hoàn thiện quy định pháp luật đầu tƣ mạo hiểm có vốn nƣớc ngồi Chính sách thúc đẩy chuyển đổi số quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trịxã hội - Tiên phong thực chuyển đổi số mạnh mẽ quan đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị-xã hội bảo đảm thống nhất, kết nối liên thông đồng - Xây dựng sở liệu số Chính phủ cấp quyền, tạo điều kiện để cơng dân cập nhật thông tin cần thiết hoạt động máy nhà nƣớc Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng thu thập, quản lý liệu giao dịch tảng Internet quan nhà nƣớc 228 - Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ; chuẩn hố tăng cƣờng lực đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc cấp Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, chế phối hợp quan quản lý nhà nƣớc thực chuyển đổi số Hoàn thiện quy trình, thủ tục hành phù hợp với hoạt động quyền số, cắt giảm tối đa giao dịch trực tiếp IV - Tổ chức thực Các tỉnh ủy, thành ủy, ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ƣơng tổ chức học tập, quán triệt Nghị tới cán bộ, đảng viên; xây dựng chƣơng trình, kế hoạch triển khai thực Nghị Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật để tạo thuận lợi cho tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ theo tinh thần Nghị quyết; ban hành số chế thử nghiệm có kiểm sốt để khuyến khích phát triển sản phẩm, dịch vụ mơ hình kinh doanh kinh tế số Ban cán đảng Chính phủ lãnh đạo xây dựng triển khai Chiến lƣợc quốc gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ; ban hành, triển khai Đề án chuyển đổi số quốc gia đề án, chƣơng trình, kế hoạch tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ; đạo xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành chế, sách thử nghiệm có kiểm sốt sản phẩm, mơ hình, kinh doanh Ƣu tiên bố trí đủ nguồn lực thực nhiệm vụ nêu Nghị 229 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị-xã hội xây dựng chƣơng trình, kế hoạch giám sát việc thực Nghị Ban Tuyên giáo Trung ƣơng chủ trì, phối hợp với Ban Kinh tế Trung ƣơng quan liên quan hƣớng dẫn việc quán triệt thực Nghị Ban Kinh tế Trung ƣơng chủ trì, phối hợp với quan liên quan thƣờng xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra, đôn đốc triển khai thực Nghị quyết; định kỳ sơ kết, tổng kết việc thực hiện, báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ T/M BỘ CHÍNH TRỊ TỔNG BÍ THƢ Nguyễn Phú Trọng 230 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO GẮN VỚI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 (Sách tham khảo) NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Địa chỉ: Số 175 Giảng Võ - Hà Nội Điện thoại: 024 38515380; Fax: 024 38515381 Email: info@nxblaodong.com.vn Website: www.nxblaodong.com.vn Chi nhánh phía Nam Số 85 Cách mạng Tháng Tám, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh ĐT: 028 38390970; Fax: 028 39257205 Chịu trách nhiệm xuất bản: Mai Thị Thanh Hằng Biên tập: Trình bày: Bìa: Sửa in: Chử Thị Thu Hƣơng Phƣơng Thảo Minh Ngọc Phƣơng Thảo LIÊN KẾT XUẤT BẢN Công ty Cổ phần In Thƣơng mại Đông Bắc Số 15, ngõ 14, Pháo Đài Láng, Láng Thƣợng, Đống Đa, Hà Nội In 200 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm, Công ty Cổ phần In Thƣơng mại Đông Bắc Số 15, ngõ 14, Pháo Đài Láng, Láng Thƣợng, Đống Đa, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 988-2021/CXBIPH/16-55/LĐ Số định: 518/QĐ-NXBLĐ ngày 05 tháng năm 2021 Mã ISBN: 978-604-325-172-2 In xong nộp lƣu chiểu năm 2021 231 ...89 44.905 46 .23 9 47.160 48 .21 0 49. 322 50.393 51.398 52. 348 53 .24 6 53.748 53.984 54.445 54. 824 55.354 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 20 10 20 11 20 12 2013 20 14 20 15 20 16 20 17 20 18 15 -24 25 -49 50+ Số lƣợng... 9.168 20 , 42 28.433 63, 32 7.304 16 ,27 9. 727 21 ,04 29 .448 63,69 7.064 15 ,28 8.5 62 18,15 29 .3 92 62, 32 9 .20 6 19, 52 8.734 18, 12 29.973 62, 17 9.5 02 19,71 9.185 18, 62 30 .28 5 61,40 9.8 52 19,98 9 .24 5 18,35... 10 .20 8 20 ,26 8.465 16,47 31.503 61 ,29 11.430 22 ,24 7.888 15,07 32. 015 61,16 12. 446 23 ,77 7.916 14,87 31.905 59, 92 13. 425 25 ,21 7.585 14,11 32. 081 59,69 14.08 2 26 ,20 8.0 12 14,84 31.970 59 ,22 14.00 2