1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề Số Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 759,14 KB

Nội dung

Một nền kinh tế muốn phát triển nhanh và bền vững thì phải dựa trên ba trục cơ bản đó là: áp dụng khoa học công nghệ, phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực, trong đó, nguồn lực con người giữ vai trò quan trọng. Trình độ phát triển nguồn nhân lực là một thước đo chủ yếu sự phát triển của mỗi quốc gia. Do đó, vấn đề này được các nước trên thế giới rất quan tâm và coi trọng. Kế thừa và phát huy truyền thống của ông cha trong việc trọng dụng nhân tài, coi “hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, trong mỗi một giai đoạn phát triển, Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định quan điểm xem nhân tố con người là trung tâm của mọi sự phát triển. Hiện nay, trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, đặc biệt khi Việt Nam đang trong thời kỳ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), vấn đề nguồn nhân lực được xem là khâu đột phá, phát triển nguồn nhân lực trở thành nền tảng phát triển bền vững và tăng lợi thế cạnh tranh quốc gia. Với lợi thế đang trong thời kỳ dân số vàng, nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay sẽ có những lợi thế riêng nhưng cũng có những thách thức đáng kể trong thời kỳ CMCN 4.0.

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Trung tâm Thông tin – Tư liệu - Chuyên đề Số 10: Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Hà Nội - 2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Việt Nam sẵn sàng tham gia CMCN 4.0 Tác động CMCN 4.0 việc phát triển nguồn nhân lực 10 3.1 Tác động việc làm 10 3.2 Thách thức việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực thời kỳ CMCN 4.0 11 Kiến nghị sách 13 4.1 Thiết kế lại chương trình đào tạo, đổi phương pháp dạy học, nâng cao kỹ mềm cho sinh viên 14 4.2 Tạo mối liên kết nhà trường doanh nghiệp 14 4.3 Nâng cao chất lượng vườn ươm công nghệ 15 4.4 Đổi chế quản lý nhà nước dạy nghề theo nhu cầu thị trường yêu cầu cụ thể người sử dụng lao động: 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Chuyên đề Số 10/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Lực lượng lao động Việt Nam năm 2017 phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật Bảng 2: Cơ cấu lao động có việc làm theo nhóm nghề nghiệp Bảng 3: Xếp hạng Sự sẵn sàng cho sản xuất tương lai Việt Nam so với nước ASEAN Bảng 4: Thứ hạng yếu tố “Động lực sản xuất” Việt Nam nước ASEAN DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tỷ lệ lực lượng lao động Việt Nam năm 2017 phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật Hình 2: Đánh giá mức độ sẵn sàng cho sản xuất tương lai Việt Nam so với nước ASEAN Hình 3: Đánh giá sẵn sàng CMCN 4.0 nhóm nước ASEAN Hình 4: Thứ hạng nhân tố Đông lực sản xuất tương lai Việt Nam nước ASEAN Hình 5: Thứ hạng số nguồn nhân lực Việt Nam nước ASEAN 12 Hình 6: Thứ hạng số lao động có chun mơn cao Việt Nam nước ASEAN 12 Hình 7: Thứ hạng số chất lượng đào tạo nghề Việt Nam nước ASEAN 13 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AI Trí tuệ nhân tạo ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CMCN Cách mạng công nghiệp CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ FDI Đầu tư trực tiếp nước GII Chỉ số Đổi sáng tạo toàn cầu ILO Tổ chức Lao động quốc tế VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WEF Diễn đàn kinh tế giới Chuyên đề Số 10/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) Một kinh tế muốn phát triển nhanh bền vững phải dựa ba trục là: áp dụng khoa học công nghệ, phát triển sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực, đó, nguồn lực người giữ vai trị quan trọng Trình độ phát triển nguồn nhân lực thước đo chủ yếu phát triển quốc gia Do đó, vấn đề nước giới quan tâm coi trọng Kế thừa phát huy truyền thống ông cha việc trọng dụng nhân tài, coi “hiền tài nguyên khí quốc gia”, giai đoạn phát triển, Đảng Nhà nước ta khẳng định quan điểm xem nhân tố người trung tâm phát triển Hiện nay, điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa hội nhập quốc tế, đặc biệt Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), vấn đề nguồn nhân lực xem khâu đột phá, phát triển nguồn nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Với lợi thời kỳ dân số vàng, nguồn nhân lực Việt Nam có lợi riêng có thách thức đáng kể thời kỳ CMCN 4.0 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Việt Nam có quy mơ dân số 96 triệu người, đứng thứ 14 giới, thứ khu vực Đông Nam Á1 Theo Báo cáo Điều tra Lao động việc làm quý 4/2017 Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Việt Nam ước tính khoảng 55.1 triệu người, chiếm khoảng 57% tổng dân số Như vậy, Việt Nam có nguồn nhân lực tương đối dồi dào, thời kỳ dân số vàng Đây điều kiện thuận lợi Việt Nam thời kỳ CMCN 4.0 Với số lượng nhân lực đông, dồi chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo Việt Nam xem mạnh q trình CMCN 4.0 Việt Nam có gần 12 triệu nhân lực qua đào tạo, có trình độ từ đào tạo nghề trở lên, nhân lực có trình độ từ đại học trở lên có khoảng triệu người, chiếm 44% tổng số nhân lực qua đào tạo (Xem bảng 1) https://danso.org/viet-nam/ Chuyên đề Số 10/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) Bảng 1: Lực lượng lao động Việt Nam năm 2017 phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật Đơn vị: nghìn người Trình độ chun mơn kỹ thuật 2017 (ước tính) Đại học trở lên 5,264.48 Cao đẳng chuyên nghiệp 1,567.03 Trung cấp chuyên nghiệp 2,110.85 Dạy nghề từ tháng trở lên 2,957.68 Khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật 42,867.23 Tổng 54,767.25 Nguồn: Báo cáo Điều tra Lao động việc làm quý 4/2017 Tuy nhiên, bên cạnh lực lượng lao động qua đào tạo, nguồn nhân lực chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao (78.3%) (Xem hình 1) Đây thực rào cản, hạn chế lớn nhân lực Việt Nam CMCN 4.0 Đồng thời, hạn chế đưa đến nhiều hệ lụy khác suất lao động thấp, lực cạnh tranh giá trị nguồn nhân lực Việt Nam thị trường lao động khơng cao Hình 1: Tỷ lệ lực lượng lao động Việt Nam năm 2017 phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật 2.9 3.9 Khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật 9.6 5.4 Dạy nghề từ tháng trở lên Trung cấp chuyên nghiệp 78.3 Cao đẳng chuyên nghiệp Đại học trở lên Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Điều tra Lao động việc làm 2017 Mặc dù nguồn nhân lực Việt Nam Nhà nước quan tâm sâu sắc định hướng phát triển, kể đến như: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt nam thời kỳ 2011 – 2020 (Quyết định số 597/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ); Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Việt nam thời Chuyên đề Số 10/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) kỳ 2011-2020 (Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ), nhiên, tính cụ thể hiệu thực thi chủ trương, sách chưa cao Lực lượng lao động Việt Nam dồi chủ yếu lao động tay nghề thấp, đó, số lao động làm nghề giản đơn chiếm tỷ lệ cao (37 - 40%), tỷ lệ lao động làm công việc chuyên môn kỹ thuật bậc cao dao động khoảng - 7% (Xem bảng 2) CMCN 4.0 với công nghệ tạo ra, đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, trang bị kiến thức, kỹ phù hợp để đáp ứng yêu cầu tình hình Điều thách thức lớn nguồn nhân lực quốc gia phát triển, có Việt Nam Bảng 2: Cơ cấu lao động có việc làm theo nhóm nghề nghiệp Năm 2017 (Sơ bộ) Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014 Nhà lãnh đạo 1.2% 1.0% 1.1% 1.2% Chuyên môn kỹ thuật bậc cao 7.2% 6.9% 6.5% 6.1% Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 3.3% 3.1% 3.2% 3.1% Nhân viên 1.8% 1.9% 1.8% 1.7% Dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng 16.7% 16.6% 16.6% 16.1% Nghề nông lâm ngư nghiệp 9.8% 10.3% 10.4% 12.2% Thợ thủ công thợ khác có liên quan 13.1% 12.8% 12.0% 12.0% 9.6% 9.2% 8.5% 7.4% 37.2% 38.0% 39.9% 40.1% 0.3% 0.2% Nhóm nghề nghiệp Thợ lắp ráp vận hành máy móc thiết bị Nghề giản đơn 10 Không phân loại 0.0% Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Điều tra Lao động việc làm 2014,2015,2016,4/2017 Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2017 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) cơng bố cho thấy, 69% số doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam vấp phải khó khăn việc tuyển dụng cán kỹ thuật có tay nghề để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh Báo cáo nêu, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam chưa có nhiều đột phá Doanh nghiệp FDI đánh giá chất lượng đào tạo hiệu lao động Việt Nam năm 2017 đạt 3,8 điểm Do đó, doanh nghiệp nhiều tiền cho hoạt động đào tạo tuyển dụng nhân mức độ chi tăng qua năm Chuyên đề Số 10/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) Năm 2013, chi phí trung bình cho hoạt động chiếm 3,6% chi phí kinh doanh, năm 2014 tăng lên 5,9%, năm 2017 5,7%2 Trong kỷ nguyên số nay, cơng việc mang tính sáng tạo đặt yêu cầu ngày cao, nhà tuyển dụng cần nguồn nhân lực chất lượng cao có khả thích ứng tốt với thay đổi cách thức sản xuất cơng nghệ Vì vậy, thân người lao động phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ để ứng phó với nhiều biến động thị trường yêu cầu việc làm tương lai, không trở nên lạc hậu bị đào thải Việt Nam sẵn sàng tham gia CMCN 4.0 Trong năm qua, chất lượng thể chế, môi trường kinh doanh Việt Nam có nhiều thay đổi tích cực tổ chức quốc tế ghi nhận Năng lực cạnh tranh năm 2017 tăng bậc, từ vị trí 60/138 lên vị trí 55/137 kinh tế Mơi trường kinh doanh đạt thứ hạng 68/190 (tăng 14 bậc)3, mức tăng bậc nhiều thập niên qua Chỉ số Đổi sáng tạo toàn cầu (GII) năm 2018 xếp thứ hạng 45/126 quốc gia, tăng bậc so với năm 2017 14 bậc so với năm 2016 Đây thứ hạng cao mà Việt Nam đạt từ trước đến Trong nhóm 30 quốc gia có thu nhập trung bình thấp, Việt Nam xếp vị trí thứ sau Ukraine Về Chỉ số Chính phủ điện tử, theo Báo cáo Liên Hợp quốc, Chỉ số Chính phủ điện tử 2018 Việt Nam tăng hạng lên vị trí 88 so với lần xếp hạng năm 20164 Trong nhóm nước khu vực ASEAN, Việt Nam xếp thứ sau Singapore, Malaysia, Philippines, Thái Lan Brunei Mặc dù thứ hạng môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh Việt Nam có cải thiện tích cực thời gian qua, song thiếu tính bền vững Các quy định bảo vệ, sở hữu trí tuệ cịn nhiều phức tạp, việc thực thi chưa đồng bộ, việc xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ gặp nhiều khó khăn Ngoài ra, nước ta, hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo đà phát triển, không tập trung riêng lĩnh vực cụ thể đó, mà lan tỏa, mở rộng đa ngành, đa nghề hơn, nhiên, nhìn chung hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam rời rạc, chưa đầy đủ đồng Việc thực thi sách hỗ trợ cho doanh nghiệp khởi nghiệp thiếu đồng bộ, thủ tục phức tạp, quy định đầu tư mạo hiểm chưa rõ nét Theo Báo cáo Sự sẵn sàng cho sản xuất tương lai 2018 Diễn đàn kinh tế giới (WEF), mức độ sẵn sàng với CMCN 4.0 Việt Nam thấp (đạt 4,9/10 điểm ) Trong đó, số “Cấu trúc sản xuất” đạt 4.96/10 điểm, xếp thứ 48/100 quốc gia, số “Động lực sản xuất” đạt 4.93/10 điểm, xếp 53/100 (Xem bảng 3) http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/item/36367602-chuan-bi-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-dap-ung%E2%80%9Csan-choi%E2%80%9D-4-0.html Báo cáo Doing Business 2018 Bộ Chỉ số Liên Hợp quốc công bố năm lần Chuyên đề Số 10/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) Bảng 3: Xếp hạng Sự sẵn sàng cho sản xuất tương lai Việt Nam so với nước ASEAN Quốc gia Cấu trúc sản xuất Động lực sản xuất Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Singapore 7.28 11 7.96 Malaysia 6.81 20 6.51 22 Thailand 7.13 12 5.45 35 Philippines 6.12 28 4.51 66 Indonesia 5.41 38 4.89 59 Viet Nam 4.96 48 4.93 53 Cambodia 3.56 81 3.63 91 Nguồn: WEF Readiness for Future of Production Report 2018 Trong nhóm nước ASEAN, Singapore Malaysia thuộc nhóm quốc gia “Dẫn đầu” mức độ sẵn sàng cho sản xuất tương lai, Thái Lan Philippines nằm nhóm “Độ sẵn sàng cao di sản” với sở mạnh phải đối mặt với rủi ro tiềm ẩn tương lai, cịn Việt Nam thuộc nhóm “Sơ khai” nước Cambodia Indonesia với sở hạn chế rủi ro đáng kể tương lai Tuy nhiên, điểm số Việt Nam gần với nhóm “Tiềm cao” (Xem hình 2) Hình 2: Đánh giá mức độ sẵn sàng cho sản xuất tương lai Việt Nam so với nước ASEAN Nguồn: WEF Readiness for Future of Production Report 2018 Chuyên đề Số 10/2018 Cổng thơng tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) Hình 3: Đánh giá sẵn sàng CMCN 4.0 nhóm nước ASEAN Nguồn: Assessment of ASEAN Readiness for Industry 4.0, 2018 Báo cáo đánh giá mức độ sẵn sàng ASEAN CMCN 4.0 Ban Thư ký ASEAN đưa đánh giá xếp hạng, chia nước khu vực thành nhóm tương tự Báo cáo WEF Tuy nhiên, số liệu mẫu khác nên xếp hạng ASEAN Readlines WEF có vài điểm khác Mặc dù vậy, xếp hạng Việt Nam báo cáo nằm nhóm “Sơ Khai” gần với nhóm “Tiềm cao” Một số nước có khác biệt như: Indonesia, Thái Lan, Philippines (Xem hình 3) Theo Báo cáo WEF, so với nước khu vực ASEAN, Việt Nam đứng thứ xếp hạng “Động lực sản xuất” sau Singapore, Malaysia, Thái Lan (Xem hình 4) Tuy nhiên, điều chưa đảm bảo sẵn sàng sản xuất tương lai điểm số phần lớn trụ cột (4/6) số mức thấp so với nước khác Trong đó, thứ hạng cơng nghệ sáng tạo Việt Nam đứng thứ 90/100, xếp vị trí cuối nhóm nước ASEAN (Xem bảng 4) Do đó, để sẵn sàng cho CMCN 4.0, đòi hỏi Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực việc cải thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tập trung phát triển nâng cấp công nghệ Chuyên đề Số 10/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) Hình 4: Thứ hạng nhân tố Đông lực sản xuất tương lai Việt Nam nước ASEAN Singapore Malaysia Thailand Viet Nam Indonesia Philippines Cambodia 10 20 22 30 40 35 50 53 60 59 70 66 80 90 Tải FULL (17 trang): https://bit.ly/3B3GlFq Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 100 91 Nguồn: WEF Readiness for Future of Production Report 2018 Bảng 4: Thứ hạng yếu tố “Động lực sản xuất” Việt Nam nước ASEAN Singapore Malaysia Thailand Philippines Vietnam Indonesia Cambodia 23 41 59 90 61 83 21 53 66 70 55 86 20 69 13 61 79 30 51 76 53 69 100 Nguồn lực bền vững 56 60 49 69 87 94 90 Môi trường 14 17 28 45 39 15 75 Công nghệ sáng tạo Nguồn nhân lực Thương mại đầu tư Thể chế Nguồn: WEF Readiness for Future of Production Report 2018 Tuy nhiên, có vài điểm sáng Báo cáo WEF, số số Việt Nam đạt kết khả quan như: Chính phủ, đầu tư cơng nghệ (31/100); Công ty đầu tư công nghệ (50/100); Cấp sáng chế (49/100); Số thuê bao điện thoại di động 100 dân (39/100); Chính phủ tâm hành động Chuyên đề Số 10/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) (43/100) Đây coi lợi để đẩy mạnh sẵn sàng Việt Nam CMCN 4.0 Tác động CMCN 4.0 việc phát triển nguồn nhân lực Thế giới trải qua ba CMCN giai đoạn CMCN 4.0 Nếu CMCN lần thứ khí hóa với máy chạy thủy lực nước, CMCN lần thứ hai sử dụng động điện dây chuyền lắp đặp, sản xuất hàng loạt, tiếp đến kỷ nguyên máy tính tự động hóa CMCN lần thứ ba, hệ thống liên kết giới thực ảo CMCN lần thứ tư Có thể tóm lược lại, CMCN 4.0 hội tụ loạt công nghệ xuất dựa tảng kết nối công nghệ số ứng dụng nhiều lĩnh vực Các công nghệ, lĩnh vực kể đến như: Internet kết nối vạn vật (IoT); Cơ sở liệu tập trung (Big data); Trí tuệ nhân tạo (AI); Năng lượng tái tạo/ Cơng nghệ (Renewable energy/ Clean tech); Người máy (Robotics); Công nghệ in 3D (3D printing); Vật liệu (graphene, skyrmions, bio-plastic, ); Blockchain; Kết nối thực ảo (Virtual/Augmented Reality); Thành phố thông minh (Smart cities); Công nghệ màng mỏng (Fintech); Các kinh tế chia sẻ (Shared economics); v.v Khác với cách mạng trước đó, CMCN 4.0 có khác biệt lớn tốc độ, phạm vi tác động Cuộc cách mạng có tốc độ phát triển lan truyền nhanh nhiều so với trước Phạm vi CMCN 4.0 diễn rộng lớn, bao trùm, tất lĩnh vực, không sản xuất chế tạo mà dịch vụ, có dịch vụ cơng CMCN 4.0 dự báo làm thay đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị toàn giới, tác động mạnh mẽ tới mọi mặt đời sớng, kinh tế, trị, xã hội, nhà nước, chính phủ, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, Do đó, để trì lợi cạnh tranh, bắt kịp nước tiên tiến, quốc gia, có Việt Nam tập trung phát triển ứng dụng thành tựu công nghệ CMCN 4.0 Cuộc cách mạng lần tạo hội cho nước sau, nhiên tạo nhiều thách thức nước chậm 3.1 Tác động việc làm Mỗi CMCN diễn dẫn tới thay đổi mạnh mẽ cấu nguồn nhân lực, việc làm Và giống ba CMCN trước đó, CMCN 4.0 có tiềm đem lại nhiều lợi ích cho người lao động thơng qua việc tăng suất lao động dẫn tới tăng thu nhập, nhiều sản phẩm, dịch vụ đời giúp nâng cao chất lượng sống, đặc biệt việc mở cửa thị trường lao động, tạo nhiều việc làm CMCN 4.0 với xuất cơng nghệ cao, máy móc thơng minh, robot có trí tuệ nhân tạo tác động làm thay đổi lớn đến thị trường lao động việc làm nhiều góc độ khác Cung - cầu lao động, cấu lao động, chất việc làm bị ảnh hưởng nghiêm trọng Những lĩnh vực dựa vào lao động thủ công, ngành nghề gắn với q trình tự động hóa bị ảnh hưởng Đặc biệt, lĩnh vực dệt may, da giày, điện tử hay lĩnh vực mà sử dụng nhiều lao động đối tượng bị ảnh hưởng nhiều Chẳng hạn, Chuyên đề Số 10/2018 5271249 10 ... cơng nghiệp hố, đại hóa hội nhập quốc tế, đặc biệt Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) , vấn đề nguồn nhân lực xem khâu đột phá, phát triển nguồn nhân lực trở thành tảng phát triển. .. tham gia CMCN 4.0 Tác động CMCN 4.0 việc phát triển nguồn nhân lực 10 3.1 Tác động việc làm 10 3.2 Thách thức việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực thời kỳ CMCN 4.0 ... vậy, Việt Nam có nguồn nhân lực tương đối dồi dào, thời kỳ dân số vàng Đây điều kiện thuận lợi Việt Nam thời kỳ CMCN 4.0 Với số lượng nhân lực đơng, dồi chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo Việt

Ngày đăng: 03/12/2021, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w