1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ván đề về vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 735,72 KB

Nội dung

Bài viết Một số ván đề về vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tập trung vào làm rõ một số vấn đề chung về khoa học công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao, vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

Phần I Những vấn đề chung phát triển khoa học công nghệ đổi sáng tạo phù hợp với tiềm 142| MỘT SỐ VÁN ĐỀ VỀ VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO ThS Lê Thị Thu Hà Phòng Thanh tra - Pháp chế, Trường Đại học Tân Trào Tóm tắt: Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta ln qn xác định khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy đất nƣớc phát triển nhanh bền vững Phát triển khoa học - công nghệ đổi sáng tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lƣợng cao đột phá chiến lƣợc đất nƣớc bối cảnh chuyển đổi số Khoa học - công nghệ với việc ứng dụng chuyển giao cơng nghệ góp phần thúc đẩy thúc nguồn nhân lực chất lƣợng cao phát triển số lƣợng chất lƣợng, làm thay đổi cấu nguồn nhân lực theo hƣớng đại, yếu tố mang tính định góp phần nâng cao suất lao động, tạo tăng sức cạnh tranh kinh tế Trong phạm vi viết này, tác giả tập trung vào làm rõ số vấn đề chung khoa học công nghệ, nguồn nhân lực chất lƣợng cao, vai trò khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao Từ khóa: Khoa học Cơng nghệ, Đại học Tân Trào, phát triển nguồn lực ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với giáo dục, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nƣớc, đặc biệt thời kỳ cách mạng 4.0 Nhận thức vai trị quan trọng khoa học cơng nghệ, suốt trình cách mạng nhƣ cơng đổi tồn diện đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực Đại hội IX Đảng (năm 2001) nhận định, kỷ XXI, khoa học - cơng nghệ có bƣớc tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trị ngày bật Do đó, Đại hội rõ “Phát triển khoa học công nghệ v i phát triển giáo dục tạo quốc s ch hàng ầu, tảng ộng lực ẩy mạnh cơng nghiệp hóa, ại hóa” [15] để bƣớc phát triển kinh tế tri thức nâng cao suất lao động Đại hội X Đảng (năm 2006) tiếp tục nhấn mạnh: “Kết hợp chặt hoạt động khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo để thực phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức” [4] Đến Đại hội XI (năm 2011), Đảng ta trọng tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức: “Phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm ộng lực Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo phù hợp với tiềm địa phương khu vực |143 ẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, ại hóa, phát triển kinh tế tri thức” [5] Đảng nhấn mạnh quan điểm: “Ph t triển, nâng cao chất ượng nguồn nhân ực, nguồn nhân ực chất ượng cao yếu tố ịnh ph t triển nhanh, ền vững ất nư c” [5] Tại Đại hội XII (năm 2016), Đảng ta nhấn mạnh: “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học - công nghệ thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lƣợng sản xuất đại, kinh tế tri thức” [6] Đảng trí quan điểm: “Tiếp tục đẩy mạnh thực mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức nguồn nhân lực chất lƣợng cao làm động lực chủ yếu ” [6] Đại hội XIII Đảng lại lần khẳng định: “Tiếp tục thực quán chủ trương hoa học công nghệ quốc s ch hàng ầu, ộng lực then chốt ể phát triển lực ượng sản xuất ại, i m i mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất ượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Có chiến ược phát triển khoa học công nghệ phù hợp v i xu chung gi i iều kiện ất nư c, p ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ T quốc giai oạn m i, thích ứng v i Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” [7] Ngày 25/01/2021, Phó Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 118/QĐ-TTg việc ban hành Chương trình i m i công nghệ quốc gia ến năm 2030 Một mục tiêu Chƣơng trình giai đoạn năm 2021 - 2030 tái cấu Chƣơng trình khoa học cơng nghệ quốc gia; tăng cƣờng đào tạo nhân lực khoa học công nghệ phục vụ việc chuyển giao, đổi mới, hồn thiện cơng nghệ [2] Cũng năm 2021, Chính phủ ban hành Quyết định số 1158/QĐ-TTg ngày 13/7/2021 Chương trình ph t triển thị trường khoa học công nghệ quốc gia ến năm 2030 Chƣơng trình đặc biệt trọng đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực, truyền thông hội nhập quốc tế thị trƣờng khoa học công nghệ [3] Sau 35 năm đổi mới, nƣớc.ta.đã đạt thành.tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Từ nƣớc có kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam xây dựng đƣợc sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng kinh tế, xã hội bƣớc đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo mơi trƣờng thu hút nguồn lực cho xã hội phát triển Nhận thức rõ tầm quan trọng, vai trị khoa học - cơng nghệ, Đảng Nhà nƣớc ta đề nhiều định hƣớng, giải pháp thể chế, kinh tế, văn hóa, giáo dục, quản lý nhà nƣớc, quốc phịng, an ninh, hoạt động đối ngoại, xây dựng Đảng Đặc biệt, Đảng có chủ trƣơng, giải pháp cụ thể phát triển khoa học - công nghệ, thúc đẩy đổi sáng tạo, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ .Tuy nhiên, thành.tựu đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm Bài toán nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực vai trò khoa học - công nghệ việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân vấn đề đặt có ý nghĩa quan trọng, cần thiết thời điểm VAI TRÕ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO 2.1 Một số vấn đề khoa học công nghệ 2.1.1 Khoa h c Trong trình hoạt động thực tiễn, ngƣời tác động vào giới khách quan, làm bộc lộ đặc điểm, thuộc tính, chất, quy luật nội vốn có Nhờ mà tri thức 144| Phần I Những vấn đề chung phát triển khoa học công nghệ đổi sáng tạo phù hợp với tiềm ngƣời không ngừng đƣợc tăng lên, dẫn tới đời tri thức khoa học Khoa học đời biểu cho trình độ văn minh ngƣời bƣớc ngoặt vĩ đại trình nhận thức cải tạo giới Thuật ngữ khoa học (science) có nguồn gốc từ tiếng Latin “scientia”, có nghĩa “kiến thức” hay “hiểu biết” ngƣời Theo Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia: Khoa học (tiếng Anh: science) hệ thống kiến thức định luật, cấu trúc cách vận hành giới tự nhiên, đƣợc đúc kết thông qua việc quan sát, mô tả, đo đạc, thực nghiệm, phát triển lý thuyết phƣơng pháp khoa học Thông qua phƣơng pháp nghiên cứu có kiểm sốt, nhà khoa học sử dụng cách quan sát dấu hiệu biểu mang tính vật chất bất thƣờng tự nhiên nhằm thu thập thông tin, xếp thông tin thành liệu để phân tích nhằm giải thích cách thức hoạt động, tồn vật tƣợng [11] Theo Từ điển Triết học, khoa học đƣợc định nghĩa: “ ĩnh vực hoạt ộng nghiên cứu nh m mục ích sản xuất tri thức m i tự nhiên, xã hội tư uy ao gồm tất iều kiện yếu tố sản xuất này” [14] Theo quan điểm “khoa học” túy hoạt động nghiên cứu nhà khoa học, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, tác động vào giới khách quan tạo kiến thức tự nhiên, xã hội, tƣ quy luật vận động, phát triển chúng Từ phân tích trên, hiểu: Khoa học hệ thống tri thức nhân loại tự nhiên, xã hội, tư uy c c quy uật vận ộng, phát triển chúng, thể i khái niệm, phạm trù, quy luật, ịnh ý, ịnh luật, công thức… nh m thỏa mãn nhu cầu giải thích chất gi i khách quan, chúng hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội 2.1.2 Cơng ngh Theo Bách khoa tồn thƣ mở Wikipedia: Công nghệ (tiếng Anh: technology) phát minh, thay đổi, việc sử dụng kiến thức cơng cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp, hệ thống, phƣơng pháp tổ chức, nhằm giải vấn đề, cải tiến giải pháp tồn tại, đạt mục đích, hay thực chức cụ thể đòi hỏi hàm lƣợng chất xám cao Nói cách đơn giản, cơng nghệ ứng dụng phát minh khoa học vào mục tiêu sản phẩm thực tiễn cụ thể phục vụ đời sống ngƣời, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp thƣơng mại [10] Luật Khoa học Công nghệ Việt Nam (2013), cho rằng: “Công nghệ tập hợp phƣơng pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ , phƣơng tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” [12] Với quan điểm này, công nghệ đƣợc hiểu dừng lại phần kỹ thuật, q trình dùng phƣơng tiện, cơng cụ, kỹ để biến yếu tố thành sản phẩm nhằm đạt hiệu cao Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam [13]: Công nghệ đƣợc hiểu là: Môn khoa học ứng dụng nhằm vận dụng quy luật tự nhiên nguyên lí khoa học, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngƣời; Các phƣơng tiện kĩ thuật, thể vật chất hoá tri thức ứng dụng khoa học; Tập hợp cách thức, phƣơng pháp dựa sở khoa học đƣợc sử dụng vào sản xuất ngành sản xuất khác để tạo sản phẩm vật chất dịch vụ Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo phù hợp với tiềm địa phương khu vực |145 Nhƣ vậy, hiểu, công nghệ là: ứng dụng tri thức khoa học vào giải nhiệm vụ thực tiễn, công nghệ tập hợp c c phương ph p, quy trình, kỹ năng, í quyết, cơng cụ, phương tiện ùng ể biến i nguồn lực thành sản phẩm Công nghệ việc phát triển ứng dụng dụng cụ, máy móc, ngun liệu quy trình ể giúp ỡ giải vấn ề người Cơng nghệ tri thức người ược vật chất hóa, bao gồm kiến thức, thiết bị, ó iến thức áp dụng khoa học, giải ph p, phương ph p, quy trình ỹ thuật, bí cách thức; thiết bị bao gồm máy móc, công cụ 2.2 Một số vấn đề nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 2.2.1 Ngu n nhân lực “Nguồn nhân lực” đƣợc hiểu nơi phát sinh, nơi cung cấp sức ngƣời đầy đủ phƣơng diện cho trình lao động sản xuất Nguồn lực khởi phát từ thân ngƣời, đƣợc lấy từ thân ngƣời, khác nguồn nhân lực với nguồn lực khác Nguồn nhân lực tổng hòa yếu tố thể chất, trí tuệ, trình độ chun mơn kỹ thuật, kỹ năng, đạo đức; trình độ chun mơn, kỹ thuật; kỹ năng, kinh nghiệm, s n sàng tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 2.2.2 Ngu n nhân lực chất l ng cao Nguồn nhân lực chất lƣợng cao khái niệm để ngƣời, ngƣời lao động cụ thể có trình độ lành nghề (về chun mơn, kỹ thuật) ứng với ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động chuyên môn, kỹ thuật định Nguồn nhân lực chất lƣợng cao phận cấu thành đặc biệt quan trọng, nhóm tinh tuý nhất, có chất lƣợng tổng thể nguồn nhân lực quốc gia Nguồn nhân lực chất lƣợng cao nguồn nhân lực phải đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng (yêu cầu doanh nghiệp ngồi nƣớc), là: có kiến thức: chun mơn, kinh tế, tin học; có kỹ năng: kỹ thuật, tìm tự tạo việc làm, làm việc an tồn, làm việc hợp tác; có ý thức, thái độ, tác phong làm việc tốt, trách nhiệm với công việc Nhƣ vậy, nguồn nhân lực chất lƣợng cao phải ngƣời phát triển trí lực thể lực, khả lao động, tính tích cực trị- xã hội, đạo đức, tình cảm sáng Nguồn nhân lực chất lƣợng cao khơng cần đơng số lƣợng, nhƣng phải vào thực chất Nhƣ vậy, hiểu, nguồn nhân lực chất ượng cao.là phận.ưu việt.của nguồn nhân lực, người lao ộng lành.nghề, có trình ộ chun môn cao, kỹ thuật tương ứng v i nghề nghiệp cụ thể, theo tiêu thức.phân.loại ịnh.( ao ộng.kỹ thuật lành nghề, cao ẳng, ại.học và.trên ại học) có.khả thích.ứng nhanh.v i thay i của.cơng nghệ sản xuất, biết vận.dụng.sáng.tạo.những.tri.thức kỹ ã ược tạo vào.quá trình sản xuất, nh m em ại suất, chất ượng, hiệu cao, óng góp cho phát triển kinh tế xã hội 2.2.3 Phát tri n ngu n nhân lực chất l ng cao Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao tổng thể cách thức, phƣơng pháp sách biện pháp nhằm tạo tăng trƣởng số lƣợng, chất lƣợng hiệu quản lý, sử dụng lao động sáng tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc 146| Phần I Những vấn đề chung phát triển khoa học công nghệ đổi sáng tạo phù hợp với tiềm Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, xét tổng thể q trình phát triển nguồn lực ngƣời từ dạng tiềm thành vốn ngƣời chuyển vốn vào hoạt động kinh tế xã hội Xét góc độ cá nhân ngƣời, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao việc nâng cao sức khỏe, tri thức, trình độ chuyên môn, lành nghề, kỹ thực hành để tăng suất lao động, tăng thu nhập cải thiện chất lƣợng sống Để phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cần phải phát triển số lƣợng, chất lƣợng nâng cao hiệu sử dụng 2.3 Vai trị khoa học cơng nghệ việc phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao 2.3.1 Vai trò nhân lực khoa h c cơng ngh (KHCN) Những đóng góp nguồn nhân lực KHCN trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng đƣợc thể rõ nét nội dung sau: Thứ nhất, nguồn nhân lực KHCN lực lƣợng chủ yếu việc xây dựng luận khoa học giúp Đảng Nhà nƣớc xác định đƣờng lối chiến lƣợc, sách, kế hoạch CNH, HĐH đất nƣớc; đồng thời lực lƣợng nòng cốt triển khai thực đƣờng lối sách Thứ hai, nguồn nhân lực KHCN đảm nhiệm việc nghiên cứu, khảo nghiệm ứng dụng quy trình cơng nghệ mới, thiết bị, cơng cụ mới, vào sản xuất; cải tiến hệ thống hóa cơng nghệ truyền thống, nâng cao trình độ cơng nghệ Thứ ba, nguồn nhân lực KHCN lực lƣợng xung kích việc lựa chọn, tiếp thu ứng dụng tiến công nghệ giới vào phát triển ngành kinh tế quốc dân Việt Nam Thứ tư, nguồn nhân lực KHCN có đóng góp to lớn việc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi tri thức khoa học, kiến thức công nghệ sản xuất tiên tiến, thực việc dẫn dắt cho phận có lực trình độ thấp lên, qua góp phần nâng cao trình độ hiểu biết KHCN kỹ thuật sản xuất, nâng cao lực hoạt động sản xuất cho ngƣời lao động 2.3.2 Vai trò ngu n nhân lực chất l ng cao phát tri n kinh tế - xã h i Ông cha ta dặn: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” (Thân Nhân Trung (1418 - 1499) C Mác cho rằng, ngƣời yếu tố số lực lƣợng sản xuất Nhà tƣơng lai học ngƣời Mỹ, Alvin Toffler nhấn mạnh vai trị lao động trí thức: “Tiền bạc tiêu hết, quyền lực mất; có trí tuệ ngƣời sử dụng khơng khơng mà cịn lớn lên” [1] Giữa nguồn lực ngƣời, vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất - kỹ thuật, khoa học - công nghệ, có mối quan hệ nhân - với nhau, nhƣng nguồn nhân lực đƣợc xem lực nội sinh chi phối nguồn lực khác trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia So với nguồn lực khác, nguồn nhân lực với yếu tố hàng đầu trí tuệ, chất xám có ƣu bật khơng bị cạn kiệt biết bồi dƣỡng, khai thác sử dụng hợp lý; nguồn lực khác dù nhiều đến đâu yếu tố hữu hạn phát huy đƣợc tác dụng kết hợp với nguồn nhân lực cách có hiệu Nguồn nhân lực nhân tố định việc Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo phù hợp với tiềm địa phương khu vực |147 khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác; nguồn nhân lực chất lƣợng cao định trình tăng trƣởng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong giới đại, chuyển dần sang kinh tế chủ yếu dựa tri thức xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lƣợng cao ngày thể vai trò định Các lý thuyết tăng trƣởng gần rằng, kinh tế muốn tăng trƣởng nhanh mức cao phải dựa ba trụ cột bản: áp dụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng đại nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Trong đó, động lực quan trọng tăng trƣởng kinh tế bền vững ngƣời, đặc biệt nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tức ngƣời đƣợc đầu tƣ phát triển, có kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, lực sáng tạo nhằm trở thành “nguồn vốn - vốn ngƣời, vốn nhân lực” Trong bối cảnh giới có nhiều biến động cạnh tranh liệt, phần thắng thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lƣợng cao, có mơi trƣờng pháp lý thuận lợi cho đầu tƣ mơi trƣờng trị - xã hội ổn định 2.3.3 Vai trị khoa h c cơng ngh vi c phát tri n số l ngu n nhân lực chất l ng cao ng chất l ng Nguồn nhân lực chất lƣợng cao bao gồm ba yếu tố cấu thành: Trư c hết, số ượng nguồn nhân lực Là tổng số lực lƣợng lao động chất lƣợng cao s n sàng tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, chất ượng nguồn nhân lực Bao gồm lực lƣợng lao động có sức khỏe tốt, mức sống, trình độ giáo dục, đào tạo văn hóa chun mơn nghề nghiệp, trình độ học vấn, lực sáng tạo, khả thích ứng, kỹ lao động cao, có ý thức văn hóa lao động, đạo đức, tâm lý, tƣ tƣởng, tình cảm, tính cách, lối sống… Thứ a, cấu nguồn nhân lực, đƣợc thể phƣơng diện khác nhƣ: cấu trình độ đào tạo, cấu độ tuổi, cấu nghề nghiệp, cấu phân bố nguồn lực ngƣời lĩnh vực kinh tế - xã hội khác Khoa học cơng nghệ có vai trị quan trọng phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng cao Sự phát triển khoa học công nghệ thúc đẩy nguồn nhân lực chất lƣợng cao phát triển số lƣợng chất lƣợng, làm thay đổi cấu nguồn nhân lực theo hƣớng đại; giảm lao động ngành nông lâm ngƣ nghiệp, tăng lao động ngành công nghiệp dịch vụ ; thay đổi, xây dựng phẩm chất đạo đức, kỹ cho ngƣời lao động, giúp ngƣời lao động ứng phó nhanh với thay đổi xã hội sản xuất Một là, khoa học cơng nghệ góp phần phát triển thể lực Vai trị khoa học cơng nghệ đƣợc thể chỗ, khoa học công nghệ phát triển, hàm lƣợng tri thức khoa học đƣợc kết tinh phƣơng tiện lao động cao Con ngƣời tạo tƣ liệu, phƣơng tiện lao động đại, giúp ngƣời có sức bắp, giảm tác động trực tiếp lên máy móc phƣơng tiện Ngồi ra, khoa học cơng nghệ phát triển cịn tạo nhiều dụng cụ, máy móc, thiết bị, phƣơng pháp nhằm giúp ngƣời rèn luyện sức khỏe dẻo dai ngày tốt hơn… Hai là, khoa học cơng nghệ góp phần phát triển trí lực Nó giúp ngƣời nắm bắt, ứng dụng tốt thành tựu khoa học công nghệ mới, thúc đẩy tiến trình phát triển xã hội Phát triển khoa học công nghệ tạo tiền đề, sở ứng dụng tiến kỹ thuật, phát huy 148| Phần I Những vấn đề chung phát triển khoa học công nghệ đổi sáng tạo phù hợp với tiềm sáng kiến, cải tiến kỹ thuật với mục đích nhằm nâng cao trình độ cho ngƣời lao động Sự thâm nhập ngày sâu khoa học - công nghệ vào sản xuất, trở thành yếu tố thiếu đƣợc sản xuất làm cho lực lƣợng sản xuất có bƣớc phát triển nhảy vọt Yếu tố trí lực sức lao động đặc trƣng cho lao động đại khơng cịn kinh nghiệm thói quen họ mà tri thức khoa học Ba là, khoa học công nghệ góp phần phát triển kỹ năng, phẩm chất ạo ức Khoa học công nghệ phát triển tạo trang thiết bị, máy móc đại, cơng nghệ cao đòi hỏi ngƣời lao động phải học tập để nắm vững, nâng cao trình độ điều khiển, sử dụng, làm chủ công nghệ Khi công cụ lao động đối tƣợng lao động có thay đổi đặt nhiều yêu cầu việc thay đổi kỹ ngƣời lao động Khoa học công nghệ phát triển làm thay đổi chất cơng việc địi hỏi kỹ phức tạp Về mặt phẩm chất ngƣời lao động có yêu cầu thay đổi thiết bị, áp dụng kỹ thuật mới, phát minh sáng chế đƣợc đƣa vào sản xuất Ngƣời công nhân kỹ thuật phải chủ động sáng tạo có khả thích ứng với hồn cảnh mới, phải có trình độ văn hóa phổ thơng, kỹ thuật sở kỹ thuật chuyên môn sâu rộng vững để hiểu đƣợc nguyên tắc hoạt động thiết bị tự động, đồng thời, phải có hiểu biết định nghề nghiệp có liên quan Bốn là, khoa học công nghệ ối v i việc chuyển dịch cấu nguồn nhân lực chất ượng cao: khoa học công nghệ động lực chủ yếu thúc đẩy phân công lao động xã hộị, động lực dịch chuyển cấu lao động theo độ tuổi, giới tính, khu vực lao động Tiến khoa học công nghệ kéo theo hình thành, phát triển đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ có trình độ tƣơng ứng Khoa học công nghệ thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển, làm thay đổi chế, sách, chiến lƣợc phát triển đất nƣớc.Dƣới tác động phát triển khoa học công nghệ, cấu nhân lực có thay đổi chuyển biến mạnh mẽ Xét cấu nhân lực lĩnh vực cơng nghiệp, nơng nghiệp dịch vụ thấy rằng: lao động nông nghiệp giảm dần để chuyển sang lĩnh vực cơng nghiệp dịch vụ; cịn lao động ngành dịch vụ lại tăng lên đáng kể vào cuối giai đoạn tiến kỹ thuật KẾT LUẬN Trong lịch sử phát triển nhân loại, với yếu tố nhƣ kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục… khoa học cơng nghệ ngày trở thành yếu tố quan trọng phát triển nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực chất lƣợng cao nói riêng Khoa học cơng nghệ góp phần khơng đào tạo nên ngƣời có tri thức trình độ chun mơn giỏi, mà cịn rèn luyện nên ngƣời có tinh thần, ý thức, phẩm chất đạo đức thể chất tốt, phục vụ hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao gắn kết chặt chẽ với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ đƣợc coi đột phá chiến lƣợc, yếu tố định để cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng lợi cạnh tranh, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Thực tốt khâu đột phá làm tăng tiềm lực sức mạnh quốc gia, tạo sức mạnh tổng hợp, định đến thành công việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ ngày cao bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng đề định hƣớng phát triển đất nƣớc giai đoạn 2021-2030, là: “Tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, thu hút trọng dụng nhân tài Thúc đẩy nghiên cứu, Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo phù hợp với tiềm địa phương khu vực |149 chuyển giao, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ vào lĩnh vực đời sống xã hội, trọng số ngành, lĩnh vực trọng điểm, có tiềm năng, lợi để làm động lực cho tăng trƣởng theo tinh thần bắt kịp, tiến vƣợt lên số lĩnh vực so với khu vực giới” Vì vậy, tìm hiểu khoa học công nghệ, nguồn nhân lực chất lƣợng cao vai trị khoa học cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao vấn đề lý luận có ý nghĩa quan trọng góp phần làm phong phú hệ thống giá trị lý luận khoa học nhân loại, sở để nhà quản lý, hoạch định sách có giải pháp phù hợp phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 4.0 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alvin Toffler (1992), Thăng trầm quyền lực, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội [2] Chính phủ (2021), Quyết định số 118/QĐ-TTg ngày 25/01/2021 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chương trình i m i công nghệ quốc gia ến năm 2030 [3] Chính phủ (2021), Quyết định số 1158/QĐ-TTg ngày 13/7/2021 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chương trình Chương trình ph t triển thị trường khoa học công nghệ quốc gia ến năm 2030 [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn iện Đại hội ại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn iện Đại hội ại iểu toàn quốc ần thứ I, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn iện Đại hội ại iểu toàn quốc ần thứ II, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn iện Đại hội ại iểu tồn quốc ần thứ III, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [8] Hữu Ngọc (CB), Dƣơng Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng (1987), Từ iển Triết học giản yếu, Nxb Đại học THCN, Hà Nội [9] Hội đồng Trung ƣơng (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10].https://vi.wikipedia.org/wiki/Cong_nghe [11].https://vi.wikipedia.org/wiki/Khoa_hoc [12].Quốc hội (2013), Luật Khoa học Công nghệ, Luật số 29/2013/QH13 ban hành ngày 18/6/2013 [13].Từ iển Bách khoa Việt Nam (2011), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [14].Từ iển Triết học (1986), Nxb Matxcova [15].Văn iện Đại hội Đảng thời kỳ thật, Hà Nội, 2019 i m i (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia Sự ... Để phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cần phải phát triển số lƣợng, chất lƣợng nâng cao hiệu sử dụng 2.3 Vai trị khoa học cơng nghệ việc phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao 2.3.1 Vai. .. bố nguồn lực ngƣời lĩnh vực kinh tế - xã hội khác Khoa học cơng nghệ có vai trị quan trọng phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng cao Sự phát triển khoa học công nghệ thúc đẩy nguồn nhân. .. xứng với tiềm Bài toán nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực vai trò khoa học - công nghệ việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân vấn đề đặt có ý nghĩa quan trọng, cần thiết thời điểm VAI TRÕ CỦA KHOA HỌC

Ngày đăng: 24/07/2022, 12:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w