1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tư tưởng hồ chí minh về lấy dân làm gốc và sự vận dụng của đảng cộng sản việt nam trong thời kỳ đổi mới

111 27 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Lấy Dân Làm Gốc Và Sự Vận Dụng Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Trong Thời Kỳ Đổi Mới
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Chính Trị Học
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 678 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ LẤY DÂN LÀM GỐC 1.1 Một số khái niệm 1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc 1.3 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc 9 19 32 Chương 2: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ LẤY DÂN LÀM GỐC TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 52 2.1 Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc số lĩnh vực từ 1986 đến 2010 2.2 Tiếp tục dụng tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc 52 giai đoạn 84 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc đời Hồ Chí Minh tóm gọn hai chữ “vì dân” Người nói: Cả đời tơi có mục đích, phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, hạnh phúc quốc dân Những phải ẩn nấp nơi núi non, vào chốn tù tội, xơng pha hiểm nghèo - mục đích Đến lúc nhờ quốc dân đồn kết, tranh quyền, uỷ thác cho tơi gánh việc Chính phủ, lo lắng đêm ngày, nhẫn nhục cố gắng - mục đích [47, tr.240] Trong hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh ln coi trọng dân, tin dân, dựa vào dân, tâm niệm “dân gốc nước”, “phải gần gũi dân, dựa vào lực lượng dân, xa rời nhân dân, tài tình khơng làm được” [46, tr.119] Vì “lấy dân làm gốc” nội dung lớn toàn hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng thành công cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt thời kỳ đổi Thực tiễn cách mạng 80 năm qua cho thấy Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền kiểu gắn bó máu thịt với nhân dân Điều thể sâu sắc tảng tư tưởng, Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng chủ trương, sách Đảng; công tác tổ chức xây dựng Đảng; chế lãnh đạo Đảng xã hội hoạt động thực tiễn Đây thuộc tính chất ưu vượt trội tạo nên sức mạnh Đảng Từ thực tiễn cách mạng, Đảng ta rút học lớn là: “Trong tồn hoạt động mình, Đảng phải qn triệt tư tưởng "lấy dân làm gốc", xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động” [11 tr.29], khẳng định: Sự nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân nhân dân Chính nhân dân người làm nên thắng lợi lịch sử Toàn hoạt động Ðảng phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng chân nhân dân Sức mạnh Ðảng gắn bó máu thịt với nhân dân Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời nhân dân dẫn đến tổn thất không lường vận mệnh đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa Đảng [17, tr.65] Nhờ biết lấy dân làm gốc, Đảng huy động nguồn lực to lớn nhân dân làm nên thắng lợi có ý nghĩa thời đại vững vàng chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam khỏi biến động trị vào cuối năm 80 kỷ XX Cũng nhờ đó, Đảng làm nên kỳ tích vĩ đại thời kỳ đổi mới, đưa đất nước vững bước tiến lên đường hội nhập quốc tế cách đầy tự tin Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, năm qua, quyền làm chủ nhân dân nhiều nơi, nhiều lĩnh vực bị vi phạm Bệnh quan liêu, mệnh lệnh, nhũng nhiễu, ức hiếp nhân dân tồn phận cán bộ, đảng viên Khơng trường hợp, việc thực hành dân chủ cịn mang tính hình thức lợi dụng dân chủ gây chia rẽ, làm đoàn kết nội bộ, gây rối, ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội Hoạt động Quốc hội, quan quyền lực cao đại diện cho nhân dân chưa thực có hiệu Quy chế dân chủ sở cịn bị vi phạm Một phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên có biểu chủ nghĩa cá nhân, hội, thực dụng; nguy hiểm chuyển hoá từ hội, thực dụng kinh tế sang hội, thực dụng trị, từ tha hoá đạo đức lối sống sang tha hố trị tư tưởng Những tượng tiêu cực tệ quan liêu, nạn tham nhũng, xa dân sách nhiễu dân gây nên bất bình suy giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước, làm rạn nứt mối quan hệ gắn bó Đảng với nhân dân Trong chiến lược “diễn biến hồ bình”, lực thù địch sức lợi dụng “lịng dân khơng n” để lơi kéo, kích động q̀n chúng chống Đảng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Trong trình xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninhquốc phòng, nguồn lực vật chất tinh thần nhân dân lớn chưa khai thác, phát huy đầy đủ; số chủ trương, sách Đảng, Nhà nước chưa thực đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng nhân dân… Bước vào thời kỳ mới, nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nặng nề Sự nghiệp đổi mới, cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt nhiều vấn đề phức tạp, có nhiều khó khăn, địi hỏi Đảng, Nhà nước phải huy động nhiều sức lực, tài trí nhân dân, phải dựa vào nhân dân; phải tạo thống ý Đảng, lòng dân Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc vận dụng Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới” có ý nghĩa việc khắc phục khuyết điểm nêu trên, đồng thời tiếp tục khẳng định giá trị to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh để vận dụng có hiệu trình phát triển kinh tế - xã hội góp phần xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội đất nước ta với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình, viết tư tưởng Hồ Chí Minh liên quan đến đề tài nghiên cứu Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu sâu đây: Ban Dân vận Trung ương: Tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Đây sách tập hợp nhiều nghiên cứu nhiều tác giả có đề cập đến khái niệm “dân”, vai trò nhân dân lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh Võ Nguyên Giáp (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; phần “tư tưởng nhân văn” có đề cập vấn đề “nước lấy dân làm gốc” Lê Kim Việt: Hồ Chí Minh với vấn đề dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, Tạp chí Khoa học trị, số 1-2001 Bài viết nêu bật tư tưởng Hồ Chí Minh việc phát huy quyền làm chủ nhân dân thông qua vấn đề “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Đồng thời, tác giả rõ thực trạng việc thực Quy chế dân chủ sở Phạm Hồng Chương: Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 trình bày quan điểm Hồ Chí Minh dân chủ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội; đưa giải pháp thực hóa tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hùng, Trịnh Xn Giới, Hồng Tiến Cát Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, khái quát khái niệm, nguồn gốc trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận; vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh với cơng tác dân vận, ngành, đoàn thể địa phương Trần Hải: Chủ tịch Hồ Chí Minh với quan điểm “lấy dân gốc” (http://vovnews.vn; cập nhât 2/2007) nêu số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh “lấy dân gốc” như: Phát huy vai trò làm chủ nhân dân; chăm lo đời sống dân; xây dựng nhà nước dân, dân, dân Nguyễn Quang Thứ, Lê Trung Kiên: Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận kháng chiến chống Pháp Mỹ thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Cuốn sách đề cập số nội dung liên quan như: Dân dân vận tư tưởng Hồ Chí Minh; Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận kháng chiến chống Pháp - Mỹ; Đảng ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng đổi mới… Hồng Trang, Phạm Ngọc Anh: Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 trình bày nội dung giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên theo tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh điều kiện nước ta Lê Kim Việt: Nhân cách, đạo đức người cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lý luận trị, tháng 6-2009 Bài viết phân tích tiêu chuẩn đạo đức cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh bối cảnh Trong đó, điểm bật thái độ trọng dân, tin dân dân Vũ Văn Nhiêm: Mấy vấn đề tư tưởng lấy dân làm gốc, bầu cử sách lược ứng phó Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 162, 1/2010 Bài viết trình bày nguồn gốc, quan điểm lấy dân làm gốc, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc Theo tác giả: Nhân dân cội rễ quyền lực; phải tin dân, gần gũi dân, biết dựa vào dân, phải thường xuyên chăm lo đời sống cho dân, chăm lo lợi ích đáng dân Bùi Đình Phong: Tư tưởng Hồ Chí Minh dân gốc, Diễn đàn Doanh nghiệp điện tử- http://dddn.com.vn/home.htm (cập nhật 2-9-2011) lý giả hai vấn đề mang tính học thuật: dân ? Và khía cạnh gốc dân? Ở vấn đề thứ tác giả tiếp cận quan niệm “dân” Hồ Chí Minh nhiều “lát cắt” Theo đó, “dân” có ba cấp độ: đồng bào, cử tri đại biểu Quốc hội, tùy theo điều kiện để họ thể vai trị gốc Ở vấn đề thứ hai, sau lý giải nhiều khía cạnh, tác giả khái quát: gốc dân thể chỗ vị trí, vai trị tồn dân định việc, khơng thay Ngồi cịn có nhiều báo, tạp chí đăng tải số liên quan đến vấn đề “lấy dân làm gốc”, đề cập số khía cạnh khn khổ báo Nhìn chung, cơng trình nêu có đề cập vấn đề liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc, chủ yếu góc độ tư tưởng dân vận, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc, tồn diện tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc vận dụng Đảng ta trình lãnh đạo, đạo công đổi đất nước Đây tư liệu tốt để đối sánh, tham khảo, từ đưa ý kiến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc vận dụng Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, luận văn làm rõ giá trị thực tiễn vấn đề đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng có hiệu tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc thời kỳ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Làm rõ giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh dân, lấy dân làm gốc - Nghiên cứu trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc Đảng ta thời kỳ đổi - Đề xuất giải pháp nhằm vận dụng có hiệu tư tưởng lấy dân làm gốc Hồ Chí Minh vào thời kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc thể tác phẩm, đời nghiệp Người Đồng thời, luận văn nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc Đảng cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo công đổi đất nước từ năm 1986 đến thể qua đường lối, chủ trương sách Đảng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh có liên quan đến việc lấy dân làm gốc thể tác phẩm hoạt động thực tiễn Người - Việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc diễn nhiều lĩnh vực, nhiều chủ thể xuyên suốt trình cách mạng Việt Nam Đề tài đề cập đến vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc Đảng cộng sản Việt Nam đạo, lãnh đạo số lĩnh vực chủ yếu thời kỳ đổi đất nước từ 1986 đến 2010 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh như: - Phương pháp biện chứng vật: quan điểm vật phương phương pháp biện chứng xem xét quan điểm Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc - Phương pháp lịch sử cụ thể: Tư tưởng Hồ Chí Minh, có tư tưởng lấy dân làm gốc đời bối cảnh lịch sử đầu kỷ XX Từ đến nay, thực tiễn có nhiều biến động, thay đổi Vì phải đặt quan điểm Hồ Chí Minh vào bối cảnh lịch sử để xem xét Tuyệt đối khơng “hiện đại hóa” quan điểm Người, không dùng quan điểm Người để minh họa cho thực tiễn cách khiên cưỡng, áp đặt - Phương pháp toàn diện hệ thống: Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống, độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội nội dung xuyên suốt cốt lõi Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc phải gắn vào hệ thống này, tức phải xem đích cuối tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc khơng nằm mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội Ngồi ra, luận văn cịn trọng phương pháp khác như: phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch, loại suy,… để phân tích, lý giải làm rõ nội dung Đóng góp mặt khoa học luận văn Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc thơng qua việc hệ thống hóa quan điểm Người Đồng thời, luận văn khái quát trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc trình lãnh đạo Đảng vào thực tiễn đổi số lĩnh vực Từ đó, khẳng định giá trị to lớn tư tưởng lấy dân làm gốc Hồ Chí Minh rút kinh nghiệm cho việc tiếp tục vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc trong thời kỳ Ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Góp phần làm phong phú thêm nội dung hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh - Làm sở lý luận việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên, học sinh, sinh viên… - Kết đề tài dùng để tham khảo giảng dạy, học tập mơn tư tưởng Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương, tiết 96 nhận xét Những trường hợp quan trọng đề bạt, bổ nhiệm vào chức danh lãnh đạo, quản lý chuẩn bị nhân sự, cấp uỷ nên làm việc trực tiếp với tập thể cấp uỷ nơi cư trú Cần có quy định lấy ý kiến nhận xét cấp uỷ nơi cư trú thủ tục thiếu trong quy trình đánh giá, nhận xét, tuyển chọn, đề bạt cán Yêu cầu cấp ủy nơi cư trú nhận xét đảng viên đương chức cách thẳng thắn, trung thực, cụ thể, không nể nang, nhận xét chung chung làm ý nghĩa Quy định - Nâng cao hiệu công tác dân vận thời kỳ Đại hội X Đảng thừa nhận: “Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận khơng nhỏ cán đảng viên tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn, đẩy lùi mà tiếp tục diễn biến phức tạp ” [19, tr.173] Điều làm giảm sút niềm tin nhân dân vào Đảng Đây khó khăn cơng tác dân vận Hiện dân trí cao trước, ý thức dân chủ nâng lên bước Cộng vào phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin làm cho nhân dân tiếp cận thông tin cách đa chiều, nhanh chóng Điều địi hỏi cơng tác dân vận Đảng phải đổi xây dựng mối quan hệ gắn bó Đảng với dân Trước hết, phải nâng cao trình độ đội ngũ làm công tác dân vận Người làm công tác dân vận đối tượng phải am hiểu cách sâu sắc tình cảm, tâm lý, đặc điểm đối tượng mà vận động Ví dụ, vận động nhân dân vùng kháng chiến cũ phải khác với vận động nhân dân vùng địch tạm chiếm trước Người làm cơng tác vận động đội ngũ trí thức phải trí thức thực thụ, có uy tín lĩnh vực khoa học, văn hóa, giáo dục Thứ hai, phải đổi phương thức vận động nhân dân Phương thức đúng, kết cao Tình hình mới, phải có phương thức Ví dụ, nay, lực thù địch thường sử dụng mạng internet đưa thông tin 97 xuyên tạc, bôi nhọ lãnh tụ Đảng hòng tạo niềm tin vào chế độ, lôi kéo người nhẹ dạ, tin học sinh, sinh viên phía họ Làm công tác dân vận, không nên phê phán thơng tin mặt trị mà phải có nghiên cứu nghiêm túc, đưa luận khoa học để bác bỏ có sức thuyết phục Thứ ba, nội dung công tác dân vận phải bám sát thục tiễn, thiết thực, tạo đồng thuận tầng lớp nhân dân Các phong trào quần chúng phải gắn với thực tiễn, phải mang lại lợi ích thiết thực cho quần chúng, không nên hô hào hiệu, khoa trương Hiện nay, cấu xã hội-giai cấp nước ta phức tạp, bao gồm nhiều giai cấp tầng lớp khác nhau, nhu cầu, lợi ích đa dạng, công tác dân vận phải tạo đồng thuận xã hội, phát huy khối đoàn kết toàn dân tộc Thực nội dung trên, thực chất xây dựng mối quan hệ mật thiết, gắn bó Đảng, Nhà nước nhân dân theo tinh thần lấy dân làm gốc 2.2.2.3 Đẩy mạnh thực hành dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân Dân chủ trở thành mục tiêu động lực công đổi Vấn đề dân chủ thực hành dân chủ ngày có tầm quan trọng to lớn trình phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Những thành tựu thực hành dân chủ ngày thể rõ nét tư tưởng lấy dân làm gốc Hồ Chí Minh Đảng ta vận dụng vào công đổi Để thực “dân gốc nước”, giai đoạn nay, cần tiếp tục đẩy mạnh thực hành dân chủ mặt đời sống xã hội Những giải pháp để thực hành dân chủ nhằm thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc là: Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức dân chủ Trước hết, cần phải nhận thức quyền công dân bầu cử, ứng cử, tự ngơn luận, tự tín ngưỡng, quyền mưu cầu hạnh 98 phúc quyền đương nhiên, bất khả xâm phạm xuất phát từ ban phát nhà cầm quyền Điều phù hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh Người trích dẫn Tun ngơn độc lập Mỹ gọi quyền “tạo hóa ban cho”, nghĩa quyền đương nhiên Vì vậy, nhà nước quan dân ủy quyền đứng thiết lập định chế bảo vệ quyền cho dân nhà nước phục vụ dân cai trị dân chế độ phong kiến Tăng cường giáo dục pháp luật nâng cao văn hoá dân chủ cho tất người Việt Nam độ lên chủ nghĩa xã hội từ nước vốn thuộc địa nửa phong kiến, bỏ qua chế độ tư bản, dấu ấn xã hội thần dân cịn đậm nét Vì cần phải giáo dục nhân dân chuyển từ ý thức xã hội thần dân với với khiếp sợ nhà nước, tâm lý trông chờ vào ban phát ân huệ từ nhà nước sang ý thức công dân, xem nhà nước cơng cụ quản lý quốc gia dựng nên Cần phải đưa nội dung giáo dục ý thức cơng dân vào chương trình học phổ thơng Hồ Chí Minh nói: “quan tham dân dại” Vì vậy, đào tạo người có ý thức công dân đầy đủ điều kiện tối quan trọng để thực hành dân chủ điều kiện Giáo dục, nâng cao vai trò giám sát phản biện xã hội nhân dân Giám sát phản biện xã hội quyền dân thực thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trong điều kiện Đảng cầm quyền phản biện cần thiết để đảm bảo cho chủ trương, sách Đảng Nhà nước hướng tới mục tiêu lợi ích nhân dân, tránh sai lầm mang tính chủ quan Cần phải đưa việc giám sát phản biện xã hội vào sống, trở thành nếp sinh hoạt thường xuyên nơi nước Phạm vi nội dung phản biện xã hội chủ trương, sách Đảng pháp luật nhà nước Trong đó, cần tập trung phản biện chủ trương, sách, pháp luật có liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích đáng tầng lớp nhân dân, đến tổ chức máy cán 99 chủ chốt hệ thống trị, sách cụ thể giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo Chức phản biện xã hội Mặt trận Đảng nêu Đại hội X, nhiên cần phải bổ sung chức vào Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để đảm bảo tính pháp lý Đồng thời phải xây dựng chế phối hợp hoạt động Mặt trận Đảng, Chính phủ để sau Mặt trận có ý kiến phản biện chủ thể phản biện phải có tiếp thu, có phản hồi Chỉ có dân thơng qua Mặt trận, thực quyền giám sát phản biện xã hội giúp Đảng Nhà nước chống tham nhũng, chống đói nghèo, chống tụt hậu có hiệu quả, làm máy Nhà nước đảm bảo thực hành dân chủ có hiệu Chỉ đạo thực tốt phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Khi bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng xác định: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, nếp ngày xã hội mới, thể chế độ nhân dân lao động tự quản lý nhà nước mình” [11, tr.112] “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” bốn yếu tố bản, quan hệ thống hữu cơ, biện chứng với nhằm thực hành dân chủ, phát huy quyền làm chủ nhân dân Để cho “dân biết” phải cơng khai, minh bạch công việc, kế hoạch, chủ trương lớn Đảng, Nhà nước, cấp quyền, đồn thể, quan, đơn vị Thực quyền thông tin nhân dân, mở rộng thông tin, thơng tin đa chiều Thơng tin phải xác, có định hướng, phát biểu với tinh thần xây dựng bảo vệ bí mật quốc gia Tơn trọng quyền phát biểu ý kiến, tranh luận thẳng thắn nhân dân Để cho “dân bàn” quan, tổ chức người lãnh đạo phải gần dân, tôn trọng lắng nghe ý kiến nhân dân, thể tinh thần ham học hỏi cầu tiến Đấy tinh thần “thường xuyên thật tự phê bình phê bình” cán bộ, đảng viên chân Từ đấy, nhân dân 100 hỏi, nói, bàn bạc việc Các nhà lãnh đạo tài giỏi theo tư tưởng Hồ Chí Minh biết tiếp thu ý kiến nhân dân, gạn lọc đưa vào chủ trương, sách làm cho chủ trương sách phản ánh ý chí, nguyện vọng nhân dân Sau “dân biết”, “dân bàn” dân hăng hái tham gia công việc đất nước, địa phương, tham gia quản lý xã hội cách tích cực tự giác Lúc đó, nhà nước huy động sức dân Trong thời gian qua có hàng trăm hộ nông dân nước hiến đất cho Nhà nước để mở đường, xây trường học cơng trình cơng cộng khác nói lên điều Cịn đâu thơng tin bị bưng bít, cán độc đốn, chun quyền gặp phản ứng dân Dân không “biết”, “bàn”, “làm” mà dân phải “kiểm tra” vấn đề, chủ trương, đường lối mà thành lao động Nhà nước sử dụng nào, thuế đóng góp, Nhà nước chi tiêu Hiện có sở pháp lý để dân thực quyền kiểm tra, Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn Vì vậy, u cầu quan quyền phải thực thật nghiêm túc pháp lệnh Thực tốt phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” làm cho nhân dân tham gia quản lý hoạt động xây dựng bảo vệ Tổ quốc; chủ trương, sách có quan hệ trực tiếp đến đời sống nhân dân Thực tốt phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” “một nội dung cốt lõi việc dân chủ hóa đời sống xã hội, cụ thể hóa bước quan điểm “lấy dân làm gốc”” [84, tr.17] Các giải pháp có vị trí, vai trị quan trọng nhau, cần phải tiến hành cách đồng thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc giai đoạn * 101 * * Trong nghiệp đổi đất nước, “lấy dân làm gốc” học lớn Đảng quán triệt vào công tác lãnh đạo xây dựng Nhà nước, xây dựng Đảng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa-xã hội nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân Qua gần 25 năm đổi vị nhân dân ta ngày nâng cao, xã hội ngày dân chủ, sách kinh tế, văn hóa-xã hội hướng tới mục tiêu lấy người làm trung tâm Đây thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc Đảng ta Trong giai đoạn nay, dù đất nước đứng trước thời thách thức mới, tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc ln có giá trị soi đường cho cách mạng Việt Nam 102 KẾT LUẬN Tư tưởng lấy dân làm gốc phận quan trọng hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Đó kết kế thừa phát triển truyền thống "trọng dân", "tin dân", "dựa vào dân" dân tộc; tiếp thu giá trị văn hóa, nhân văn, nhân phương Đông, phương Tây, mà đỉnh cao chủ nghĩa Mác - Lênin Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc bao gồm hệ thống quan điểm vai trò, địa vị người dân xã hội trách nhiệm, bổn phận Đảng, Nhà nước nhân dân Theo đó, nhân dân người chủ xã hội, hưởng quyền lợi đồng thời phải có trách nhiệm Tổ Quốc, với Đảng nghiệp cách mạng Đảng Nhà nước khơng có mục tiêu khác phục vụ nhân dân Vì vậy, phải kính dân, tin dân, dựa vào dân; phải vừa người lãnh đạo vừa người đầy tớ thật trung thành nhân dân Tư tưởng Hồ Chí Minh vê lấy dân làm gốc Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng thành công vào thực tiễn cách mạng nước ta cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhờ đó, nhân dân ta từ thân phận nơ lệ trước cách mạng Tháng Tám trở thành người chủ chân xã hội Cũng nhờ biết lấy dân làm gốc theo tư tưởng Hồ Chí Minh mà Đảng ta huy động cách cao độ nguồn lực tinh thần vật chất nhân dân vào hai kháng chiến cứu nước vĩ đại, đánh thắng đế quốc xâm lược mạnh kỷ XX Tuy nhiên, năm sau 1975, đưa nước lên chủ nghĩa xã hội, thời gian Đảng mắc phải sai lầm, khuyết điểm làm cho đời sống nhân khó khăn dẫn đến khủng hoảng kinh tế-xã hội nghiêm trọng Đại hội VI thắng thắn thừa nhận khuyết điểm rút học đầu tiên “trong toàn hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc” Thực chất trở lại tư tưởng Hồ Chí Minh mà mười năm (1976 -1986) có lúc Đảng khơng qn triệt đầy đủ 103 Trong gần 25 năm đổi mới, Đảng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc vào việc lãnh đạo xây dựng Nhà nước, xây dựng Đảng, hoạch định sách kinh tế-xã hội đạt nhiều thành tựu to lớn Vị người dân ngày nâng cao nâng cao, trình dân chủ hóa đẩy mạnh Với sách kinh tế lấy người làm trung tâm, người dân trở thành người chủ thực kinh tế từ sở hữu đến quản lý phân phối, tiêu dùng Điều huy động nhân dân “đem dân, sức dân, tài dân mà làm lợi cho dân”, đồng thời góp phần làm giàu cho xã hội Nhờ vậy, đất nước khơng khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội mà có bước phát triển đáng kế Nước ta khỏi nhóm nước nghèo vươn lên đứng vào hàng nước có thu nhập bình qn đầu người vào loại trung bình Các sách văn hóa-xã hội hướng vào người, lấy người làm trung tâm Công tác xây dựng Đảng đạt thành đáng khích lệ Đại phận cán bộ, đảng viên giữ phẩm chất đạo đức tốt đẹp, ý thức phục vụ nhân dân ngày nâng cao Hiện nay, Đảng lãnh đạo toàn dân tiếp tục đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế ngày sâu bối cảnh tồn cầu hóa Điều đặt đất nước ta trước thời thách thức vơ to lớn Xu hịa bình, hợp tác tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế để phát triển Từ đó, Đảng Nhà nước có cở vững để đẩy mạnh q trình dân chủ hóa, bảo đảm quyền làm chủ nhân Tuy nhiên, xu toàn cầu hóa đặt đất nước ta trước thách thức khơng nhỏ, đặc biệt lĩnh vực văn hóa-xã hội Nếu lĩnh vực kinh tế, toàn cầu hố diễn sn sẻ lĩnh vực văn hoá phải đối diện với thách thức văn hóa phát triển Các nước tư lớn cậy vào sức mạnh truyền thông tiến hành “xâm lăng văn hóa”, áp đặt giá trị phương Tây vào nước ta Các lực thù địch lợi dụng thuận 104 lợi internet truyền bá tư tưởng chống Đảng, chống Nhà nước, xuyên tạc lãnh tụ nhằm làm suy giảm niềm tin nhân dân vào chế độ Điều địi hỏi Đảng phải dựa vào dân, phát huy sức mạnh toàn dân vượt qua thách thức; tiếp tục quán triệt sâu sắc sáng tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc vào cơng tác lãnh đạo Tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc luôn học lớn nghiệp cách mạng Đảng 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2003), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2005), Tư tưởng Hồ chí Minh xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Vũ Hồng Anh (1997), Chế độ bầu cử số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (1995), Tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Văn Các (1984), Giáo trình Hán-Nơm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 2, Nxb Thuận Hoá, Huế Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Phạm Hồng Chương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 28/3/2002, tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 50, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011)), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh - Một người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Võ Nguyên Giáp (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Văn Giàu (1993), Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb TP Hồ Chí Minh 23 Trần Hải (2007), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với quan điểm “lấy dân gốc”, Báo điện tử Đài Tiệng nói Việt Nam http://vovnews.vn (Cập nhật 10/2/2007) 24 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 25 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Di sản Hồ Chí Minh thời đại ngày nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 26 Vũ Đình Hịe (2005), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Hà Nội 27 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia Khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Hùng, Trịnh Xuân Giới, Hoàng Tiến Cát (2005), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 29 Vũ Ngọc Khánh (2007), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 30 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội 31 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 32 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 33 Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1993), Biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1993), Biên niên tiểu sử, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1993), Biên niên tiểu sử, tập 3,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1994), Biên niên tiểu sử, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1995), Biên niên tiểu sử, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1996), Biên niên tiểu sử, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1996), Biên niên tiểu sử, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1996), Biên niên tiểu sử, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1996), Biên niên tiểu sử, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1996), Biên niên tiểu sử, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 55 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Khắc Mai (1997), Dân chủ-di sản văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 57 Bùi Văn Nguyên (1980), Nguyễn Trãi, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 58 Đào Huy Ngọc (1994), Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Vũ Văn Nhiêm (2010), “Mấy vấn đề tư tưởng lấy dân làm gốc, bầu cử sách lược ứng phó Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (162) 60 Thái Ninh (1987), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Sách giáo khoa MácLênin, Hà Nội 61 Vũ Dương Ninh (1997), Lịch sử văn minh nhân loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Đào Phan (2005), Đạo Khổng văn Bác Hồ, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 63 Bùi Đình Phong (2011), “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân gốc”, Báo Diễn đàn doanh nghiệp điện tử: http://dddn.com.vn/20110901022957706 cat183/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-dan-la-goc.htm (cập nhật ngày 2-92011) 64 Hồ Xuân Quang (2010), Đảng lãnh đạo xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (1996-2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Đào Duy Quát (2004), Về giáo dục đạo đức cách mạng cán Đảng viên - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Dương Trung Quốc, Đào Hùng (2005), Hồ Chí Minh - thân văn hóa hịa bình, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 67 Reausseau J J (2004), (Hoàng Thanh Đạm dịch), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 68 Phạm Quốc Thành (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh rèn luyện đạo đức cho cán Đảng viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 69 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh, nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 70 Song Thành (2010), Hồ Chí Minh, nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Mạch Quang Thắng (2010), Hồ Chí Minh - nhà cách mạng sáng tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Chương Thâu (2005), Phan Bội Châu - Nhà yêu nước, nhà văn hoá lớn, Nxb Nghệ An 73 Đàm Văn Thọ, Vũ Hùng (1997), Mối quan hệ Đảng dân tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông, tập I, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 75 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông, tập II, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông, tập III, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 77 Hà Văn Thư- Trần Hồng Đức (1996), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 78 Lương Duy Thứ (1999), Bác Hồ với văn hóa Trung Quốc, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 79 Nguyễn Quang Thứ, Lê Trung Kiên (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận kháng chiến chống Pháp-Mỹ thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Trần Dân Tiên (2000), Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Văn hoá dân tộc - Hà Nội 81 Lý Minh Tuấn (2004), Đại học thuyết minh, Nxb Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 82 Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh (2009), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 83 Văn phòng Quốc hội (1994), Lịch sử quốc hội Việt Nam 1946-1969, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Lê Kim Việt (2001), “Hồ Chí Minh với vấn đề dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, Tạp chí Khoa học trị, (1) 85 Lê Kim Việt (2002), “Qua ba năm thực quy chế dân chủ sở nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, (18) 86 Wikipedia (Bách khoa toàn thư mở), Bầu cử Tổng thống Mỹ, 2008, http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A7u_c%E1%BB%AD_t %E1%BB%95ng_th%E1%BB%91ng_Hoa_K%E1%BB%B3,_2008 (cập nhật ngày 29 tháng năm 2011) ... Nghiên cứu q trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc Đảng ta thời kỳ đổi - Đề xuất giải pháp nhằm vận dụng có hiệu tư tưởng lấy dân làm gốc Hồ Chí Minh vào thời kỳ Đối tư? ??ng phạm vi nghiên... cứu tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc vận dụng Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, luận văn làm rõ giá trị thực tiễn vấn đề đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng có hiệu tư tưởng Hồ Chí. .. Mỹ thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Cuốn sách đề cập số nội dung liên quan như: Dân dân vận tư tưởng Hồ Chí Minh; Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận

Ngày đăng: 14/07/2022, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w