CÂU HỎI ÔN TẬP CÁC VẤN ĐỀ VĂN HÓA HỌC Câu Định nghĩa văn hóa học và nhận diện văn hóa học? 1 Định nghĩa văn hóa học VĂN HÓA HỌC (culturology) là một ngành khoa học nhân văn giáp ranh với khoa học xã hội, có đối tượng nghiên cứu là văn hóa với tư cách một hệ thống giá trị, có phạm vi nghiên cứu với độ bao quát rộng, với nội dung nghiên cứu có tính khái quát cao 2 Nhận diện văn hóa học Một nội dung nghiên cứu sẽ được xem là thuộc về VHH nếu thoả mãn ba điều kiện + Đối tượng nghiên cứu phải thuộc v.
CÂU HỎI ƠN TẬP CÁC VẤN ĐỀ VĂN HĨA HỌC Câu: Định nghĩa văn hóa học nhận diện văn hóa học? Định nghĩa văn hóa học VĂN HĨA HỌC (culturology) ngành khoa học nhân văn giáp ranh với khoa học xã hội, có đối tượng nghiên cứu văn hóa với tư cách hệ thống giá trị, có phạm vi nghiên cứu với độ bao qt rộng, với nội dung nghiên cứu có tính khái quát cao Nhận diện văn hóa học: Một nội dung nghiên cứu xem thuộc VHH thoả mãn ba điều kiện: + Đối tượng nghiên cứu phải thuộc văn hóa; + Phạm vi nghiên cứu không rơi vào khoa học giáp ranh; + Nội dung nghiên cứu không sâu vào khoa học chun ngành Một nghiên cứu văn hố học có thể chứa tối đa ba loại tri thức: + (a) Tri thức chung + (b) Tri thức thuần văn hoá học + (c) Tri thức khoa học chuyên sâu thuộc ngành KHXH hoặc nhân văn (≠ VHH) Trong loại tri thức (b) – th̀n văn hố học – giữ vai trò chủ đạo Hai loại tri thức còn lại thì tri thức chung dùng để làm nền, tri thức khoa học chuyên sâu thuộc ngành (nếu có) dùng để bơ sung, minh hoạ Tính chủ đạo lượng của tri thức thuần văn hoá học có thể kiểm tra: Nếu nghiên cứu VHH chỉ có hai loại tri thức chung tri thức thuần văn hóa học thì tỷ lệ tri thức Thuần VHH phải không vượt 60% Nếu nghiên cứu VHH có ba loại tri thức thì tỷ lệ tri thức khoa học chuyên sâu phải không vượt 30% Tri thức Thuần VHH phải không 50% Khi nhận diện nghiên cứu có thuộc VHH hay khơng, chỉ nên xét thân thân nội dung kết NC xem có đáp ứng ba yêu cầu nêu hay không Câu: Khái niệm định nghĩa văn hóa Ý nghĩa của định nghĩa văn hóa? Khái niệm định nghĩa văn hóa: a Khái niệm: VH có thể quy hai cách hiểu chính: nghĩa hẹp nghĩa rộng Theo NGHĨA HẸP, văn hóa giới hạn theo bề sâu hoặc bề rộng; theo không gian, thời gian, hoặc chủ thể Theo NGHĨA RỘNG, văn hóa thường xem bao gồm tất gì người sáng tạo ra, đáp ứng số yêu cầu cụ thể b Định nghĩa văn hóa: VH thường định nghĩa theo nghĩa rộng Có hai cách định nghĩa: liệt kê nêu đặc trưng: E.B.Tylor (1871): “Văn hóa phức thể bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, cùng khả thói quen khácmà người thành viên của xã hội đạt được” – liệt kê Federico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO: “Văn hóa bao gồm tất gì làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động.” – nêu đặc trưng + liệt kê Với đối tượng phức tạp (như VH) thì ĐN nêu đặc trưng thích hợp hữu ích ĐN nêu đặc trưng của Federico Mayor có hạn chế sai lầm: + Hạn chế: xem VH tập hợp (bao gồm tất gì) [ĐN của Tylor vậy: “văn hóa phức thể”] + Sai lầm: VH khơng chỉ gồm đặc thù (làm cho dân tộc khác với dân tộc khác) mà chung; sản phẩm tinh vi đại không thuộc VH (mà thuộc văn minh) Định nghĩa TNT (1995): Văn hóa hệ thống hữu của giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội của mình Có đặc trưng giống: Văn hóa hệ thống Và đặc trưng loài: (1) của giá trị; (2) người sáng tạo; (3) tích luỹ qua trình hoạt động (4) tương tác với môi trường tự nhiên xã hội Ý nghĩa của định nghĩa văn hóa: Ý nghĩa của định nghĩa văn hóa dùng để khu biệt nhận diện văn hóa, giúp hiểu văn hóa gì Định nghĩa văn hóa yêu cầu tảng lý luận của văn hóa đặc trưng tạo nên chìa khóa: + Bộ chìa khóa thứ dùng để định vị VH hệ tọa độ gồm trục: Chủ thể C (Con người) – Không gian K (Môi trường) – Thời gian T (Tích lũy qua trình) + Bộ chìa khóa thứ hai dùng để nhận diện VH, chùm bốn đặc trưng (tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh tính lịch sử) cần đủ cho việc phân biệt văn hóa với khái niệm, tượng có liên quan Câu : Các loại nhu cầu chức của văn hóa? Nhu cầu : Thông qua phân tích khái niệm nhu cầu (đòi hỏi cần thiết), phân chia thành nhu cầu bản: + Nhu cầu tuyệt đối (bất kỳ thành viên phải thỏa mãn mức độ tối thiểu), + Nhu cầu tương đối (thỏa mãn ao ước, niềm kiêu hãnh cao đồng loại) Nhu cầu chịu tác động của trình độ phát triển kinh tế xã hội 1.Nhu cầu văn hóa Con người sáng tạo văn hóa có nhu cầu Nhu cầu văn hóa đòi hỏi của người việc sản sinh tích lũy giá trị cần thiết cho sống của mình + Mọi nhu cầu của người mang tính văn hóa + Ngược lại, tượng VH tồn đáp ứng nhu cầu định của người Trình độ sản xuất của xã hội quy định nhu cầu lượng chất Con người chỉ đòi hỏi gì xã hội mà có thể cung cấp Cái mà xã hội khơng thể cung cấp thì người có thể nghĩ đến khơng thể đòi hỏi Nó khơng phải nhu cầu mà ước mơ Nhu cầu khác ước mơ tính khả thi của Chức của văn hóa Nhu cầu văn hóa quy định chức của văn hóa trì nâng cao chất lượng sống Nâng cao trì có nghĩa nâng cao ơn định Duy trì nâng cao cách ôn định chất lượng sống tức mang lại hạnh phúc cho người, làm cho người cảm thấy sung sướng, thỏa mãn a) Làm tảng của xã hội, tô chức xã hội (trên sở tính hệ thống): quy tụ phân nhóm thành viên; điều khiển hành vi phát triển lực sáng tạo của thành viên b) Điều chỉnh xã hội (trên sở tính giá trị): củng cố phát riển xã hội, dự báo định hướng chuẩn mực, tạo động lực đặt mục tiêu cho phát triển c) Làm sở cho việc giao tiếp xã hội (trên sở tính nhân sinh): Văn hóa vừa tạo điều kiện phương tiện cho việc giao tiếp, vừa môi trường giao tiếp của người.Đến lượt mình, văn hóa sản phẩm của giao tiếp d) Làm cơng cụ giáo dục, xã hội hóa người (trên sở tính lịch sử): Văn hóa có lực thơng tin hồn hảo, làm sở cho việc phát triển nhận thức Nhờ vậy, chuyển giao qua không gian (tạo nên giao lưu văn hóa) qua thời gian (tạo nên truyền thống văn hóa) Tơng hợp nhiệm vụ trên, nhiệm vụ bao trùm của văn hóa bảo đảm phát triển bền vững của xã hội Văn hóa vừa tảng tinh thần của xã hội vừa mục tiêu động lực phát triển xã hội xuyên suốt thời gian khơng gian Câu: Đặc trưng văn hóa / Nhận diện văn hóa 1) Tính hệ thống cho phép phân biệt MỘT NỀN văn hóa với tập hợp giá trị Một tập hợp của giá trị (có tính nhân sinh tính lịch sử) thuộc nhiều văn hóa riêng biệt, hoặc tập hợp khơng đầy đủ của giá trị riêng biệt thuộc văn hóa chỉ tập hợp rời rạc, khơng tạo nên đối tượng văn hóa riêng biệt Nếu tập hợp đầy đủ của giá trị thuộc văn hóa thì phải trải qua trình hệ thống hoá, xếp, liên kết chúng lại với cho ta hình ảnh trọn vẹn văn hóa Tính hệ thống đòi hỏi xem xét giá trị văn hóa mối quan hệ với Nó giúp khắc phục nhược điểm của nhiều định nghĩa coi văn hóa = phép cộng đơn thuần của tri thức rời rạc từ nhiều lĩnh vực Định nghĩa của E.B Taylor, của Federico Mayor nhiều định nghĩa khác thuộc loại 2) Tính giá trị cho phép phân biệt văn hóa với phi giá trị Một vật, tượng, hành động… có tính hệ thống, tính nhân sinh tính lịch sử thiếu tính giá trị chỉ phi giá trị Ăn cắp, ăn trộm, ăn cướp, tham nhũng, mafia, v.v những phi giá trị Mọi vật, tượng…đều có tính hai mặt (tốt/ xấu, giá trị/ phi giá trị), vậy tính giá trị của vật, tượng xác định mức độ giá trị của Mà mức độ giá trị thì xác định cách định vị vật, tượng… KCT cụ thể Vd, tham nhũng K = nước, C = nhân dân phi giá trị, nhóm lợi ích lại giá trị Khi tham nhũng giá trị (lớn) KCT nắm quyền lực thì việc tiêu diệt vơ cùng khó Việc tập hợp giá trị, phi văn hóa có (nền) văn hóa hay khơng mối quan hệ của chúng định Một tập hợp giá trị thiếu tính hệ thống thì thuộc văn hóa rồi, khơng có quan hệ với nên chưa trở thành đối tượng (nền) văn hóa riêng biệt Phi văn hóa khơng phải khơng có tính giá trị, mà tính giá trị của có thể bộc lộ tọa độ văn hóa khác Một vật, tượng có thể văn hóa hệ toạ độ này, lại phi văn hóa hệ toạ độ khác Sự khác biệt văn hóa với Tập Hợp Giá Trị Phi Văn Hóa thuộc bình diện Quan hệ 3) Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa với tự nhiên Sự tác động của người vào tự nhiên (tính nhân sinh) có nhiều mức độ: từ tác động tinh thần đặt tên, tạo truyền thuyết, tác động vật chất làm cho biến đơi hình dạng, tính chất… Vì vậy, để đánh giá vật, tượng…, mức độ nhân sinh trội mức độ tự nhiên, phải định vị vật, tượng… KCT cụ thể Theo đó, hòn Vọng Phu tượng văn hóa, còn vịnh Hạ Long kỳ quan thiên nhiên 4) Tính lịch sử cho phép phân biệt văn hóa với văn minh Văn hóa có chức đảm bảo ơn định, bền vững của xã hội nên phải có tính lịch sử Mức độ tính lịch sử cao thì giá trị văn hóa lớn Văn minh hệ thống giá trị người sáng tạo ra, thiên chức của tạo phát triển cho xã hội Tốc độ phát triển thước đo của văn minh Chính từ khác biệt gốc hình thành nên khác biệt phái sinh văn hóa có giá trị vật chất lẫn tinh thần, văn minh thiên giá trị vật chất; văn hóa có tính dân tộc, văn minh có tính quốc tế; văn hóa mạnh phương Đông nông nghiệp, văn minh mạnh phương Tây đô thị, v.v Sự khác biệt văn hóa với bên Tự Nhiên bên Văn Minh không lệ thuộc vào mối quan hệ mà đánh giá đối lập có/khơng Thiếu tính nhân sinh (mức độ nhân sinh chưa đủ vượt trội) thì tự nhiên chưa phải văn hóa Văn hóa khu biệt với văn minh nhờ có tính lịch sử Thiếu tính lịch sử (thời gian tồn chưa đủ dài để vào lịch sử), kiện văn minh chưa trở thành văn hóa Văn hóa đứng tự nhiên văn minh Tính nhân sinh chưa có hoặc ít thì thuộc tự nhiên Tính nhân sinh (nhân tạo) nhiều thì thuộc văn minh Khi tính nhân sinh có liều lượng thì thuộc văn hóa Sự khác biệt văn hóa với Tự Nhiên Văn Minh thuộc bình diện Yếu tố Câu : Các loại văn hóa: Các loại văn hóa tiểu VH nhìn theo chủ thể Các loại văn hóa - Văn hóa nhìn từ dân tộc: Văn hóa nhận thức cảm tính (tín ngưỡng, tơn giáo, tri thức dân gian,tri thức đạo học) Văn hóa nhận thức lý tính (khoa học kỹ thuật truyền thống) Tính cách dân tộc - Văn hóa nhìn từ xã hội: Theo tô chức xã hội: VH gia đình, VH làng xã, VH công sở, VH công ty… Theo trình độ phạm vi: VH tinh hoa, VH bình dân, VH đại chúng Theo nghề nghiệp hoạt động: VH hái lượm, săn bắt, đánh cá; trồng trọt, chăn nuôi, công nghiệp, thương mại; VH giao tiếp, VH giáo dục - Văn hóa nhìn từ cá nhân: Theo trạng thái: VH giới, VH thể chất, VH nhận dạng (tướng mạo, chỉ tay, tử vi, bói bài, bói trầu khơng…) Theo hoạt động: VH ẩm thực, VH bảo tồn nòi giống, VH tình dục, VH tiết; VH giải trí Văn hóa xét theo chủ thể Trong định nghĩa văn hóa, chúng tơi dùng khái niệm “con người” để chỉ chủ thể văn hóa Đây phạm trù có độ bao quát rộng CON NGƯỜI tạo nên văn hố có thể cá nhân, tô chức, tộc người, dân tộc, cư dân của quốc gia, khu vực hoặc toàn nhân loại Mọi loại chủ thể vừa nêu (trừ em bé tử vong vòng tuôi, tô chức sớm nở tối tàn) “có văn hóa”, khơng phải loại “có văn hóa riêng” “Có văn hóa” khái niệm rộng hơn, văn hóa có thể mình tạo ra, mang nét đặc thù riêng của mình, có thể chỉ văn hóa tiếp nhận được, nhiều đối tượng cùng sở hữu Để “có văn hóa” chỉ cần đòi hỏi ôn định tương đối “Văn hóa” nói đến định nghĩa văn hóa chủ thể sáng tạo ra, tức văn hóa riêng Để “có văn hóa riêng”, đòi hỏi chủ thể phải có bản lĩnh mạnh Cá nhân, cá nhân văn hóa phương Đơng, có khuynh hướng hồ mình vào cộng đồng, nên phần đơng khơng có văn hóa riêng Văn hóa riêng chỉ có vĩ nhân Phần nhiều làng tộc người, công ty, đô thị quốc gia có khn mặt giống nhau, cách tơ chức na ná khơng có văn hóa riêng Có văn hóa riêng, phải làng đặc thù, cơng ty mạnh có truyền thống ơn định Chỉ có tộc người (ethnic group) chủ thể văn hóa điển hình Mọi tộc người có cùng nguồn gốc, có cùng thời gian tồn cùng lãnh thơ cư trú, có ngơn ngữ riêng tạo thành lối ứng xử, lối tư đặc thù, vậy tộc người có văn hóa riêng Dân tộc - quốc gia (nation-etat) có văn hóa riêng Đó quốc gia đơn tộc người hoặc đa tộc người, mà tộc người có cùng nguồn gốc hoặc có khác nguồn gốc có thời gian cùng chung sống dài, đủ tạo nên chung ngôn ngữ, phong tục, tư Tuy nhiên, văn hóa của dân tộc – quốc gia điển hình so với văn hóa của tộc người Khơng phải quốc gia có văn hóa riêng Những quốc gia đa tộc người, mà tộc người có nguồn gốc khác nhau, thời gian cùng chung sống lãnh thô lại ít thì chưa thể có văn hóa riêng (như Australia) Khả có văn hóa riêng của khu vực lại thấp Chỉ có khu vực có sắc mạnh cư dân tộc người có cùng nguồn gốc, hoặc sử dụng cùng ngôn ngữ, chữ viết, theo cùng tơn giáo thì có khả tạo dựng nên văn hóa đặc thù (như văn hóa Đơng Nam Á, văn hóa Đơng Bắc Á, văn hóa Nga-Slavơ, văn hóa Hồi giáo ) Nhân loại thì đa dạng để mà có văn hóa riêng Cái mà ta gọi “văn hóa nhân loại” thực chỉ cách nói tu từ để chỉ tông thể thành tựu, giá trị của nền, vùng văn hóa, hoặc phần chung của chúng Như vậy, chủ thể văn hóa điển hình nhóm người có số lượng vừa phải (không ít, không nhiều), tập hợp theo chùm tiêu chí thống chủ thể, không gian, thời gian, ngôn ngữ Tuy số loại chủ thể có thể có văn hóa riêng, tính chất của chúng khơng Văn hóa tộc người văn hóa dân tộc – quốc gia nhờ có ngơn ngữ chung nên có tính điển hình cao nhất, chúng NỀN văn hóa Văn hóa của cá nhân, của tơ chức chỉ khu biệt số mặt, mặt khác thì đồng với văn hóa của chủ thể lớn mà chúng lệ thuộc, nên chúng TIỂU văn hóa Văn hóa của khu vực bao gồm nhiều văn hóa phận – VÙNG văn hóa Văn hóa xét theo khơng gian, thời gian, đối tượng Cùng nền/vùng/tiểu văn hóa, đặt Không gian khác tạo nên biến thể khơng gian văn hóa, vd: văn hóa Việt Nam hải ngoại, văn hóa Honda Việt Nam Cùng nền/vùng/tiểu văn hóa, đặt Thời gian khác tạo nên biến thể thời gian văn hóa, vd: văn hóa trung đại, văn hóa đại Xét theo đối tượng khảo sát, có thể phân biệt văn hóa của phận – thành tố văn hóa, văn hóa nghệ thuật, văn hóa trị, văn hóa tơn giáo Câu: Các cấu trúc văn hóa hai thành phần? 1.Văn hóa vật chất – Văn hóa tinh thần: Là mơ hình phổ biến đơn giản Văn hóa vật chất: sản phẩm hoạt động sản xuất vật chất tạo (vd: đồ ăn, đồ mặc, nhà cửa, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày, công cụ sản xuất, phương tiện lại…) Văn hóa tinh thần: sản phẩm hoạt động sản xuất tinh thần tạo (vd: tư tưởng, tín ngưỡng – tôn giáo, nghệ thuật, phong tục, lễ hội, đạo đức, ngôn ngữ, văn chương…) Sự phức tạp nằm tính nước đôi của đối tượng văn hóa: vật chất tinh thần đôi với Nhiều vật dụng s/hoạt có thể có giá trị nghệ thuật cao (Vd: muôi Đông Sơn, ngai vàng) Ngược lại, sản phẩm văn học – nghệ thuật lại có thể hữu ích cách vật chất (tượng để chặn giấy, sách làm giấy gói ) Mọi GTTT muốn nhận thức phải VC hóa Mọi GTVC có ý nghĩa t/thần (lựa chọn) Tính nước đôi lại bị phức tạp hoá thêm tính ký sinh của giá trị tinh thần Giá trị tinh thần không thể chuyển giao mà còn lại đầu người phát tin, chuyển giao chỉ mô hình vật chất của Sự phức tạp của việc xác định giá trị vật chất hay tinh thần còn khả chuyển hoá chúng: “Tư tưởng trở thành lực lượng vật chất quần chúng hiểu rõ” (K.Marx) Do vậy, việc định loại đối tượng vật chất hay tinh thần chỉ có thể thực cách tương đối vào “mức độ”vật chất /tinh thần hệ toạ độ cụ thể Và tùy theo mục đích khác mà sử dụng tiêu chí khác Có thể phân biệt vật chất tinh thần theo tiêu chí nào? Với mục đích phân loại giá trị thì việc phân biệt văn hóa vật chất tinh thần có thể thực vào “nhu cầu”văn hóa: + Những sản phẩm làm để phục vụ cho nhu cầu vật chất thì, dù có giá trị nghệ thuật cao đến thuộc văn hóa vật chất; + Còn sản phẩm làm để phục vụ cho nhu cầu tinh thần thì, dù vật chất hóa rõ ràng đến mấy, chúng thuộc văn hóa tinh thần Còn với mục đích phân loại đối tượng thì phải dựa vào chất liệu để phân biệt VHVC & TT (vd: bảo tàng) 2.Văn hóa vật thể phi vật thể: Để khắc phục rắc rối dựa vào chất liệu, UNESCO có sáng kiến thay cặp đối lập vật chất – tinh thần” cặp đối lập tangible – intangible (“hữu hình – vô hình” hay “vật thể – phi vật thể”) Văn hóa vật thể, hay hữu hình (tangible), kết của hoạt động sáng tạo biến đơi tự nhiên thành sản phẩm văn hóa tồn dạng vật chất có thể cảm nhận giác quan (đồ vật, nhà cửa, đình chùa, đền miếu, lăng mộ, quyển sách, tranh, v.v.) Văn hóa phi vật thể, hay vô hình (intangible), sản phẩm VH không thể cảm nhận giác quan, bao gồm: ngôn ngữ, huyền thoại, văn chương truyền khẩu, nghệ thuật trình diễn, âm nhạc, nghi thức, phong tục, kinh nghiệm y dược cô truyền, bí nấu ăn, bí nghề thủ công truyền thống, v.v Để lưu giữ, chúng phải vật chất hoá kỹ thuật đặc biệt thu âm, thu hình UNESCO quan tâm đầu tư để lưu giữ GTVHPVT có nguy biến Hai cặp đối lập “vật chất – tinh thần”và “hữu hình – vơ hình” có nhiều điểm chung, chúng khơng hồn tồn trùng Ranh giới văn hóa vật chất văn hóa tinh thần mờ hơn, còn ranh giới văn hóa vật thể phi vật thể thì rõ ràng Phân biệt VH vật chất – tinh thần mang tính chủ quan, còn phân biệt VH vật thể – phi vật thể thì khách quan Ngồi sản phẩm, còn có người hoạt động Con người = vật chất, hữu hình Hoạt động bắp, đô mồ hôi để tạo sản phẩm vật chất có thể xếp vào văn hóa vật chất lại thuộc nhóm văn hóa vơ hình Các giá trị văn hóa vật chất tinh thần, hữu hình vơ hình có thể mang tính tĩnh (ôn định) hoặc mang tính động (biến đôi) Con người hoạt động của người giá trị động, còn sản phẩm hoạt động của người tạo thì giá trị tĩnh Mối quan hệ ba cấu trúc “VH vật chất – VH tinh thần”, “VH hữu hình – VH vô hình”, “VH tĩnh – VH động: Cấu trúc văn hóa thành phần: Câu: Các biến thể của cấu trúc văn hóa hai thành phần? A) Các biến thể của lưỡng phân “Văn hóa Vật chất – Tinh thần” Do khó khăn việc xếp giá trị vào lưỡng phân “Vật chất – Tinh thần” số nhà nghiên cứu bô sung thêm thành tố thứ ba – Lê Văn Lan “Thời đại Hùng Vương”, chia đời sống văn hóa làm ba thành tố: + Văn hóa vật chất :cư trú, trang phục, ăn uống, đồ dùng + Văn hóa tinh thần: mỹ thuật, âm nhạc, múa, truyện kể, hội lễ tín ngưỡng + Văn hóa xã hội: nhân, tang ma số phong tục khác – Chu Xuân Diên: + Văn hóa vật chất: nghề nơng, ăn, mặc, ở, lại + Văn hóa tinh thần: tơn giáo – tín ngưỡng nghi lễ phong tục, ngôn ngữ văn học nghệ thuật, tư tưởng học thuật + Văn hóa xã hội: gia đình – gia tộc, làng xã, quốc gia, đô thị – M.S Kagan (1974) chia văn hóa thành thành tố: + Văn hóa vật chất: với ba dạng tồn thể người, đồ vật kỹ thuật, tô chức XH; + Văn hóa tinh thần: với ba dạng tồn tri thức (sp của hđ nhận thức), giá trị (sp của hđ định giá), đề án (sp của hđ biến đôi tinh thần) + Văn hóa nghệ thuật: tồn dạng hình tượng nghệ thuật Theo M.S.Kagan, nghệ thuật đứng văn hóa vật chất văn hóa tinh thần: + hình tượng nghệ thuật mang tính tinh thần nội dung mang tính vc hình thức + Nhưng phân biệt tinh thần với vật chất cách tuyệt đối nhưvậy (tinh thần khơng có biểu vật chất) thì nhận biết giá trị tinh thần mà Kagan nêu tri thức, giá trị đề án? – Yu.V Rozhdestvenski [2000] phân biệt văn hóa vật chất,văn hóa tinh thần, văn hóa thể chất B) Văn hóa kinh tế – Xã hội – Tri thức – Đào Duy Anh [1938] dựa theo Félix Sartiaux phân chia văn hóa thành ba phận: + Sinh hoạt kinh tế bao gồm nông nghiệp, công nghệ, thương mại, sinh hoạt thôn quê, thành thị, giao thông, sưu thuế, tiền tệ + Sinh hoạt xã hội bao gồm gia tộc, xã thôn, quốc gia, phong tục, cứu tế tương tế, tín ngưỡng tế tự + Sinh hoạt trí thức bao gồm tôn giáo, giáo dục, ngôn ngữ, văn chương, nghệ thuật, phương thuật, khoa học Sinh hoạt kinh tế gần với khái niệm “văn hóa vật chất” Sinh hoạt trí thức gần trùng với khái niệm “văn hóa tinh thần” Như vậy thì tam phân “Sinh hoạt kinh tế – Sinh hoạt trí thức – Sinh hoạt xã hội” trùng với tam phân “văn hóa vật chất – văn hóa tinh thần – văn hóa xã hội” nêu C) Văn hóa kỹ thuật – Xã hội – Tư tưởng – Leslie A White [1949] phân chia văn hóa thành ba tiểu hệ: + Văn hóa kỹ tḥt (technological) bao gồm cơng cụ sản xuất, phương tiện tồn tại, vật liệu xây dựng, phương tiện công tự vệ cùng kỹ thuật sử dụng chúng + Văn hóa xã hội (sociological) bao gồm quan hệ người với người cùng kiểu hành xử tương ứng (hệ thống thân tộc, hệ thống kinh tế, chính trị, đạo đức, quân sự, nghề nghiệp) + Văn hóa tư tưởng (philosophical) bao gồm tư tưởng, niềm tin, tri thức thuộc lĩnh vực thần thoại tôn giáo, văn chương, triết học, khoa học, trí tuệ dân gian thể ngôn ngữ hình thái biểu tượng khác Leslie A White coi văn hóa kỹ thuật thành tố quan trọng Nó định tồn hệ thống văn hóa nói chung Văn hóa xã hội nằm Văn hóa tư tưởngở cùng, thể sức mạnh của kỹ thuật phản ánh hệ thống xã hội – Như biến thể của mô hình cấu trúc này, A.S Karmin [2001] phân biệt ba thành tố: + văn hóa tinh thần (truyền thuyết, tơn giáo, nghệ thuật, triết học) + văn hóa xã hội (đạo đức, luật pháp, chính trị) + văn hóa kỹ thuật (kỹ tḥt, khoa học, cơng nghệ) D) Văn hóa sản xuất – Vũ trang – Sinh hoạt – Trần Quốc Vượng phân biệt thành tố của văn hóa với cấu trúc của văn hóa Văn hóa có tới 15 thành tố Ngôn ngữ, Nghệ thuật trình diễn, Kiến trúc, Thông tin – tín hiệu, Mass Media, Văn chương, Nhiếp ảnh – điện ảnh, Lối sống, Nghệ thuật tạo hình, Tín ngưỡng, Phong tục tập quán, Nghệ thuật âm thanh, Lễ hội, Sân khấu – tuồng – chèo – kịch, Nghề thủ cơng Cấu trúc của văn hóa theo Trần Quốc Vượng có ba thành phần: + Văn hóa sản xuất: bao gồm vấn đề nghề nông nghiệp, nghề thủ cơng + Văn hóa vũ trang: bao gồm nghệ thuật chiến đấu + Văn hóa sinh hoạt: bao gồm vấn đề ăn, mặc,ở, lại (thuộc văn hóa vật chất) nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật trình diễn, phong tục, lễ hội, tôn giáo, tín ngưỡng, tư (thuộc văn hóa tinh thần) Sở dĩ “văn hóa vũ trang”được tách thành thành phần riêng vì, theo ông, “lao động đấu tranh, dựng nước giữ nước hai mặt bảo đảm cho tồn phát triển của cộng đồng”, “ý 10 C Xác định giá trị văn hóa: Để đánh giá sản phẩm có phải giá trị VH cộng đồng hay không, phải trải qua bước: định vị, định hướng, định tính giá trị và định lượng hệ tọa độ 1) ĐỊNH VỊ giá trị: Một sản phẩm có giá trị hệ tọa độ KCT gốc Chỉ cần sai thơng số thì trở thành phi giá trị Giữa giá trị phi giá trị khơng có ranh giới rạch ròi, KCT cụ thể, ta ln có thể phân biệt giá trị, phi giá trị Vd: quan họ Bắc Ninh có giá trị với người Việt khơng có giá trị với người Hàn Quốc, có giá trị Bắc Ninh khơng phải Bắc Kinh, có giá trị ở thời An Dương Vương 2) ĐỊNH LƯỢNG giá trị: Một sản phẩm có giá trị, để kết luận giá trị là thuộc tính thì còn phụ thuộc vào mức độ giá trị của Nếu mức độ thấp thì giá trị khơng phải thuộc tính điển hình của Vd: Đối với người có điều đau khơ lớn thì tự tử giả pháp giải thoát (do vậy có tính giá trị), song vướt qua đau khơ để sống thì tốt nhiều (do vậy KCT này, mức độ giá trị của tự tử thấp, tự tử phi giá trị) 3) ĐỊNH TÍNH giá trị: Một sản phẩm có giá trị thuộc tính, muốn trở thành giá trị văn hóa thì phải đáp ứng ba đặc trưng cịn lại văn hóa tính nhân sinh, tính lịch sử tính hệ thớng Vd: Vịnh Hạ Long khơng phải giá trị văn hóa vì thiếu tính nhân sinh… 4) ĐỊNH LƯỢNG hệ tọa độ: Một sản phẩm có giá trị văn hóa rồi, muốn trở thành giá trị văn hóa cộng đồng thì phải tồn KCT điển hình (khơng nhỏ) Một tượng chỉ có giá trị: + vài chục người thì khơng có chủ thể điển hình +đối với vài năm thì khơng có thời gian điển hình + vài trăm m2 thì khơng có khơng gian điển hình Vd: Những việc tự tử, rải đinh, giết người vô tội … giá trị KCT điển hình nên khơng phải giá trị văn hóa của cộng đồng Câu: Biểu tượng biểu tượng văn hóa quan hệ với giá trị văn hóa? 1.Biểu tượng Một VH chứa đựng hàng triệu giá trị Để tô chức sử dụng hệ thống giá trị cách hiệu quả, chủ thể văn hóa tạo biểu tượng làm công cụ Vậy biểu tượng gì? 15 Hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa có thể xuất phát từ tư tưởng mà tạo vật Hoặc ngược lại, có thể xuất phát từ vật để tìm tư tưởng thích hợp gán vào Hoạt động nối kết biểu vật chất với ý nghĩa tinh thần hoạt động biểu trưng Sản phẩm của hoạt động biểu trưng biểu tượng (symbol) Biểu tượng phức thể của biểu đạt (CBĐ) biểu đạt (CĐBĐ) mối quan hệ chặt chẽ, có lý chúng Biểu tượng bước đường tư khái quát hóa Ký hiệu bước cuối cùng Biểu tượng công cụ của văn hóa, ký hiệu cơng cụ của ngơn ngữ Biểu tượng theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp: + Biểu tượng theo nghĩa rộng: biểu tượng theo định nghĩa + Biểu tượng theo nghĩa hẹp: biểu tượng có giá trị cao, mang tính đại diện cho KCT định, vd: “HCM biểu tượng của tinh thần khơng có gì q độc lập tự do”; “Trống đồng biểu tượng cho thời đại vua Hùng” Khi CBĐ ứng với nhiều CĐBĐ có liên quan với -> biểu tượng đa nghĩa, vd: Con gấu = (a) sức mạnh; (b) tính chậm chạp, thật thà, cục cằn; (c) vùng bắc cực Khi nhiều CBĐ có cùng CĐBĐ -> biểu tượng đồng nghĩa Hình trái tim, hoa hồng đỏ, nụ hơn, lời nói có cánh, v.v = biểu tượng của tình yêu Khi biểu tượng có nghĩa ngược -> biểu tượng trái nghĩa, vd: Màu đỏ & xanh hệ thống đèn đường; Màu đỏ cờ = “tinh thần cách mạng, tiến lên” & Màu đỏ hệ thống tín hiệu giao thơng = “dừng lại” Văn hóa làm cho vật trở nên đa nghĩa, làm tăng giá trị cho vạn vật Vd: quần áo bảo vệ thể; thêm chức che đậy quan sinh sản, phản ánh vị xã hội, quan niệm thẩm mỹ Do tính biểu trưng đa nghĩa mà ta NHÌN chưa ta THẤY, văn hóa ln kích thích người tìm kiếm, khám phá Và nhờ vậy mà sống người trở nên phong phú hơn, thi vị 16 Đồng nghĩa tạo nên miền biểu tinh tế, đa dạng phong phú, giúp cho người có khả lựa chọn biểu tượng phù hợp cho trường hợp Biểu tượng VH – ký hiệu – quan hệ theo chiều đứng CBĐ CĐBĐ Giá trị VH quan hệ theo chiều ngang biểu tượng với với chủ thể định giá Có thể nói, khơng có giá trị có thể tồn thiếu tính biểu tượng Và khơng có biểu tượng mà đồng thời khơng mang tính giá trị Biểu tượng giá trị hai mặt không tách rời trục đứng trục ngang của hệ thống văn hóa Sự giống biểu tượng và giá trị: + Cùng nguyên tử nhỏ nhất, tương đương nhau, cấu tạo nên văn hóa + Về nguyên tắc, loại giá trị tinh thần khơng có tính biểu trưng Nhưng thực tế, giá trị tinh thần chỉ có thể nhận biết qua biểu vật chất nên khơng có giá trị th̀n túy tinh thần Và vậy thực tế giá trị có tính biểu tượng + Về nguyên tắc, có biểu tượng phi giá trị (đầu lâu = BT chết, móc túi = BT ăn cắp vặt, Hoạn Thư = BT máu ghen…) + Nhưng thực tế, phi giá trị có giá trị mức độ khác nhau, KCT khác nên khơng có phi giá trị tuyệt đối Và vậy thực tế biểu tượng có tính giá trị Sự khác biểu tượng và giá trị: + Khi nói đến “biểu tượng” ta thiên phương thức cấu tạo của đơn vị văn hóa Còn nói đến “giá trị” ta thiên tính sản phẩm của đơn vị văn hóa + Khi nói đến “biểu tượng” ta thiên mặt vật chất, mặt hình thức Còn nói đến “giá trị” ta thiên mặt tinh thần, mặt nội dung “Giá trị” gì khác mà chính CĐBĐ cấu trúc của BT 17 + Một BT có thể ứng với nhiều giá trị (một CBĐ ứng với nhiều CĐBĐ), tạo nên BT đa nghĩa hoặc đồng hình: + Một giá trị có thể ứng với nhiều biểu tượng (một CĐBĐ ứng với nhiều CBĐ), tạo nên biểu tượng đồng nghĩa: Câu 13: Mối quan hệ giữa văn hóa với tự nhiên vấn đề tính văn hóa của tượng tự nhiên? Các định nghĩa văn hóa ít nhắc đến tự nhiên, song mối quan hệ văn hóa với người vừa nêu chính phần của quan hệ ba “tự nhiên – người – văn hóa”; quan hệ giữa văn hóa với tự nhiên quan trọng không gì quan hệ VH người Trong quan hệ VH với tự nhiên thì tự nhiên có trước, tự nhiên quy định văn hóa Văn hóa thường định nghĩa tự nhiên thứ hai.” Khơng có tự nhiên chẳng có văn hóa Điều vì hai lẽ: Thứ nhất, tự nhiên tạo nên người; người, đến lượt mình, dùng trí tuệ lao động để tạo khơng ngừng phát triển văn hóa Như vậy, văn hóa sản phẩm trực tiếp của người sản phẩm gián tiếp của tự nhiên Văn hóa tự nhiên biến đơi người Thứ hai, trình sáng tạo văn hóa, người phải sử dụng tài nguyên phong phú của tự nhiên lực tự nhiên tiềm tàng của chính mình Các giá trị văn hóa khơng thể tồn 18 khơng có tự nhiên làm mơi trường chất liệu cho nó: sản phẩm vật chất chế tạo từ vật liệu tự nhiên hoặc có nguồn gốc từ tự nhiên, sản phẩm tinh thần không thể tồn não vật chất tự nhiên sinh chúng Ranh giới văn hóa tự nhiên lúc rõ ràng, dễ thấy Ngay trồng ngồi vườn, vật ni nhà… nhìn tưởng đối tượng tự nhiên thuần tuý, chúng thuộc văn hóa đấy: chúng động thực vật người th̀n dưỡng, ni nấng, chăm sóc Con người quan tâm đến chúng và, ngược lại, chúng khơng thờ với người: “người buồn, cảnh có vui đâu bao giờ” (Nguyễn Du) Một núi, dòng sông, tảng đá – tự nhiên thuần tuý đấy, người biết đến, đặt tên cho: núi “Hàm Rồng”, vịnh “Hạ Long”, đá “hòn Vọng Phu”… – tất có linh hồn, trở thành sống động, thân thương, tất có hồn văn hóa! Nói vậy khơng có nghĩa ranh giới văn hóa tự nhiên bị xố nhồ Tùy theo mức độ tỉ lệ “chất văn hóa” / “chất tự nhiên” đối tượng mà ta có thể nói đối tượng thuộc tự nhiên, còn đối tượng thuộc văn hóa: Vịnh Hạ Long có người đặt cho tên, gắn cho truyền thuyết, khơng có chất văn hóa thì tự thân thiên nhiên nơi cảnh đẹp phi thường khu vực địa chất có giá trị Trong trường hợp này, “chất tự nhiên” vượt trội so với “chất văn hóa” – vậy vịnh Hạ Long di sản tự nhiên Kinh thành Huế khác: xây dựng từ vật liệu tự nhiên, khung cảnh tự nhiên, khơng có sự sáng tạo kiến trúc sư người thợ tài ba đất đá vật liệu tự nhiên thông thường, khung cảnh vùng đồi núi thơng thường – kinh thành Huế thuộc văn hóa Hòn Vọng Phu thì khác: hoàn toàn cảnh quan tự nhiên nước mưa bào mòn đá vôi không tạo nên, câu chuyện truyền thuyết gắn với phản ánh khung cảnh đặc thù của văn hóa Việt Nam (chiến tranh xa cách) phẩm chất đặc thù của người phụ nữ Việt Nam (lòng chung thủy) đến mức không người Việt Nam đến tích hòn Vọng Phu mặc dù ít nhìn thấy Nói cách khác, trường hợp này, “chất văn hóa” vượt trội so với “chất tự nhiên”, vậy, hòn Vọng Phu thuộc văn hóa Văn hóa tự nhiên khác chúng không đối lập với mà tồn mối liên hệ mật thiết với thông qua người hoạt động của người Khơng có tự nhiên chẳng có văn hóa, mặt khác, thiếu văn hóa thì ta khơng thể có hình ảnh của tự nhiên đa dạng phong phú ta có Trước có nhận thức khoa học bên cạnh nhận thức khoa học, tự nhiên người tiếp nhận thơng qua lăng kính văn hóa, chủn đơi thành dạng văn hóa: “ngơi sao” bầu trời người Việt nhận thức hành tinh, mà vật thể có nhiều (thường năm) cánh phát sáng; “con dơi” người Nga nhận thức chuột biết bay (летучая мышь); dưa hấu người Nam Bộ thứ trái ruột đỏ, tượng trưng cho may mắn (nên thờ vào dịp Tết), còn người Anh thì thứ dưa nhiều nước ( water-melon)… Tự nhiên tồn nhận thức của người dạng biểu tượng văn hóa tạo Tính biểu trưng đặc điểm quan trọng của văn hóa Câu Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Theo nghĩa rộng, văn hóa vùng văn hóa của cộng đồng cư dân sinh tồn phạm vi không gian giới hạn tiêu chí hành chính, địa lý, kinh tế, văn hóa hoặc tiêu chí khác Theo nghĩa hẹp, văn hóa vùng văn hóa của vùng văn hóa Vùng văn hóa khơng gian văn hóa liên tục, tồn chủ thể văn hóa thống nhất, chủ thể hoạt động đồng hướng 19 thời gian văn hóa đủ dài, tạo nên hệ thống giá trị đặc thù cho phép khu biệt vùng xét với vùng có liên quan ĐN có thể chi tiết hóa sau: Văn hóa vùng (theo nghĩa hẹp – của vùng văn hóa) hệ thống giá trị đặc thù chủ thể văn hóa thống sáng tạo tích luỹ thời gian văn hóa đủ dài khơng gian văn hóa liên tục Phân vùng văn hóa phân chia khơng gian văn hóa cấp thành đơn vị khơng gian văn hóa đồng cấp nhỏ cho đơn vị chia có đồng nội khơng gian toàn vẹn, thể dải ranh giới cho phép khu biệt với đơn vị giáp ranh Câu: Nguồn gốc khác biệt của văn hóa Bởi VH sản phẩm của người tự nhiên nên nguồn gốc sâu xa của khác biệt VH chính khác biệt điều kiện tự nhiên (địa lý – khí hậu) xã hội (lịch sử – kinh tế) quy định Môi trường sống của cộng đồng cư dân phương Đơng xứ nóng sinh mưa nhiều (ẩm), tạo nên những sông lớn với vùng đồng bằng trù phú Còn phương Tây (chính xác Tây Bắc) lại xứ lạnh với khí hậu khơ, khơng thích hợp cho thực vật sinh trưởng, có chỉ vùng đồng co mênh mông Hai loại địa hình đồng đồng cỏ dẫn đến chỗ cư dân của hai khu vực phải sinh sống hai nghề chủ yếu trồng trọt chăn nuôi Kinh tế trồng trọt bắt buộc người dân phải sống định cư, vì trồng xuống thì phải chờ cho lớn lên, hoa kết trái để còn thu hoạch Lối sống chăn nuôi thì khác: tài sản của dân du mục đàn gia súc Gia súc ăn cỏ không bị cố định cây, ăn hết cỏ không thể ngồi đợi cho cỏ mọc mà phải tìm bãi cỏ khác Cho nên sống nghề du mục lối sống du cư – vừa vừa ở, mai lang thang Kết hình thành cách rõ ràng hai loại hình văn hóa ứng với hai loại hình kinh tế: Văn hóa kiểu nơng nghiệp thì lo tạo dựng sống ôn định lâu dài, không xáo trộn – chúng mang tính trọng tĩnh; còn văn hóa kiểu du mục thì lo tơ chức để có thể thường xuyên di chuyển cách gọn gàng, nhanh chóng, thuận tiện – chúng mang tính chất trọng động Các văn hóa đại dù thuộc giai đoạn văn minh (nông nghiệp, công nghiệp, hay thậm chí hậu cơng nghiệp) khơng hai loại hình TRỌNG TĨNH TRỌNG ĐỘNG mà theo nguồn gốc thì có thể gọi chúng loại hình văn hóa GỐC NÔNG NGHIỆP GỐC DU MỤC Điển hình cho loại trọng tĩnh 20 (gốc nông nghiệp) văn hóa phương Đơng; còn điển hình cho loại trọng động (gốc du mục) văn hóa phương Tây Chính vì động văn hóa phương Tây chuyển biến nhanh Trong phần lớn văn hóa phương Đơng đến mang tính nông nghiệp thì văn hóa phương Tây chủn sang cơng nghiệp từ lâu Con đường chuyển biến từ du mục đến công nghiệp qua giai đoạn thương nghiệp: ban đầu du mục, lang thang từ nơi sang nơi khác, người ta nhận khác biệt giá cả, vì vậy họ chuyển sang mô hình kết hợp du mục + buôn bán Khi hàng hóa dồi thấy bn bán có lợi chăn nuôi, người du mục từ bỏ chăn nuôi mà chuyển hẳn sang thương nghiệp Nhưng thương nghiệp thì phải có kho bãi, phải có nơi gặp gỡ để trao đơi hàng hóa Và sống định cư hình thành, dân số tăng lên; khu định cư buôn bán, kho bãi, chợ búa phát triển thành đô thị Để phục nhu cầu của đô thị có hàng hóa mang trao đơi lấy hàng nông nghiệp nuôi sống đô thị, đồng thời với phát triển của khoa học – sản phẩm của tư phân tích, xã hội công nghiệp hình thành Câu: Từ hai vùng văn hóa đến hai loại hình văn hóa Triết lý âm dương vấn đề loại hình VH? Các văn hóa giới vô cùng đa dạng phong phú Nhưng lại có thể phân thành hai loại hình văn hóa cách rõ ràng: Điều kiện tự nhiên nóng, ẩm thuận tiện cho kinh tế hái lượm – trồng trọt, hình thành loại hình văn hóa trọng tĩnh có mục tiêu lo tạo dựng sống ôn định lâu dài, không xáo trộn Điển hình cho loại hình VH trọng tĩnh (gốc NN) vùng VH phương Đông (châu Á) Điều kiện tự nhiên lạnh, khô, thích hợp với kinh tế săn bắt – chăn nuôi, sau thương mại, hình thành văn hóa trọng động, có mục tiêu lo tơ chức xã hội để có thể thường xuyên di chuyển cách gọn gàng, nhanh chóng, thuận tiện Điển hình cho loại VH trọng động (gốc du mục) vùng VH phương Tây (châu Âu) Theo đặc điểm trình bày của cách tiếp cận hệ thống – loại hình VH thì cách phân loại lưỡng phân dựa nguyên tắc âm dương có ưu điểm cung cấp cho ta tranh sáng rõ có nhược điểm gây ấn tượng đơn giản hóa vấn đề Nhất cụm từ “phương Đơng” dùng để chỉ khái niệm phức tạp không gian, thời gian nhân gian (chủ thể) Câu Những đặc trưng của hai loại hình văn hóa trọng tĩnh trọng động Mỗi loại hình văn hóa trọng động trọng tĩnh (gốc du mục gốc nông nghiệp) chùm đặc trưng khu biệt theo thành tố (tiểu hệ) môi trường sống loại hình kinh tế quy định Trong cách ứng xử với môi trường tự nhiên hình thành hai thái độ đối lập: Dân nông nghiệp sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, cố định chỗ với nhà, của mình nên có ý thức tôn trọng, không dám ganh đua với thiên nhiên Sống hịa hợp với thiên nhiên – mong muốn của cư dân văn hóa trọng tĩnh phương Đơng Người Việt Nam mở miệng nói “lạy trời”, “nhờ trời”, “ơn trời”: “Lạy trời mưa xuống, Lấy nước uống, Lấy ruộng cày, Lấy đầy bát cơm, Lấy rơm đun bếp” Còn dân du mục thì thấy nơi không thuận tiện, họ có thể dễ dàng bỏ nơi khác, vậy dẫn đến tâm lý coi thường thiên nhiên; vậy mà văn hóa phương Tây trọng động ln mang mình tham vọng chinh phục và chế ngự thiên nhiên 21 Mỗi thái độ có mặt hay mặt dở riêng của Tơn trọng thiên nhiên có giữ gìn môi trường sống tự nhiên có dở khiến người trở nên rụt rè, e ngại Coi thường thiên nhiên có khuyến khích người dũng cảm đối mặt với thiên nhiên, khuyến khích khoa học phát triển, có dở hủy hoại mơi trường Về mặt nhận thức, hai loại hình văn hóa tạo nên hai kiểu tư trái ngược nhau: Nghề nông nghiệp lúa nước, sống phụ thuộc vào thiên nhiên – không chỉ phụ thuộc vào hai tượng riêng lẻ nào, mà cùng lúc phụ thuộc vào tất cả: Trời, đất, nắng, mưa Nắng nhiều chết mà không nắng chết, mưa nhiều chết mà không mưa chết Cho nên người Việt nói: Trơng trời, trơng đất, trơng mây, Trơng mưa, trơng nắng, trơng ngày, trơng đêm Đó chính đầu mối của lối tư tổng hợp Tông hợp kéo theo biện chứng – mà người nông nghiệp quan tâm tập hợp của yếu tố riêng rẽ, mà mối quan hệ qua lại chúng Tông hợp bao quát yếu tố, còn biện chứng trọng đến mối quan hệ chúng – chính đặc trưng tư của văn hóa gốc nơng nghiệp trọng tĩnh mà nông nghiệp lúa nước điển hình Người Việt tích lũy kho kinh nghiệm phong phú loại quan hệ này: Trời nắng, co gà trắng mưa; Quạ tắm ráo, sáo tắm mưa… Người xưa tìm không chỉ mối qua hệ tượng thiên nhiên, mà còn ý đến mối quan hệ chúng với tượng đời sống thường ngày xã hội: Thâm đông mưa, thâm dưa khú, thâm vú chửa Ngược lại, đối tượng quan tâm của nghề chăn nuôi không tản mạn mà tập trung vào đàn gia súc, vật Xuất phát từ chỉnh thể, tư của người tất yếu theo lối phân tích để tách yếu tố cấu thành; từ vật hồn chỉnh mơ xẻ chia phận Và đối tượng quan tâm tập trung vào chính phận riêng lẻ ấy, phân tích kéo theo siêu hình – ý tới yếu tố, trừu tượng hóa chúng khỏi mối liên hệ Phân tích siêu hình – chính đặc trưng tư của văn hóa trọng động mà phương Tây điển hình Tư phân tích siêu hình sở cho hình thành phát triển của KHOA HỌC theo nghĩa phương Tây của từ Khoa học hình thành theo đường thực nghiệm, khách quan, lý tính Một tư tưởng coi khoa học nó: a) biện giải, lập luận cách chặt chẽ, lý tính; b) kiểm tra thực nghiệm Để đạt hai tiêu chuẩn ấy, việc nghiên cứu khoa học phải giới hạn đối tượng nghiên cứu, cô lập khỏi đối tượng có liên quan (kể người nghiên cứu), xem xét cặp mắt của người khác (khách quan) Tính chặt che sức thuyết phục của khoa học từ mà Tuy nhiên, phương pháp khoa học giới hạn đối tượng của khoa học chỉ phạm vi giới hạn Ngược lại, lối tư tông hợp biện chứng, ý bị phân tán, khơng có điều kiện cho việc hình thành ngành khoa học chuyên sâu, bù vào đó, lại sở cho việc hình thành ĐẠO HỌC – hệ thống tri thức thu đường kinh nghiệm, chủ quan, cảm tính Vì tiếp cận đối tượng cách tông hợp nên phải xem xét tồn tự nhiên, liên hệ tự nhiên với vạn vật người (kể người nghiên cứu), nên xem xét mắt của chính mình (chủ quan) Vì đặt mình liên hệ với đối tượng nghiên cứu với tự nhiên nên phải dùng trực giác, cảm tính Vì chủ quan cảm tính nên người tiếp nhận phải kiểm tra tính xác thực của kết luận kinh nghiệm của chính mình Về mặt tổ chức cộng đồng, xem xét hai phương diện: nguyên tắc tô chức cộng đồng cách thức tô chức cộng đồng Về nguyên tắc tô chức cộng đồng, người nông nghiệp ưa tô chức theo nguyên tắc trọng tình Hàng xóm sống cố định lâu dài với phải tạo sống hòa thuận sở lấy tình nghĩa làm 22 đầu: Một bồ lý khơng bằng tí tình (tục ngữ) Lối sống trọng tình cảm tất yếu dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ Nền văn hóa Việt Nam thời kỳ sau này, đặc biệt từ nhà Lê lấy Nho giáo làm quốc giáo, chịu ảnh hưởng nhiều của văn hóa Trung Hoa; du nhập nhiều tư tưởng trọng động, có tư tưởng “nam tơn nữ ty” đề từ thời Hán Trong truyền thống Việt Nam, tinh thần của người nông nghiệp định cư coi trọng nhà coi trọng bếp coi trọng người phụ nữ hoàn toàn quán rõ nét Tục ngữ Việt Nam chứa đựng không ít câu thể ngun lý này: Nhất vợ nhì trời; Lệnh ơng không bằng cồng bà; Ruộng sâu trâu nái không bằng gái đầu lòng Phụ nữ Việt Nam người có trách nhiệm quản lý kinh tế, tài chính gia đình, dân gian gọi họ người tay hòm chìa khóa Phụ nữ Việt Nam xem người có vai trò định việc giáo dục cái: Phúc đức tại mẫu; hư tại mẹ; cháu hư tại bà; dại mang (thành ngữ) Vì tầm quan trọng của người mẹ tiếng Việt, từ vốn có nghĩa “mẹ” (con dại mang) chuyển nghĩa thành “lớn, quan trọng, chủ yếu” (sông cái, đường cái, đũa cái, cột cái, trớng cái, ngón tay cái, máy cái, chữ cái, tên ) Đến phương Tây thì nguyên tắc tô chức cộng đồng của họ trọng sức mạnh, trọng tài, trọng võ, trọng nam giới Vào thời La Mã cô đại, phụ nữ khơng có tên riêng: nay, nhiều nước châu Âu giữ tục lệ phụ nữ mang họ + tên chồng văn chính thức; số dân tộc phương Tây, mang họ cha chưa đủ mà còn phải kèm thêm tên cha bên cạnh Lối tư tông hợp biện chứng của người làm nông nghiệp cộng với lối sống trọng tình dẫn đến cách thức tô chức cộng đồng theo lối linh hoạt, ln biến báo cho thích hợp với hồn cảnh cụ thể, dẫn đến triết lý sống của người Việt Nam là: Ở bầu tròn, ở ớng dài; Đi với Bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy (tục ngữ) Nguyên tắc sống trọng tình cảm nhu cầu sống hòa thuận làm cho lối sống linh hoạt trở nên đậm nét sở của tâm lý hiếu hòa quan hệ xã hội Muốn sống dựa tình cảm, quan hệ xã hội người còn phải biết tôn trọng cư xử bình đẳng (dân chủ) với Đó dân chủ làng mạc, có trước quân chủ phong kiến phương Đông dân chủ tư sản phương Tây Lối sống trọng tình cách cư xử dân chủ dẫn đến đặc trưng quan trọng bậc của văn hóa nơng nghiệp tâm lý coi trọng tập thể, cộng đồng Người Việt Nam làm gì phải tính đến tập thể Ngược lại, tư phân tích siêu hình của văn hóa trọng động dẫn đến cách thức tô chức cộng đồng theo nguyên tắc Cuộc sống du cư của tô tiên xưa đòi hỏi người ln phải sống có tơ chức, phải tn thủ kỷ luật chặt chẽ, sớm dẫn đến hình thành nếp sống theo pháp luật, với tính tô chức cao Cách thức tô chức theo nguyên tắc liên quan đến lối sống trọng lý – đề cao lý trí Để trì nguyên tắc, kỷ luật, văn hóa trọng động tạo cách cư xử mà quyền lực tuyệt đối nằm tay người cai trị (quân chủ) Tư phân tích, cách tô chức cộng đồng theo nguyên tắc, v.v dẫn đến đặc điểm quan trọng của văn hóa phương Tây tâm lý trọng cá nhân Thời trung cô trở trước coi trọng cá nhân người cai trị, thời dân chủ tư sản sau coi trọng tự cá nhân của người Mỗi lối sống có ưu nhược điểm riêng của Nếu mặt trái của ngun tắc máy móc, rập khn cứng nhắc; mặt trái của quân chủ áp đặt thiếu bình đẳng thì mặt trái của linh hoạt tùy tiện, mặt trái của dân chủ tâm lý hòa làng, bệnh coi thường phép nước (Phép vua thua lệ làng – tục ngữ) Biểu tiêu biểu của bệnh tùy tiện tật co giãn khái niệm giấc (giờ cao su), của bệnh coi thường phép nước thiếu tôn trọng pháp luật, rõ giao thông Nguyên tắc sống trọng tình cảm làm cho bệnh tùy tiện coi thường phép nước trở nên trầm trọng hơn: Đưa đến trước cửa quan, Bên ngồi lý, bên tình (ca dao) Nó dẫn đến tệ “đi cửa sau” giải công việc (một tình cảm thơng thì việc có thể 23 “linh động” xong hết): Nhất thân, nhì quen, tam thần, tứ (tục ngữ mới) Trọng tình linh hoạt làm cho tính tổ chức của người nơng nghiệp kém hẳn so với cư dân gốc du mục Trong lối ứng xử với môi trường xã hội, tư tông hợp phong cách linh hoạt của văn hóa nơng nghiệp còn quy định thái độ dung hợp tiếp nhận mềm dẻo, hiếu hịa đối phó; tinh thần trọng võ, lối sống theo nguyên tắc của văn hóa trọng động dẫn đến lối ứng xử độc tôn tiếp nhận cứng rắn, hiếu thắng đối phó (ưa giải mâu thuẫn vũ lực giải ln có tham vọng buộc đối phương khuất phục hoàn toàn) Các quốc gia có văn hóa trọng động thường trì đường lối cai trị hà khắc, tôn giáo thì độc tôn quan hệ với quốc gia lân bang thì thường giải mâu thuẫn chiến tranh Đối phó với chiến tranh xâm lược, người nông nghiệp Việt Nam mềm dẻo Ở Việt Nam không xảy chiến tranh tôn giáo với tôn giáo giới (Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Kitô giáo, Hồi giáo) tiếp nhận dễ dàng Sở dĩ vậy vì tính dung hợp sản phẩm của lối tư tông hợp, còn tính mềm dẻo sản phẩm của lối sống linh hoạt lối tư biện chứng; hai chịu ảnh hưởng trực tiếp của lối sống thiên tình cảm nói đến Khu vực Lĩnh vực Địa hình Đặc trưng Nghề gớc Cách sớng Tính chất xã hội Phương Đông Phương Tây Đồng (ẩm, thấp) Đồng cỏ (khô, cao) Trồng trọt Chăn nuôi Định cư Du cư Buôn bán Kinh tế Định cư Lối sống Đô thị Tính chất xã hội Công nghiệp Kinh tế Nông thôn VH ứng xử với môi trường tự nhiên Tôn trọng, sống hòa hợp với thiên nhiên Coi thường, tham vọng chế ngự thiên nhiên Lối tư Thiên tông hợp quan hệ; chủ quan, cảm Thiên phân tích yếu tố; khách quan, lý tính kinh nghiệm tính thực nghiệm Chuẩn giá trị Thiên tinh thần, nội dung, định tính (phúc, lộc, thọ); trọng Danh Lợi Thiên vật chất, hình thức, định lượng (chân, thiện, mỹ); trọng Lợi Danh Thiên Âm: ưa ôn định; trọng tình, trọng đức, trọng nữ Thiên Dương: ưa phát triển, trọng sức mạnh, trọng tài, trọng nam Linh hoạt Trọng cộng đồng, nghĩa vụ Nguyên tắc VH nhận thức VH tô chức Tính cách cộng đồng Cách thức VH ứng xử với môi trường xã hội Trọng cá nhân, quyền lợi Dung hợp tiếp nhận Hiếu hòa đối Độc tơn tiếp nhận Hiếu thắng phó (ưa dàn xếp, thích kín đáo, tế nhị) đối phó (ưa tranh luận, thích rành mạch, rõ 24 ràng) Tiêu chí Loại hình VH TRỌNG TĨNH VH TRỌNG ĐỘNG (gốc nông nghiệp) (gốc du mục) Đây hai loại hình văn hóa có tính cách bao trùm Mọi văn hóa giới khơng ngồi hai loại hình văn hóa Trong việc hình thành loại hình văn hóa thì điều kiện tự nhiên giữ vai trò chi phối chủ đạo, còn biểu cụ thể của chúng thực tế thì điều kiện tự nhiên xã hội đóng vai trò quan trọng khiến cho hai loại hình mang tính đan cài đa dạng Câu Loại hình văn hóa trung gian Ở châu Âu (phương Tây), lối sống du mục chấm dứt từ khoảng đầu công nguyên; kinh tế lấy chăn nuôi làm chính chỉ kéo dài thêm thời gian nữa, chuyển sang lấy trồng trọt khô (mì, kê, mạch…) kết hợp với chăn nuôi nông thôn thương nghiệp buôn bán đô thị làm chủ đạo Các cách mạng tư sản đem lại sở kinh tế dựa vào công nghiệp Xuyên suốt tất hình thái kinh tế đặc trưng của loại hình văn hố trọng động Ở khu vực rộng lớn mệnh danh “phương Đơng”, chỉ có vùng Đơng Nam Á đại (phía bắc bao gồm miền nam Trung Hoa tới dãy Tần Lĩnh – Hoài Hà, phía tây tới bang Assam của Ấn Độ) – nơi phát sinh nghề trồng lúa nước, có đủ đặc trưng điển hình của loại hình văn hố trọng tĩnh Các cư dân phương Đông sống hai cực châu Âu Đông Nam Á, vùng không gian từ Tây Nam Á tới Ấn Độ, qua Trung Á, Mông Cô lên Siberia Đông Á lại dân tộc sống chủ yếu chăn nuôi lẫn trồng trọt Văn hoá của họ chứa đựng đặc trưng trọng tĩnh và trọng động Đó văn hố thuộc loại hình trung gian Ứng với loại hình trung gian này, tiểu vùng văn hóa Tây Nam Á thiên tiểu loại hình văn hóa trung gian trọng tâm linh, còn tiểu vùng văn hóa Đơng Á thì thiên tiểu loại hình văn hóa trung gian trọng tục Đặc trưng của loại hình văn hoá trung gian trọng tục: 25 Câu: Bản sắc văn hóa, tính cách văn hóa; biến động của hệ giá trị biến đổi văn hóa 1.Bản sắc văn hóa Trong đặc trưng của văn hóa, có đặc trưng thuộc trục thời gian – tính lịch sử Các giá trị mang tính hệ thống mà người tạo phải gìn giữ truyền đạt từ hệ sang hệ khác, tạo nên truyền thống văn hóa Trong số giá trị văn hóa truyền thống, có giá trị nhất, mang tính ơn định cao – sắc văn hóa Xét mặt từ nguyên thì tiếng Việt, Hoa, sắc (本本) giá trị gốc, bản, cốt lõi, biểu Ở tiếng phương Tây, sắc (identity) đồng cách nhận dạng dân tộc (Latinh identitatem = đồng nhất, P identifier = recognize, nhận dạng’).Với tiếng Nga, sắc (Самобытность) tính đặc thù,độc đáo, không lặp lại nghĩa từ nguyên có thể coi đặc trưng của sắc văn hóa Là gốc, tính ôn định của dtộc, nên VH, sắc phải phần ÂM TÍNH Nếu văn minh chỉ trình độ phát triển của xã hội, thì sắc văn hóa chỉ độ ơn định của dân tộc: giá trị tồn lâu bền (trong khoảng thời gian dài) văn hóa Cặp phạm trù “ôn định – biến đôi” (hay “tĩnh – động”) có liên quan đến cặp “vật chất – tinh thần”: Trong khoảng thời gian ngắn: tinh thần biến động, còn vật chất ôn định Trong thời gian dài thì ngược lại Chỉ có giá trị tinh thần ôn định thời gian dài sắc văn hóa là giá trị tinh thần Việc nhận diện giá trị văn hóa có phải đặc trưng sắc hay khơng có thể dựa vào bốn dấu hiệu: (a) Là giá trị tinh thần; (b) Đã tồn tương đối lâu dài; (c) Là gốc, chi phối đặc điểm khác của văn hóa (ứng xử, họat động, giá trị vật chất…); (d) Nằm hệ thống, đặc trưng sắc cho phép nhận diện, khu biệt văn hóa Bản sắc văn hóa của dân tộc hệ thống giá trị tinh thần tồn tương đối lâu bền truyền thống văn hóa dân tộc, chi phối đặc trưng khác, tạo nên tính đặc thù khu biệt dân tộc với dân tộc khác Bản sắc văn hóa dân tộc hệ thống phải là Tính ơn định, lâu bền của BSVH tương đối, nghĩa có thể biến đơi, chậm khó khăn Là giá trị tinh thần, BSVH thể lĩnh vực tinh thần lẫn vật chất, chất ôn định (âm tính), nên BSVH thể hiện: lĩnh vực tinh thần rõ vật chất; đàn bà rõ đàn ông; nông thôn rõ thành thị; người già rõ người trẻ; giới bình dân rõ lãnh đạo, trí thức, q tộc 2.Tính cách văn hóa 26 Tính cách tập thể hệ thống đặc điểm tương đối bền vững của cộng đồng người (chủ thể) điều kiện không gian thời gian sinh tồn cụ thể của họ Tính cách văn hóa tính cách tập thể giống chỗ cùng chứa giá trị tinh thần thuộc người, khác hai điểm: + Thứ TCTT chứa giá trị và phi giá trị (tính hiếu chiến, thói lười nhác…); còn TCVH thì chứa giá trị mà + Thứ hai TCTT chỉ chứa phẩm chất tinh thần thuộc người, còn TCVH thì chứa đựng phẩm chất tinh thần thuộc người phẩm chất không thuộc người có liên quan đến người (vd: tính sông nước VH Tây Nam Bộ, tính núi đá VH Korea) 3.Sự biến động của hệ giá trị biến đổi văn hóa Hệ giá trị văn hóa của dân tộc bao gồm toàn giá trị mà chủ thể của văn hóa tích lũy được, bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần Các giá trị thì lại biến động nên cần gốc, tương đối ơn định sắc văn hóa chi phối Nói cách khác, xã hội ln có biến động định, người cùng với văn hóa có thay đôi định để thích ứng với tại, điều kéo theo việc hệ giá trị văn hóa biến động theo Theo chủ nghĩa vật biện chứng thì vật tượng vận động, biến đơi, hệ giá trị văn hóa lẫn văn hóa thế, vận động không ngừng bên Biểu của vận động mâu thuẫn Nếu mâu thuẫn giải thì hệ giá trị ít nhiều thay đôi, dẫn đến biến đơi của văn hóa Đơi mâu thuẫn thường sinh giá trị văn hóa sắc giá trị định hướng cho tương lai Ví dụ như, văn hóa Việt Nam, giá trị văn hóa sắc chất nông nghiệp nông thôn truyền thống, giá trị định hướng lại chất công nghiệp, đô thị mục tiêu Vì thế, mâu thuẫn phát sinh giá trị văn hóa sắc giá trị văn hóa định hướng khiến cho hệ giá trị biến động, thay giá trị cũ giá trị Nếu mâu thuẫn giải thì văn hóa biến đơi theo hướng phát triển Tuy nhiên, cần thiết phải đề tiêu chuẩn cho hệ giá trị định hướng để phát triển văn hóa hướng Những tiêu chuẩn là: 1.Hài hòa chất tiên tiến mang tính nhân loại với sắc truyền thống mang tính dân tộc 2.Hài hòa phô quát với đặc thù; công tư; tinh thần vật chất 3.Thống mà dân tộc cần với việc khắc phục thói xấu mà xã hội mắc phải Câu Mối quan hệ giữa văn hóa văn minh Bảo tồn phát triển văn hóa kỷ ngun tồn cầu hóa hội nhập? Mối quan hệ giữa văn hóa văn minh - Văn hóa bao trùm văn minh: Văn hóa văn minh khác trước hết điểm phạm vi của tính giá trị: Trong VH khái niệm bao trùm, chứa giá trị VC lẫn TT, thì văn minh thiên giá trị VC – kỹ thuật mà thơi - Văn minh + tính lịch sử = Văn hóa: Bề dày thời gian làm nên tính lịch sử: Trong VH, văn vật ln có bề dày của khứ thì văn minh chỉ lát cắt đồng đại, chỉ cho biết trình độ phát triển của VH 27 Văn minh đặc trưng của thời đại Một dân tộc hình thành có thể có trình độ văn minh cao truyền thống VH nghèo nàn; ngược lại, DT lạc hậu có thể có VH lâu đời phong phú Tính lịch sử đảm bảo ơn định của văn hóa cho phép phân biệt văn hóa tích lũy lâu đời với văn minh chỉ trình độ phát triển thời điểm định Những sản phẩm vừa lò hàng loạt của văn minh mang đậm đặc chất nhân sinh, thiếu hẳn tính lịch sử Khi sử dụng, chúng bắt đầu có sống riêng của mình, chúng cá thể hoá, lịch sử hoá, phần tự nhiên hoá Cuộc đời của sản phẩm văn minh có thể hình dung trình gồm hai giai đoạn, giai đoạn gồm bước: + Ở giai đoạn một, xuất phát từ chất liệu tự nhiên, sử dụng thành tựu văn hóa tích luỹ nâng cao lên để tạo sản phẩm văn minh +Ở giai đoạn hai, sản phẩm văn minh vào sống, lịch sử hố trở thành sản phẩm văn hóa; sản phẩm văn hóa thiếu chăm sóc của người tự nhiên hoá, trở với tự nhiên Như vậy, văn hoá đứng tự nhiên văn minh Khi đối tượng chưa có hoặc có ít tính nhân sinh thì thuộc tự nhiên Còn sản phẩm của người tạo mà chưa có hoặc có ít tính lịch sử thì thuộc văn minh Khi tự nhiên không lấn át người người không lấn át tự nhiên thì trước mặt ta văn hố Tự nhiên thiên âm tính có lực bảo tồn cao; văn minh thiên dương tính và, ngược lại, có lực phát triển cao Văn hóa đứng hai cực Chính nhờ hài hồ mà chỉ có văn hóa có thể vừa tảng, vừa động lực cho phát triển của xã hội Quan hệ văn hóa với tự nhiên văn minh Khu biệt: Bản chất chủ đạo: Hoạt động chủ đạo: TỰ NHIÊN VĂN HOÁ VĂN MINH Âm Dương Bảo tồn Phát triển - Sự khác biệt phạm vi: VH mang tính dân tộc, lẽ có giá trị tinh thần tính lịch sử, mà tinh thần tính lịch sử của riêng, không dễ gì mua bán hoặc thay đơi được; còn văn minh thì có tính quốc tế, đặc trưng cho khu vực rộng lớn hoặc nhân loại, lẽ chứa giá trị VC, mà VC thì dễ phô biến, lây lan - Sự khác biệt nguồn gốc: VH gắn bó nhiều với phương Đơng nơng nghiệp, còn văn minh gắn bó nhiều với phương Tây thị Như vậy, VĂN MINH (văn = vẻ đẹp, minh = sáng) KN có nguồn gốc từ p.Tây thị chỉ trình độ phát triển của người, thiên phương tiện vật chất – kỹ thuật mang tính quốc tế 2.Bảo tồn phát triển văn hóa kỷ ngun tồn cầu hóa hội nhập? Văn hóa vốn âm tính nên tự thân có khả bảo tồn Một văn hóa âm tính thì khả bảo tồn lớn nhiêu; theo bảo thủ, sức ỳ độ phong phú của văn hóa lớn Ngược lại, văn hóa dương tính bao nhiêu, khả biến đôi lớn bao 28 nhiêu, thì sức bảo tồn của văn hóa yếu nhiêu Ở dân tộc đó, văn minh lấn át văn hóa Vì vậy, văn hóa của dân tộc tồn trạng thái bình thường thì chủ thể của khơng đặt việc bảo tồn văn hóa nhiệm vụ Nhiệm vụ bảo tồn văn hóa chỉ đặt hoạt động có ý thức (chủ động) văn hóa đứng trước nguy bị mai một, hủy diệt Bảo tồn văn hóa có hai cách: Bảo tồn thụ động bảo tồn chủ động + Bảo tồn thụ động đóng cửa, lập loại hàng rào ngăn cản luồng văn hóa lạ từ bên ngồi, khơng cho thâm nhập vào, vd: Văn hóa nước XHCN thời bao cấp quan liêu + Bảo tồn chủ động gìn giữ mặt mạnh, đồng thời lựa chọn giá trị của văn hóa khác mà mình thiếu để tiếp nhận bơ sung Nói cách khác, bảo tồn chủ động chủ động biến đôi mình thơng qua giao lưu văn hóa để thích nghi với hồn cảnh cách đó, làm tăng sức đề kháng cho mình VH Korea thời Koguryo, Silla, Choseon; VH VN thời Lý-Trần-Lê; VH Nhật Bản thời Minh Trị; VH Trung Quốc nước Đông Nam Á theo cách Một công cụ mạnh để bảo tồn văn hóa chủ động xây dựng hệ giá trị định hướng cốt lõi Sự hình thành lực dự báo tính khách quan của hệ giá trị định hướng phụ thuộc vào năm yếu tố: (1) Hệ giá trị truyền thống; (2) Những biến đôi diễn hệ giá trị tại; (3) Các giá trị khu vực xu hướng biến đôi của chúng; (4) Các giá trị giới xu hướng biến đôi của chúng; (5) Bối cảnh “Chủ thể – Không gian – Thời gian” của hệ giá trị tương lai 29 ... thi? ? có khả tạo dựng nên văn hóa đặc thù (như văn hóa Đơng Nam Á, văn hóa Đơng Bắc Á, văn hóa Nga-Slavơ, văn hóa Hồi giáo ) Nhân loại thi? ? đa dạng để mà có văn hóa riêng Cái mà ta gọi ? ?văn. .. [1995] chia văn hóa làm ba nhóm văn hóa nhận thức, văn hóa tơ chức văn hóa ứng xử với mơi trường + Văn hóa nhận thức xét đối tượng thi? ? có thể chia tiếp thành văn hóa nhận thức vũ trụ văn hóa nhận... không gian văn hóa, vd: văn hóa Việt Nam hải ngoại, văn hóa Honda Việt Nam Cùng nền/vùng/tiểu văn hóa, đặt Thời gian khác tạo nên biến thể thời gian văn hóa, vd: văn hóa trung đại, văn