1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

A Di Ðà Kinh Yếu Giải

102 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A Di Ðà Kinh Yếu Giải Linh Phong Ngẫu Ích Trí Húc đại sư soạn Việt dịch: Bồ Tát giới đệ tử Tuệ Nhuận Phật Tánh Lời tựa A Di Ðà Kinh Yếu Giải dịch tiếng Việt Tu Thiền Tơng mau chóng thành Phật nhất, tu Tịnh Ðộ tơng cịn mau chóng chắn Tu mơn tiếng niệm Phật danh thấy rõ Phật tính tiền Thấy rõ Phật tính thành Phật quả, thành Phật chuyển hóa đất Ta Bà thành đất Cực Lạc, diệt trừ tai nạn chiến tranh tàn sát cho quần chúng hết đau khổ, trả lại hạnh phúc, hòa bình, tự do, bình đẳng cho tất mn lồi Tuệ Nhuận Phật nói: “Tất chúng sinh có tính Phật thành Phật” Bồ Tát Giới nói: “Ơng Phật thành, tơi Phật thành, thường khởi tin thế, giới phẩm đầy đủ rồi…” Theo Phật phải học Phật, học Phật có ba mơn: “Giới, Ðịnh, Huệ”, giống chân đỉnh trầm, gãy chân thành đồ vô dụng; người tam học thiếu môn người vô dụng Học đủ môn áp dụng vào đời sống người, gọi thành Phật Học Phật tới đích thâm truyền, cần hiểu suốt nghĩa câu này, đầy đủ môn Giới, Ðịnh, Huệ: “Tất chúng sinh có tính Phật, thành Phật” Nếu ta áp dụng vào đời sống ta mn lồi, ta có thực hiện: 1) Ta thấy ta với loài bình đẳng (1) 2) Ta khơng dám xâm lăng áp sát hại loài nào, dù loài nhỏ mọn (2) 3) Ta giữ định tâm bình đẳng ta loài (3) 4) Ta có tính Phật, lồi có tính Phật, ta thành Phật, loài thành Phật (4) Mắt thấy thế, tâm biết thế, mắt Phật, tâm Phật rồi, cịn phải tìm đâu Một người thấy biết người siêu phàm thoát tục, người xuất gia, xuất thế, người thành Bồ Tát, thành Phật Khế Kinh gọi “người biến tri” Trái lại, kẻ không thấy, gọi kẻ tà kiến, tà tri, phàm phu si ám, chúng sinh mê muội Thú: Thiên, tiên, nhân, a tu la, súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục Tính Phật tính hiểu biết sáng suốt, không sai lầm ly, tất muôn vật, muôn sự, muôn pháp vũ trụ vô biên Tất chúng sinh thú, có tính Phật hiểu biết sáng suốt ấy, lẽ dĩ nhiên bình đẳng, Phật; lẽ dĩ nhiên khơng cịn xâm lăng, áp bức, sát hại Lẽ dĩ nhiên tai nạn chiến tranh phải tuyệt dứt, hạnh phúc, hịa bình phải trở lại Và lẽ dĩ nhiên khơng cịn có giới thân chúng sinh thú nữa, giới Cực Lạc với loại thân vô lượng thọ, vơ lượng quang (Amita) mà thơi Ðó cơng nghiệp Tịnh Ðộ hóa gian ngũ ấm thú mà người theo đạo Phật phải làm Sự nghiệp Tịnh Ðộ hóa gian trược mà khơng thành học Phật chưa có gì, chưa đủ Giới, Ðịnh, Huệ, chưa hiểu Phật tính gì, chưa thực nghĩa bình đẳng Phật Học Phật cần phải hiểu tính Phật, cốt để hiểu biết tính mình, tính người, tính mn vật, mn pháp vũ trụ vơ biên (tự giác, giác tha) Mình hiểu biết sáng suốt chu biến thế, tính Phật hiểu biết Kinh Niết Bàn nói: “Tất chúng sinh thú vị Thanh Văn, Duyên Giác chẳng thấy Phật tính Các vị Thập Trụ Bồ Tát thấy được, thấy khơng rõ Chỉ có chư Phật vị đại Bồ Tát thấy rõ ràng” Ngài Sư Tử Hống Bồ Tát hỏi Phật: “Phật tính chúng sinh hay nhiều? Tất chúng sinh có chung Phật tính, người có Phật tính riêng biệt?” Phật đáp: “Tất chúng sinh, tất chư Phật có chung Phật tính; Phật tính một, hai, Phật tính bình đẳng, giống hư khơng” Nghe Phật dạy ngài Sư Tử Hống Bồ Tát thế, chúng sinh phàm phu si ám thú, liệu có hiểu biết Phật tính khơng? Ta nên nghe kỹ, nghe kỹ: Phật nói: “Nó một”, rõ ràng nhiều Nhưng Phật lại nói: “Nó hai”, lại Phật lại nói: “Nó bình đẳng giống hư khơng”, nhiều (vì nhau), giống hư khơng phải (vì hư khơng vơ biên, khơng thể có hai được) Ta phàm phu bảy thú, ta có chút thông minh, thẳng thắn mà suy nghĩ, ta hiểu nghĩa lời Phật dạy bảo Một Phật nói: Phật tính tơi, anh, nó, chúng sinh, chư Phật bình đẳng nhau, hẳn anh hiểu rằng: Như nói Tính anh, lẽ dĩ nhiên khơng phải Tính tơi Và nói Tính tơi, cố nhiên khơng phải Tính anh Rõ ràng, anh có Tính, tơi Tính: Một với hai, đâu có phải (đó nghĩa: Bất Nhất) Chỉ có điều Phật lại nói: Tính anh Tính tơi bình đẳng, rõ ràng Tính hai ta Khi nhận rõ Tính nhau, nên coi 1, không nên phân biệt làm (đó nghĩa: Bất Nhị) Phật lại nói: Phật tính ta bình đẳng hư khơng, dù biết nhiều, khơng có tài phân tách hư không làm nhiều được, mà phải để hợp với làm (đó nghĩa: “bất mà lại bất nhị” “bình đẳng mà lại hư khơng”) Khi Phật nói: Phật tính chúng sinh nhau, ta phải ước lượng tính rộng rãi, cao ngần nào, xem có thật hay khơng Nhưng Phật bảo Tính rộng lớn hư khơng chẳng có tài đo hư khơng vơ biên ấy, tách hư không làm hai làm nhiều Vậy ta nên sáng suốt cố hiểu tí: Phật tính chúng sinh bình đẳng (bằng nhau), lẽ dĩ nhiên phải có nhiều so sánh với nhau, thấy bằg nhau; có với gì? – Ta nhận rõ tính Phật ta nhau, lẽ dĩ nhiên khơng có lớn, nhỏ, phải phải rộng lớn hư không; nhiều, mà ta đành phải để hợp với làm một, chẳng có tài phân tách hư khơng làm làm nhiều (đó nghĩa: bất nhị) Anh tơi, hai ta sống chung đất, hư không Nhưng anh bên Ðông, bên Tây, anh đừng mê muội, tưởng lầm đất hư cắt đôi làm hai để anh nắm chặt lấy phần làm riêng anh riêng cho phần làm riêng tôi! – Không phân tách đâu! Hư không đất chẳng chịu để hai ta chia sẻ nó, ta tham vọng cố làm, thêm nhọc xác gây ốn thù với đời đời vơ tận; gây mầm đại bất bình đẳng, đại chiến tranh giới Mầm chờ duyên kết tức Phật tính anh to hư khơng, Phật tính tơi phải to hư khơng, gọi nhau, bình đẳng Nếu anh tơi có tài chia hư không làm hai khu vực Ðông Tây, thực hư khơng cá tính hư khơng bình đẳng rồi, cịn chi hư khơng bình đẳng Lại nữa, hư khơng vơ biên (khơng có bến bờ), ta có tài chia làm khu vực khác nhau, cá tính vơ biên, thành hư không hữu biên, hai khơng thể có gian này, hai cái: lơng rùa sừng thỏ Phật tính hư khơng hai ta cá tính diệu chân như, “thường trụ chu biến” Thế “thường trụ”? Là thường suốt ba đời: q khứ, tại, vị lai, khơng cố định thời gian hay thời gian Giờ phút có mặt tại, không đâu, không đâu đến Thế “chu biến”? Là thường khắp mười phương: Ðông, Tây, Nam, Bắc, tứ duy, thượng, hạ, khơng cố định phương hay phương Chỗ phải có mặt tại, khơng đâu đến, khơng đâu Có hiểu nghĩa bốn chữ “thường trụ chu biến” hiểu lời huyền vi Phật Phật tính chúng sinh khơng có lớn, nhỏ, bình đẳng, rộng lớn hư không Khi mắt Phật, tâm Phật anh mở ra, anh thấy rõ, biết rõ hôm anh đến phương Ðơng mà Phật tính hư khơng anh phương Ðơng từ hơm qua, từ kiếp trước rồi; dù ngày mai anh bỏ phương Ðơng phương khác, Phật tính anh không đâu Lại nữa, anh phương Ðông, phương Tây, Phật tính hai ta, khơng bị bó buộc vào hai thân ta bé nhỏ mà làm hai nơi đâu! Tuy thân chúng ta, người phương, mà Phật tính ta, hư khơng ta, thường khắp mười phương, đút nút chặt vào thân ta tí hư không bị đút nút chặt vào hũ tí hon đâu! Anh nên nghe kỹ lời Phật dạy dỗ tôn giả Ananda kinh Surangàma: Phật đặt người ngu độn, vô minh, tà kiến làm thí dụ, để diễn giảng tính Duy Thức (tức Tính Phật) cho tơn giả nghe Phật nói: Trong gian ngũ ấm ơng, có Thức ấm, vốn tính diệu chân như, tính Như Lai tạng rộng lớn chu biến thường trụ giống hư khơng Bây có người phương Ðơng, lấy bình Tần Già (5) đút nút miệng bình lại, bình đựng đầy hư khơng, vác xa ngàn dặm bố thí cho người bạn phương Tây Người mê muội vọng tưởng bình Tần Già mang hư khơng phương Ðông rồi; họ đến phương Tây, mở nút đổ ra, họ tưởng thấy hư không họ lấy phương Ðông đổ vào phương Tây! Không phải đâu, ông thiện nam tử ơi! Khi ơng đem thân bình đựng hư khơng khỏi phương Ðơng hư khơng ơng phương Ðơng ngun vẹn chẳng tí Và ông đến phương Tây đem hư không bình đổ ra, hẳn ơng chẳng thấy phương Tây thêm tí hư khơng nào! Bây mắt Phật, tâm Phật ông mở rộng ra, ơng thấy rõ, biết rõ Phật tính ông tôi, chư Phật chúng sinh mười phương Pháp giới bình đẳng ngang nhau, khơng có to, nhỏ, rộng lớn hư khơng, y ngun khắp mười phương, khơng đâu lại đâu cả, có thân chúng sinh vác bình hành nghiệp vọng thức, vác đây, mai đó, vịng quanh thú mà Chúng sinh mê muội thú tưởng lầm thân ông to, vác bình lớn đựng nhiều hư khơng Phật tính, cịn thân kiến, ong bé tí, vác bình nhỏ xíu đựng thơi Vì vô minh tưởng tượng mà nảy nở trí óc bất bình đẳng phân biệt nịi giống, màu da, mạnh được, tranh cướp lấy thật nhiều hư khơng bè mình, định nơ lệ hóa lồi nhược tiểu! Rốt hư khơng chẳng cướp được, cướp bình nghiệp báo thật to Than ơi! Chiến tranh chưa kết liễu, bình vỡ, thân tàn Hư khơng Phật tính người nguyên vẹn người ấy, chẳng cướp tí nào! Vì muốn diệt khổ bất bình, chiến tranh, tai nạn chúng sinh mê muội thú tạo ra, nên Phật Thích Ca phải giáng sinh vào gian ngũ ấm ô trược nói pháp cho chúng sinh giác ngộ rằng: Phật tính tất chúng sinh, tất chư Phật bình đẳng, rộng lớn hư khơng, bất bất nhị Sự nghiệp vô vĩ đại Phật định Duy Thức hóa Tịnh Ðộ hóa gian ngũ ấm trược đầy bất bình: sát, đạo, dâm, vọng, tham, sân, si, mạn, nghi, tà kiến, chuyển thành giới thất bảo giới Cực Lạc Tây phương Phật A Di Ðà chuyển Vậy đương ông ngồi niệm Phật cầu sinh Cực Lạc Tây phương, cách xa mười vạn ức Phật độ, mà Phật tính ơng Cực Lạc rồi, chờ ơng chết, ơng vác bình Tần Già đựng hư khơng Cực Lạc làm gì! Ơng đừng tà kiến vơ minh mê muội tưởng lầm Còn muốn niệm Phật cầu sinh giới Ðông phương Phật Dược Sư cách xa nhiều Phật độ hơn, nhiều mười số cát sơng Hằng, mà Phật tính người vốn phương Ðông rồi, người đừng mê muội đựng hư khơng vào bình Tần Già mang đi, mang lại cho thêm phiền Như vậy, tiếng niệm Phật ta rung cảm Phật tính ta khắp mười phương rồi, tùy ý ta muốn sinh phương nào, Phật tính ta thân phương Thật Bản Như Lai Tạng diệu Chân Như tính người, ta, chúng sinh, Phật thường hằng, linh thông cảm ứng với vô lượng vô biên, vô vô tận! Nam mô Pháp Giới Tạng Thân A Di Ðà Phật Nam mô Vô Biên Thân Bồ Tát Ma Ha Tát Nam mô Hư Không Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát Tuệ Nhuận (1) Câu phát trí tính bình đẳng (2) Cây đủ giới luật (3) Câu tâm bất loạn (4) Câu đủ trí tuệ đại quang minh đại bình đẳng (5) Ngun tiếng Phạm Ấn Ðộ đọc Kalavinka, dịch âm chữ Hán Ca Lăng Tần Già, tên chim núi Tuyết Sơn (Hymalaya), tiếng chim hót hay hết loài chim Người Ấn Ðộ yêu tiếng chim này, nặn bình có hình tượng giống chim này, nên gọi tắt bình Tần Già Lời tựa dịch Phật Thuyết A Di Ðà Kinh Yếu Giải Người học Phật tinh thâm biết tên tuổi ngài Trí Húc Ðại Sư lãnh tụ giới Thiền tơng Từ miệng Ngài nói ra: “Khi Húc xuất gia, tự phụ Thiền Tông, khinh miệt giáo mơn khác, dám nói rằng: „Phép Niệm Phật riêng cho người trung hạ căn‟ Về sau, nhân đau nặng phát tâm cầu Tây Phương, chịu nghiên cứu sách: Diệu Tông, Viên Trung, Vân Thê Sớ Sao, biết phép Niệm Phật Tam Muội thực quý giá vô ngần, chịu hết lòng niệm Phật với sức mạnh vạn trâu kéo không lại Một ông bạn tu Tịnh Ðộ ông Khứ Bệnh, ông muốn cho ý nghĩa lớn lao kinh rõ rệt, mà lời giảng đừng rậm quá, ông yêu cầu trước thuật Yếu Giải, muốn với hữu tình Pháp giới sinh Cực Lạc, nên không từ chối, cầm bút viết từ ngày 27 tháng năm Ðinh Hợi, đến mồng tháng 10 vừa xong, tất chín ngày Tơi mong câu, chữ môn tư lương, người thấy, người nghe lên ngơi Bất Thối, người tin, người nghe gieo giống Bồ Ðề, người chê, người khen nơi Giải Thốt Tơi ngửa trơng chư Phật, Bồ Tát nhận lấy chứng minh cho, bạn đồng học tùy hỷ giúp sức Kinh Phật nói rằng: „Ðời mạt pháp, ức vạn người tu hành, có người tu đắc đạo; nhờ phép Niệm Phật độ thốt‟ Than ơi! Nay đời Mạt Pháp mà bỏ pháp mơn Niệm Phật cịn có pháp mơn tu học nữa?” Trên lời văn kết luận sách Yếu Giải kinh Phật thuyết A Di Ðà ngài Trí Húc Ðại Sư Riêng phần tôi, trước 20 năm, phát tâm học Phật, tự phụ có đủ thơng minh tu học Thiền tơng, khơng có thầy, mà mon men vào cửa ải Phúc cho quá, ngày 26 tháng năm Canh Thìn (Mai 1940), tơi gặp ngài Thái Hư Ðại Sư qua chơi Hà Nội, đến bái yết Ngài khách sạn, hỏi Ngài Thiền Tơng Ngài nói: “Tơi xét thấy Việt Nam, cư sĩ tu Tịnh Ðộ rồi, hay Vả chăng, tu Tịnh Ðộ đến chỗ niệm Phật tâm bất loạn Thiền Tơng ngài Qn Thế Âm, hay ngài Ðại Thế Chí chỗ rồi” Tôi liền quy y Ngài xin Ngài cho nghe có nhiều thiện căn, nhiều phúc đức để sinh Cực Lạc Ngài nói: “Thơng thường, nghĩa thiện tâm Bồ Ðề có căn: Tín, Tiến, Niệm, Ðịnh, Huệ Phép tu Tịnh Ðộ pháp mơn khó tin Người có tâm tin sâu chịu dốc lòng phát nguyện sinh sống Tịnh Ðộ, người có đủ thiện (bắt đầu có Tín Tiến rồi) Lại thêm có tâm niệm Phật ln ln khơng ngừng, có Niệm Niệm có tâm định Ðịnh Thế thiện căn, có bốn, cịn chờ đón ngày sinh sang Tịnh Ðộ, trước sang, ngày tỏ ngộ “vô sinh”, Huệ Thế đầy đủ Trong tu tập năm ấy; lại tu thêm tư lương Bồ Ðề tu phép: Trì Giới, Nhẫn Nhục, Bố Thí v.v… cho có nhiều dun phúc đức, với nghĩa: “Ða thiện căn, đa phúc đức nhân duyên, đắc sinh bỉ độ” Nghe xong, sung sướng, không dám ngồi lâu nữa, cho nghe đại phúc rồi, liền cáo từ Ngài nói: “Tơi biết cư sĩ đạo khí, nước có pháp bảo gởi tặng sau Chúc cư sĩ vào Như Lai Tạng đem ân huệ Phật nhuần thấm sinh linh” Lại hạnh phúc, không nhớ đâu, có lẽ bạn hiền đem biếu, tủ kinh tơi có Di Ðà Yếu Giải, đọc qua lần người tìm thấy vật báu nhiều đời Tôi phát tâm dịch Việt văn để cống hiến đồng nhân; phúc dun, từ đến không dịch Nay họp anh em lại diễn giảng sách ấy, mong có người nối chí giúp sức, chưa gặp ai, thân vừa già vừa đau, cầu nguyện cho thân bệnh tật tiêu trừ, cố tật Vô Minh; thời gian tao loạn cấp lắm, lần phải gắng dịch cho xong Ngửa mong chư Phật, Bồ Tát phù trì vị thiện tri thức tùy hỷ gia bị, với người tâm tín nguyện niệm “Nam mơ A Di Ðà Phật” Cực Lạc Tây Phương Trước dịch kinh để vị chứng minh phép tu Tịnh Ðộ cao quý chắn phép tu Thiền Tông, dịch, ngài Vĩnh Minh Thọ thiền sư, vị đại đức Thiền Tông mà phải tu Tịnh Ðộ Bốn kệ Ngài sau này: Có Thiền tơng, có Tịnh Ðộ, Như thêm sừng cho mãnh hổ Ðời làm thầy người, Ðời vị lai làm Phật, Tổ Có Thiền tơng, khơng Tịnh Ðộ, Mười người tu, chín người rớt Ấm cảnh (1) thấy ra, Chỉ chớp mắt theo Khơng Thiền tơng, có Tịnh Ðộ Vạn người tu, vạn người đỗ (đắc) Ðã thấy A Di Ðà, Cịn lo chẳng khai ngộ Khơng Thiền Tông, không Tịnh Ðộ, Ðịa ngục đêm ngày đau khổ Mn đời nghìn kiếp cịn lâu, Nhờ cậy ai, tế độ? Hà Nội, sáng ngày tháng 10 năm Tân Mão (ngày tháng 11 năm 1951) Bồ Tát giới đệ tử Tuệ Nhuận cẩn tự (1) Ấm cảnh cảnh Ngũ Ấm: Sắc, Thọ, Tưởng, Hành Thức Năm cảnh thường để che lấp tâm Bồ Ðề Người tu Thiền Tông cốt ngồi yên để soi thấy tâm Bồ Ðề Nhưng chẳng thấy tâm Bồ Ðề mà thấy ấm cảnh ra, tức phải theo làm chúng sinh mãi CHÁNH VĂN Lời tựa Phật Thuyết A Di Ðà Kinh Yếu Giải Nguyên chư Phật thương xót lũ người mê, phải tùy người mà bố thí cho lời giáo hóa Ðưa người tới đích, có đích thơi, mà dùng phương tiện để đưa đi, tất phải dùng nhiều phương tiện Trong phép phương tiện, tìm lấy phép thẳng, mau, trịn, chóng, khơng phép phép “niệm Phật cầu sinh Tịnh Ðộ” Lại phép niệm Phật, tìm lấy phép giản dị, ổn đáng khơng phép phép “tín, nguyện, chun trì danh hiệu” Thế ba kinh nói Tịnh Ðộ có lưu hành, mà cổ nhân chọn lấy kinh A Di Ðà làm khóa tụng hàng ngày Thế phép Trì Danh hợp với tất ba hạng người: thượng căn, trung căn, hạ căn, tóm thâu phần Sự, phần Lý khơng cịn thiếu sót Cả Thiền tơng giáo mơn khác khơng thể ngồi phép Trì Danh Thực phép chẳng nghĩ bàn Về việc thích giải nghĩa kinh này, thời đại khơng thiếu người, cịn để lại đời khơng có Bộ sách Sớ Sao ngài Vân Thê rộng lớn tinh vi, Viên Trung Sao ngài U Khê cao sâu rộng, hai vầng mặt trời, mặt trăng trời, có mắt mà chẳng thấy rõ Chỉ văn chương giàu có lắm, nghĩa lý phồn thịnh nhiều không bờ, không bến chẳng đo lường được, người học, biết ít, khó bề ngoi lên để mở lòng tin phát nguyện Cho nên chẳng quản ngu hèn, lại trước thuật sách Yếu Giải này, chẳng dám với hai ông cạnh tranh mà lập dị, chẳng dám cố ép cho đồng ý với hai ông Trước hết, rút câu văn kinh này, lấy tầng nghĩa lý huyền vi mà giải thích: I Thích nghĩa rõ tên đề kinh II Biện luận thể chất kinh III Nói rõ tơn kinh IV Nói rõ lực dụng kinh V Nói giáo tướng kinh Ngũ trùng huyền nghĩa (Năm tầng nghĩa huyền vi) I.- Thích rõ nghĩa tên đề kinh Bộ kinh dùng người nói kinh người bị nói đến kinh để đặt thành tên đề kinh “Phật thuyết A Di Ðà kinh” Chữ “Phật” nghĩa gì? Chữ “Phật” đức giáo chủ, người nói kinh này, tức đức Thích Ca Mâu Ni, Ngài theo sức mạnh lời thề nguyện lịng thương xót hết thảy, mà Ngài giáng sinh vào đời đầy năm uẩn độc ác Ngài người giác ngộ trước tiên, Ngài giác ngộ cho người sau giác ngộ Ngài; khơng có pháp mà Ngài chẳng biết rõ, thấy rõ Chữ “thuyết” Ngài vui lịng mà nói Phật lấy việc cứu độ chúng sinh làm vui lòng Cơ hội chúng sinh thành Phật đến rồi, nên Ngài nói phép tu khó tin cho mà nghe, chóng giải rốt ráo, Ngài vui lịng mà nói Chữ “A Di Ðà” tên đức Ðạo Sư đất bên kia, người bị nói đến kinh này, tức đức A Di Ðà người dùng 48 lời thệ nguyện để tiếp dẫn chúng sinh có lịng tín, nguyện, niệm Phật cho sinh giới Cực Lạc, vĩnh viễn lên Bất Thoái Chữ “A Di Ðà” tiếng Phạn (Brahma) Ấn Ðộ, nguyên âm đọc Amita, dịch nghĩa chữ Hán Vô Lượng Thọ Vô Lượng Quang, nghĩa “sống lâu vô cùng, sáng suốt vô cùng” Nhưng nói tóm lại Ngài cịn có nhiều công đức vô cùng, vô tận, vô lượng, vơ biên, là: trí tuệ, thần thơng, đạo lực, y báo trang nghiêm, thuyết pháp, giáo hóa, tế độ v.v… vơ lượng, vơ biên Chữ “kinh” tất lời vàng Phật nói Kinh Chữ “kinh” phần Thông, chữ “Phật thuyết A Di Ðà” phần Biệt Cả hai phần hợp lại mà thành tên kinh Mỗi kinh phải có đủ ba phần: phần giáo, phần hình phần lý; phần có Thơng Biệt, muốn hiểu biết, xem Thai Tạng rõ II Biện luận thể chất kinh chẳng lui Chữ “a-nậu-đa-la” nguyên âm Ấn Ðộ đọc Anuttara, dịch chữ Hán Vô Thượng, nghĩa “trên hết” Chữ Tam-miệu Tam-bồ-đề nguyên âm Ấn Ðộ đọc Samyak Sambodhi, dịch chữ Hán Chính Ðẳng Chính Giác, nghĩa giác ngộ bình đẳng chân hồn tồn Vậy Anuttara Samyak Sambodhi giác ngộ hồn tồn bậc Ðại Thừa Chữ Bất Thoái “viên tam bất thoái”, nghĩa viên mãn đầy đủ ba ngơi Bất Thối giải thích Viên Tam Bất Thối danh từ khác nghĩa với danh từ “nhất sinh thành Phật” nghĩa có lần sinh chót thành Phật Bởi thế, Phật Thích Ca cố khuyên bọn ông Thân Tử (tức Xá Lợi Phất) nên tin chịu lời kinh Công đức nghe danh hiệu Phật mầu nhiệm thế, Phật Thích Ca chư Phật khắp mười phương tun truyền nói thế, mà ta lại cịn khơng tin ư? Ðoạn thứ “Khuyến Tín Lưu Thơng” đến hết Khuyến nguyện lưu thông Kinh văn Hán: Xá Lợi Phất! Nhược hữu nhân dĩ phát nguyện, kim phát nguyện, đương phát nguyện, dục sinh A Di Ðà Phật quốc giả; thị chư nhân đẳng giai đắc bất thoái chuyển A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề, bỉ quốc độ, nhược dĩ sinh, nhược kim sinh, nhược đương sinh Thị cố, Xá Lợi Phất! Chư thiện nam tử, thiện nữ nhân nhược hữu tín giả, ưng đương phát nguyện sinh bỉ quốc độ Việt: Xá Lợi Phất ơi! Nếu có người muốn sinh sang nước Phật A Di Ðà mà phát nguyện, nguyện, mai nguyện người tới cõi A-nậu-đa-la tammiệu tam-bồ-đề chẳng lui chuyển, sinh sang cõi nước kia: phát nguyện sinh rồi, nguyện sinh; cịn mai nguyện mai sinh Bởi thế, Xá Lợi Phất ơi! Các thiện nam ơi, thiện nữ ơi, có tin nên phát nguyện sinh sang nước Trong đoạn kinh có câu: Ai phát nguyện sinh rồi; nguyện sinh; cịn mai nguyện mai sinh… Ðó lời Phật Thích Ca hiển rõ cho ta biết rằng: “Ai y vào tâm Tịnh Tín mà phát lời nguyện cầu sinh Tịnh Ðộ lời nguyện khơng nguyện hư ảo vậy” Hễ khơng có Tín chẳng thể phát nguyện được, mà khơng có Nguyện, khơng có Tín, chẳng thể sinh Cho nên Phật Thích Ca nói: “Nếu có TiN nên phát NGUYỆN…” Lại cịn Nguyện khốn ước Tín then chốt Hạnh, Nguyện phải việc thiết yếu Phật nói chữ Nguyện phải hiểu chữ Tín chữ Hạnh chữ Nguyện Vì mà Phật phải ân cần đến ba lần khuyên phát nguyện Lại câu cuối đoạn kinh là: “Nguyện sinh bỉ quốc độ” (nguyện sinh sang nước kia) Câu kinh tức pháp môn Hân Yểm (Hân hân hoan vui thích, Yểm yểm ly: chán bỏ) a) Pháp môn Yểm yểm ly Ta Bà (chán bỏ cõi Ta Bà tệ ác lắm!), phép với phép tu: Y vào Khổ Ðế Tập Ðế mà phát hoằng nguyện là: “Chúng sinh vô biên thệ nguyện độ” “phiền não vô tận thệ nguyện đoạn” ứng hợp với b) Pháp môn Hân hân cầu Cực Lạc (vui cầu sang Cực Lạc, yên tĩnh lắm!), phép với phép tu: Y vào Ðạo Ðế Diệt Ðế mà phát hoằng nguyện là: “Pháp môn vô lượng thệ nguyện học” “Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành” Vì có Phật nguyện rộng lớn thế, Phật bảo: “Thì người tới cõi A nậu đa la tam miệu tam bồ đề chẳng lui chuyển” tức đắc đạo Bồ Ðề, lên ngơi Bất Thối (Ðoạn văn bí tơng Tịnh Ðộ mà người đời phần đông mơ mộng không hiểu rõ ràng đến nơi đến chốn, mà có nhiều người niệm Phật mà người thành cơng) Hoặc có người hỏi: Như phát nguyện nói là: mai sinh phải, cớ lại nói: “Ai phát nguyện sinh” nghĩa làm sao? Thưa: Câu có nghĩa: Chữ “nay” câu rút vào thời kỳ mà nói “nay” Như người phút phát nguyện niệm danh hiệu Phật đến phút lâm chung (sắp chết) định sinh Tịnh Ðộ (Phải có nghĩa khiến người niệm Phật tu đời, thời kỳ thiết yếu định thành công sai lạc Nay phát nguyện sinh, nghĩa Chữ “nay” có nghĩa là: Chỉ đời này) Chữ “Nay” câu rút vào “một niệm” (một giây phút, sát na) mà nói “nay” Nghĩa niệm mà tâm ứng hợp với tâm Phật niệm sinh Niệm nào, niệm ứng hợp niệm nào, niệm sinh (Phải có nghĩa khiến người niệm Phật thâm nhập vào phép tu “Nhất Hạnh Tam Muội” “Niệm Phật Tam Muội”, mà nói: Nay phát nguyện sinh) Nhân mầu nhiệm mầu nhiệm người niệm Phật chẳng lìa khỏi Một tâm (một tâm tức tâm tâm Phật ứng hợp với làm một), nhân giống đầu cán cân, lên đồng thời lên ngay, xuống đồng thời xuống ngay.Vậy thì, người niệm Phật cần phải đợi đến hết kiếp Ta Bà sinh vào ao thất bảo? Không, phút ta có tín tâm, ta có phát nguyện, ta niệm danh hiệu Phật bóng đài sen vàng tươi sáng sủa ta Ta người cõi Ta Bà nữa! (Câu thực có với chân lý, lý luận suông đâu!) Thực phép tu: Cực viên, cực đốn, nan nghị, nan tư (rất đầy đủ, mau chóng, khó bàn, khó nghĩ) có bậc đại trí tuệ thâm tín, thâm hiểu Khuyến hạnh lưu thông Trong đoạn Khuyến Hạnh Lưu Thông, trước lời chư Phật khen ngợi đức Giáo Chủ Thích Ca, sau lời đức Giáo Chủ kết lại mà than thở Kinh văn Hán: Xá Lợi Phất! Như ngã kim giả, xưng tán chư Phật bất khả tư nghị công đức, bỉ chư Phật đẳng diệc xưng tán ngã bất khả tư nghị cơng đức, nhi tác thị ngơn: “Thích Ca Mâu Ni Phật vi nan hy hữu chi sự, Ta Bà quốc độ ngũ trược ác thế: kiếp trược, kiến trược, phiền não trược, chúng sinh trược, mạng trược trung đắc a nậu đa la tam miệu tam bồ đề, vị chư chúng sinh, thuyết thị thiết gian nan tín chi pháp Việt: Xá Lợi Phất ơi! Như ta ngày ngợi khen công đức chẳng xiết nghĩ bàn chư Phật kia, chư Phật lại ngợi khen cơng đức ta chẳng xiết nghĩ bàn mà nói câu này: “Phật Thích Ca Mâu Ni làm việc khó có, cõi Ta Bà kham khổ, lại vào đời có năm ác trược: kiếp trược, hai kiến trược, ba: phiền não trược, bốn: chúng sinh trược, năm mạng trược, mà chứng a nậu đa la tam miệu tam bồ đề; lại chúng sinh nói phép phép gian khó tin (Câu kinh cuối hệ trọng hai chữ “Trì Danh”, thuộc Khuyến Hạnh Lưu Thơng) Trí tuệ cơng đức đức Phật bình đẳng cả, mà đem bố thí giáo hóa có chỗ dễ có chỗ khó: Như cõi Tịnh Ðộ mà tu thành Bồ Ðề dễ, mà cõi đời trược khó lắm! Vì chúng sinh trược nói pháp Tiệm (hiểu dần dần) cịn dễ, nói pháp Ðốn (hiểu ngay) khó nữa! Vì chúng sinh trược nói pháp Ðốn khác cịn dễ, mà nói pháp Ðốn vượt tắt ngang sang Tịnh Ðộ lại khó nữa! Vì chúng sinh trược nói pháp diệu quán “đốn tu, đốn chứng để vượt tắt ngang sang Tịnh Ðộ” chẳng dễ gì, mà lại nói pháp “tu chứng” chẳng cần cù khó nhọc gì, có trì niệm danh hiệu Phật A Di Ðà mà lên ngơi Bồ Tát Bất Thối thực phép phương tiện đệ nhất, đặc biệt lạ lùng, mầu nhiệm hết, vượt hẳn sức tưởng tượng nghĩ bàn lồi người Ðó khó khăn khó khăn Bởi mà chư Phật khắp mười phương, không vị không suy tơn đức Phật Thích Ca ta vị Phật dũng mãnh hết Ngũ trược ác (đời có vẩn đục độc ác): 1) Kiếp Trược thời đại tụ hợp toàn pháp vẩn đục Khơng có hạnh tu Niệm Phật hạnh tu mang ác nghiệp mà vượt tắt ngồi vịng Kiếp Trược khơng tài mà độ chúng sinh trong vịng Kiếp Trược (phép tu giống người bị quân cướp bao vây phải phá vòng vây mà ra) 2) Kiến Trược thời đại có tà kiến, sai khiến người mau lẹ lắm, thịnh hành (ngũ lợi sử tà kiến tăng thịnh) Năm tà kiến là: Thân kiến si mê lầm tưởng thấy thân ta vật ta thực có Biên kiến cố chấp thân ta vật ta thực có, tất phải thiên bên nào: theo chủ nghĩa thân ta chết hết chuyện, đoạn diệt, Vô; theo chủ nghĩa thân ta chết mà cịn, khơng mất, khơng thay đổi, thân ta thường trụ, Hữu Kiến thủ kiến học theo ý kiến chủ nghĩa tà ngụy, cỏi, hẹp hòi tà thuyết, tà đạo, cho mầu nhiệm hay hết Giới thủ kiến học theo giới luật nhảm nhí bọn tà ma để cầu sinh lên trời v.v… cho chân giữ giới đắc đạo Tà kiến học theo tất lý luận, chủ nghĩa, đạo giáo sai lầm cho đời người khơng có nhân, có chi hết, khơng có thiện báo, ác báo chi Chúng sinh loài người vào thời đại có tà kiến làm cho tối tăm mù qng, đắm chìm vẩn đục, gọi đời Kiến Trược Khơng có hạnh tu Niệm Phật hạnh tu chẳng cần đến phép Phương Tiện khác mà khai ngộ tâm độ chúng sinh vòng Kiến Trược ấy? (Phép tu định chặt chẽ, không cho ý kiến khác xen lẫn vào nữa) 3) Phiền Não Trược: Là thời đại có phiền não, ngấm ngầm sai khiến người, nguy thịnh hành (ngũ độn sử phiền tăng thịnh) Năm phiền não là: a Tham lam: yêu thích, ham muốn b Sân hận: giận dữ, thù hằn c Si mê: ngu dốt, mê muội d Mạn: kiêu ngạo, khinh người, trịch thượng e Nghi ngờ: khơng có tín tâm chân thật Năm Tâm Sở xấu xa luôn ngấm ngầm làm phiền não, rung động, rối loạn, vẩn đục tâm tính yên tĩnh sạch, sáng suốt người gọi đời Phiền Não Trược Khơng có hạnh tu Niệm Phật hạnh tu nhận tâm phàm tâm Phật khơng có phép độ thoát chúng sinh vịng Phiền Não Trược ấy! (Phép tu bình đẳng, không lấy riêng ai, không bỏ riêng cả!) 4) Chúng Sinh Trược: thân thể giới ta Kiến Trược và Phiền Não Trược cảm ứng mà phần (ngũ ấm) hịa hợp với Nó thơ bỉ, tệ ác, giả tạm mà gọi “thân thể chúng sinh” Thân Ngũ Ấm có phần Sắc (tức thân có giới có trần) phần Tâm (tức Thụ, Tưởng, Hành, Thức) Cả phần Sắc phần Tâm hủ lậu, đê liệt, vẩn đục gọi Chúng Sinh Trược Khơng có hạnh tu Niệm Phật này, hạnh tu vui cầu Cực Lạc, chán ghét Ta Bà, lấy mà độ người vịng Chúng Sinh Trược ấy? (Phép tu phép tu rõ ràng lấy thiện, bỏ ác) 5) Mạng Trược phần nhân, phần cỏi, mạng sống ngắn ngủi quá, già chẳng đầy đủ trăm năm gọi đời Mạng Trược Không có hạnh tu Niệm Phật hạnh tu chẳng cần phí nhiều thời giờ, ngày, tháng, năm, đời, kiếp khó nhọc, cần khổ gì, khơng thể độ chúng sinh vòng Mạng Trược ấy? (Phép tu vừa với sức lượng người, tu thỏa mãn) Lại nữa, tâm Tín Nguyện trang nghiêm mà niệm Phật tiếng niệm Nam Mơ A Di Ðà Phật là: - Chuyển Kiếp Trược thành Thanh Tịnh Hải Hội (một hội tu vị Bồ Tát lặng bể khơi) - Chuyển Kiến Trược thành Vô Lượng Quang (trí quang sáng suốt vơ lượng) - Chuyển Phiền Não Trược thành Thường Tịch Quang (tâm thường trụ, vắng lặng, sáng suốt) - Chuyển Chúng Sinh Trược thành thân Liên Hoa Hóa Sinh (thân hoa sen hóa sinh ra) - Chuyển Mạng Trược thành Vô Lượng Thọ (mạng sống lâu vô lượng) Thế tiếng niệm Nam Mô A Di Ðà Phật phép tu tâm A nậu đa la tam miệu tam bồ đề mà đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật chứng đời ngũ trược ác (nghĩa lý câu thực có, bí tơng Tịnh Ðộ từ nghìn xưa, đán mở tung cho người thấy rõ) Nay Ngài đem toàn thể Phật ấy, Ngài trao cho chúng sinh đời Ngũ Trược ác này, theo mà tu Ðó cảnh giới hành vi chư Phật; có Phật Thích Ca với chư Phật khắp 10 phương thấu suốt hết Ngồi giới Phật cịn giới khác (là Bồ Tát, Duyên Giác, Thanh Văn, thiên, nhân, a tu la, địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh) tự lực chẳng thể mà tự hiểu, tự tin Trong đoạn này, chữ “chư chúng sinh” riêng cho hạng chúng sinh đời ngũ trược ác Chữ “nhất thiết gian” suốt khí gian cõi tình gian pháp giới (khí gian trái đất, tình gian thân chúng sinh trái đất) Trong đoạn văn Khuyến Hạnh Lưu Thông, lời chư Phật khắp mười phương khen ngợi đức Giáo Chủ Thích Ca đến hết Dưới lời đức Giáo Chủ Thích Ca tự kết lại mà than thở với tơn giả Xá Lợi Phất giao phó cho tôn giả Kinh văn: Xá Lợi Phất! Ðương tri ngã ngũ trược ác hành thử nan sự, đắc a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề, thuyết thử nan tín chi pháp, thị vi nan! Việt: Xá Lợi Phất ơi! Ông nên biết rằng: Ở cõi đời có năm trược ác mà ta làm việc khó kia: chứng a nậu đa la tam miệu tam bồ đề ta nói phép khó tin ấy, gian nghe, thực việc khó Chỉ có hạnh tu “Tín, Nguyện, Trì Danh” chẳng xen lẫn vào việc khác nữa, mà chuyển năm trược ác, cảnh giới tu hành chẳng thể nghĩ bàn Giả sử khơng có đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni giáng sinh vào đời ác thế, khơng có Ngài thị tu đắc đạo tâm Bồ Ðề, khơng có Ngài dùng trí tuệ lớn lao tâm thương cứu rộng lớn để thấy rõ hạnh tu này, để thực hành hạnh tu này, để nói hạnh tu bọn chúng sinh ta nhờ vào đâu mà bẩm thụ hạnh tu này? Nhưng loài người chúng ta: a) Hiện Kiếp Trược định bị thời đại vẩn đục vây bọc ta, làm khổ não, áp ta b) Hiện Kiến Trược, định ta bị trí xảo trá bọn tà sư trói buộc c) Hiện Phiền NãoTrược, định ta bị tâm tham dục hãm hại nghiệp độc ác kích thích d) Hiện Chúng Sinh Trược, định ta đành chịu yên thân bẩn thỉu mà chẳng biết rõ bẩn thỉu, cam chịu thân hèn kém, yếu ớt mà chẳng thể bay cao lên e) Hiện Mạng Trược, định ta bị ma lực vơ thường nuốt đời sống nhanh tia lửa chớp nhống, trở bàn tay khơng kịp (năm đoạn nên hợp với đoạn nói: Nếu khơng có phép Niệm Phật khơng độ ngồi vịng trược ác) Nếu khơng biết đích xác phép tu Tín Nguyện Trì Danh việc khó khăn, có lẽ ta mơ tưởng có phép tu khác cứu ta khỏi vịng ngũ trược! (Ta nên biết tơn nan này, từ xưa đến nay, chưa nói rõ đích xác thế!) Kiếp người ví vào nhà lửa cháy bốn bên rồi, mà nô đùa, bàn cãi suông chơi với hồi Chỉ có biết đích thực việc khó khăn giết cho chết hẳn tâm tham dục, tà ngụy đi, biết quý báu phép tu Nhất Hạnh (tức phép Niệm Phật chánh định: Nhất Hạnh Tam Muội Niệm Phật Tam Muội Bảo cho người biết quý báu phép tu niệm Phật công đức đến mn đời sau) Chỉ mà đức Phật Bổn Sư phải hết lời nói đi, nói lại: “Khó lắm! khó lắm!”Ðó thâm tâm Ngài muốn phó chúc, bọn ta cần phải biết Phần Phổ Khuyến đến hết KẾT KHUYẾN Kinh văn Hán: Phật thuyết thử kinh dĩ, Xá Lợi Phất cập chư tỳ khưu, thiết gian, thiên, nhân, a tu la đẳng, văn Phật sở thuyết, hoan hỷ tín thụ, tác lễ nhi khứ Việt: Phật nói kinh này, xong rồi, ngài Xá Lợi Phất tỳ khưu, gian, cõi trời, cõi người, cõi A Tu La cõi khác, nghe lời Phật nói, vui mừng tin chịu, làm lễ Pháp môn Niệm Phật thực chẳng nghĩ bàn, khó tin, khó hiểu, đệ tự Phật, khơng có người biết đến mà hỏi Phật Trí tuệ Phật soi thấy duyên chúng sinh thành Phật chín Mặc dầu khơng hỏi, mà tự Phật nói phép Niệm Phật khiến chúng sinh lợi ích (đây thích nghĩa chữ: hoan hỷ, tín thụ, tác lễ, nhi khứ) Phật nói phép tu Niệm Phật này, giống trận mưa hợp thời làm cho nhân vật, cỏ mát mẻ, thấm nhuần, nảy nở, lớn lên, gọi “hoan hỷ” (vui mừng) Ðó phần lợi ích pháp Phật bố thí cho tồn thể giới Trong tâm khơng cịn nghi tơ hào nữa, gọi Tín (tin) Lãnh nạp lấy nghĩa Phật vào tâm chẳng phút quên, gọi Thụ (chịu) Ðó hai phần lợi ích tin lời Phật mà làm thiện, chịu lời Phật mà bỏ ác Ðem thân mạng quay với Phật, ứng hợp với toàn thể pháp giới trùng trùng duyên khởi, gọi “tác lễ” (làm lễ) Ðó phần lợi ích hiểu suốt vào Ðệ Nhất Nghĩa Phật Nhưng lợi ích, thực lợi ích có đủ lợi ích (được lợi ích tức lợi ích) Ðấy muốn cho dễ hiểu mà tạm phân biệt làm Người nghe kinh tự thực hành, phần lợi lợi ích rồi, chiều tiến không lui, đem kinh mà lưu thông truyền bá khắp nơi để báo đền ân Phật, gọi “nhi khứ” (rồi đi) Ði suốt đời vị lai, giáo hóa cho người phần lợi ích vơ tận Kinh Phật có nói: “Ðến đời Mạt Pháp, ức vạn người tu hành, có người đắc đạo, cịn nhờ vào phép tu Niệm Phật mà độ thoát thơi!” Than ơi! Ðời đời Mạt Pháp (thổ lộ hết tâm can), bỏ pháp môn Niệm Phật pháp bất khả tư nghị, cịn có pháp mơn ta tu học nữa? Húc đây, xuất gia, tự phụ nhà Thiền Tông, khinh thường giáo điển, dám nói bậy phép tu “trì niệm danh hiệu Phật” phương tiện bày riêng cho bọn người trung hạ (hiện thân thuyết pháp) Về sau, nhân đau nặng, chịu phát tâm cầu sinh Tây Phương, lại chịu nghiên cứu sách Diệu Tông Viên Trung, Di Ðà Sớ Sao ngài Vân Thê nhiều sách khác nữa, biết phép Niệm Phật Tam Muội thực viên ngọc châu quý giá vô ngần, chịu hết lịng chấp trì danh hiệu Phật với sức mạnh vạn trâu khơng kìm lại Ơng Khứ Bệnh, bạn thân tơi, ơng theo nghiệp tu Tịnh Ðộ lâu năm, ông muốn cho tôn lớn kinh Phật Thuyết A Di Ðà thật rõ rệt mà lời nói đừng có phiền phức, ơng thỉnh cầu tơi làm Yếu Giải, ý muốn với tất hữu tình pháp giới sinh sống cõi Cực Lạc, lý ưng từ chối (lời nói bất đắc dĩ) Tơi cầm bút viết vào ngày 27 tháng năm Ðinh Hợi đến mồng tháng 10 vừa xong, tất có ngày, hoàn thành A Di Ðà Kinh Yếu Giải Tôi cầu nguyện câu, chữ sách tư lương để người ăn đường Cực Lạc (quả nhiên chữ ăn thực sự) Và người thấy hay người nghe, lên ngơi Bất Thối Cả người tin người nghi gieo mầm đạo, người tán thán người phỉ báng giải thoát Tịnh Ðộ Tơi ngưỡng mong có chư Phật, chư Bồ Tát nhiếp thọ chứng minh cho Và bạn đồng học tùy hỷ gia hộ cho Phật Thuyết A Di Ðà Kinh Yếu Giải đến hết Tây Hữu đạo nhân, Ngẫu Ích Trí Húc gác bút viết lời bạt năm 49 tuổi Lời nguyên bạt Kinh Phật nói: “Tam giới tâm, vạn pháp thức” (29) Cổ nhân nói: “Niệm tự tính Di Ðà, sinh duyy tâm tịnh độ” (30) Hợp hai câu lại mà soi xét nghĩa câu “Thị tâm tác Phật, thị tâm thị Phật; tâm ngoại vô Phật, Phật ngoại vô tâm” (31) rõ Người đời sau chẳng hiểu nghĩa liền bỏ cõi Cực Lạc Tây Phương mà nói cõi Tịnh Ðộ Duy Tâm khác Và bỏ danh hiệu Phật A Di Ðà mà nói cõi Phật A Di Ðà tự tính khác Có lẽ họ cho ngồi tâm họ, có ơng Phật chăng? Hay ngồi Phật A Di Ðà, cịn có tâm khác chăng? Ngài Linh Phong Ðại Sư (32) hiểu suốt tồn thể tâm tính người, nói vốn khơng có chỗ ngồi (33) Ðặc biệt đem kinh ra, Ngài rút lấy yếu giải; mở đọc, người có tín, nguyện, trì danh tự cầm lấy nghĩa làm khốn ước cho Chẳng lời nói giản dị mà ý nghĩa chu đáo, lại cịn khiến cho tơng khó, có này, vang lên tiếng mõ, tiếng trống Mở hết tạng kinh ra, khơng cịn giấu diếm gì, thực xưa chưa có Ðặt tên sách Yếu Giải tâm yếu vơ thượng Cổ Ngơ đệ tử Tịnh nghiệp Khứ Bệnh Chính Tri cẩn chí Sách Yếu Giải ngài Ngẫu Ích đại sư phát minh tơn chân phép tu niệm Phật kinh Di Ðà này, điểm cho quy vào tâm Tín Nguyện, cứu độ ba hạng người: thượng căn, trung hạ căn, tóm thâu mn hạnh tu hành vào Lại cịn lời nói giản dị mà ý nghĩa rốt phần sự, phần lý dung hòa cai quát cả, đặt tên sách Yếu Giải thực thiết yếu Tơi biên tập sách Tịnh Ðộ Hội Nguyên, lược bỏ phần Quán Hạnh chuyên phần Trì Danh để hợp với sách Yếu Giải thành bộ, khiến người tu Tịnh nghiệp biết rõ thuyết tu Tịnh Ðộ phù hợp với Phật thuyết, người ta chịu chuyên hạnh tu niệm Phật mà khơng cịn nghi ngờ Tháng Mạnh Hạ, năm Canh Tý Hậu học Ngơ Chiếu chí Dịch xong ngày 25 tháng chánh, năm Nhâm Thìn (17-6-1952) Tuệ Nhuận Kiểm lại ngày 18 tháng dư, năm Nhâm Thìn (9-7-1952) (1) Ðoạn thích nghĩa bốn chữ “như thị ngã văn” Trên đầu kinh Phật nói phải có chữ này, tối quan trọng Khi Phật vào Niết Bàn, ngài A Nan hỏi: “Sau chép kinh Phật phải chép nào?” Phật dạy: “Bao phải viết câu: “Như thị ngã văn” lên hết” Bởi mà vị học giả phải giải thích nghĩa câu cho cực kz hết nghĩa tinh vi Mỗi Phật ấn chứng cho pháp pháp, Phật thường nhắc đi, nhắc lại hai chữ “như thị” Theo nghĩa gian, chữ “như thị” có nghĩa này, hay mà Nhưng theo nghĩa huyền vi Phật phải hiểu Phật dạy: “Như thị” có hiểu rốt phải người giác ngộ Trong kinh Pháp Hoa, Phật giải thích tất pháp gian phải khuôn khổ mười “như thị” tức là: Tướng, tính, thể, lực, tác, nhân, duyên, quả, báo mạt cứu kính đẳng Bởi tâm tính người ta như bất động mà tạo vạn pháp vạn pháp phải Cho nên tất pháp chép kinh Phật là: “Như thị” không sai Và thị nghe Phật nói, khơng phải tơi nói (2) khổ phận đoạn 1) sinh 2) lão 3) bệnh 4) tử 5) cầu chẳng 6) xa lìa người yêu 7) gặp người oán ghét 8) thân ngũ ấm bừng bừng lửa cháy (3) Người ta phải có hưởng thụ vui, là: nhĩ căn, nhãn căn, tỷ căn, thiệt căn, thân căn, { Những người ta hưởng thụ có trần, là: trần, sắc trần, hương trần, vị trần, xúc trần, pháp trần Mỗi trần, phát biết vui hay khổ, gọi Lục Thức Sáu căn, sáu trần, sáu thức cộng lại thành 18 giới, tức nhân vật gian, Phật gọi Pháp Giới (4) Sát na tiếng Ấn Ðộ, ta gọi loáng, thời gian ngắn giây đồng hồ nhiều (5) Vô lậu: khơng chảy ra, tức sạch, khơng cịn phiền não xấu xa, bẩn thỉu chảy (6) Tà mệnh: Các tz kheo làm việc chẳng pháp để sống gọi “tà mệnh”, nghĩa mạng sống gian tà Có tà mạng: 1) Làm ruộng, làm vườn, làm thuốc để kiếm cơm, áo, gọi Hạ Khẩu Thực 2) Làm phép ngửa xem trăng, sao, mặt trời, mưa, gió, sấm, sét, chớp để kiếm cơm áo, gọi Ngưỡng Khẩu Thực 3) Nịnh hót người hào phú, quyền thế, sứ bốn phương, nói khốc kiếm nhiều lợi, gọi Phương Khẩu Thực 4) Học phép bùa chú, tà thuật, bói toán cát để kiếm cơm áo, gọi Duy Khẩu Thực (7) Chữ “ảnh” “chất” rút kinh Lăng Già Phật thí dụ thức A-lại-gia người tạo vạn pháp, giống gương lớn khơng có bến bờ giới hạn (infiniment grand) Vạn vật vạn pháp khắp tam giới, khắp vũ trụ, giống bóng gương Thức đại khổng lồ Ý Phật muốn nói vạn pháp trời đất thể chất thức Alaya, vạn bóng (ảnh) thể chất (chất) gương Chỗ có chất gương phải có ảnh bóng, chỗ có ảnh bóng tức chỗ có chất gương; phải chất gương Thức Alaya chỗ có, khơng có giới hạn, bến bờ Nó khơng giống chất gương soi gian có cạnh, có góc Câu nói: Tâm Phật tâm chúng sinh làm ảnh, chất lẫn cho Thân độ chúng sinh làm ảnh tâm Phật làm chất gương Ý nói: Phật tâm thức chúng sinh, chúng sinh tâm thức Phật, mà khơng dính chặt lấy nhau, giống ảnh bóng chất gương, mà khơng dính chặt lấy chất gương vậy! (8) “Thử tức, điểu không” câu chế giễu người học Phật ngu si, thấy nói nói mà khơng hiểu, khơng tin, khơng tự thân thực hành Ðại khái nghe nói: “Phật tức tâm, tâm tức Phật” lập lại “tức tức” giống tiếng chuột kêu “tức tức”, mà chẳng hiểu “tức tức” Lại nghe nói: “Vạn pháp khơng” nói: “Không, không” giống tiếng chim kêu “không không” mà chẳng hiểu “khơng khơng” “Thử tức” chuột kêu tức tức, “điểu không” chim kêu không khơng (9) Bản Giác tâm tính giác ngộ vốn sẵn có từ vơ thủy (10) Thủy Giác tâm tính giác ngộ bắt đầu tỉnh thức dậy từ phút Người niệm Phật cần phải hiểu danh hiệu Phật A Di Ðà Bản Giác, cất tiếng lên niệm Phật A Di Ðà Thủy Giác (11) Nói tu “thành Phật” mà nghĩa khơng có “thành” khơng có nghĩa “bất thành”, nào? - Bởi Tính đức người ai có sẵn ba thân Phật rồi, có phải tu thành đâu, khơng có nghĩa “thành” Lại có sẵn thân Phật đấy, mà phải có Tu đức “thành” Thế nói Tính đức khơng có nghĩa “thành”; nói Tu đức khơng có nghĩa “bất thành”, mà phải có nghĩa “thành” (12) Nhị Thừa bậc Thanh Văn Duyên Giác “Ðịnh tính” tính định Tiểu Thừa (13) Câu ý nói niệm Phật thành cho đồng thời thành cho người khác; Phật A Di Ðà tu cho thành Phật mà đồng thời cho chúng sinh thành Phật Như gọi “một thành, thành” (nhất thành, thiết thành) (14) Chữ Trụ có lẽ lầm, Tín phải nói ngơi Trụ thứ Viên Giáo Niệm Bất Thối (15) Ðối với ngơi người dân Cực Lạc, vào cả, mà lại vào (16) Chỉ đời tu trọn vẹn, đầy đủ, thành Phật (17) Ở đời có hạng người cố niệm Phật để đè nén vọng tưởng thôi, chẳng biết cầu vãng sinh, phải nói vỡ { nghĩa (18) Câu nghĩa sáng rõ ban ngày, người có mắt sáng thấy: “Tây phương A Di Ðà Phật thị ngã tâm tạo” Chữ “tạo” nghĩa “tạo tác” (créer) (nghĩa với nghĩa: “Nhất thiết tâm tạo”) Kẻ xuyên tạc chữ “tạo” nghĩa khác, tức ma thuyết Nhưng tâm tạo Phật tâm Bồ Ðề thường trụ sống lâu sáng suốt vô cùng, tràn đầy khắp vũ trụ, vọng tưởng sinh diệt óc, tim (19) Nhị Biên Nhị Biên Kiến, tức tà kiến có hai biên, chấp lấy bên tà kiến Chấp vạn pháp Hữu, Vơ, Thường, Ðoạn Biên Kiến Nó làm rối loạn tâm mình, tạo cảnh điên đảo sinh tử phàm phu Niết Bàn Tiểu Thừa (20) “Khẳng tâm” lòng chịu Bằng lòng chịu diệt cho hết vọng tâm nghĩ lăng xăng, Chân Tâm niệm Phật, mà tâm nghĩ lăng xăng; khơng phải tâm niệm, mà mê say tưởng niệm Cho nên Tổ phải đánh thức câu hỏi thật mạnh: “Người niệm Phật ai?” giật tỉnh lại, mà rằng: “Chết rồi, tâm tơi niệm ra, ma chướng nhập vào tơi niệm, mà tơi lại nhận lầm tơi” (Rõ ràng Vô Ngã, mà cố chấp Hữu Ngã) (21) Ðại Viên Kính Trí nói trí sáng Phật giống gương tròn to vũ trụ Hải Ấn tam muội định tâm Phật lắng nước bể in trời đất vào (22) Nguyên âm Brahma, Ấn Ðộ đọc Udumbara, dịch nghĩa chữ Hán Linh Thụy, Tường Thụy (điềm thiêng, điềm lành), giống Ấn Ðộ, cao trượng, khơng có hoa mà có (giống sung vả ta), người đời nói 3.000 năm khai hoa lần, có vua Kim Luân hay có Phật đời Trong kinh Pháp Hoa, Phật nói đến nhân vật có, Phật dùng làm thí dụ (23) Tập tập qn, Khí khí lực (hơi sức) tức sức tập quán tham lam, giận dữ, ngu si, ngạo mạn, nghi ngờ, tà kiến v.v… tập qn người từ vơ thủy, khó mà trừ diệt hết thật cùng, dù tu đến bực A La Hán, Bồ Tát chưa hết (24) Hộ: hộ trì giúp đỡ, niệm: quyến niệm thương nhớ (25) Tam Muội tiếng Ấn Ðộ, đọc Samadhi, nghĩa định, định tâm Nhất Hạnh Tam Muội tức Niệm Phật Tam Muội Nhất Tâm Niệm Phật, khơng cịn loạn tưởng Chun tâm niệm danh hiệu Phật (26) Vô Sinh Pháp Nhẫn Bồ Tát soi thấy vạn pháp bất sinh bất diệt, “tương tự” “gần giống như” chưa thức, cịn phải niệm Phật nhiều “chân Vơ Sinh Pháp Nhẫn” (27) Ðồng Sinh Tính Phật tính, sinh đồng với Phật (28) Pháp Tính pháp thân, tâm Bồ Ðề Ðồng thể đồng thể chất (29) Câu nghĩa là: ba cõi Dục giới, Sắc Giới, Vô Sắc Giới tâm tạo ra, vạn pháp thức tạo (30) Câu nghĩa là: Mình niệm ơng Phật Di Ðà tính để cầu sinh vào cõi Tịnh Ðộ tâm (31) Câu nghĩa là: Tâm tạo tác Phật, tâm Phật Ngồi tâm khơng có Phật, ngồi Phật khơng có tâm (32) Linh Phong Ðại Sư tên hiệu tổ Trí Húc (33) Vì Tổ giác ngộ thể chất tâm, rộng lớn hư khơng, khơng bờ, khơng bến, cịn có chỗ ngồi tâm nữa? Chỗ tâm cả, cõi Tịnh Ðộ, Phật A Di Ðà nội tâm thơi, chẳng có chỗ ngồi tâm cõi Tịnh Ðộ Phật A Di Ðà Kẻ bỏ Phật A Di Ðà Tây Phương Cực Lạc không niệm không cầu mà lại cầu Phật A Di Dà cõi Tịnh Ðộ khác tâm tính kẻ si mê, khơng hiểu tâm tính rộng lớn chẳng hiểu biết Phật Tịnh Ðộ đâu cả!

Ngày đăng: 13/07/2022, 00:02

w