1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Hà Tây

77 519 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 241 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp mở rộng tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Hà Tây

Trang 1

Lời nói đầu

Kinh tế thị trờng là qui luật phát triển đi lên của bất cứ quốc gia nào.Đại hội Đảng lần thứ IX, một lần nữa Đảng ta khẳng định, Việt Nam quyếttâm xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị tr -ờng, định hớng XHCN có sự quản lý của Nhà nớc Trong các thành phầnkinh tế này thì tập trung phát triển kinh tế cá thể đang là một chính sách, mộtđịnh hớng lớn của Đảng và Nhà nớc ta trong tiến trình đẩy mạnhCNH_HĐH, bởi vì xét cho cùng thì sự phát triển của một đất nớc phải đi từmỗi ngời dân, từ mỗi gia đình

Với sự chuyển đổi sang cơ chế thị trờng thì kinh tế hộ gia đình ngàycàng trở nên quan trọng hơn Sớm nhận thức thấy vai trò quan trọng của kinhtế cá thể đối với quá trình phát triển kinh tế của đất nớc, Nghị quyết 10- NQ/TW ngày 05/04/1988 của Bộ chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nôngnghiệp, nông thôn đã đa hộ gia đình vào trọng tâm của sự phát triển kinh tế,hộ gia đình đợc tự chủ trong việc quyết định hớng phát triển kinh tế cho giađình dựa trên nguồn tài nguyên, nhân lực hiện có Bộ mặt kinh tế nông thônđã và đang có những chuyển biến khởi sắc đáng kể đặc biệt từ khi Nhà nớccó chính sách giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình để sản xuất lâu dài, tạocơ sở vững chắc cho các hộ có thể yên tâm đầu t vào hoạt động sản xuất kinhdoanh.

Việc giao ruộng đất cho các hộ sử dụng ổn định lâu dài với 5 quyềnnăng: Chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp và thừa kế, kết hợp vớichính sách hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế nh mở rộng các hoạt động tíndụng trong nông thôn, tăng cờng khuyến nông, khuyến lâm, ng đã khuyếnkhích nông dân phát triển khả năng sẵn có về đất đai, sức lao động, tiền vốnđể đẩy mạnh sản xuất Hiện nay có rất nhiều hộ có khả năng về lao động, sảnxuất, quản lý song không thể tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh đợcdo thiếu vốn đầu t Tuy nhiên do một số hạn chế trong cơ chế chính sách, quitrình nghiệp vụ, cơ sở vật chất mạng lới cho nên các Ngân hàng về cơ bảncha đáp ứng đợc đủ nhu cầu vốn cho nền kinh tế nói chung, vốn cho các hộsản xuất nói riêng Qua quá trình học tập ở nhà trờng và thực tế nghiên cứuhoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Hà Tây, với mong muốn Ngân hàng sẽlà ngời bạn đờng tích cực cùng với nông dân, với các hộ gia đình phát triển

Trang 2

kinh tế, em quyết định lựa chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng tín dụng phát

triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Hà Tây” làm đề tài luận văn

tốt nghiệp của mình Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu bài viết gồm bachơng:

Chơng I: Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với phát triểnkinh tế hộ sản xuất.

Chơng II: Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tạiNHNo&PTNT Hà Tây.

Chơng III: Một số giải pháp mở rộng tín dụng phát triển kinhtế hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Hà Tây.

Em xin chân thành cám ơn TS Trần Thị Hà, Khoa Ngân hàng_Tàichính Đại học Kinh tế Quốc dân, các cô chú cán bộ NHNo&PTNT Hà Tâyđã nhiệt tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài này

Do thời gian nghiên cứu không nhiều, khả năng kiến thức chuyên mônvà thực tế còn hạn hẹp nên chắc chắn bài viết còn có những thiếu sót Em rấtmong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của quí thầy cô, quí cơ quan và tất cảnhững ai quan tâm đến đề tài này để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

TDNH là mối quan hệ tín dụng giữa một bên là Ngân hàng với mộtbên là các chủ thể khác trong nền kinh tế, trong đó Ngân hàng đóng vai tròvừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay Giá (lãi suất) của khoản vay do Ngân

Trang 3

hàng ấn định cho khách hàng vay là mức lợi tức mà khách hàng phải trảtrong suốt khoản thời gian tồn tại của khoản vay.

Chủ thể tham gia trong quan hệ tín dụng Ngân hàng là Ngân hàng,Nhà nớc, doanh nghiệp và hộ dân c Đối tợng đợc sử dụng để cho vay ở đâylà tiền, nó không chịu sự giới hạn theo hàng hoá, vận động đa phơng đachiều Đây là đặc điểm khác biệt giữa TDNH với các loại hình tín dụng khác.

Tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất là tín dụng mà một bên chủthể tín dụng là Ngân hàng, một bên là các hộ sản xuất

1.2 Các phơng thức cấp tín dụng Ngân hàng

1.2.1 Cho vay trực tiếp từng lần

Đây là hình thức cho vay phổ biến của Ngân hàng đối với các kháchhàng không có nhu cầu vay vốn thờng xuyên

Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và giải trình cho Ngân hàng ơng án sản xuất kinh doanh Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định phân tíchkhách hàng xem có đủ điều kiện và an toàn để cho vay hay không NếuNgân hàng xét thấy đủ điều kiện sẽ tiến hành kí hợp đồng cho vay, xác địnhqui mô cho vay, thời hạn giải ngân, mức lãi suất và các điều kiện ràng buộckhác cần thiết.

ph-Theo từng kì hạn nợ trong hợp đồng, Ngân hàng sẽ tiến hành thu gốcvà lãi Quá trình khách hàng sử dụng vốn vay, Ngân hàng sẽ kiểm soát mụcđích sử dụng tiền vay và hiệu quả dự án Nếu xét thấy có dấu hiệu vi phạmhợp đồng Ngân hàng sẽ huỷ hợp đồng, thu nợ trớc hạn hoặc chuyển nợ quáhạn.

1.2.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng

Hạn mức tín dụng là mức d nợ vay tối đa đợc duy trì trong một thờihạn nhất định mà tổ chức tín dụng và khách hàng đã thoả thuận trong hợpđồng tín dụng.

Đây là nghiệp vụ tín dụng mà theo đó Ngân hàng thoả thuận cấp chokhách hàng một hạn mức tín dụng Trong kì khách hàng có thể thực hiện vay- trả nhiều lần, song d nợ không đợc vợt quá hạn mức tín dụng.

Trang 4

Mỗi lần vay khách hàng chỉ cần trình bày phơng án sử dụng tiền vay,nộp các chứng từ chứng minh đã mua hàng hoá hoặc dịch vụ, nêu yêu cầuvay và làm giấy nhận nợ Sau khi kiểm tra tính chất hợp pháp và hợp lệ củachứng từ, Ngân hàng sẽ tiến hành giải ngân cho khách hàng.

Thời hạn cho vay đợc xác định trên hợp đồng tín dụng hoặc trên từnggiấy giấy nhận nợ phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợcủa khách hàng, nếu khách hàng kinh doanh tổng hợp thì lựa chọn chu kìkinh doanh dài nhất hoặc chiếm tỷ trọng lớn nhất để xác định thời hạn chovay Thời hạn cho vay trên giấy nhận nợ có thể không phù hợp với thời hạnhiệu lực của hạn mức tín dụng.

Cho vay theo hạn mức tín dụng là hình thức cho vay thuận tiện chonhững khách hàng vay mợn thờng xuyên, vốn vay tham gia thờng xuyên vàoquá trình sản xuất kinh doanh

1.2.3 Cho vay luân chuyển

Là nghiệp vụ cho vay dựa trên sự luân chuyển của hàng hoá Doanhnghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn Ngân hàng có thể cho vay để kháchhàng mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng Đầu năm hoặc đầuquí ngời vay phải làm đơn xin vay luân chuyển Ngân hàng và khách hàng sẽthoả thuận với nhau về phơng thức vay, hạn mức tín dụng, lãi suất và phơngthức trả lãi, các nguồn cung cấp hàng hoá và khả năng tiêu thụ Hạn mức tíndụng có thể đợc thoả thuận trong một năm hoặc vài năm Đây không phải làthời hạn hoàn trả mà là thời hạn để Ngân hàng xem xét lại mối quan hệ vớikhách hàng và quyết định có cho vay nữa hay không tuỳ mối quan hệ giữaNgân hàng và khách hàng cũng nh tình hình tài chính của Ngân hàng.

Khi vay, khách hàng chỉ cần gửi đến Ngân hàng các chứng từ hoá đơnnhập hàng và số tiền cần vay Ngân hàng sẽ cho vay và trả tiền cho ngời bán.theo hình thức này, giá trị hàng hoá mua vào (có hoá đơn, hợp pháp, hợp lệđúng đối tợng) đều là đối tợng đợc Ngân hàng cho vay; thu nhập bán hàngđều là nguồn để chi trả cho Ngân hàng Tuy nhiên Ngân hàng có thể chỉ chovay với một tỉ lệ nhất định tuỳ theo khối lợng và chất lợng quan hệ nợ nầncủa ngời vay Các khoản phải thu và cả hàng hoá trong kho của khách hàngtrở thành vật đảm bảo cho khoản vay

Trang 5

Cho vay luân chuyển thờng áp dụng đối với các doanh nghiệp thơngnghiệp hoặc các doanh nghiệp sản xuất có chu kì tiêu thụ ngắn ngày, có quanhệ vay trả thờng xuyên với Ngân hàng.

Cho vay luân chuyển rất thuận tiện cho các khách hàng Thủ tục vaychỉ cần thực hiện một lần cho nhiều lần vay Khách hàng đợc đáp ứng nhucầu vốn kịp thời, vì vậy việc thanh toán cho ngời cung cấp sẽ nhanh gọn.Song nếu nh doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ thìNgân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn do thời hạn của khoản vaykhông đợc qui định rõ ràng.

Cho vay luân chuyển dựa trên sự luân chuyển của hàng hoá nên cảNgân hàng lẫn doanh nghiệp đều phải nghiên cứu kế hoạch lu chuyển hànghoá để dự đoán dòng ngân quĩ trong thời gian tới., từ đó xác định một thờihạn cho vay hợp lý nhất.

1.2.4 Cho vay trả góp

Cho vay trả góp là hình thức tín dụng mà theo đó Ngân hàng cho phépkhách hàng trả gốc và lãi làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoảthuận Cho vay trả góp thờng đợc áp dụng đối với các khoản vay trung và dàihạn, tài trợ cho tài sản cố định, hàng lâu bền, hoặc đối với các khoản cho vaytiêu dùng Số tiền trả mỗi lần đợc đợc tính toán sao cho phù hợp với khả năngtrả nợ của khách hàng (thờng là từ khấu hao và thu nhập sau thuế của dự án,hoặc thu nhập hàng kì của ngờ tiêu dùng).

Ngân hàng thờng cho vay trả góp đối với ngời tiêu dùng thông qua hạnmức nhất định Ngân hàng sẽ thanh toán cho ngời bán về số hàng hoá màkhách hàng đã mua trả góp Các cửa hàng bán nhận tiền ngay sau khi bánhàng từ phía Ngân hàng và làm đại lý thu tiền cho Ngân hàng, hoặc kháchhàng trả trực tiếp cho cửa hàng Đây là hình thức tín dụng tài trợ cho ngờimua (qua đó đến ngời bán) nhằm khuyến khích tiêu thụ hàng hoá

Cho vay trả góp thờng rủi ro cao do khách hàng thờng thế chấp bằnghàng hoá mua trả góp Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn củangời vay Nếu ngời vay mất việc, ốm đau, thu nhập giảm sút thì khả năng thunợ của Ngân hàng cũng bị ảnh hởng Chính vì rủi ro cao nên lãi suất cho vaytrả góp thờng là cao nhất trong khung lãi suất cho vay của Ngân hàng.

Trang 6

1.2.5 Cho vay thấu chi

Cho vay thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó Ngân hàng cho phép ời vay đợc chi trội (vợt) số d tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạnnhất định trong một khoảng thời gian xác định Giới hạn này gọi là hạn mứcthấu chi Đây là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản,phần lớn không có tài sản đảm bảo, có thể cấp cho cả doanh nghiệp và cánhân song chỉ chủ yếu cấp cho các khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhậpđều đặn và kì thu nhập ngắn.

ng-Để đợc thấu chi khách hàng phải làm đơn xin Ngân hàng hạn mức thấuchi và thời gian thấu chi (khách hàng có thể phải trả phí cam kết cho Ngânhàng) Trong quá trình hoạt động, khách hàng có thể kí séc, lập uỷ nhiệmchi, mua thẻ sác vợt quá số d tiền gửi để chi trả (song trong hạn mức thấuchi) Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi Ngân hàng sẽ tiếnhành thu nợ gốc và lãi Số lãi mà khách hàng phải trả:

Lãi = Lãi suất thấu chi *Thời gian thấu chi * Số tiền thấu chi

1.2.6 Cho vay gián tiếp

Cho vay gián tiếp là hình thức Ngân hàng cho khách hàng vay thôngqua các tổ chức trung gian Đó là các tổ, đội, hội, nhóm nh nhóm sản suất,Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ Các tổ chức này thờng liênkết các thành viên theo một mục đích riêng, song chủ yếu là để hỗ trợ lẫnnhau, bảo vệ quyền lợi cho mỗi thành viên Vì vậy, việc phát triển kinh tế,làm giàu, xoá đói giảm nghèo luôn đợc các trung gian rất quan tâm.

Trong phơng thức cho vay này Ngân hàng có thể chuyển một vài khâucủa hoạt động cho vay sang các tổ chức trung gian nh thu nợ, phát tiềnvay Tổ chức trung gian cũng có thể đứng ra tín chấp cho các thành viên vay,hoặc các thành viên trong nhóm bảo lãnh cho một thành viên vay Điều nàyrất thuận tiện khi ngời vay không có hoặc không đủ tài sản thế chấp Tuynhiên để các tổ chức trung gian hoạt động có hiệu quả thì các tổ chức trunggian cũng bị mất chi phí, vì vậy nhân hàng phải trích một phần thu nhập chocác tổ chức trung gian.

Trang 7

Ngân hàng cũng có thể cho vay thông qua các ngời bán lẻ các sảnphẩm đầu vào của quá trính sản xuất Việc cho vay theo cách này hạn chếngời vay sử dụng tiền sai mục đích.

Cho vay gián tiếp thờng áp dụng đối với thị trờng có nhiều món vaynhỏ, ngời vay phân tán, cách xa Ngân hàng Trong trờng hợp nh vậy cho vaythông qua trung gian có thể tiết kiệm chi phí cho vay (phân tích, giám sát,thu nợ )

Cho vay thông qua trung gian nhằm giảm bớt rủi ro, chi phí của Ngânhàng, tuy nhiên nó cũng bộc lộ những khiếm khuyết Nhiều trung gian đã lợidụng vị thế của mình và nếu Ngân hàng không kiểm soát tốt sẽ tăng lãi suấtcho vay để cho vay lại, hoặc giữ lấy số tiền của các thành viên khác cho riêngmình Các nhà bán lẻ có thể lợi dụng để bán hàng kém chất lợng hoặc bánvới giá đắt cho ngời vay vốn.

1.3 Các hình thức đảm bảo đối với tín dụng Ngân hàng.

Trong nhiều trờng hợp, Ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tài sảnđảm bảo khi nhân tín dụng Ngân hàng Lí do là khách hàng luôn phải đối đầuvới rủi ro trong kinh doanh, có thể mất khả năng trả nợ cho Ngân hàng do thunhập từ hoạt đông kinh doanh giảm sút mạnh Những biến cố không mongđợi đó có thể gây cho Ngân hàng những tổn thất lớn Chính vì vậy, trừ nhữngkhách hàng có uy tín cao, phần lớn khách hàng phải có tài sản đảm bảo khinhận tín dụng của Ngân hàng Đặt yêu cầu phải có tài sản đảm bảo, Ngânhàng muốn có nguồn trả nợ thứ hai khi nguồn thứ nhất là thu nhập từ hoạtđộng sản xuất kinh doanh không đảm bảo trả nợ Có nhiều hình thức đảmbảo đối với tín dụng Ngân hàng

Phân loại theo tính chất an toàn, Ngân hàng chia tài sản đảm bảothành hai loại.

- Loại 1, Là các tài sản thuộc sở hữu hoặc sử dụng lâu dài của kháchLoại 1

hàng, hoặc đảm bảo của bên thứ ba cho khách hàng của Ngân hàng (bảolãnh) Những đảm bảo này không đợc hình thành từ chính từ chính khoảntín dụng của Ngân hàng Đảm bảo loại 1 có thể có giá trị lớn hơn, nhỏ hơnhoặc bằng giá trị của khoản tín dụng tuỳ theo dự đoán của Ngân hàng về độrủi ro Các khoản tín dụng dựa trên tài sản đảm bảo loại 1 thờng đảm bảo an

Trang 8

toàn cho Ngân hàng, song gây khó khăn cho cả Ngân hàng lẫn khách hàngtrong việc định giá, bảo quản, làm cho thời gian phân tích tín dụng bị kéodài.

- Loại 2

- Loại 2, Là những tài sản đợc hình thành từ nguồn tài trợ của Ngân

hàng (đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay) Ví dụ, Ngân hàng chokhách hàng vay tiền để mua một chiếc xe máy thì chiếc xe máy hình thànhtừ vốn vay sẽ trở thành đảm bảo loại 2 Đây là biện pháp cuối cùng để Ngânhàng có thể hạn chế việc ngời vay bán tài sản hình thành từ vốn vay Tuynhiên, khi ngời vay không trả đợc nợ thì phần lớn các tài sản này đều giảmgiá, khó bán Do đó tải sản đảm bảo loại hai thờng không đảm bảo cho Ngânhàng thu đủ gốc và lãi nếu khách hàng mất khả năng thanh toán Tài sản loại2 thờng áp dụng cho những khách hàng mà tài sản loại 1có ít hoặc không thểtrở thành tài sản đảm bảo của Ngân hàng và thờng đợc áp dụng đối vớinhững khách hàng có uy tín đối với Ngân hàng.

Phân loại tài sản đảm bảo theo hình thức vật chất.

Thứ nhất: đảm bảo bằng hàng hoá trong kho (nh nguyên, nhiên vật

liệu sản phẩm ) Nếu Ngân hàng có kho bãi riêng hoặc có phơng thức bảoquản thích hợp thì đây là hình thức rất thuận lợi cho khách hàng và Ngânhàng Các nhân tố tác động đến việc chấp nhận hàng hoá làm đảm bảo chokhoản vay:

+ Khả năng kiểm soát hàng hoá đảm bảo Nếu hàng đảm bảo thuộckho ngời vay, hoặc kho ngời vay thuê, Ngân hàng phải nắm quyền kiểm soátviệc bán hàng hoá đó; nếu không Ngân hàng phải có kho để cất giữ hàngđảm bảo Ngân hàng phải nắm giữ hàng hoặc giấy tờ lu kho để đảm bảo ng-ời vay không mang thế chấp cho Ngân hàng khác hoặc rút ra bán Ngânhàng cũng cần xem xét xem những hàng hoá đảm bảo này đã là hàng hoáđảm bảo cho các khoản vay ở các tổ chức tín dụng khác hay cha Khi có nhucầu vay, ngời vay phải trình đơn cho Ngân hàng kiểm soát hàng hoá trongkho (sau khi trừ đi hàng hoá đảm bảo nợ khác, hàng kém phẩm chất, hànghoá đợc tài trợ bằng nguồn vốn tự có ) Do đó chỉ khoảng 70-80% của phầncòn lại mới là đối tợng cho vay của Ngân hàng.

Trang 9

+ Tính thị trờng của hàng hoá đảm bảo. Ngân hàng quan tâm đến tính ổnđịnh giá trị thị trờng của hàng hoá đảm bảo Những hàng hoá làm đảm bảophải là hàng hoá dễ bán và có giá cả ổn định.

+ Khả năng bảo quản, định giá hàng đảm bảo. Điều này xuất phát từmột số đặc thù riêng biệt của một số hàng hoá là đòi hỏi kĩ thuật bảo quảncao, nếu không sẽ giảm giá Do vậy Ngân hàng chỉ chấp nhận hàng hoá ítchịu ảnh hởng của yếu tố môi trờng

Tất cả các hàng hoá phải đợc bảo hiểm Bảo hiểm sẽ tránh cho Ngânhàng những tổn thất lớn khi khi hàng bị cháy, trộm cớp, hoặc các thiên taikhác.

Thứ hai Đảm bảo bằng tài sản cố định Trong hình thức đảm bảo

này thì nhà máy, trang thiết bị sản xuất và phơng tiện vận chuyển, cây con,quyền sử dụng đất, rừng đều có thể trở thành tài sản đảm bảo cho Ngânhàng Đảm bảo bằng đất đai rất phức tạp vì khách hàng phải đăng kí với Sởđịa chính, hoặc các cơ quan có thẩm quyền về việc chuyển nhợng hoặc thếchấp cho Ngân hàng Các nhân tố tác động đến việc chấp nhận các tài sản cốđịnh làm đảm bảo cho các khoản tài trợ bao gồm:

+ Quyền sở hữu hợp pháp hoặc quyền thuê lâu dài Điều này ảnhhởng đến việc chấp nhận tài sản làm vật thế chấp bởi vì tài sản cố định phảiđợc bán khi cần thiết do đó liên quan đến quyền sử dụng hoặc quyền sở hữucủa tài sản và khả năng chuyển nhợng tài sản đó Ngân hàng cũng quan tâmđến tranh chấp, di chúc cũng nh các qui định của pháp luật đối với tài sảnđảm bảo.

+ Tính thị trờng của tài sản đảm bảo: Giá cả của tài sản cố định ờng có những giai đoạn thay đổi rất lớn Máy móc đã lắp đặt, vận hành thờngbị giảm giá rất lớn so với giá trị còn lại Nhiều loại tài sản cố định bị tácđộng mạnh bởi hao mòn vô hình Bên cạnh đó nhiều loại tài sản cố định cógiá trị thờng xuyên gia tăng nh cây trồng, vật nuôi Ngân hàng thờng phảinghiên cứu những tính chất này để định tỉ lệ tài trợ hợp lý vừa đảm bảo antoàn cho Ngân hàng hàng vừa đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng.

th-+ Bảo hiểm: Ngân hàng thờng yêu cầu khách hàng phải mua bảohiểm đối với tài sản cố định làm đảm bảo cho khoản tài trợ.

Trang 10

Thứ ba : Đảm bảo bằng hợp đồng chi trả của bên thứ ba Nhiều

khách hàng kí hợp đồng bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ (ví dụ kháchhàng nhận thầu cung cấp xây dựng, dịch vụ ) và nhận về hợp đồng thanhtoán Hợp đồng thanh toán là cam kết của ngời thứ ba về việc sẽ thanh toánsố tiền trong thời hạn nhất định với những điều kiện cụ thể cho khách hàng.Hợp đồng này có thể trở thành đảm bảo cho khách hàng để nhận tài trợ củaNgân hàng Các nhân tố ảnh hởng đến là :

+ Khả năng chi trả của ngời thứ ba: Việc tài trợ cho khách hàngdựa trên các hợp đồng chi trả đã chuyển trọng tâm phân tích tuín dụng từphía khách hàng sang ngời thứ ba Tình hình tài chính, uy tín, tính sòngphẳng trong thanh toán là những yếu tố để Ngân hàng cân nhắc Ví dụ Ngânhàng thờng dễ chấp nhận hợp đồng bảo hiểm của các công ty bảo hiểm có têntuổi.

+ Khả năng thực hiện hợp đồng với ngời thứ ba của khách hàng.

Nếu ngời cung cấp hàng hoá và dịch vụ hoặc ngời mua không có khả năngthực hiện hợp đồng cam kết thì bên thanh toán sẽ không thực hiện cam kếtthanh toán.

+ Các cam kết có khả năng chuyển nhợng: Nếu khách hàng đãchuyển nhợng cam kết cho ngời khác thì Ngân hàng rất khó thu hồi nợ, vìvậy Ngân hàng phải xem xét khả năng chuyển nhợng các cam kết Ví dụ,Ngân hàng đề phòng có những hợp đồng bảo hiểm ngắn hạn, nắm quyền sởhữu hợp pháp bằng cách yêu cầu công ty bảo hiểm viết giấy chuyển nhợng

Thứ t: Đảm bảo bằng chứng khoán: Các chứng khoán có thể đợc

xem là tài sản đảm bảo cho khoản vay Các tài sản tài chính này rất thuậntiện đối với Ngân hàng do phần lớn Ngân hàng đều có nghiệp vụ quản lý vàkinh doanh chứng khoán Các nhân tố ảnh hởng đến việc sử dụng chứngkhoán làm đảm bảo.

+ Tính an toàn của chứng khoán: Ngân hàng quan tâm đến tình hìnhtài chính, uy tín của các tổ chức sở hữu chứng khoán, tức là ngời chi trả cácchứng khoán Các chứng khoán của Chính phủ, các tổ chức tài chính lớn,hoặc các công ty lớn thờng dễ đợc Ngân hàng chấp nhận đảm bảo và tài trợ

Trang 11

với tỉ lệ cao Ngân hàng không chấp nhận đảm bảo bằng chứng khoán củachính khách hàng.

+ Tính thị trờng (tính thanh khoản). Các chứng khoán thờng xuyêntrao đổi trên thị trờng đợc Ngân hàng u tiên nhận làm đảm bảo so với cácchứng khoán ít trao đổi Nhiều loại chứng khgoán giá cả bị ảnh hởng bởi tệnạn đầu cơ, do vậy Ngân hàng phải phân tích kĩ lỡng tính biến động trong giátrị thị trờng của chứng khoán làm đảm bảo.

Thứ năm : Đảm bảo bằng bảo lãnh của ngời thứ ba: Ngời thứ ba cam

kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng thay cho khách hàngkhi khách hàng không có khả năng chi trả Bảo lãnh là hình thức đảm bảo đốinhân đối với ngời bảo lãnh có uy tín (Nhà nớc, các tổ chức tài chính lớn, cáccông ty lớn ) Ngân hàng chấp nhận bảo lãnh không cần tài sản đảm bảo.Đối với ngời bảo lãnh cha có uy tín, Ngân hàng đòi hỏi phải có tài sản đảmbảo cho bảo lãnh đó Các nhân tố ảnh hởng gồm:

+ Uy tín của ngời bảo lãnh + Tài sảncủa ngời bảo lãnh

Thứ sáu : Đảm bảo bằng số d bù: Trong một số trờng hợp Ngân hàng

không đòi hỏi đảm bảo dới hình thái hàng hoá hay bảo lãnh Các đảm bảoloại này thờng gắn với thủ tục phức tạp, không có lợi cho cả Ngân hàng lẫnkhách hàng Hơn nữa, Ngân hàng dự tính, nếu rủi ro xảy ra đối với kháchhàng thì tổn thất cũng chỉ chiếm một phần số tiền vay Trong trờng hợp nàyNgân hàng có thể yêu cầu đảm bảo bằng tài sản kí quĩ (số d bù) Số tiền nàycó thể chuyển sang tài khoản khác của khách hàng, hoặc vẫn lu trên tàikhoản tiền gửi song khách hàng không đợc quyền sử dụng cho đến khi đã trảnợ hết cho Ngân hàng Đảm bảo bằng kí quĩ thủ tục đơn giản và phần lớn kíquĩ có giá trị nhỏ hơn số tiền vay Tuy nhiên, kí quĩ làm đọng vốn của khách,và trong trờng hợp tiền vay lớn, ngân quĩ của khách hàng nhỏ hoặc cần thiếtđể lu chuyển, tỉ lệ kí quĩ cao thì hình thức đảm bảo này lại không phù hợp.

1.4 Các nguyên tắc tín dụng

Đặc thù của hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nóiriêng là hàm chứa rất nhiều rủi ro vì mọi rủi ro của khách hàng đều liên đớihoặc trực tiếp ảnh hởng đến Ngân hàng Để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động

Trang 12

tín dụng của mình các Ngân hàng thờng tiến hành phân loại và lựa chọnkhách hàng, tức là lựa chọn cho mình những khách hàng tốt nhất, nhữngkhách hàng có thể đảm bảo tính an toàn, tính sinh lời của Ngân hàng Sự lựachọn này dựa trên một số nguyên tắc tín dụng, các nguyên tắc tín dụng nàyđợc cụ thể hoá trong các qui định của NHNN và các NHTM bao gồm:

- Thứ nhất: Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) và lãi vớithời gian xác định Với nguyên tắc này Ngân hàng có thể kế hoạch hoá đợccác dòng tiền ra_vào để đáp ứng nhu cầu thanh khoản Các khoản tín dụngcủa Ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của khách hàngvà các khoản Ngân hàng đi vay mợn và Ngân hàng phải trả gốc và lãi theođúng cam kết Do vậy Ngân hàng luôn yêu cầu khách hàng thực hiện đúngcam kết này Đây là điều kiện để Ngân hàng tồn tại và phát triển.

- Thứ hai: Khách hàng phải cam kết sử dụng vốn đúng mục đích đãthoả thuận với Ngân hàng, đó là những thoả thuận không trái với qui địnhcủa pháp luật và các qui định khác của Ngân hàng cấp trên Luật pháp quiđịnh phạm vi hoạt động của Ngân hàng và Ngân hàng phải hoạt động trongphạm vi đợc khống chế Thực hiện nguyên tắc này Ngân hàng quản lý xemcác khách hàng của mình có sử dụng vốn đúng với dự án đã đợc Ngân hàngthẩm định là hiệu quả, và các hoạt động của khách hàng không đi ngợc lạivới các qui định của pháp luật Điều này giúp Ngân hàng quản lý đợc nguồnvốn của mình Mục đích tài trợ đợc ghi trong hợp đồng tín dụng đảm bảoNgân hàng không tài trợ cho các hoạt động luật pháp và việc tài trợ đó phùhợp với cơng lĩnh hoạt động của Ngân hàng.

1.5 Các điều kiện tín dụng

Ngân hàng chỉ xem xét cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiệnsau:

Trang 13

- Có vốn tự có tham gia vào dự án

- Kinh doanh có hiệu quả: có lãi, trờng hợp lỗ thì phải có phơng ánkhả thi khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết Đối với kháchhàng vay vốn nhu cầu đời sống thì phải có nguồn thu ổn định để trả nợ Ngânhàng

+ Thứ t:: Có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi

và có hiệu quả hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi.

+ Thứ năm:

+ Thứ năm: Thực hiện các qui định về đảm bảo tiền vay theo qui định

của Chính phủ, NHNN Việt Nam và hớng dẫn của các NHTM và các tổ chứctín dụng

2 Vai trò của hộ sản xuất đối với nền kinh tế trong giai đoạnCNH_HĐH

2.1 Khái niệm hộ sản xuất:

Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuấtkinh doanh, là chủ thể trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu tráchnhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Thành phần chủ yếu của hộ sản xuất bao gồm: Hộ nông dân, cá thể, hộgia đình xã viên, hộ nông, lâm trờng viên

2.2 Đặc điểm kinh tế hộ sản xuất

- Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuấtvừa là một đơn vị tiêu dùng

- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất của các hộ sản xuất biểu hiện ởtrình độ phát triển của hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá Trìnhđộ này quyết định quan hệ của hộ gia đình đối với thị trờng.

- Các hộ sản xuất ngoài hoạt động nông nghiệp và công chức còn thamgia vào các hoạt động phi nông nghiệp (sản xuất hàng hoá, dịch vụ, tiểu thủcông nghiệp) với các mức độ khác nhau.

- Hộ nghèo và hộ trung bình chiếm tỉ trọng cao, khó khăn lớn nhất củahộ sản xuất là thiếu vốn

Trang 14

- Về nhân lực: Hộ sản xuất chủ yếu sử dụng nguồn nhân lực tự có.Đây là nguồn nhân lực ở qui mô gia đình đợc huy động để tăng gia sản xuất.Một số hộ sản xuất hàng hoá có thuê thêm lao động vào lúc thời vụ hoặc thuêlao động thờng xuyên nếu hộ đó có qui mô sản xuất lớn.

- Về qui mô sản xuất: Hộ sản xuất sản xuất sản phẩm, dịch vụ với quimô nhỏ, qui mô ở mức gia đình và trang trại là chủ yếu Do điều kiện vềnguồn vốn và khả năng quản lý, sức canh tranh trên thị trờng nên hộ sản xuấtthờng khó mở rộng đợc qui mô Tuy nhiên trong thời gian tới chắc chắn sẽxuất hiện nhiều hộ sản xuất với qui mô lớn hơn.

- Về ngành nghề: Hộ sản xuất hoạt động sản xuất kinh doanh trên rấtnhiều lĩnh vực, với nhiều ngành nghề rất đa dạng và phong phú bao gồm sảnxuất nông, lâm, ng, nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thậm chí có nhiều hộ còntham gia hoạt động sản xuất cả trong lĩnh vực công nghiệp nh công nghiệpmay mặc, xây dựng cơ bản

- Về khả năng quản lý: Khả năng quản lý của hộ sản xuất nhìn chungcòn rất nhiều hạn chế Khả năng quản lý và tổ chức sản xuất chủ yếu dựa vàokinh nghiệm đợc tích luỹ trong cuộc sống Ngời chủ gia đình thống nhấtquản lý mọi yếu tố từ nguyên vật liệu, sản xuất tới tiêu dùng và tiêu thụ.

- Về nguồn vốn sản xuất: Nguồn vốn sản xuất của hộ sản xuất chủ yếulà tự có với qui mô nhỏ Đây là nguồn vốn do tiết kiệm tích luỹ đợc hoặc làdo vay muợn của ngời quen, bạn bè Có rất ít hộ sản xuất tiếp cận đợc vớinguồn vốn Ngân hàng vì thiếu các điều kiện trong đảm bảo tiền vay củaNgân hàng và qui trình vay mợn rờm rà, phức tạp.

Nhận xét: Từ những nội dung đã nêu trên cho thấy kinh tế hộ sảnxuất rất phong phú, đa dạng; đối tợng cho vay mang tính tổng hợp bao gồmnhiều lĩnh vực; mức độ và hiệu quả sử dụng vốn cũng khác nhau Chính vìvậy nội dung thẩm định vốn cho vay đối với hộ nông dân đóng vai trò hết sứcquan trọng và là khâu quyết định đến sự an toàn vốn cũng nh sự phát triểnbền vững của Ngân hàng.

Trang 15

2.3 Vai trò của kinh tế hộ sản xuất đối với nền kinh tế trong giai đoạnCNH_HĐH đất nớc

Đất nớc là một chỉnh thể thống nhất với mỗi gia đình là một tế bào củanó Một chỉnh thể chỉ có thể tồn tại và phát triển bền vững nếu từng tế bàocủa nó đều mạnh khoẻ và sung sức Nền kinh tế của một quốc gia không thểkhông thể tồn tại và phát triển bền vững khi nó chỉ dựa vào một số ít các cáthể Đó là nguyên tắc cơ bản của một nền kinh tế đa thành phần - nền kinh tếvới các tác nhân kinh tế khác nhau trong đó hộ gia đình đợc xem là cơ sở củasự phát triển Hộ sản xuất ngày càng trở nên quan trọng và đã trở thành“doanh nghiệp hộ gia đình” với đầy đủ các chức năng kinh tế từ việc lập kếhoạch sản xuất đến việc ra quyết định và sản xuất.

Có một thời ở Việt Nam chúng ta coi trọng tập thể là trên hết màkhông quan tâm đến quyền lợi kinh tế của các hộ cá nhân Tập thể là gì ? Nóchính là các cá nhân hợp lại mà thành Vậy thì tập thể làm sao vững mạnhnếu nh từng hộ cá nhân không có cơ hội tồn tại và phát triển Những suynghĩ đó trớc đây đã qui những ngời mạnh dạn đầu t phát triển kinh tế vào tộitiểu t sản và xa rời tập thể Nhờ có những nhận định sáng suốt của Đảng vàNhà nớc Việt Nam trong chính sách đổi mới kinh tế, những đờng lối đúngđắn trong bớc đầu củng cố nến kinh tế quốc dân đã nhận ra vai trò của hộ giađình và đa hộ gia đình vào trọng tâm phát triển nền kinh tế quốc dân Điềunày đợc cụ thể hoá bằng nghị quyết 10 của Bộ chính trị mà theo đó hộ nôngdân đã trở thành đơn vị kinh tế tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong hoàn cảnh Việt Nam là một nớc với 80% dân số sống bằng nghềnông nghiệp thì vai trò của hộ gia đình càng trở nên quan trọng, nhất là tronggiai đoạn hiện nay khi chúng ta đang trong công cuộc CNH_HĐH đất nớc.Vai trò của hộ sản xuất đối với nền kinh tế quốc dân thể hiện trên các phơngdiện sau:

Thứ nhất: Hộ gia đình tái sản suất ra con ngời, tái sản xuất ra sức laođộng- một nhân tố quan trọng hàng đầu không thể thiếu đối với quá trình sảnxuất Trong tất cả các hoạt động thì con ngời đều đứng ở vị trí trung tâm chiphối tới các nhân tố khác Hiện nay Đảng và Nhà nớc ta xác định lấy nguồnlực con ngời là khâu then chốt để thực hiện thành công CNH_HĐH đất nớc.

Trang 16

Điều đó càng cho thấy vai trò vô cùng quan trọng của hộ gia đình - đơn vịsản xuất ra nguồn lực con ngời, sản xuất ra tơng lai, vận hội và thời đại.

Thứ hai: Hộ gia đình là một đơn vị sản xuất và cung cấp hàng hoá chonền kinh tế Thông qua hoạt động sản xuất của mình hộ sản xuất làm ra cácsản phẩm vật chất, dịch vụ để tiêu dùng và cung cấp cho thị trờng Trong giaiđoạn hiện nay, sản xuất hàng hoá và xây dựng nền kinh tế vận động theo cơchế thị trờng đã trở thành một xu thế tất yếu của bất cứ quốc gia nào Nềnkinh tế thị trờng đã chỉ ra rằng phải sản xuất cái thị trờng cần, bán cái thị tr-ờng cần chứ không bán cái mình có Các hộ sản xuất đã và đang chuyển từviệc sản xuất, tiêu dùng tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá Nhiều hộ giađình đã mạnh dạn đầu t vào chuyên môn hoá, đa dạng hoá sản xuất, cung cấpcho thị trờng nhiều loại hàng hoá có giá trị và có chất lợng Nh vậy hộ giađình là một nhân tố đóng góp vai trò quan trọng trong tổng cung của nềnkinh tế, đóng góp vào cho GDP của xã hội một khối lợng vật chất đáng kể.

Thứ ba: Hộ gia đình là đơn vị tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ, là là thị ờng cho các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh Nh vậy hộ nôngdân giải quyết vấn đề đầu ra của quá trình sản xuất, làm cho quá trình sảnxuất và tái sản xuất đợc thông suốt Tiêu dùng của hộ gia đình là một nhân tốdùng để đánh giá và lợng hoá tổng cầu Cũng thông qua sự thay đổi của tiêudùng trong hộ nông dân các doanh nghiệp có thể nhận biết và chuyển đổilĩnh vực đầu t một cách thích hợp và hiệu quả.

tr-Thứ t: Không những tái sản xuất ra con ngời hộ gia đình còn là nơinuôi dỡng chăm sóc con ngời từ thuở ấu thơ đến khi trởng thành, là môi tr-ờng đầu tiên và quan trọng định hình nhân cách con ngời Thông qua nhữnglề lối gia phong, những truyền thống đạo lý, hộ gia đình góp phần bảo vệ vàphát triển nền văn hoá Việt Nam nhất là trong thời buổi mở cửa hoà nhậpkinh tế và văn hoá với thế giới Hộ gia đình đóng góp một phần quan trọngtrong chiến lợc của Đảng là hoà nhập mà không hoà tan, đổi sắc không đổimàu Nền văn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc nằm ở trong mỗi conngời và nh vậy nó nằm trong truyền thống đạo lý gia phong của mỗi hộ giađình Nếu công tác nuôi dỡng giáo dục con ngời trong các hộ gia đình đợclàm tốt sẽ góp phần hạn chế các tệ nạn xã hội.

Trang 17

2.4 Xu hớng vận động và phát triển của kinh tế hộ sản xuất

Cùng với xu hớng phát triển kinh tế nói chung trong cơ chế thị trờngcủa nền kinh tế hàng hoá, kinh tế hộ có một số xu hớng vận động phát triểnsau.

Xu hớng chuyên môn hoá sản xuất:

Trong cơ chế thị trờng với đòi hỏi sản xuất cái thị trờng cần và vòngquay của trao đổi diễn ra mãnh liệt các gia đình đã tận dụng tối đa những lợithế kinh tế của mình để chuyên môn hoá sản xuất các sản phẩm cung cấp chothị trờng Thực tế đã xuất hiện nhiều hộ gia đình chuyên sản xuất nấm, càphê, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi bò sữa, dệt lụa, làm hàng thủ công mỹnghệ Điển hình của xu hớng này là việc khôi phục và phát triển mạnh mẽcác làng nghề truyền thống Tại các làng nghề này một bộ phận không nhỏlao động đã đợc rút ra khỏi sản xuất nông nghiệp để chuyên môn hoá sảnxuất các mặt hàng cung cấp cho thị trờng Xu thế này đã góp phần tích cựcvà tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cùng với xu thế này bộ mặt nôngthôn cũng đang ngày càng đợc đổi mới về mọi mặt Kinh tế xã hội ở các làngnghề phát triển mạnh mẽ, thu nhập của các hộ gia đình làm nghề ngày mộttăng cao.

Xu hớng đa dạng hoá sản xuất:

Với nhiều mô hình kinh tế mới nh mô hình VAC, mô hình kinh tếtrang trại kết hợp nông lâm thuỷ sản các hộ gia đình đang ngày càng đadạng hoá cây trồng vật nuôi Đã xuất hiện những mô hình kinh tế trang trạikết hợp du lịch sinh thái hết sức hiệu quả vừa tăng thu nhập vừa góp phần cảithiện môi trờng Việc đa dạng hoá sản xuất này đã tận dụng một cách tối đacác t liệu sản xuất, góp phần tăng thu nhập.

Ngày nay với sự phát triển của khoa học kĩ thuật đã tạo ra nhiều congiống, cây giống mới thích hợp với nhiều điều kiện thời tiết khác nhau đã dầnhạn chế và xoá bỏ tính mùa vụ của cây trồng vật nuôi Điều này giúp các hộgia đình trong cùng một thời gian có thể có đợc một cơ cấu cây trồng vậtnuôi phong phú đa dạng.

Nhiều hộ gia đình còn tranh thủ khoảng thời gian rảnh rỗi để làm thêmcác nghề phụ nh cung cấp các dịch vụ mua bán, làm các nghề thủ công

Trang 18

truyền thống góp phần tăng thu nhập cho gia đình cải thiện đời sống Vớixu thế phát triển này đã tận dụng một cách tối đa lao động trong lúc nôngnhàn của sản xuất nông nghiệp, qua đó góp phần làm giảm các tệ nạn xã hội.

Xu hớng phân hoá giàu nghèo :

Đây là qui luật tất yếu và khắc nghiệt của phát triển kinh tế thị trờng.Nền kinh tế thị trờng đã và đang làm cho hố ngăn cách giàu nghèo giữa cáchộ gia đình trong xã hội đang ngày một sâu sắc Một số các hộ gia đình donắm bắt đợc nhu cầu, nhanh nhạy với những thay đổi của thị trờng đã nhanhchóng trở nên giàu có Một số các hộ khác do không có trình độ và kinhnghiệm, không có phơng án sản xuất kinh doanh phù hợp đáp ứng nhu cầuthị trờng đã trở nên nghèo khó Các hộ giàu do có vốn nên họ có điều kiện đểmở rộng sản xuất kinh doanh nên lại càng giàu thêm còn các hộ nghèo thìngày càng trở nên túng quẫn Xu hớng phân hoá giàu nghèo này làm cho tìnhhình an ninh xã hội ngày càng trở nên phức tạp và đang là những vấn đề nangiải của đất nớc

3 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất.

3.1 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất

Trong nền kinh tế của một đất nớc tín dụng Ngân hàng đóng vai tròkhông thể thiếu đợc Trong quá trình đầu t phát triển kinh tế luôn đòi hỏi tớiba vấn đề cốt yếu: tài nguyên (đất đai, tài sản cố định), nhân lực (con ngời, trítuệ) và vốn (tiền) trong đó nhân tố vốn có quan hệ chi phối rất nhiều tới hainhân tố trên Muốn kinh tế phát triển thì tất yếu phải mở rộng sản xuất màmuốn mở rộng sản xuất thì cách duy nhất là phải đầu t Nền kinh tế càngphát triển thì nhu cầu đầu t càng lớn và lẽ tất yếu nhu cầu đầu t càng lớn thìnhu cầu vốn càng cao Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam chuyển sang cơchế thị trờng từ một nền nông nghiệp lạc hậu với diện tích đất nông nghiệphạn chế và khả năng thâm canh cha nhiều thì nhu cầu đầu t càng cần thiết.Ngời dân cần có vốn để một mặt thâm canh diện tích đất nông nghiệp hiện cónhằm nâng cao năng suất cây trồng, mặt khác nhằm đầu t vào các hoạt độngkhác nhằm tạo thêm thu nhập cải thiện điều kiện kinh tế gia đình.

Nh chúng ta đã biết có rất nhiều hộ gia đình có khả năng sản xuất vàquản lý song khó khăn lớn nhất cuả các hộ gia đình hiện nay là thiếu vốn sản

Trang 19

xuất Đại đa số các hộ gia đình hiện nay sản xuất bằng nguồn vốn tự có làchủ yếu Việc tiếp cận đối với nguồn vốn Ngân hàng đối với kinh tế hộ còngặp rất nhiều khó khăn vì một số hạn chế trong cơ chế, chính sách nên các hộgia đình còn thiếu các điều kiện để vay vốn Trong khi đó nguồn vốn từ tíchluỹ của các hộ gia đình thông thờng là nhỏ lại không đợc ổn định nên khôngđáp ứng đợc nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh Do sự không ổn định vềnguồn vốn sản xuất dẫn đến sự mất ổn định trong việc cung cấp các sảnphẩm đầu ra cho thị trờng làm ảnh hởng đến thu nhập của các hộ gia đình.Nhiều hộ gia đình đã phải chấp nhận tiếp cận với các nguồn vốn khác, thậmchí các nguồn vốn chợ đen với chi phí cao hơn rất nhiều Điều này đã làmtăng chi phí sản xuất và do đó giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh, liên đớilàm giảm động lực và mong muốn lao động sản xuất của các hộ gia đình.

Mặt khác với khả năng tài chính nhỏ bé của mình và với trình độ pháttriển hiện tại của nền kinh tế, các hộ gia đình hầu nh không thể tiếp cận đợcvới các thị trờng tài chính để có thể sử dụng đợc các nguồn vốn từ thị trờngnày.

Hiện nay Chính phủ đã đa ra nhiều điều kiện đặc biệt u đãi đối với cáchộ gia đình khi vay vốn Ngân hàng để sản xuất kinh doanh Điều này đợc thểhiện trong Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về mộtsố chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nôngthôn; Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc có văn bản số 320/CV-NHNN 14 hớngdẫn thực hiện một số nội dung trong quyết định của Thủ tớng Chính phủ vàgiao Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chịu tráchnhiệm chủ yếu tổ chức thực hiện Ngày 17/01/2002 Chính phủ ra NĐ số 02về việc cho vay không cần tài sản đảm bảo đối với các hộ sản xuất nông, lâm,thuỷ sản; Thống đốc NHNN ra thông t 03 ngày 24/03/2002 hớng dẫn cho vaytheo nghị định 02 của Chính phủ Theo đó các hộ sản xuất trong lĩnh vựcnông, lâm, ng, diêm nghiệp khi vay vốn Ngân hàng dới 30 triệu sẽ khôngphải thế chấp tài sản mà chỉ cần cam kết trả nợ và nộp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất Nếu đất cha có chứng nhận quyền sử dụng thì chỉ cần xinxác nhận của chính quyền xã là đất thổ c và không có tranh chấp Việc bắtbuộc các hộ gia đình nộp chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm tránh một hộgia đình vay vốn ở nhiều nơi, vay vốn chồng chéo Đây là những quyết định

Trang 20

mở đờng thuận lợi cho các hộ sản xuất tiếp cận với nguồn vốn Ngân hàng.Trong chơng trình này các hộ nghèo còn đợc vay vốn với lãi suất u đãi từ 0,5-0,7%/ tháng.

Do đó ta có thể khẳng định rằng vốn vay Ngân hàng là nguồn vốn tàichính vô cùng quan trọng đối với hộ sản xuất để mở rộng và nâng cao chất l-ợng sản xuất, phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên trongthực tế sản xuất của các hộ gia đình chịu nhiều ảnh hởng bởi yếu tố thời vụvà do đó nguồn vốn cho sản xuất cũng chịu ảnh hởng bởi yếu tố này Do đóvới một cơ chế cho vay thuận lợi hơn, linh hoạt hơn sẽ góp phần mạnh mẽthúc đẩy kinh tế hộ phát triển Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với hộ sảnxuất đợc thể hiện trên một số mặt chủ yếu sau:

Thứ nhất: Ngoài việc cung cấp các khoản vay cho các hộ, các Ngân

hàng thơng mại còn cung cấp các khoản tín dụng phát triển cơ sở hạ tầngnông nghiệp nông thôn nh phát triển đờng xá, điện, công trình thuỷ lợi làmthay đổi bộ mặt nông thôn, cải thiện đời sống vật chất tinh thần góp phầnđáng kể vào phát triển kinh tế xã hội nói chung kinh tế hộ nói riêng.

Thứ hai: Khi sử dụng vốn vay các hộ phải chịu trách nhiệm tài chính

về khoản vay, nh phải trả lãi do đó buộc các hộ phải có phơng án sản xuấtkinh doanh hiệu quả để làm sao cho có lãi cho chính mình Bên cạnh đó việccho vay của Ngân hàng phải dựa trên những phơng án kinh doanh khả thi vàphải trải qua quá trình thẩm định nghiêm ngặt nên các dự án thờng hoạt độnghiệu quả Ngân hàng với đội ngũ cán bộ nhân viên am hiểu kinh tế và kinhdoanh sẽ t vấn và giúp đỡ ngời vay vốn để vừa đảm bảo hiệu quả kinh doanh,tăng lợi nhuận cho khách hàng vừa an toàn về vốn cho Ngân hàng Nh vậy tíndụng Ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các hộ giađình.

Thứ ba: Tín dụng Ngân hàng không những đem lại hiệu quả kinh tế

trực tiếp có thể thấy đợc thông qua kết quả sản xuất kinh doanh của các hộmà còn gián tiếp mang lại các lợi ích chính trị xã hội khác nh tạo thêm việclàm, hạn chế các tệ nạn xã hội qua đó củng cố tiềm lực an ninh quốcphòng tại địa phơng.

Trang 21

Thứ t: Tín dụng Ngân hàng còn góp phần gìn giữ những tinh hoa văn

hoá của dân tộc trong các làng nghề truyền thống Đó là những tinh hoa vănhoá từ bao đời của cha ông ta trong cuộc sống thẩm mĩ đợc kết tinh trongnhững sản phẩm truyền thống Do thiếu vốn đầu t đổi mới trang thiết bị sảnxuất, nâng cao chất lợng sản phẩm mà nhiều làng nghề truyền thống đangdần bị mai một Do đó tín dụng Ngân hàng sẽ giúp các làng nghề truyềnthống đợc phục hồi và phát triển, góp phần to lớn vào việc gìn giữ và pháthuy tinh hoa văn hoá dân tộc.

3.2 Những nhân tố ảnh hởng đến mở rộng tín dụng đối với hộ sản xuất.

3.2.1.Nhóm nhân tố từ môi trờng kinh tế, pháp lýChính sách của Đảng và Nhà n ớc :

Chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về lĩnh vực nông nghiệp

nông thôn nói chung và kinh tế hộ sản xuất nói riêng có ảnh hởng rất lớn đếnviệc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất Đây là cơsở, là chiếc xơng sống để Ngân hàng có thể mạnh dạn hơn trong việc đầu tvốn cho hộ sản xuất bởi vì nó tạo ra những cơ chế đặc biệt u đãi đối với cácNgân hàng cũng nh khách hàng trong quan hệ tín dụng Quyết định số67/1999/QĐ-TTg ngày30/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ về một số chínhsách tín dụng Ngân hàng nhằm phát triển nông nghiệp và nông thôn; Vănbản số 320/CV-NHNN 14 ngày 16/4/1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc về hớng dẫn cho vay đối với các hộ theo tinh thần quyết định 67 củaChính phủ đã tạo ra một cơ chế cực kì thuận lợi để các Ngân hàng có thể mởrộng tín dụng ở khu vực này.

Trang 22

Môi tr ờng kinh tế xã hội địa ph ơng :

Môi trờng kinh tế địa phơng nơi địa bàn của Ngân hàng hoạt động cóảnh hởng lớn đến việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng nói chung vàtín dụng đối với kinh tế hộ nói riêng ở địa phơng Môi trờng kinh tế này baogồm diện tích, dân số, vị trí địa lý, tốc độ tăng trởng GDP Các tiêu chí nàycho biết Ngân hàng có thể mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đợc haykhông Khi kinh tế địa phơng phát triển tốt, các doanh nghiệp và cá nhân sẽcó nhu cầu vốn lớn hơn để mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng gia sản xuất vàđó là yếu tố thuận lợi để các Ngân hàng tăng cờng cho vay.

Các qui định và chính sách tín dụng của Ngân hàng Trung Ương :

Đó là các qui định về mức dự trữ bắt buộc, các qui định về đảm bảotiền vay, qui chế cho vay đối với một khách hàng Những chính sách tíndụng này có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc mở rộng tín dụng củaNgân hàng Mặc dù các chính sách và qui định của Ngân hàng Trung Ươnglà cần thiết vì nó nhằm bảo vệ Ngân hàng giảm bớt rủi ro song nó phải phùhợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế

3.2.2 Nhóm nhân tố từ Ngân hàng

Mục tiêu và chính sách tín dụng Ngân hàng :

Khi quyết định mở rộng tín dụng đối với khách hàng mới và cũ Ngânhàng phải căn cứ vào mục tiêu, chiến lợc kinh doanh trong từng giai đoạnnhất định, căn cứ vào chính sách tín dụng mà Ngân hàng đang áp dụng.Chiến lợc này đợc xây dựng phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nềnkinh tế, căn cứ vào định hớng phát triển của Đảng và Nhà nớc Các mục tiêuvà chính sách của Ngân hàng có thể ảnh hởng đến việc mở rộng và nâng caochất lợng tín dụng đối với kinh tế hộ bao gồm :

- Hạn chế tập trung vốn vào một nhóm đối tợng khách hàng để đadạng hoá rủi ro Đây là chiến lợc không bỏ trứng vào một giỏ.

- Mục tiêu phục vụ tốt nhất lợi ích kinh tế- chính trị- xã hội của địa ơng

ph Ngân hàng sẽ tập trung vào đối tợng khách hàng tiềm năng haykhách hàng truyền thống Nói cách khác Ngân hàng cần mở rộng thị trờng

Trang 23

bằng cách mở rộng khách hàng mới hay đi vào chiều sâu để tăng sức cạnhtranh với các đối thủ khác.

Mục tiêu, chiến lợc kinh doanh và chính sách tín dụng sẽ cho biếtNgân hàng có tham gia và mở rộng tín dụng với đối tợng khách hàng nàykhông Chỉ khi mục tiêu và chính sách tín dụng đã đợc xác định các Ngânhàng mới có thể tiến hành các hoạt động cho vay và mở rộng tín dụng.

Khả năng về vốn :

Ngân hàng không thể mở rộng tín dụng đối với một nhóm đối tợng nàođó đợc nếu nh bản thân Ngân hàng không có khả năng về vốn Tức là Ngânhàng không thể tăng cho vay nếu nh nguồn vốn của Ngân hàng không tăng.Hơn nữa với một nguồn vốn hạn hẹp, Ngân hàng không muốn đầu t toàn bộtài sản của mình vào một nhóm đối tợng khách hàng bởi vì nh vậy Ngân hàngsẽ không theo đuổi đợc mục tiêu đa dạng hoá rủi ro, giảm thiểu rủi ro MộtNgân hàng có tiềm lực tài chính hùng mạnh, hoạt động trên nhiều lĩnh vựcthì khả năng tồn tại và phát triển sẽ bền vững hơn do rủi ro ít hơn, phân tánhơn.

Đội ngũ cán bộ tín dụng:

Đây là những ngời trực tiếp giao dịch với khách hàng, là bộ mặt củaNgân hàng và là ngời có ảnh hởng đáng kể đến quyết định có cho vay haykhông Một đội ngũ cán bộ có trình độ và kinh nghiệm sẽ đảm bảo cho sựthành công của các món vay, đảm bảo khả năng thu hồi vốn và sinh lợi củanguồn vốn Ngân hàng Ngoài ra phong cách và thái độ phục vụ của nhân viênNgân hàng là công cụ marketing tốt nhất để mở rộng thị trờng cho vay củaNgân hàng.

Cơ sở vật chất mạng l ới :

Một Ngân hàng có hệ thống cơ sở vật chất mạng lới rộng khắp đếnmọi nơi mọi địa bàn sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng hàng, tăng cho vay vình vậy sẽ giảm bớt chi phí của khoản vay đối với khách hàng, đó là các chiphí liên quan đến khoản vay nh chi phí đi lại, thời gian Song hành với nóthì chi phí quản lý khoản vay đối với Ngân hàng cũng đợc giảm bớt, tănghiệu quả sử dụng vốn cho cả khách hàng Ngân hàng.

Trang 24

3.2.3 Nhóm nhân tố từ các hộ gia đình.Nhu cầu về vốn:

Đây là nhân tố quan trọng nhất ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụngNgân hàng đối kinh tế hộ Ngân hàng sẽ không mở rộng tín dụng đợc nếukhách hàng không có nhu cầu Đó là các nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuấtkinh doanh hoặc nhu cầu để sản xuất một mặt hàng mới Chỉ khi nào kháchhàng có nhu cầu vốn thực sự thì Ngân hàng mới có thể cho vay đợc.

Khả năng trả nợ :

Mục tiêu của Ngân hàng trớc hết là đảm bảo an toàn về vốn sau đó làkhả năng sinh lợi và chiến lợc thị trờng lâu dài Ngân hàng không thể mởrộng và nâng cao chất lợng cho vay đối với khách hàng nếu nh khách hàngkhông thể có khả năng trả nợ Khả năng trả nợ của khách hàng đợc dựa trêntình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng là chủ yếu Tuy nhiên tìnhhình sản xuất kinh doanh tốt, tài chính lành mạnh cha đủ đảm bảo cho Ngânhàng có thể thu hồi các khoản nợ mà khách hàng khách hàng phải có phơngán trả nợ và chứng minh đợc khả năng trả nợ Khả năng trả nợ là một trongnhững điều kiện quyết định để Ngân hàng cho vay mà khách hàng phải đápứng.

Đảm bảo tiền vay :

Các khoản vay của Ngân hàng thông thờng phải có các tài sản đảmbảo, thế chấp Đây là điều gần nh bắt buộc đối với các khách hàng khôngphải là khách hàng truyền thống của Ngân hàng Giá trị tài sản thế chấp đôikhi quyết định độ lớn của khoản vay Xét một cách toàn diện thì Ngân hàngkhông bao giờ mong muốn sử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ bởi vì Ngânhàng chỉ có thể tồn tại và phát triển khi khách hàng tồn tại và phát triển Việcbuộc khách hàng phải có tài sản thế chấp chỉ là bớc đờng cùng nhằm tránhnhững thất thoát về vốn của Ngân hàng Biện pháp đảm bảo tiền vay cũngbao gồm sự đảm bảo bằng tín chấp của các tổ chức đoàn thể bảo lãnh vayvốn Hiện nay các hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ng, nghiệp khi vay cácmón vay nhỏ hơn 30 triệu thì không cần tài sản thế chấp mà chỉ cam kết trảnợ và nộp chứng nhận quyền sử dụng đất.

Trang 25

1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Hà Tây.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam(NHNo&PTNT) đợc thành lập vào tháng 7/1988 theo Nghị định 53/HĐBT.Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc phê chuẩn vào ngày22/12/1997: “NHNo&PTNT Việt Nam-Ngân hàng thơng mại quốc doanh, làdoanh nghiệp Nhà nớc dạng đặc biệt tổ chức theo mô hình tổng công ty Nhànớc có quyền tự chủ về mặt tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinhdoanh và bảo toàn vốn đầu t”.

NHNo&PTNT Hà Tây là thành viên trực thuộc của NHNo&PTNT ViệtNam đợc thành lập từ tháng 10/1991, hoạt động theo luật của các tổ chức tíndụng và điều lệ của NHNo&PTNT Việt Nam, trên cơ sở sát nhập 8 đơn vịthuộc Ngân hàng nông nghiệp Hà Sơn Bình và 6 đơn vị trực thuộc Ngân hàngNông nghiệp Thành phố Hà Nội Trụ sở giao dịch chính của NHNo&PTNT

Trang 26

Hà Tây đóng tại số 34 đờng Tô Hiệu-TX Hà Đông - tỉnh Hà Tây với mô hình14 Ngân hàng huyện, thị xã, Chi nhánh Thanh Xuân Nam, 17 phòng giaodịch và bàn tiết kiệm.

Khi mới thành lập NHNo&PTNT Hà Tây cơ sở còn thiếu thốn, lạc hậu,đội ngũ cán bộ nhân viên là 1181 ngời, trình độ nghiệp vụ còn nhiều bất cập.Tổng nguồn vốn huy động là 77,9 tỷ đồng, d nợ cho vay đối với doanhnghiệp quốc doanh và kinh tế tập thể chiếm 89%, nợ quá hạn 7,8 tỷ chiếm16,8% trên tổng d nợ, kết quả tài chính lỗ 5,2 tỷ Có thể nói lúc bấy giờNHNo&PTNT Hà Tây đang đứng trên bờ vực của sự phá sản Đứng trớc thựctrạng hết sức khó khăn đó, trong những năm qua NHNo&PTNT Hà Tây đãkiên trì đờng lối đổi mới với chủ trơng bám sát nông nghiệp, nông thôn, xắpxếp lại mô hình tổ chức, tinh giảm bộ máy, phát triển kinh doanh theo hớngđa năng, vợt qua khó khăn từng bớc phát triển đã đạt đợc nhiều thành tíchđáng khích lệ, năm sau cao hơn năm trớc Với sự đổi mới không ngừng tronghoạt động và tổ chức NHNo&PTNT Hà Tây đã vơn lên thành lá cờ đầu tronghệ thống các Ngân hàng Nông nghiệp toàn quốc, đợc Đảng và Nhà nớc tặngthởng nhiều danh hiệu cao quí nh :

- Huân chơng Lao động hạng III năm 1995- Huân chơng Lao động hạng II năm 1998

- Huân chơng hạng III năm 1995, hạng II năm 1998 cho Ngân hàngNông nghiệp

- Năm 2000 NHNo&PTNT Hà Tây vinh dự đợc Nhà nớc trao tặng danhhiệu Anh hùng lao động thời kì đổi mới Những thành tích đã đạt đợc lànguồn cổ vũ động viên cho toàn thể cán bộ công nhân viên chứcNHNo&PTNT Hà Tây tiếp tục kiên định trên con đờng đổi mới, phát huy

Trang 27

những thế mạnh, khắc phục khó khăn để có thể phát triển nhanh hơn nữa,mạnh hơn nữa trong thời gian tới

Với những tiềm lực mạnh mẽ và truyền thống bề dầy thành tíchNHNo&PTNT Hà Tây đã dành đợc niềm tin yêu của khách hàng, xây dựngđợc một vị thế vững chắc trong kinh doanh, đợc đánh giá là một trong nhữngchi nhánh hoạt động hiệu quả nhất trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn Việt Nam Hiệu quả từ hoạt động củaNHNo&PTNT Hà Tây đã góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế xã hộicủa địa phơng.

2 Hệ thống tổ chức

NHNo&PTNT Hà Tây là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, trựcthuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, hoạt độngtheo qui định của pháp luật về một Ngân hàng thơng mại; chịu sự quản lýđiều hành của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam vềtổ chức và hoạt động Cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánh NHNo&PTNTHà Tây đợc xác định bao gồm:

BAN GIáM ĐốC

Trang 28

Phòngkế toántài vụ& ngân

Phòngkiểmsoát nội

Phòngtổ chức

cán bộvà đào

Phòngtin họcđiệntoán

14 NHNo&ptnt huyện, thị chi nhánh Thanh Xuân nam

45 Ngân hàng loại IV, 8 Ngân hàng lu động

2.1 Tại trung tâm NHNo&PTNT Hà Tây

a> Ban giám đốc gồm:

+ Giám đốc

+ Phó giám đốc thờng trực

+ Phó giám đốc phụ trách trách công tác tín dụng

+ Phó giám đốc phụ trách công tác Kế toán tài vụ thanh toán và ngânquĩ

Ban giám đốc có trách nhiệm quản lý chỉ đạo điều hành các hoạt độngchung của Ngân hàng, đa ra các quyết định cuối cùng trong định hớng pháttriển lâu dài, chiến lợc huy động vốn, sử dụng vốn, chiến lợc khách hàng, thịtrờng, thị phần

b> Các phòng nghiệp vụ gồm có

Phòng Kinh tế _Kế hoạch tổng hợp : Có các nhiệm vụ sau

- Nghiên cứu xây dựng các kế hoạch tổng hợp, các chiến lợc của Ngânhàng nh chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốn, chiến lợc sử dụngvốn trung và dài hạn Các chiến lợc, kế hoạch của NHNo&PTNT Hà Tây nàyphải dựa trên cơ sở định hớng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam.

- Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kếhoạch đến các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Trang 29

các huyện, thị xã Phân tích, tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh trongtháng, quí, năm, đa ra các hạn chế vớng mắc trong hoạt động và kế hoạchgiải quyết Soạn thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết hàng năm.

- Điều hoà, cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn kinh doanh đối vớichi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các huyện, thịtrên địa bàn tỉnh.

- Thực hiện một số công tác khác do giám đốc chi nhánh giao.

Phòng Tín dụng có nhiệm vụ :

- Nghiên cứu chiến lợc khách hàng, phân loại khách hàng và đề xuấtcác chính sách u đãi đối với từng đối tợng khách hàng.

- Phân tích tình hình kinh tế xã hội, biến động thị trờng để lựa chọnđối tợng khách hàng và biện pháp cho vay an toàn, hiệu quả.

- Thực hiện các chơng trình, dự án có nguồn vốn trong nớc và quốc tế,làm dịch vụ uỷ thác đối với nguồn vốn của Chính phủ, bộ, ngành

- Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn để tìm nguyênnhân và đề xuất phơng hớng khắc phục, xét duyệt cho vay các khoản tín dụngvới cơ cấu phù hợp với mục tiêu chung của chiến lợc khách hàng, chiến lợcgiảm thiểu rủi ro của Ngân hàng Tổng hợp và báo cáo chuyên đề theo quiđịnh

- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp thẩmquyền Với các dự án vợt thẩm quyền, phòng tín dụng có trách nhiệm thẩmđịnh, hoàn thiện dự án và trình lên cấp trên phán quyết.

- Cùng với ban giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tíndụng của các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônhoạt động trên địa bàn

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao

Phòng Kế toán tài vụ thanh toán và Ngân quĩ : Có nhiệm vụ

- Hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo qui địnhcủa NHNN và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.Tổng hợp, lu trữ hồ sơ về tài liệu hạch toán kế toán, quyết toán và các báo thu

Trang 30

chi theo qui định Chấp hành các qui định về an toàn kho quĩ và định mức tồnkho quĩ Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.

- Xây dựng các chỉ tiêu kế hạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chitài chính, quĩ tiền lơng đối với các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn trực thuộc trên địa bàn trình Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn cấp trên phê duyệt.

- Quản lý và sử dụng các quĩ chuyên dùng theo qui định của NHNN vàNHNo&PTNT Hà Tây Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nớc theoluật định.

- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc Thực hiệncác nghiệp vụ nhận tiền gửi tiết kiệm, các nghiệp vụ ngân quĩ Quản lý cáctài sản cầm cố thế chấp.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giaoPhòng Tổ chức cán bộ - đào tạo : Có nhiệm vụ

- Xây dựng qui định lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ vớicác tổ chức Đảng, Công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.

- Thực hiện công tác qui hoạch cán bộ, thuyên chuyển cán bộ, đề xuấtcán bộ, nhân viên đi công tác học tập trong và ngoài nớc Quản lý hồ sơ cánbộ thuộc chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tây, quản lý và hoàn tất hồ sơ, chế độđối với cán bộ nghỉ hu theo qui định của Nhà nớc và ngành Ngân hàng.

- Thực hiện công tác thi đua khen thởng, chấp hành công tác thống kê,kiểm tra chuyên đề.

- Thực hiện các công tác khác do giám đốc giao. Phòng Điện toán : Có nhiệm vụ

- Chấp hành các chế độ báo cáo thờng nhật và định kì lên Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, NHNN tỉnh Hà Tây

- Tổng hợp, thống kê và lu trữ các số liệu, thông tin trong hoạt độngcủa chi nhánh trên mạng máy tính.

- Quản lý, sửa chữa hệ thống máy móc, thiết bị tin học Triển khai cácchơng trình hiện đại hoá hệ thống thông tin

Trang 31

- Làm các dịch vụ tin học đối với các tổ chức, cá nhân có nhu cầu - Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao

Phòng Hành chính- Pháp chế : Có nhiệm vụ

- Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quí của các chi nhánh.Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trực thuộc trên địabàn Trực tiếp làm th kí tổng hợp cho giám đốc.

- Quản lý con dấu củ chi nhánh, sửa chữa tài sản cố định, mua sắmcông cụ lao động, quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan

- T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kếthợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động,hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của NHNo&PTNT HàTây và các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cáchuyện, thị.

- Thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, quản cáo, tiếp thị phục vụcho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao.Phòng Kiểm tra - Kiểm soát nội bộ : Có nhiệm vụ

- Kiểm tra các hoạt động của NHNo&PTNT Hà Tây và các chi nhánhtrực thuộc theo luật định và nghị quyết của Hội đồng quản trị Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành các qui định của luật pháp, củaNHNN về qui trình nghiệp vụ kinh doanh

- Giám sát việc chấp hành các qui định của NHNN về các biện phápđảm bảo an toàn trong tín dụng, tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng.

- Kiểm tra độ chính xác của các báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kếtoán Giám sát, kiểm tra việc tuân thủ các qui tắc, chế độ kế toán theo quiđịnh của Nhà nớc và ngành Ngân hàng

Trang 32

- Làm đầu mối trong việc kiểm toán độc lập, thanh tra, kiểm soát củangành Ngân hàng và các cơ quan có thẩm quyền khác đến làm việc với cácchi nhánh NHNo&PTNT Hà Tây.

Phòng Giao dịch Kinh doanh tổng hợp:

- Là đơn vị trực tiếp kinh doanh tại hội sở và các địa bàn khác thôngqua các Ngân hàng lu động Tại đây diễn ra các hoạt động kinh doanh tổnghợp nh nhận tiềngửi, cho vay, trả tiền gửi, bán kì phiếu Ngân hàng Phòngkinh doanh tổng hợp là đơn vị trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, là bộ mặtcủa Ngân hàng nên có vai trò hết sức quan trọng trong chiến lợc marketingcủa Ngân hàng.

Văn phòng Công đoàn NHNo&PTNT Hà Tây

- Bảo vệ quyền, nghĩa vụ và lợi ích của cán bộ nhân viênNHNo&PTNT Hà Tây, đấu tranh đối với những hoạt động, hành vi đi ngợclại lợi ích của ngời lao động

- Quản lý, tổ chức các hoạt động công đoàn trong hệ thống chi nhánhNHNo&PTNT Hà Tây Phát động và tổ chức các hoạt động thi đua, các cuộcthi, các hoạt động vui chơi giải trí cho cán bộ công nhân viên chức củaNHNo&PTNT Hà Tây.

2.2 Tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cáchuyện, thị.

NHNo&PTNT Hà Tây có 14 chi nhánh tại 14 huyện, thị và chi nhánhThanh Xuân Nam Quản lý điều hành chung của các chi nhánh là các giámđốc chi nhánh Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc và các phòngnghiệp vụ

+ Phòng Nghiệp vụ Kinh doanh

+ Phòng Kế toán tài vụ Thanh toán và Ngân quĩ+ Phòng hành chính nhân sự.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các huyện, thị và chinhánh Thanh Xuân Nam có nhiệm vụ tổ chức hoạt động kinh doanh trực tiếp

Trang 33

tại địa bàn khu vực đóng trụ sở chính và chỉ đạo hoạt động của các Ngânhàng liên xã trực thuộc.

2.3 Các Ngân hàng lu động:

Là các Ngân hàng đợc thành lập ở những nơi có nhu cầu về tín dụngnhng cha đợc đáp ứng hoặc để phục vụ theo thời vụ ở một số nơi cần thiết.Với hệ thống Ngân hàng lu động, NHNo&PTNT Hà Tây đã mở rộng mạnglới của mình, tiếp cận trực tiếp với khách hàng đặc biệt là các khách hàng ởcác vùng sâu, vùng xa phục vụ một cách tốt nhất nhu cầu của các kháchhàng với chi phí rẻ nhất.

3 Sự ảnh hởng của môi trờng kinh tế xã hội Hà Tây trong quá trìnhCNH_HĐH đến hoạt động của NHNo&PTNT Hà Tây

3.1 Môi trờng kinh tế xã hội Hà TâyThuận lợi

Đảng và Nhà nớc có nhiều chủ chơng chính sách u tiên phát triển nôngnghiệp và nông thôn Nghị quyết TW 5 khoá IX khuyến khích phát triển kinhtế ngoài quốc doanh, kinh tế t nhân Ngành Ngân hàng ban hành qui chếmới về cho vay với lãi suất thoả thuận và một số giải pháp tháo gỡ khó khănvớng mắc về cơ chế đảm bảo tiền vay tạo hành lang pháp lý thuận lợi đểNHNo&PTNT Hà Tây mở rộng hoạt động kinh doanh.

NHNo&PTNT Hà Tây nằm trên địa bàn Hà Tây, một tỉnh thuộc đồngbằng sông Hồng nằm ở phía tây nam, sát Thủ đô Hà Nội, diện tích tự nhiên2.193 km2, diện tích đất gieo trồng cây nông nghiệp là 241.000 ha Toàn tỉnhcó 325 xã, phờng; dân số xấp xỉ 2,4 triệu ngời phân bố vào khoảng 53 vạnhộ trong đó có khoảng 49 vạn hộ sản xuất nông nghiệp Toàn tỉnh có 939doanh nghiệp, 147 làng nghề với nhiều sản phẩm đa dạng, 181 trang trại sảnxuất kinh doanh làm ăn hiệu quả

Trong 6 năm gần đây kinh tế của tỉnh có mức tăng trởng khá, tốc độtăng trởng GDP bình quân đạt 7,73% trong đó năm 2002 tốc độ tăng GDPđạt 9,87% tăng 2,07% so với năm 2001

Tổng sản lợng lơng thực đạt 1.035 ngàn tấn vợt 3% mục tiêu năm, tăng7,6% so với năm 2001 Chăn nuôi, tổng đàn trâu bò 116.800 con, tăng 2,3%,

Trang 34

trong đó đàn bò sữa 2.700 con, tăng 50% so với năm 2001 Giá trị nông lâmthuỷ sản tăng 4,5%

Giá trị công nghiệp_tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân 16,4%, năm2002 đạt 4.888 tỷ, tăng 25% Trong đó công nghiệp ngoài quốc doanh 2013tỉ tăng 18%, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài thực hiện 980 tỉ tăng 8,2%.Nhìn chung khu vực công nghiệp _tiểu thủ công nghiệp tiếp tục tăng trởngkhá, một số sản phẩm truyền thống tiêu thụ tốt

Thơng nghiệp tổng mức bán lẻ tăng bình quân 15,98% năm, năm 2002đạt 3.625 tỷ tăng 15% Trong đó kinh tế Nhà nớc 857 tỉ tăng 3,21%, xuấtkhẩu 57,5 triệu USD tăng 3%

Tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản, phát triển hạ tầng 2.467 tỷ.

Tổng du khách tham quan du lịch đạt 1.750 ngàn lợt khách cho doanhthu 186 tỷ tăng 16%

Tổng thu ngân sách 660 tỷ 125% kế hoạch Cơ cấu kinh tế chuyểndịch theo hớng công nghiệp và dịch vụ (Nông nghiệp 35,9%, Công nghiệpvà XDCB 34,6%, Dịch vụ 29,4%) Nhiều khu, cụm công nghiệp của trung -ơng và của tỉnh đợc qui hoạch và đang hình thành để đi vào hoạt động chothấy một tiềm năng công nghiệp trong tơng lai Việc cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất đạt 280 ngàn hộ bằng 51,7% tổng số hộ Nhiều dự ánkinh tế đang đợc triển khai tại tỉnh nh dự án phát triển đàn bò sữa, đàn lợnnạc tạo thuận lợi cho NHNo&PTNT Hà Tây mở rộng kinh doanh Chínhtrị xã hội ổn định đời sống nhân dân đợc cải thiện.

Đây là các nhân tố tác động một cách tích cực đến hoạt động của cácNgân hàng trên địa bàn Hà Tây nói chung, NHNo&PTNT Hà Tây nói riêng.

Khó khăn

- Kinh tế của tỉnh chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, sản xuất tiểu thủcông nghiệp, làng nghề phát triển nhng thị trờng tiêu thụ cha ổn định, giá cácmặt hàng nông sản thấp

- Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh chủ yếu là các doanh nghiệp vừavà nhỏ, vốn tự có thấp, công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý yếu, sức cạnhtranh kém

Trang 35

- Mô hình HTX đã đợc chuyển đổi theo luật mới còn ở thời kì đầu,năng lực về vốn thấp, trình độ quản lý còn bất cập, cơ sở hạ tầng nông thôncòn nhiều thấp kém

- Công nghiệp chế biến nông sản còn ít cha đủ sức đáp ứng thị trờng vìvậy đầu ra của các sản phẩm nông nghiệp đang gặp khó khăn.

- Các làng nghề truyền thống và các ngành nghề mới chậm khôi phục,phát triển mang tính tự phát, sản phẩm sản xuất ra có khả năng tiêu thụ, tiếpcận thị trờng còn hạn chế

- Công tác qui hoạch tổng thể theo vùng, ngành nghề, cây con sản xuấthàng hoá cha rõ Qui mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún và phụ thuộc nhiều vàotự nhiên Mô hình kinh tế trang trại còn ít, chủ yếu là do hộ nông dân nhậnđấu thầu vùng đất trớc đây khó canh tác để hình thành nên.

- Tiềm năng du lịch lớn song cha đợc khai thác triệt để

- Chỉ số giá cả thị trờng biến động lớn nh giá vàng, giá đô la Mỹ, giánhà đất tăng cao, tính cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng trên địa bàn diễnra ngày một sôi động và gay gắt hơn

3.2 Đối tợng khách hàng

- Khách hàng là doanh nghiệp: Toàn tỉnh có 939 doanh nghiệp,trong đó có 95 DNNN_TW, 186 DNNN_địa phơng, 369 Công ty TNHN, 40Công ty cổ phần, 249 Doanh nghiệp t nhân Năm 2002 có 91 DNNN, 160Doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quan hệ tín dụng với NHNo&PTNT HàTây, so với năm 2001 tăng 44 Doanh nghiệp, chiếm 26,73% tổng số Doanhnghiệp toàn tỉnh

- Khách hàng là HTX: Toàn tỉnh Hà Tây có 533 HTX đợc chuyểnđổi theo luật HTX, trong đó có 494 HTX nông nghiệp Do phải chuyển đổitừ chế độ bao cấp sang thích nghi với một môi trờng kinh doanh mới của nềnkinh tế thị trờng nhiều HTX đã gặp rất nhiều khó khăn, trình độ năng lực củaban quản lý còn nhiều hạn chế, công nợ đọng, nợ khó đòi cha đợc giải quyếtmột cách triệt để, vốn tự có thấp Qua điều tra cho thấy chỉ có 176 HTX đủđiều kiện vay vốn của Ngân hàng.

Trang 36

- Khách hàng là hộ nông dân: Toàn tỉnh Hà Tây hiện có hơn 53 vạnhộ trong đó có khoảng 49 vạn hộ sản xuất nông nghiệp Qua phân loại chothấy số hộ giàu chiếm khoảng 10%, hộ khá chiếm khoảng 27,2%, hộ trungbình chiếm khoảng 51%, hộ nghèo chiếm khoảng 11,8% Có hơn 400 hộlàm kinh tế trang trại trong đó có 181 trang trại sản xuất kinh doanh có hiệuquả Năm 2002 có 231.132 hộ có quan hệ tín dụng với Ngân hàng tăng20.135 hộ so với năm 2001, đa số hộ vay chiếm 43,61% tổng số hộ toàntỉnh.

- Khách hàng là các làng nghề

- Khách hàng là các làng nghề: Toàn tỉnh có 972 làng nghề, trong đó

có 147 làng đạt tiêu chí làng nghề Một số nghề nh chế biến nông, lâm sản,sản xuất đồ mộc dân dụng, đồ gỗ mỹ nghệ, dệt lụa, cơ khí, thêu ren, maymặc phát triển mạnh Hiện tại hầu hết các làng nghề đều có quan hệ tíndụng đối với NHNo&PTNT Hà Tây

4 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT HàTây trong những năm qua.

4.1 Công tác huy động vốn

4.4.1 Công tác huy động vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn :

Năm 2002 tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn Hà Tây đạt 4.610 tỷtính đến ngày 31/12/2002, tăng so với năm 2001 là 963 tỷ, riêngNHNo&PTNT Hà Tây tăng 404 tỷ chiếm tỷ trọng 42% tổng d nợ tăng thêm.

- NHNo&PTNT Hà Tây: 2.411 tỷ chiếm tỷ trọng 52,3%

4.1.2 Công tác huy động vốn của NHNo&PTNT Hà Tây :

- Tổng nguồn vốn huy động tại địa phơng tính đến ngày 31/12/2002 là2.411 tỷ, tăng 404 tỷ so với đầu năm, tốc độ tăng trởng 20,1% đạt 100% kế

Trang 37

hoạch cả năm Bình quân nguồn vốn 1 cán bộ là 2.762 triệu, tăng 404 triệu sovới đầu năm

- Trong năm 2002, nguồn vốn tăng trởng khá ở hầu hết các loại tiềngửi, riêng tiền gửi có kì hạn lớn hơn 1 năm đạt 1.556 tỷ tăng 334 tỷ, chiếm82,67% tổng số nguồn vốn tăng Điều này cho thấy tính ổn định một cách t-ơng đối trong nguồn vốn đề giải quyết tính thanh khoản trong thời gian tới,do đó Ngân hàng có thể chủ động nguồn vốn đầu t trung và dài hạn vào cácdự án

- Cơ cấu nguồn vốn có sự chuyển dịch tích cực, tiền gửi có lãi suấtthấp (tiền gửi không kì hạn) đạt số d 359 tỷ chiếm tỷ trọng 15% tổng nguồnvốn Tiền gửi các tổ chức tín dùng và tài chính khác đạt số d 569 tỷ, đa số dcuối năm lên 972 tỷ gấp 2,4 lần số d đầu năm, chiếm 40% tổng nguồn vốn,đúng định hớng của trung ơng Ngoài ra trong năm NHNo&PTNT Hà Tâycòn huy động vốn hộ trung ơng đạt 51tỷ VNĐ và 1.391.000 USD tơng đơng21,3 tỷ VND

- Năm 2002 bên cạnh việc làm tốt công tác huy động vốn nhàn rỗitrong dân c và các tổ chức kinh tế trên địa bàn, NHNo&PTNT Hà Tây phátđộng cán bộ công nhân viên tích cực tìm kiếm khách hàng mới và đã đạt đợcmột số kết quả đáng khích lệ Đến 31/12/2002 tổng số khách hàng có quanhệ tiền gửi là 99.542 khách hàng tăng 9.903 khách hàng so đầu năm trong đókhách hàng là các tổ chức kinh tế là 2.023 khách hàng, tăng 213 khách hàngso đầu năm

Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn tại NHNNo&PTNTHà Tây Đơn vị: TriệuVND

Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002+, - 02 /01 Tỷ trọngTG không kì hạn 358.135 358.611 + 476 14,9%TG có kì hạn <1 năm 427.036 496.234 + 69.198 20,5%TG có kì hạn >1 năm 815.816 1.130.450 + 314.634 46,9%Tiền vay kì hạn >1 năm 406.246 426.050 + 19.804 17,7%

Trang 38

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNNo&PTNT Hà Tây 2001- 2002)

4.2 Công tác tín dụng

4.2.1 Công tác tín dụng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tây

Năm 2002 tổng d nợ trên địa bàn Hà Tây đạt 4.137 tỷ đồng trong đó:- NHNo&PTNT Hà Tây: 2.177 tỷ, chiếm tỷ trọng52,6%

- Ngân hàng Công Thơng: 950 tỷ chiếm tỷ trọng23%- Ngân hàng Đầu t Phát triển :738 tỷ chiếm tỷ trọng17,8%- Các Quĩ tín dụng Nhân dân: 273 tỷ chiếm tỷ trọng 6,6 %

4.2.2 Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Hà Tây

Căn cứ vào mục tiêu kinh doanh đặt ra từ đầu năm, với những giảipháp chỉ đạo tập trung trên cơ sở đề án chiến lợc kinh doanh đã xây dựng,hoạt động đầu t tín dụng của NHNo&PTNT Hà Tây năm 2002 đạt đợc mộtsố kết quả tơng đối khả quan.

- Tổng doanh số cho vay năm 2002 đạt 2.409 tỷ, tăng 867 tỷ so vớinăm 2001

- Tổng doanh số thu nợ năm 2002 đạt 1.676 tỷ, tăng 547 tỷ so với năm2001

- Tổng d nợ đến 31/12/2002 đạt 2.177 tỷ bằng 120% kế hoạch, tăng733 tỷ so với năm 2001, tốc độ tăng trởng 50,7% D nợ bình quân 2.494 triệutrên một cán bộ, tăng 809 triệu so đầu năm.

Bảng 2: Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Hà Tây Đơn vị: Triệu VND

Chỉ tiêuNăm 2000Năm 2001Năm 2002+,- 02/01% tăng trởng 02/01Số khách hàng 194.087211.245234.050+ 22.805+ 10,8%Doanh số cho vay1.053.2201.544.1372.409.150+865.013+ 56%Doanh số thu nợ831.7011.131.5401.676.509+554.969+ 48,2%D nợ cho vay (31/12)1.031.3311.433.9282.176.569+742.641+ 52%

Ngày đăng: 28/11/2012, 11:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Hoạt động tín dụng của NHNo&amp;PTNT Hà Tây. Đơn vị: TriệuBảng 2:  Hoạt động tín dụng của NHNo&amp;PTNT Hà Tây - Giải pháp mở rộng tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Hà Tây
Bảng 2 Hoạt động tín dụng của NHNo&amp;PTNT Hà Tây. Đơn vị: TriệuBảng 2: Hoạt động tín dụng của NHNo&amp;PTNT Hà Tây (Trang 45)
Bảng 2:  Hoạt động tín dụng của NHNo&amp;PTNT Hà Tây.   Đơn vị:  TriệuBảng 2:  Hoạt động tín dụng của NHNo&amp;PTNT Hà Tây - Giải pháp mở rộng tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Hà Tây
Bảng 2 Hoạt động tín dụng của NHNo&amp;PTNT Hà Tây. Đơn vị: TriệuBảng 2: Hoạt động tín dụng của NHNo&amp;PTNT Hà Tây (Trang 45)
Bảng 6: D - Giải pháp mở rộng tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Hà Tây
Bảng 6 D (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w