Mở rộng tín dụng gián tiếp

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Hà Tây (Trang 75 - 77)

2. Nguyên nhân vớng mắc.

1.5.Mở rộng tín dụng gián tiếp

Các món vay của đa số hộ sản xuất hiện nay có khối lợng tín dụng nhỏ và xảy ra trên địa bàn trải rộng, dẫn đến chi phí quản lý món vay tăng cao, gây bất lợi cho cả hai phía. Hơn nữa do các món vay nhỏ song khối lợng các món vay lại lớn nên mỗi một cán bộ tín dụng phải phụ trách nhiều món vay, dẫn đến tình trạng quản lý các khoản vay của các cán bộ tín dụng không đợc sát sao, là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nợ quá hạn của hộ sản xuất. Để khắc phục tình trạng trên Ngân hàng nên tìm một hình thức tín dụng hiệu quả mà ít tốn kém hơn, đó chính là tín dụng gián tiếp. Có nhiều cách cho vay gián tiếp đối với các hộ sản xuất

Thứ nhất: Cho vay thông qua tổ nhóm hợp tác. Thứ nhất: Cho vay thông qua tổ nhóm hợp tác.

Cho vay thông qua tổ nhóm là một hình thức mới xuất hiện song nó đã tỏ rõ u thế đặc biệt khi cho vay các hộ sản xuất. Tổ nhóm tín dụng hợp tác là

một tổ chức bao gồm các thành viên cùng sinh sống trong một làng, xã... tự nguyện tập hợp với nhau thành một tổ, có tổ trởng, tổ phó và kế toán (hoặc th kí) đợc các thành viên trong tổ tự bầu, hoạt động theo qui chế nội bộ, đợc các tổ chức đoàn thể, hội cấp trên quản lý trực tiếp hoặc đợc UBND xã, phờng thừa nhận và liên đới chịu trách nhiệm trong việc vay vốn Ngân hàng.

Các hộ này cùng kí chung một hợp đồng tín dụng đối với Ngân hàng, khi vay vốn nếu một hộ thành viên nào đó không đáp ứng đợc các điều kiện của Ngân hàng thì tổ nhóm sẽ đứng ra bảo lãnh tín chấp cho thành viên đó và tổ nhóm có trách nhiệm cùng với Ngân hàng quản lý khoản vay đó. Trớc khi nộp hồ sơ vay vốn, tổ nhóm hợp tác cần cùng nhau xem xét xin vay bao nhiêu là phù hợp với nhu cầu khả năng của từng hộ và của cả tổ. Khi nhận tiền vay mỗi hộ có thể để lại một số vốn để gửi vào tài khoản ở Ngân hàng để dự phòng trong trờng hợp có hộ không trả đợc nợ thì sẽ trích số tiền đó để trả nợ thay. Nh vậy mô hình cho vay thông qua tổ nhóm đã san sẻ một phần khâu giám sát khoản vốn vay của Ngân hàng tới các thành viên trong tổ, đồng thời các thành viên trong tổ còn phải giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình sử dụng tiền vay để mở rộng sản xuất phát triển kinh tế, hạn chế rủi ro.

Ngoài ra các thành viên trong các tổ nhóm là các thành viên u tú và có uy tín đối với xóm làng cho nên đay cũng đã là một cách sàng lọc, lựa chọn khách hàng một cách hiệu quả và chính xác, chọn ra đợc những khách hàng có t cách tín dụng tốt cho Ngân hàng.

Thứ hai: Cho vay thông qua các tổ chức chính trị - xã hội Thứ hai: Cho vay thông qua các tổ chức chính trị - xã hội.

Đó là các tổ chức nh Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Công đoàn...Ngân hàng cần có mối liên kết hết sức chặt chẽ đối với các tổ chức này. Các tổ chức này có thể xây dựng những chơng trình, dự án kinh tế để thực hiện triển khai trong phạm vi hoạt động của hội mình. Ngân hàng xem xét, thẩm định dự án xem có hiệu quả hay không để tiến hành giải ngân. Các

tổ chức này phải có trách nhiệm sàng lọc, lựa chọn các hộ có đủ tiêu chuẩn thực hiện dự án và phải sát sao quản lý nguồn vốn vay cùng với Ngân hàng. Các tổ chức chính trị này sẽ là cầu nối trung chuyển, là trung gian quan hệ giữa Ngân hàng và các hộ. Việc thu nợ gốc, thu lãi vay Ngân hàng có thể bàn giao một phần nào đó cho các tổ chức này.

Thứ ba: Cho vay thông qua hệ thống Quĩ tín dụng nhân dân. Thứ ba: Cho vay thông qua hệ thống Quĩ tín dụng nhân dân.

Mặc dù hiện nay NHNo&PTNT Hà Tây có một mạng lới chi nhánh tơng đối rộng khắp các huyện, thị nhng một số làng nghề, một số vùng thì lại không có chi nhánh của Ngân hàng, nên các khách hàng buộc phải tìm đến các tổ chức tín dụng khác đặc biệt là hệ thống các Quĩ tín dụng nhân dân. Song thực tế hiện nay là rất nhiều Quĩ tín dụng nhân dân bị thiếu vốn nhất là vốn trung và dài hạn. Chính vì vậy NHNo&PTNT Hà Tây có thể phối hợp với các quĩ tín dụng nhân dân để kí hợp đồng uỷ thác cho vay qua hệ thống quĩ tín dụng này để cho vay các hộ sản xuất.

Đối với cho vay uỷ thác, NHNo&PTNT Hà Tây cần phải nghiên cứu kĩ tình hình tài chính của các quĩ tín dụng trớc khi giao vốn cho họ và thờng xuyên theo dõi tiến độ cho vay của các quĩ này.

Với việc mở rộng tín dụng uỷ thác thông qua hệ thống Quĩ tín dụng nhân dân, NHNo&PTNT Hà Tây cũng có thể dần mở rộng cung cấp dịch vụ thông qua hệ thống này nh các dịch vụ chuyển tiền, chi trả kiều hối và thậm chí cả một số nghiệp vụ thanh toán khi thấy phù hợp.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Hà Tây (Trang 75 - 77)