Công tác tài chính kế toán và ngân quĩ

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Hà Tây (Trang 50 - 53)

4. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Tây trong những năm qua.

4.4. Công tác tài chính kế toán và ngân quĩ

4.4.1. Công tác tài chính 4.4.1. Công tác tài chính

Năm 2002 NHNo&PTNT Hà Tây đã hai lần điều chỉnh cơ chế khoán tài chính đến đơn vị và cá nhân nhận khoán, phù hợp với thực tế đồng thời thực hiện phân phối tiền lơng theo phơng pháp luỹ kế gắn với kết quả thực hiện chỉ tiêu hàng tháng, quí, năm đã tạo động lực thúc đẩy cán bộ công nhân viên chăm lo phát triển kinh doanh, nâng cao chất lợng tín dụng. Các Ngân hàng cơ sở thờng xuyên phân tích tài chính, tăng cờng chỉ đạo thu lãi đạt 96% mặt bằng thu nợ, thu lãi đọng, thu nợ quá hạn, đồng thời tiết kiệm chi phí một cách hợp lý. Do đó kết quả tài chính toàn tỉnh cả năm đạt khá, tăng 50% so với năm 2001, đủ quĩ lơng theo chế độ, có dự phòng, từng bớc cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc, cụ thể:

+ Tổng doanh thu năm 2002: 207 tỷ, tăng21,1 tỷ so với năm 2001 Trong đó: Thu lãi tiền vay 164 tỷ chiếm tỷ trọng 90%

+ Tổng doanh chi năm 2002: 114 tỷ tăng 13 tỷ so năm 2001 Trong đó chi trả lãi tiền gửi 100 tỷ

+ Chênh lệch thu - chi 65.625 triệu, tăng 19.775 triệu so với năm 2001 + Lãi suất bình quân đầu vào: 0,47%/ tháng

+ Lãi suất bình quân đầu ra: 0,87%/ tháng + Chênh lệch Lãi đầu vào - Lãi đầu ra: 0,40% + Hệ số lơng làm ra: 1,350

Năm 2002 các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong toàn tỉnh đã trích quĩ dự phòng rủi ro tín dụng đúng chế độ và chỉ tiêu TW giao là 12.893 triệu. Ngoài ra các chi nhánh còn tăng cờng trang bị cơ sở vật chất, xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc công cụ thiết bị phục vụ trực

tiếp cho hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lợng dịch vụ, uy tín và khả năng cạnh tranh của NHNo&PTNT Hà Tây

4.4.2. Công tác kế toán thanh toán và ngân quĩ. 4.4.2. Công tác kế toán thanh toán và ngân quĩ.

-

- Về công tác thanh toán:Về công tác thanh toán:

Thực hiện hạch toán đầy đủ chính xác các nghiệp vụ phát sinh, chấp hành tốt chế độ hạch toán kế toán, thu chi tài chính, quản lý tốt quĩ an toàn chi trả đảm bảo khả năng thanh toán, thực hiện thanh toán chuyển tiền điện tử chính xác, an toàn, từ đó thu hút đợc nhiều doanh nghiệp và cá nhân mở tài khoản, tăng tiền gửi và tăng thu dịch vụ. Năm 2002 tại NHNo&PTNT Hà Tây không để xảy ra một vụ việc nhầm lẫn trong thanh toán đáng tiếc nào.Với ph- ơng châm thanh toán nhanh chóng, chính xác, kịp thời, an toàn, hiệu quả công tác thanh toán của NHNo&PTNT Hà Tây đã lấy đợc sự tin yêu của khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng góp phần thực hiện tốt chiến lợc khách hàng của Ngân hàng

- Về công tác ngân quĩ:

- Về công tác ngân quĩ:

Năm 2002 NHNo&PTNT Hà Tây phối hợp với các cơ quan bảo hiểm xã hội thực hiện chi trả lơng hu, phụ cấp cho các đối tợng hởng chế độ bảo hiểm xã hội ở các xã, phờng. Mặc dù khối lợng chi tiền mặt tăng, từ NHNo&PTNT Hà Tây đến các Ngân hàng cơ sở đều đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu về tiền mặt cả nội tệ và ngoại tệ cho khách hàng nhất là nhu cầu lĩnh tiền mặt của kho bạc và các đại lý chi trả bảo hiểm xã hội ở các xã, phờng đảm bảo an toàn kho quĩ cụ thể:

+ Tổng thu tiền mặt: 6.616 tỷ tăng 2.011 tỷ so với năm 2001 + Tổng chi tiền mặt: 7.172 tỷ tăng 1.723 tỷ so với năm 2001 + Bội chi tiền mặt: 506 tỷ

Đội ngũ cán bộ làm công tác ngân quĩ luôn đợc tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, liêm khiết đã trả tiền thừa cho khách hàng 2.121 món với tổng số tiền 484.831.600 đồng, nâng cao uy tín của NHNo&PTNT Hà Tây.

II. Thực trạng hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Hà Tây

Trong những năm qua NHNo&PTNT Hà Tây đã cho vay phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng chục nghìn tỷ đồng và là Ngân hàng dẫn đầu trong việc cung cấp tín dụng cho các hộ sản xuất trên địa bàn Hà Tây. Đây là dấu hiệu cho thấy sự phát triển kinh tế của Hà Tây nói chung, của các hộ sản xuất trên địa bàn Hà Tây nói riêng. Với phơng châm đi sâu, đi sát đến địa bàn, NHNo&PTNT Hà Tây không ngừng mở rộng mạng lới kinh doanh của mình đến từng cơ sở, địa bàn nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu vốn của bà con nông dân.

Năm 2000 NHNo&PTNT Hà Tây đã tiến hành cho vay và có quan hệ tín dụng với tổng số 193.922 hộ sản xuất trên tổng số khoảng 530.000 hộ trên địa bàn Hà Tây. Năm 2001 con số này là 211.007 hộ tăng 17.085 hộ, tốc độ tăng trởng khách hàng hộ sản xuất là 8,8%. Năm 2002 Ngân hàng có quan hệ tín dụng với 233.675 hộ tăng 22.668 hộ, tốc độ tăng trởng khách hàng hộ sản xuất là 10,74%. Nh vậy năm 2002 đã có khoảng 44,9% số hộ sản xuất thuộc địa bàn Hà Tây đã đợc vay vốn NHNo&PTNT Hà Tây để mở rộng và phát triển kinh tế.

Năm 2002 với 233.675 khách hàng là hộ sản xuất trên tổng số 234.050 số khách hàng, số khách hàng là hộ sản xuất chiếm tới 99,84% tổng số khách hàng của Ngân hàng.

Tuy nhiên trong hiện tại hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất ở NHNo&PTNT Hà Tây vẫn chủ yếu là hình thức cho vay từng lần. Các loại hình tín dụng khác nh cho thuê tài chính, tín dụng theo hạn mức ... vẫn cha đợc triển khai hoặc với qui mô rất hạn hẹp. Do đó, bằng việc xem xét thực trạng hoạt động cho vay theo đối tợng khách hàng là hộ sản xuất với các chỉ tiêu nh d nợ, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, nợ quá hạn... chúng ta sẽ thấy đợc bức tranh toàn cảnh về thực trạng hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Hà Tây trong những năm gần đây.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Hà Tây (Trang 50 - 53)