1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn PHÒNG NGỪA HÀNH VI HUNG TÍNH

115 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các vấn đề hành vi, cảm xúc ở học sinh là những vấn đề cần được quan tâm. Đặc biệt là những vấn đề bạo lực, hung tính xuất hiện ngày càng nhiều ở lứa tuổi học sinh, thanh thiếu niên. Hành vi hung tính là một trong những nguyên nhân dẫn đến những xung đột bạo lực với các biểu hiện: gây gổ, hung hăng, dễ dàng bị kích động, cáu kỉnh, bực bội, cứng đầu, thù địch với người khác. Mối quan hệ của trẻ có hành vi hung tính với gia đình, bạn bè và thầy cô giáo luôn luôn căng thẳng và mâu thuẫn. Điều đó có thể dẫn đến suy yếu sức khỏe của trẻ. Ngoài ra, hung tính trở thành một đặc điểm tính cách ổn định, tiêu cực ảnh hưởng đến quá trình phát triển nhân cách và xã hội của các em trong thời kỳ sau đó. Lứa tuổi trung học là lứa tuổi quá trình nhận thức của các em mới bắt đầu, việc hình thành nhân cách của trẻ có sự tác động rất lớn từ gia đình nhà trường và xã hội. Chính ở lứa tuổi trung học học khi ta nhìn nhận sớm được biểu hiện hung tính ở trẻ sẽ có những giải pháp hữu hiệu và thiết thực cho những bước phát triển sau này, giảm thiểu và ngăn chặn được vấn nạn bạo lực học đường, bởi vì rất khó thay đổi hành vi một con người một khi họ đã hoàn thiện về mặt nhân cách.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHỊNG NGỪA HÀNH VI HUNG TÍNH Ở HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CẦN GIUỘC, HUYỆN CẦN GIUỘC, TỈNH LONG AN THÔNG QUA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA HÀNH VI HUNG TÍNH Ở HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CẦN GIUỘC, HUYỆN CẦN GIUỘC, TỈNH LONG AN THÔNG QUA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Chuyên Ngành: Tâm Lý Học Lâm Sàng Mã Số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS 2 Hà Nội - 2022 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi dưới sư hướng dẫn PGS.TS… Các kết trình bày Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thưc Người cam đoan LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu Học viện Quản lý Giáo dục kết hợp với sư nỗ lưc cố gắng thân Đạt kết này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Quý Thầy/Cô giáo Học viện Quản lý Giáo dục truyền đạt kiến thức, tận tình giúp đỡ tơi năm học vừa qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo, PGS.TS….- người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian quý báu giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thưc luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo em học sinh thuộc Trường THPT Cần Giuộc phụ huynh tham gia nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi trình thưc luận văn này./ Xin gửi lời chúc sức khỏe, thành công chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn GVCN Giáo viên chủ nhiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại hành vi tính 21 Bảng 2.1 Đặc điểm nhóm khách thể nghiên cứu phụ huynh 38 Bảng 2.2 Đặc điểm nhóm khách thể nghiên cứu học sinh 40 Bảng 2.3 Đặc điểm nhóm khách thể nghiên cứu giáo viên 41 nhân viên nhà trường Bảng 2.4 Độ tin cậy bảng hỏi dành cho học sinh 45 Bảng 2.5 Độ tin cậy bảng hỏi dành cho bố mẹ 46 Bảng 2.6 Độ tin cậy bảng hỏi dành cho thầy cô 47 Bảng 3.1 Mức độ hiểu biết học sinh hành vi tính 50 Bảng 3.2 Phương tiện tiếp cận thơng tin hành vi tính 51 học sinh Bảng 3.3 Lưa chọn học sinh sở hỗ trợ vấn đề hành 52 vi tính Bảng 3.4 Biện pháp để phịng ngừa hành vi tính học sinh 53 Bảng 3.5 Mức độ hiểu biết phụ huynh hành vi tính 54 Bảng 3.6 Phương tiện tiếp cận thơng tin hành vi tính 55 phụ huynh Bảng 3.7 Lưa chọn phụ huynh sở hỗ trợ vấn đề 56 hành vi tính Bảng 3.8 Biện pháp để phòng ngừa hành vi tính phụ huynh 57 Bảng 3.9 Mức độ hiểu biết giáo viên hành vi tính 57 Bảng 3.10 Phương tiện tiếp cận thông tin hành vi tính 59 giáo viên Bảng 3.11 Lưa chọn giáo viên sở hỗ trợ vấn đề hành vi tính 60 Bảng 3.12 Biện pháp để phịng ngừa hành vi tính học sinh 62 Bảng 3.13 Mức độ biểu hành vi tính học sinh đánh giá 64 Bảng 3.14 Kiểm tra sư khác biệt giới tính học sinh biểu hành vi tính 66 Bảng 3.15 Mức độ biểu hành vi tính thông qua phụ huynh đánh giá 68 Bảng 3.16 Kiểm tra sư khác biệt giới tính học sinh biểu hành vi tính thơng qua kết khảo sát phụ huynh 71 Bảng 3.17 Mức độ biểu hành vi tính giáo viên đánh giá 76 Bảng 3.18 Kết sử dụng biện pháp giảm thiểu hành vi tính phụ huynh 78 Bảng 3.19 Chương trình hoạt động phịng ngừa hành vi tính thơng qua giáo dục kỹ sống 10 DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ Biều đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Mức độ tham gia chương trình kỹ sống 74 chăm sóc sức khỏe tâm thần Biểu đồ 3.2 Cách xử lý hành vi tính giáo viên phụ 75 huynh 101 đỡ từ phía anh/chị cách đánh dấu X vào phương án lưa chọn phù hợp với thân THÔNG TIN CÁ NHÂN B Tuổi…… Nghề nghiệp: …………… Trình độ học vấn cao anh/chị: Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT tương đương học Tốt nghiệp Cao đẳng Đại Tốt nghiệp sau Đại học Điều kiện gia đình: Giàu có Khá giả Trung bình Khó khăn B THƠNG TIN CHUNG VỀ HÀNH VI HUNG TÍNH Anh/ chị vui lịng trả lời câu hỏi dưới cách chọn đánh dấu X vào ô trống trước ý kiến mà anh/chị lưa chọn Câu 1: Anh/chị hiểu hành vi tính ? TT Nội dung Hành vi tính cách xử sư người hoàn cảnh cụ thể, biểu ngồi lời nói, cử nhằm gây tổn thương cho người khác cho thân Hành vi tính hành vi có chủ ý, có ý thức nhằm gây tổn hại gây thương tích cho người, vật cho dù mục đích có đạt hay khơng Hành vi tính biểu đa dạng qua hành vi ngôn ngữ phi ngôn ngữ Chủ thể hành vi tính có xu hướng dùng sức mạnh học, sử dụng công cụ lời nói để gây tổn thương cho người khác Hành vi tính hướng đến việc gây tổn thương cho người khác cho thân mặt thể chất tinh thần Những hành vi vi phạm chuẩn mưc đạo đức Hành vi tính học sinh chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác (như: tâm lý, giáo dục, gia đình, môi trường sống…) Chúng ta thường bắt chước hành vi tính từ người xung quanh phương tiện thông tin đại chúng Hành vi tính gây ảnh hưởng đến kết học tập mối quan hệ Đúng Sai Không 102 xã hội học sinh Hành vi tính học sinh cải thiện trang bị kiến thức, kỹ ứng phó vấn đề Câu 2: Anh/chị biết hành vi tính qua đâu ? Qua chương trình tivi, báo, đài, phương tiện truyền thơng nói chung Qua chun gia chăm sóc sức khỏe tâm thần Qua hoạt động giành cho cha mẹ trường Khác: …… Câu 3: Nơi sau hỗ trợ vấn đề hành vi học sinh ? (có thể chọn nhiều đáp án) Bệnh viện, sở y tế nhà nước Phòng Y tế - Phòng tâm lý học đường trường học Trung tâm/ Phòng khám tâm lý Khác:…………………………… Câu 4: Anh/chị làm để ngăn chặn hành vi tính học sinh ? Tìm hiểu kiến thức chăm sóc sức khỏe tâm thần lứa tuổi học sinh Tham gia chương trình tập huấn giành cho cha mẹ Tìm lời khuyên từ chuyên gia chăm sóc sức khỏe tâm thần  Tìm lời khun từ thầy Khác:…………………………… Câu 5: Anh/chị có thường xuyên tham gia chương trình tập huấn kỹ ứng phó chăm sóc sức khỏe tâm thần giành cho phụ huynh nhà trường? Có Khơng Nhà trường khơng tở chức 103 Câu 6: Anh/ chị đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với hoạt động bố mẹ nhà theo mức độ đây: 1- Không đồng ý ý 2- Đồng ý phần 3- Đồng ý TT Nội dung Bố mẹ ủng hộ Con bạn ln có điều thú vị để làm nhà Bố mẹ ngăn cấm làm điều xấu Bố gương tốt để noi theo Bố mẹ lo lắng bất ngờ nhà muộn Bố mẹ tỏ khó chịu gặp thất bại trường Bố mẹ có lúc thờ với cảm xúc Bố mẹ có lúc la mắng mà khơng có lý rõ ràng Mẹ ln gương tốt để noi theo 10 Mỗi lúc nhà bạn thường tỏ chán nản 11 Bố mẹ khơng khuyến khích hình thức gây hấn 12 Bố dành thời gian cho 13 Bố mẹ em dạy sai 14 Bố thường uống rượu mức 15 Điều kiện gia đình khó khăn ngăn cản đạt thành công 16 Bố mẹ cho phép làm điều muốn 17 Mẹ thường uống rượu mức 18 Bố mẹ xử phạt em cư xử sai 19 Bố mẹ ln khuyến khích đánh lại với bạn bè khác 20 Tơi hài lịng với cách quan tâm cư xử với 4- Hoàn toàn đồng Câu 7: Dưới biểu hành vi thường gặp lứa tuổi học sinh vòng tháng gần Anh/chị cảm thấy có biểu mục với mức độ khác 104 1- Không 2- Hiếm 3- Thỉnh thoảng TT 4- Thường xuyên Biểu Con hay cãi cọ, lý sư Con thường khoe khoang, khoác lác Con bắt nạt chơi xấu với bạn khác Con cố làm việc để gây sư ý Con phá hủy đồ đạc Con phá hủy đồ đạc người khác Con không lời thầy cô Con hay ghen tức với người khác Con hay đánh gây gổ với người khác 10 Con hay gào thét nhiều 11 Con thường khốc lác, làm trị 12 Con hay tỏ bướng bỉnh 13 Cảm xúc, tình cảm thường thay đổi đột ngột 14 Con nói nhiều 15 Con hay trêu chọc người 16 Con người hay cáu giận 17 Con đe dọa đánh người 18 Con hay gây ồn Câu 8: Khi có biểu trên, anh/chị thường xử lý nào? a Phạt, răn đe b Đánh c Khuyên nhủ d Phớt lờ Câu 9: Theo anh/chị, yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tính lứa tuổi học sinh THPT ? a Cách giáo dục gia đình b Cách cư xử giáo viên c Mối quan hệ học sinh với bạn bè lớp d Đặc điểm tâm lý học sinh e Một số yếu tố khác: Câu 10: Theo anh/chị, biện pháp sau giảm thiểu hành vi tính học sinh THPT ? 105 a Tăng cường nhận thức học sinh hành vi tích cưc tiêu cưc b Giúp học sinh trải nghiệm cảm xúc hành vi tích cưc c Củng cố hành vi tích cưc hoạt động hứng thú d Nâng cao nhận thức cha mẹ, giáo viên, học sinh biểu hành vi tính cách ứng phó Ý kiến đóng góp thêm anh (chị) biện pháp can thiệp học sinh có biểu hành vi tính: C Thơng tin học sinh Giới tính: □ Nam □ Nữ Lớp : □ 10 □ 11 □ 12 Học lực : □ Giỏi □ Khá □ Trung bình Hạnh kiểm : □ Tốt □ Khá Sức khỏe □ Bình thường : □ Tốt □ Trung bình □ Yếu □ Yếu □ Gặp số vấn đề sức khỏe Xin trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ anh/chị! ... thẳng nội hành vi tính thù địch [6, tr294 - 295], [11, tr139 – 140] Theo tác giả Vũ Dũng, hành vi tính phân loại thành hành vi tính lời, hành vi tính phản ứng, hành vi tính thể lưc; hành vi tính trưc... hành vi tính nói chung, hành vi tính trẻ vị thành niên nói riêng đa dạng Các tác giả tiến hành nghiên cứu nhiều khía cạnh khác hành vi tính, hành vi tính học sinh; thiết kế cơng cụ đánh giá hành. .. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHỊNG NGỪA HÀNH VI HUNG TÍNH CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT THÔNG QUA GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG 1.1 Tởng quan về phịng ngừa hành vi tính Trên giới, hành vi tính hành vi tính trẻ

Ngày đăng: 12/07/2022, 12:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w