Sự thống nhất ý chí trong giao kết hợp đồng và thực tiễn tại tỉnh đắk lắk (luận văn thạc sỹ luật)

83 1 0
Sự thống nhất ý chí trong giao kết hợp đồng và thực tiễn tại tỉnh đắk lắk (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ THĨNG NHÁT Ý CHÍ TRONG GIAO KÉT HỢP ĐÒNG 1.1 Lý luận chung thống ý chí 1.2 Nội dung hình thức pháp lý thống ý chí 19 1.3 Hiệu lực thống ý chí giao kết hợp đồng 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỐNG NHẤT Ý CHÍ TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VÀ THựC TIỄN TẠI TỈNH ĐẮK LẮK 40 2.1 Khái quát chung pháp luật điều chỉnh thống ý chí giao kết họp đồng .40 2.2 Thực trạng quy định pháp luật thống ý chí giao kết hợp đồng 44 2.3 Thực tiễn xét xử tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk 53 2.4 Những bất cập cần rút kinh nghiệm pháp luật thống ý chí giao kết hợp đồng 61 CHNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ THỤC THI PHÁP LUẬT VỀ Sự THỐNG NHÁT Ý CHÍ TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK 68 3.1 Kiến nghị hoàn thiện qui định pháp luật 68 3.2 Kiến nghị thực thi pháp luật thống ý chí giao kết hợp đồng .69 3.3 Sửa đôi, bô sung sô quy định luật chuyên ngành khác bảo đám thống nhất, phù hợp với quy định luật dân việc bào vệ thống ý chí giao kết hợp đồng .72 3.4 Các kiến nghị khác 74 KÉT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Hợp đồng chế định pháp luật quan trọng nằm trung tâm luật tư, có bề dày lịch sử từ xuất giao lưu dân sự, tảng giao lưu dân Trong hợp đồng, thống ý chí yếu tố khơng thể thiếu hợp đồng Phải có tồn thỏa thuận hợp pháp có hợp đồng Nghiên cứu yếu tố thỏa thuận cần thiết để hiểu chất hợp đồng Lý luận luật hợp đồng nhiều sai sót kỳ thuật pháp lý, tư tưởng pháp lý liên quan tới việc điều chỉnh họp đồng văn qui phạm pháp luật Việt Nam nay, BLDS năm 2015 BLDS năm 2015 thay BLDS năm 2005 góp phần giải phần bất cập tản mạn quy định pháp luật họp đồng nằm rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật Pháp luật hợp đồng Việt Nam trở thành hệ thống, ngày làm tương thích với pháp luật giới phần quan trọng pháp luật quốc gia bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường theo định hưởng XHCN hội nhập quốc tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, thực tiễn giao kết họp đồng vùng đồng bào thiểu số Việt Nam thời gian qua cho thấy: hợp đồng giao kết hầu hết thơng qua thói quen, mà khơng có độ thục kỳ pháp lý Trong đó, xu hướng hội nhập mở nhiều hội thách thức cho người dân Việt Nam Những họp đồng giao kết với người vùng miền khác người nước ngồi ngày gia tăng Vì không hiếu biết chừng mực pháp luật hợp đồng dẫn đến hậu đáng tiếc kinh tế, văn hóa xã hội Từ lý trên, học viên lựa chọn đê tài “S«’ thơng nhât ý chí giao kết hợp đồng thực tiễn tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Qua có nhìn tồng quan vấn đề, thấy điếm tiến thiếu sót pháp luật Việt Nam thực tiễn hợp đồng Đắc Lắc để tìm hướng khắc phục, góp phần vào q trình thống hóa hồn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam Tình hình nghiên cứu Pháp luật hợp đồng có vai trị quan trọng kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường Các quy định họp đồng giới luật học, cá nhân, thương nhân quan tâm tìm hiểu Nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước cơng bố Trong phạm vi nghiên cứu luật hợp đồng Việt Nam có cơng trình bật sau: (1) “Giáo trình luật họp đồng phần chung” (Dùng cho đào tạo sau đại học) PGS TS Ngô Huy Cương năm 2013 [5]; (2) “Chế định họp đồng Bộ luật Dân Việt Nam” TS Nguyễn Ngọc Khánh năm 2007 [18]; (3) “Luật họp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án” (Sách chuyên khảo) PGS.TS Đồ Văn Đại năm 2008 [9]; (4) “Bình luận họp đồng thơng dụng luật dân Việt Nam” PGS TS Nguyễn Ngọc Điện năm 2001 [10J Đây cơng trình có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn Ngoài cịn có số sách chun khảo, luận án tiến sĩ luận vãn thạc sĩ nghiên cứu số vấn đề liên quan tới đề tài Luận văn như: Pháp luật hợp đồng Tiến Sĩ Nguyễn Mạnh Bách năm 1995 [2]; Hoàn thiện pháp luật họp đồng Việt Nam PGS.TS Dương Đăng Huệ năm 2002 [16]; Chế độ hợp đồng kinh tế - Tồn hay không tồn GS.TS Lê Hồng Hạnh năm 2005 [13]; Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước PGS.TS Nguyễn Như Phát năm 2003 [28]; Quyền tự giao kết họp đồng hoạt động thương mại Việt Nam, luận án Tiễn sĩ luật học năm 2006 Phạm Hồng Giang [11]; Điều chỉnh thơng tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam PGS.TS Phạm Duy Nghĩa năm 2003 [23]; Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt Nam hợp đồng năm 2004 [15] Hồn thiện pháp luật bảo đảm nhìn từ thống ý chí giao kết hợp đồng Tiến sĩ Nguyễn Am Hiểu năm 2004 [14]; Dự thảo BLDS sửa đổi vấn đề cải thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam PGS.TS Phạm Hữu Nghị năm 2005 [25]; Luận án Tiến hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu hợp đồng kinh tế vơ hiệu Lê Thị Bích Thọ năm 2002 [35]; Đổi điều chỉnh pháp luật hợp đồng BLDS năm 2005, luận văn Thạc sỹ luật học năm 2006 Trần Hải Hưng [17] Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu cơng trình đặt khác nên tác giả sâu nghiên cứu số khía cạnh cụ chế định hợp đồng chưa nghiên cứu cách toàn diện, cụ thể nội quyền tự giao kết hợp đồng Dù vậy, cơng trình nói tài liệu quan trọng trình tác giả tham khảo, phục vụ việc nghiên cứu Đôi tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận chung hợp đồng thống ý chí, pháp luật dân Việt Nam thống ý chí giao kết họp đồng; thực tiễn áp dụng pháp luật thống ý chí giao kết hợp đồng dân Việt Nam kiến nghị hoàn thiện Phạm vi nghiên cứu đề tài', nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thống ý chí giao kết hợp đồng dân sự, bao gồm nội dung liên quan như: Khái niệm; điều kiện; khía cạnh trường hợp ngoại lệ cùa thống ý chí giao kết hợp đồng dân sự, so sánh với pháp luật số nước quy định vấn đề này, sở đưa kiến nghị hoàn thiện chế định tự giao kết hợp đồng Việt Nam Luận văn nghiên cứu vấn đề chung thống ý chí giao kết hợp đồng nói chung, không sâu vào nghiên cứu vấn đề luật chuyên ngành liên quan tới họp đồng Mục vụ• nghiên cứu • đích nhiệm • “ Mục đích nghiên cứu: hồn thiện pháp luật thống ý chí giao kết hợp đồng từ thực tiễn giải tranh chấp tỉnh Đắk Lắk Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, tìm hiểu vấn đề lý luận thống ý chí giao kết hợp đồng thành tố tạo nên mà có đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng số vấn đề liên quan; Thứ hai, phân tích thực trạng qui định pháp luật đề tài nghiên cứu cảu luận văn vài vấn đề liên quan tới thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk: Thứ ba, kiến nghị hoàn thiện quy định áp dụng pháp luật bảo đảm an toàn pháp lý liên quan tới thống ý chí giao kết giao kết hợp đồng Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Các phương pháp sử dụng Luận văn bao gồm: phương pháp phân tích văn bản, phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp phân tích vụ việc, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử Ket cấu Luận văn Ngoài phần mờ đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu cùa Luận văn có kết cấu bao gồm 03 chương sau: Chương Cơ sở lý luận thống ý chí giao kết hợp đồng Chương Thực trạng pháp luật thống ý chí giao kết hợp đồng thực tiễn tỉnh Đắk Lắk Chương Hoàn thiện pháp luật kiến nghị thực thi pháp luật thống ý chí giao kết hợp đồng từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk CHƯƠNG CO SỎ LÝ LUẬN VỀ sụ THỐNG NHẤT Ý CHÍ TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1.1 Lý luận chung vê thơng nhât ý chí 1.1.1 Khái niệm ý chí Ý chí mặt động ý thức, ý chí hình thức tâm lý điều chỉnh hành vi tích cực người, lực tâm lý cho phép người vượt qua khó khăn, trở ngại đe thực đến mục đích xác định “Sớ dĩ ý chí kết hợp mặt động trí tuệ lẫn mặt động tình cảm đạo đức, ý chí - mặt hoạt động trí tuệ tình cảm đạo đức” Năng lực kiểm sốt, điều chình hành vi cách có ý thức nảy sinh hoạt động lao động Ý chí mặt đặc trưng tâm lý người, vật thích ứng cách thụ động với thiên nhiên, người lao động - loại hoạt động có ý thức - chinh phục cải biến thiên nhiên, ý chí người hình thành trình lao động Ngay hoạt động lao động đơn giản (ví dụ, việc săn bắt nguyên thuỷ ) đòi hởi người phải có phẩm chất ý chí định, hình thành nên người phẩm chất ý chí định Ý chí người hình thành biến đổi tuỳ theo nhũng điều kiện xã hội - lịch sử, tuỳ theo điều kiện vật chất đời sống xã hội Tính chất cùa mục đích thúc đẩy hành động người định thính họ đại diện cho quyền lợi giai cấp Xu hướng ý chí khác thời đại khác đại diện giai cấp khác Trong xã hội XHCN, quan hệ xây dựng nguyên tắc giúp đỡ lẫn nhau, hợp tác với nhau, có phối hợp hài hồ mục đích cá nhân muc đích xã hôi Trong ý thức môi liên hệ găn bó với tập thê, cá nhân phục hoạt động chung xã hội, tập thể, bắt quyền lợi cá nhân phục tùng quyền lợi dân tộc, khơng thể đặt cho mục đích đối lập với mục đích tập 1.1.2 Sự thống ý chí: định nghĩa mơ hình Định nghĩa Thong ý (còn gọi thỏa thuận): gặp gỡ hai hay nhiều ý chí hên thong thê hên ngồi đầu óc họ Khi thống ý chí ý chí bên kết hợp với để đạt mục đích ràng buộc vào quan hệ pháp luật, cụ thể hợp đồng Vì thống ý chí (thỏa thuận) yếu tố họp đồng Khơng có hợp đồng bên khơng thống ý chí (thỏa thuận) bên Bởi lẽ, trước tiên hợp đồng phải thỏa thuận có nghĩa hợp đồng phải chứa đựng yểu tố tự nguyện giao kết phải có trùng hợp ý chí bên Việc giao kết hợp đồng dân phải tuân theo ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng, tự giao kết hợp đồng, không trái pháp luật đạo đức xã hội Yeu tố thỏa thuận bao hàm yếu tố tự nguyện, tự định đoạt thống mặt ý chí Đây yếu tố quan trọng tạo nên đặc trưng họp đồng so với giao dịch dân khác, yếu tố làm nên chất Luật dân so với ngành luật khác Lấy ví dụ: A muốn di chuyển Hà Nội gặp B sẵn sàng chuyên chở hành khách theo ý muốn họ; hai ý chí mong muốn gặp gỡ thể việc hai bên ràng buộc vào quan hệ hợp đồng vận chuyển, theo B có nghĩa vụ vận chuyên chở A Hà Nội, A phải trả cho B khoản tiền theo thỏa thuận để bù đắp công sức chi phí cho B Cũng vậy, c muốn bán tơ để mua xe tơ mới, cịn D muốn mua ô tô cũ C; sau thương thảo ý chí hai bên gặp gỡ tạo thành quan hệ hợp đồng, theo c phải chuyển giao quyền sở hữu ô tô cho D, cịn D phải trả cho c khoản tiền giá bán xe tơ Qua thấy, khơng cso thống ý chí (thỏa thuận) hai bên A B c D không bị ràng buộc vào quan hệ hợp đồng mà có quyền nghĩa vụ tưcmg ứng Mơ hình thống ý chí Ý chí vấn đề tâm lý bên người khó biết khơng chủ thể thể bên ngồi Vì lĩnh vực luật hình sự, không định tội với âm muư biểu để biết âm mưu Trong lĩnh vực luật dân sự, việc hiểu để thực hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng nhiều gặp phải khó khăn không rõ ràng ngôn từ, câu cú mưu đồ riêng gây nên Vì thống ý chí cần phái thận trọng dễ gây tranh cãi Thỏa thuận có nghĩ tới đồng ý sau cân nhắc, thão luận, thể chồ khơng có ý kiến đối lập phận số bên liên quan vấn đề quan trọng thể thơng qua q trình mà quan điểm bên liên quan phải xem xét dung hoà tất tranh chấp; việc bên (cá nhân hay tổ chức) có ý định chung tự nguyện thực nghĩa vụ mà họ chấp nhận lợi ích bên Sự đồng tình tự nguyện tuyên bố miệng gọi thoả thuận quân tử (hợp đồng quân tử) hay viết thành văn gọi hợp đồng viết hay hợp đồng thành văn Tuỳ theo trường hợp gọi hợp đồng hay hiệp định Thong ý chí tạo thành hai thành to: (i) thành tố đề nghị (ii) thành tố chấp nhận Chấp nhận chấp nhận đề nghị đưa đến trước đế mong chấp nhận Luật hợp đồng nói tới hai thành tố Nhưng thống ý chí coi hợp đồng đạt thống số điều khoản bắt buộc Muốn có điều khoản bắt buộc thơng nhât ý chí phải hướng tới đôi tượng nhât định Điêu khoản quan trọng mà bên chủ thể cần thống bý chí trước hết phải đối tượng hợp đồng, lấy ví dụ tài sản cần phải chuyển giao (xe, nhà, giày dép, quần áo v vv ) công việc phải làm (xây dựng, vận chuyến, bảo hiểm v vv ) công việc không làm (không tiết lộ bí mật cùa bên đối tác, khơng cạnh tranh vv.v ) Sau thống đối tượng thống điều khoản bắt buộc điều khốn khác liên quan Biêu (hình thức) thống ý chí: thống ý chí tiến hành trực tiếp bên gặp mặt trao đối ý chí, điện thoại trao đổi với nhau, vv tiến hành gián tiếp gửi thư qua bưu điện cho nhau, fax gửi cho vv Thống ý chí nói bên với trao đối ý chí bên với Thống ý chí khơng cần trực tiếp bên nói mà thống ý chí ngầm định mà giải tranh chấp phải xét theo hồn cảnh giải thích Vì vậy, hoàn cảnh, địa điểm thời gian, bên tham gia, tất phải xem xét gắn liền với thỏa thuận bên giao kết Vấn đề phải áp dụng xem xét hiệu lực pháp luật cùa thỏa thuận Lấy ví dụ thỏa thuận làm hoàn cảnh cấp bách, khẩn cấp, bên bị đe dọa tinh thần vv khơng thể xem thỏa thuận hợp pháp có hiệu lực pháp luật thi hành Đoi tượng thống ý chí: bao gồm tài sản hành vi (làm không làm) Tài sản động sản bất động sản tài sản hữu hình tài sản vơ hình Hành vi cơng việc phải làm công việc không thực với 03 điều kiện là: Một, tài sản hành vi • 4^7 • • • • • / • phải hợp pháp; Hai, tài sản hành vi phải xác định cụ thể; Ba, tài sản hành vi phải đáp ứng lợi ích vật chất tinh thần cho chủ thể thống ý chí Đơi tượng thơng nhât ý chí tiêp theo băng nội dung thống ý chí Lấy ví dụ: đối tượng thống ý chí tài sản giáo nội dung cùa hợp đồng phải qui định giá tài sản trao, chất lượng, số lượng , đối tượng cơng việc phải làm nội dung hợp đồng phải qui định phưong thức tiến hành, thời gian tiến hành, giá , chưa kể tới nội dung mà loại hợp đồng phái có giải tranh chấp Phân hiệt thống ý chí với họp đồng', thống ý chí (thỏa thuận) họp đồng hai khái niệm khác Hợp đồng thống ý chí (thỏa thuận) ngược lại lại khơng hồn tồn khơng phải thống ý chí (thỏa thuận) họp đồng BLDS năm 2015 (Điều 385) định nghĩa “Hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”, nghĩa thỏa thuận (thống ý chí) phái xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân hợp đồng Những thống ý chí (thỏa thuận) thống ý chí cơng viên chơi thống ý chí ngồi bàn nhậu nhân dự đám cưới hỏi khơng phải hợp đồng Tuy nhiên có thống ý chí (thỏa thuận) có mục đích thật tạo nên quan hệ họp đồng khơng thể tạo nên vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng bị tịa án tun vơ hiệu Tóm lại: Thống ý chí thỏa thuận khái niệm Nhưng hợp đồng thống ý chí hai khái niệm khác Tuy nhiên họp đồng thống ý chí phải nhằm mục đích tạo quan hệ pháp lý ràng buộc Khái niệm thống ý chí rộng khái niệm hợp đồng Pháp luật địi hỏi thống ý chí hợp đồng phải họp pháp, nghĩa bên thống ý chí phải đáp ứng qui định pháp luật Vì phải biết ràng chất pháp lý hợp đồng tự do, tự CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ THỤ C THI PHÁP LUẬT VÈ Sự THỐNG NHÁT Ý CHÍ TRONG GIAO KÉT HỢP ĐỊNG TÙ THỤC TIỄN TỈNH ĐẮK LẤK 3.1 Kiến nghị hoàn thiện qui định pháp luật Thứ nhất, cần xác định lại khái niệm đề nghị giao kết họp đồng BLDS năm 2015 cho thể đủ ba điều kiện: ý định giao kết, nội dung xác định, thông báo đến bên nhận đề nghị Thứ hai, mở rộng phạm vi khái niệm lừa dối, theo hành vi có tính chất lừa dối dẫn đến hợp đồng vô hiệu không giới hạn phạm vi chủ thể, nội dung đối tượng họp đồng quy định hành Tuy nhiên, cần xác định lại chủ thể thực hành vi lừa dối, trường hợp bên thứ ba thực phải chứng minh mối quan hệ bên thứ ba với bên hưởng lợi ích từ hành vi lừa dối Thứ ba, cần xác định lại phạm vi nhầm lần, theo nhầm lẫn liên quan đến chất họp đồng nguyên nhân dẫn đến hợp đồng vô hiệu Thứ bốn, cần xác định lại chủ thể thực hành vi đe doạ nguyên nhân dẫn đen hợp đồng vô hiệu tương tự trường hợp lừa dối Thứ nám, cần bổ sung thêm quy định nhằm phân biệt hợp đồng vô hiệu tương đối họp đồng vô hiệu tuyệt đối dựa tiêu chí chủ thể có lợi ích bị xâm phạm Qua xác định lại hệ pháp lý hợp đồng vô hiệu (cho phép bên quyền lựa chọn tiếp tục thực họp đồng buộc huỷ họp đồng) 68 3.2 Kiên nghị thực thi pháp luật vê thơng nhât ý chí giao kêt hợp đồng Hiện việc đảm bảo thực quy định yếu tố thống ý chí hợp đồng Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn đơi chưa thật hiệu Thực tế vấn đề giao kết họp đồng nói chung thỏa thuận nói riêng thường xuyên gặp phải vướng mắc trình thực hiện, địi hỏi phải có hướng cải thiện hợp lý Trước hết thống ý chí có hiệu lực sở để giao kết họp đồng, phải đảm bảo tính logic, nghĩa cỏ ràng buộc mặt pháp lý có hiệu lực Mỗi điểm thống ý chí phải rõ ràng, có chủ thể kèm để tránh tranh chấp kiện tụng xảy Nếu hỏi luật sư nào, họ trả lời ràng việc kiện cáo tốn lại không hiệu để giải tranh chấp hợp đồng Hơn nữa, bạn quyền kiểm soát vấn đề liên quan đến tranh chấp có xuất tồ án, cần đảm bảo thỏa thuận giao kết phải logic chặt chẽ, đảm bảo yếu tố quy định pháp luật phù hợp với điều kiện cùa hai bên Các quan chức cần ban hành văn luật, nghị định, thông tư hướng dẫn áp dụng quy định nêu BLDS năm 2015 chế định hợp đồng chi tiết nữa, lẽ luật ta cịn sơ sài có khái niệm mang tính trừu tượng “đạo đức xã hội” , vấn đề chưa giải thởa đáng, việc ban hành văn cần thiết Trong văn đó, cần quy định chi tiết, dự liệu trường họp cụ để có hướng giải thỏa đáng, đồng thời tạo tính mở để bên chủ động áp dụng BLDS năm 2015 quy định nội dung mang tính tảng, luật chuyên ngành phải đưa quy phạm điều chỉnh cụ thể loại thỏa thuận hay hợp đồng thuộc phạm vi điều chỉnh mình, khơng nên nhắc lại 69 quy định chung cỏ BLDS năm 2015 Việc quy định khiến q trình áp dụng gặp khó khăn, số chủ thể lợi dụng điều để nói đạo luật chuyên ngành không quy định nên thỏa thuận giao kết hợp đồng xây dựng khơng địi hỏi tự nguyện, bên mạnh áp đặt điều kiện cho bên yếu mà không khiến thỏa thuận bị vô hiệu Bởi cần thống quan điểm trình làm luật Một số quy định vào thực tiễn thể yếu vấn đề hình thức cơng chứng, chứng thực hiểu yếu tố cấu thành nên hình thức hợp đồng trường hợp pháp luật bắt buộc, điều làm cho điều luật khơng gần với lịng dân, khơng phục vụ dân làm cho chi phí tăng, quyền định đoạt tài sản bị hạn chế Thực tế, người dân hành xử theo suy nghĩ lợi ích mình, họ bỏ qua số nghĩa vụ (như không công chứng thỏa thuận ) mà sổ người quan niệm vi phạm trật tự công Rõ ràng, người bán nhà yêu cầu người mua nhà thực nghĩa vụ toán theo hợp đồng chưa công chứng; người mua xin gia hạn tốn quan tịa ko thể tự tun hợp đồng vơ hiệu lí hình thức Đây quy phạm mang thuộc tính nội dung BLDS năm 2015 lại cho phép bên khắc phục hình thức hợp đồng thời hạn định, khiếm khuyết hình thức đảm bảo thi hành Thế nhưng, thực tế, hợp đồng khơng tn thủ hình thức bị tuyên vô hiệu Mặt khác, dù pháp luật hợp đồng nước ta khơng q coi trọng vấn đề hình thức thỏa thuận, thực tế xảy tranh chấp thỏa thuận ký kết văn chứng quan trọng, điều tạo nhiều bất lợi cho đối tác tin tưởng quan hệ làm ăn lâu năm mà không tiến hành việc thỏa thuận theo hướng truyền thống đỏ, đặc biệt thời đại thương mại điện tử ngày Việc pháp luật quy định hợp đồng phải thiết lập hình thức định vơ tình tạo nên khoảng cách thỏa thuận mong muốn bên với hiệu lực hợp 70 đồng Do đó, thực hiện, cần nhìn nhận vấn đề thoáng chấp nhận việc chứng minh thỏa thuận hình thức kể nhân chứng pháp luật nhiều nước quy định Một vấn đề thỏa thuận bị khiếm khuyết nhầm lẫn Thực tế áp dụng cho thấy thỏa thuận nhầm lẫn đối tượng nên nguyên nhân dần đến vô hiệu thỏa thuận, không nên quy định pháp luật hành nhầm lẫn “Nội dung mục đích thỏa thuận”, lẽ nhầm lẫn số lượng, chất lượng, giá nhầm lẫn nội dung chủ yếu hợp đồng vấn đề nằm khả kiểm sốt chủ thế, địi hỏi chủ thể phải tìm hiểu trước giao kết hợp đồng.[34, tr.221] Đồng thời nên phân biệt nhầm lẫn từ hai phía nhầm lẫn bên đế xác định tính vơ hiệu, lẽ mức độ nhầm lẫn từ cã hai bên thông thường trầm trọng Mặc dù không quy định luật áp dụng, cần xác định thời điểm nhầm lẫn, chẳng hạn như: Nếu bên vào thời điểm giao kết hợp đồng khơng hiểu hiểu không việc đánh giá không hậu hay khả sinh lợi hợp đồng quy định nhầm lẫn áp dụng Nếu bên vào thời điểm ký kết hợp đồng không quan tâm (không hình dung hết) việc khơng đánh giá đầy đủ khả sinh lợi hợp đồng, đến thực hợp đồng phát điếm “hớ” từ chối thực hợp đồng quy định nhầm lẫn khơng áp dụng Đề nghị chấp nhận đề nghị thực tế cần đươc áp dụng linh hoạt Các nội dung chủ yếu cần đưa để đảm bảo tính chắn cho việc giao kết hợp đồng tương lai, không nên cứng nhắc nội dung quy định BLDS năm 2015 mà phải tôn trọng tự thỏa thuận bên Những nội dung đưa cần nội dung thiết yếu, phù hợp với loại hợp đồng ký kết đảm bảo thỏa mãn lợi ích 71 bên đủ, không nhât thiêt phải theo nội dung pháp luật đòi hỏi 3.3 Sửa đổi, bổ sung số quy định luật chuyên ngành khác bảo đảm thống nhất, phù hợp với quy định luật dân việc bảo vệ thống ý chí giao kết hợp đồng Một số văn pháp luật chuyên ngành ban hành trước thông qua BLDS năm 2015, nên quy định hợp đồng lĩnh vực cụ thể có điểm khơng phù hợp, mâu chí trái với quy định hợp đồng BLDS Do vậy, cần rà soát lại quy định hợp đồng văn pháp luật chuyên ngành, tiến hành sửa đổi, bồ sung quy định hợp đồng văn này, hủy bỏ quy định khơng cịn phù hợp, để bảo đảm thống với quy định BLDS Ví dụ: Trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm nội dung bản, quan trọng khơng thể thiếu Có lẽ mà Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000, quy định Họp đồng bảo hiểm chương II cùa luật sau phần quy định chung Trong BLDS năm 2005 cỏ mục quy định Hợp đồng báo hiểm coi loại hợp đồng thông dụng Tuy nhiên, Luật kinh doanh bảo hiểm Bộ luật dân có nhũng quy định họp đồng bảo hiểm chưa thống số bất cập sau: Khoản điều 12 Luật kinh doanh bảo hiểm định • • JL • • nghĩa: Hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, theo bên mua bảo hiểm phài đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bão hiểm Định nghĩa có độ chênh so với định nghĩa họp đồng bảo hiểm quy định Điều 567 BLDS năm 2005: Họp đồng bảo hiểm thỏa thuận bên, theo bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, cịn bên bảo hiểm phải trả khoản tiền bảo hiểm cho bên bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Qua 72 hai định nghĩa thấy mâu thuẫn quan điếm đổi tượng nhận tiền bảo hiểm, luật kinh doanh bảo hiểm đối tượng nhận tiền bảo hiểm người thụ hưởng người bảo hiểm, Bộ luật dân không quy định người thụ hưởng mà quy định bên bảo hiểm luật không làm rõ hon khái niệm bên bảo hiểm; quy định cụ thể trả tiền bảo hiểm khác Điều 578 BLDS năm 2005 quy định sau bảo hiểm tính mạng: Trong trường hợp bảo hiểm tính mạng xảy kiện bảo hiểm, bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho bên bảo hiểm người đại diện theo uý quyền họ; bên bảo hiểm chết, tiền bảo hiểm trả cho người thừa kế bên bảo hiểm Tuy nhiên, Điều 38 Luật kinh doanh bảo hiểm lại quy định, người thụ hưởng người bên mua bảo hiểm định nhận tiền bảo hiểm bảo hiểm người người thụ hưởng khơng phải người bảo hiểm Như vậy, thấy theo BLDS năm 2005, bên bảo hiềm chết tiền bảo hiểm phải trả cho người thừa kế họ, cịn Luật kinh doanh bảo hiểm lại trả cho người thụ hưởng mà người thụ hưởng người thừa kế, người thừa kế người thừa kế nội dung hợp đồng bảo hiềm bắt buộc phải có nội dung sau: Tên, địa doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bải hiếm, người bảo hiểm; đối tượng bảo hiểm; số tiền bảo hiểm; giá trị tài sản bảo hiểm; phạm vi bảo biểm; điều kiện bảo hiểm; điều khoản loại trừ trách nhiệm bào hiểm; thời hạn bão hiểm; mức phí bảo hiểm; phương thức đóng phí bảo hiểm; thời hạn phương thức trả tiền bảo hiếm; quy định giải tranh chấp; ngày tháng năm giao kết họp đồng, Trong nội dung trên, có nhiều nội dung khơng thiết phải quy định cụ thể hợp đồng bảo hiểm mà bên áp dụng tập quán thói quen thương mại quy định pháp luật trường hợp bên khơng có thỏa thuận hợp đồng như: 73 Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm; thời hạn bảo hiếm; mức phí bảo hiếm; phương thức trả phí bảo hiếm; thời hạn; phương thức trả tiền bảo hiểm, So với quy định BLDS năm 2015, quy định khơng cịn phù hợp cần phải sửa đổi hạn chế quyền tự thỏa thuận nội dung hợp đồng cùa bên Trong lĩnh vực tài ngân hàng, điều 476 BLDS quy định: Lãi suất vay bên thoả thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng Tuy nhiên, khoăn điều 91 luật tổ chức tín dụng năm 2010 (có hiệu lực vào ngày 1/1/2011) thơng tư số 12/2010/TT-NHNN quy định: Tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật mà không bị giới hạn mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước ban hành Vấn đề đặt nên sửa đổi luật tổ chức tín dụng hay BLDS Tuy nhiên, tổ chức tín dụng cho khách hàng vay theo chế lãi suất thỏa thuận việc cho vay theo chế tạo chủ động bảo đảm tính cạnh tranh cho tổ chức tín dụng kinh doanh thị trường tiền tệ góp phàn ổn định kinh tế sau khủng hoảng đồng thời bảo đảm quyền tự thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng 3.4 Các kiến nghị khác Quy định nguyên tắc tiền lệ quy tắc giải thích pháp luật nước theo hệ thống luật án lệ có ưu điểm tạo cho thẩm phán vai trị chủ động, sáng tạo q trình áp dụng pháp luật (các vụ việc ln tồ án thụ lý giải quyết, pháp luật thiếu quy định điều chỉnh), nhằm bảo đảm quyền lợi bên, bảo vệ công bằng, công lý quan hệ hợp đồng Với Việt Nam, việc quy định cho tồ án quyền giải thích pháp luật hoạt động xét xử lĩnh vực pháp luật hợp đồng chưa pháp 74 luật quy định cụ Trong đó, thỏa thuận phạm trù dễ gây tranh cãi dễ dẫn đến tranh chấp chất thống ý chí đích thực Bởi thế, việc giải thích luật, giải thích thỏa thuận cần thiết có tranh chấp xảy Đối với khung pháp luật thỏa thuận, nên chăng, lí đó, cần có kiến nghị thích hợp mặt tư pháp cho vấn đề Theo quy định Hiến pháp Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Uỷ ban thường vụ Quốc hội quan có thẩm quyền giải thích luật, pháp lệnh Nhưng quan thực tế khơng có thời gian dành cho hoạt động giải thích pháp luật cho trường hợp cụ thể đời sống xã hội, mà hợp đồng thông thường lại quan hệ tư bên đời sống kinh doanh hàng ngày, chúng đa dạng phong phú Trong thực tiễn, thấy Uỷ ban thường vụ Quốc hội tiến hành giải thích pháp luật Do vậy, quy định Uỷ ban thường vụ Quốc hội quan có thẩm quyền giải thích luật, pháp lệnh khơng có tính khả thi thực tế Cho đến Thẩm phán Việt Nam chưa có quyền sáng tạo pháp luật, chưa có quyền giải thích luật mà có thẩm quyền áp dụng pháp luật Trong tính độc lập thẩm phán hiểu bao gồm độc lập sáng tạo luật, áp dụng luật vụ việc cụ luật thành văn chưa điều chỉnh đến Hơn nữa, Thấm phán cịn có quyền giải thích pháp luật sở mục đích điều chỉnh, lẽ công bang, lương tâm đạo đức nghề nghiệp, lẽ họ có quyền đưa phán tính hợp pháp cho hành vi người Công mà nói quyền giải thích luật, sáng tạo luật dựa theo lẽ công quyền bẩm sinh thẩm phán Khi quyền chưa trao cho Thẩm phán có lẽ việc bào vệ quyền tài sản họp đồng gặp nhiều khó khăn Như vậy, mặt tư pháp, nên thừa nhận vai trò giải thích pháp luật Thấm phán Tồ án thơng qua án lệ Điều có ý nghĩa quan 75 trọng việc xây dựng hoàn thiện pháp luật họp đơng nói chung khung pháp luật thỏa thuận nói riêng, bảo đảm tính thống nhất, bảo đảm thống ý chí giao kết hợp đồng hoạt động thương mại Để thực việc cần có thống thực vấn đề: lập pháp - hành pháp - tư pháp: mặt lập pháp, cần quy định nguyên tắc thừa nhận án lệ nguồn giải thích pháp luật, mặt thực tiễn, đòi hỏi phải thực thường xuyên việc sưu tập, chọn lọc, in ấn, phổ biến án tiêu biểu, điển hình Toà án nhân dân tối cao để phục vụ cho hoạt động áp dụng pháp luật công tác xét xử tồ án cấp Đó tảng cho hoạt động tư pháp diễn thuận lợi có hiệu Đồng thời, phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thẩm phán có trình độ, kỹ đạo đức nghề nghiệp tốt, đảm bảo cho họ độc lập định, đảm bảo sống ồn định an tồn Có Thẩm phán tận trung với nghề, tận tâm giải vấn đề cách thỏa đáng cơng minh 76 KẼT LUẬN Thơng nhât ý chí, vê bản, có thê xem vân đê nên tảng, cơt lõi hợp đồng Bởi lẽ khơng yếu tố mà yếu tố khơng thể thiếu hợp đồng, nói lên chất hợp đồng Nhận thức tầm quan trọng đề tài, luận vãn phần sâu nghiên cứu giải vấn đề lý luận thực tiễn thỏa thuận, cụ thể: sở lý luận đề tài, tác giả đưa hình dung tương đổi rõ nét hợp đồng yếu tố thống ý chí hệ thống pháp luật Tác giã khơng sâu vào quy định cụ thể Việt Nam mà đưa quy phạm tổng quát, liên hệ với pháp luật quốc gia khác, từ có nhìn tồn diện đắn vấn đề Một thực tế cần ghi nhận pháp luật hợp đồng số nước đặc biệt nước phương Tây có bề dày lịch sử lâu đời tính đắn, hợp lý chứng minh thực tế Việc đưa nghiên cứu nhũng quy định quy định nguyên tắc, công ước quốc tế hợp đồng tạo sở vững mặt lý luận tảng cho cho việc học hỏi kế thừa xây dựng nghiên cứu pháp luật hợp đồng Việt Nam vốn cịn sơ sài cịn tồn nhiều thiếu sót Luận văn đặc biệt sâu phân tích quy định pháp luật Việt Nam vấn đề liên quan đến yếu tố thỏa thuận, điều phù hợp với mục đích phạm vi nghiên cứu đặt Dựa sở tảng đề cập, việc phân tích giúp tác giả đánh giá cách khách quan tính un việt hạn chế quy phạm pháp luật Việt Nam,đối chiếu vào thực tiễn để rút điểm cần phát huy điểm cần sửa đổi, hồn thiện, tạo tính minh bạch ứng dụng cao cũa thỏa thuận 77 Các kiên nghị đưa chưa nhiêu có thê chưa thực đủ, họp lý, với tầm hiểu biết kết luận rút từ trình tìm hiểu đề tài, phần ghi nhận cố gắng tác giả nghiên cứu khoa học, làm cho luận văn không dừng lại khía cạnh lý luận mà nhiều có ý nghĩa mặt thực tiễn Việc sâu nghiên cứu đề tài giúp tác giả có nhìn nhận sâu sắc pháp luật họp đồng Do điều kiện nghiên cứu, khả hiểu biết thân hạn chế nội dung cần giải vấn đề tương đối phức tạp, đòi hỏi am hiếu sâu rộng, nên luận văn chưa đáp ứng đầy đủ nhiệm vụ đề cịn nhiều thiếu sót Dầu vậy, xem tiếng nói nhỏ góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng nói chung pháp luật yếu tố thống ý chí nói riêng 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Việt Anh (2010), “Bàn khái niệm hợp đồng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật họp đồng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Corinne Renault - Brahinsky (2002), Đại cương pháp luật họp đồng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngơ Huy Cương (2008), “Tự ý chí tiếp cận ý chí pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 115 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình luật hợp đồng phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Huy Cương (2013), Giáo trĩnh luật thương mại - Phần chung thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Daniel Khoury, Yvonne s Yamouni (1989), Understanding Contract Law, Butterworths, Sydney, Adelaide, Brisbane, Caberra, Hobart, Melbourne, Perth Đỗ Văn Đại (2008), Luật họp đồng Việt Nam - Bản án vù bình luận án (Sách chun khảo), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận hợp đồng thơng dụng luật dân Việt Nam, NXB Trẻ, Hà Nội 11 Phạm Hoàng Giang (2006), Quyền tự giao kết họp đồng hoạt động thương mại Việt Nam, Luận văn tiến sĩ luật học - Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 79 12 Phạm Hoàng Giang (2006), “Sự phát triên pháp luật hợp đông từ nguyên tắc tự họp đồng đến ngun tắc cơng bằng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 13 Lê Hồng Hạnh (2005), Chế độ họp đồng kinh tế - Tồn hay không tồn 14 Nguyễn Am Hiểu (2004), Hồn thiện pháp luật bảo đảm nhìn từ thống ý chí giao kết họp đồng 15 Nguyền Am Hiểu (2004), Một số vẩn đề liên quan đến việc sửa đỏi pháp luật Việt Nam họp đồng 16 Dương Đăng Huệ (2002), “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Tạp Nhà nước Pháp luật, số 17 Trần Hải Hung (2006), Đổi điều chỉnh pháp luật hợp đồng BLDS nãm 2005, Luận văn Thạc sỹ luật học 18 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định họp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 19 Trần Kiên - Nguyễn Khắc Thu (2019), “Khái niệm hợp đồng nguyên tắc hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 2+3 20 Nguyễn Văn Luyện - Lê Thị Bích Thọ - Dương Anh Son, Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại 21 Vũ Văn Mầu (1963), Việt nam Dân luật lược khảo, Quyên II (Nghĩa vụ khế ước), Bộ quốc gia giáo dục xuất Sài Gòn, Sài Gòn 22 Phạm Ngọc Minh (2006), Họp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu, Luận văn thạc sỳ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phạm Duy Nghĩa (2003), Điều chinh thông tin bất cân xứng quản lỷ rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam 80 24 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tê, NXB Đại học Quôc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Phạm Hữu Nghị (2005), Dự thảo BLDS sửa đối vấn đề cải thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam 26 Nhà Pháp luật Việt-Pháp (1998), Bộ luật Dân nước Cộng hòa Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Nhàn (2008), Ý chí chủ thê giao dịch dân sự, Luận văn thạc sỹ luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội 28 Nguyễn Như Phát (2003), “Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước”, Tạp chí luật học, sổ 11 29 Đinh Thị Mai Phương (2005), Thống luật hợp đồng Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 30 Quốc hội Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đinh Văn Thanh (1996), “Hiệu lực thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân sự”, Tạp chí Luật học, số 34 Lê Thị Bích Thọ (2004), Hợp đồng kinh tế vơ hiệu, NXB Chính trị Quốc gia 35 Lê Thị Bích Thọ (2002), Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu họp đồng kinh tể vô hiệu, Luận án Tiến sĩ Luật học - Trường Đại học luật Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (1993), Những quy định chung Luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La Mã, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập 1, 2, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 39 UNIDROIT (2004), Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc te, link tải tiếng Việt: http://tailieuxnk.com/upload/sanpham/thumb/Tai-lieunguyen-tacunidroit-ve-hop-dong-thuong-mai-317191556747.pdf (truy cập lần cuối: 22/9/2020) 40 VCCI - DANIDA (2007), cẩm nang hợp đồng thương mại 41 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1998), Một số vẩn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TIÉNG ANH 42 Daniel Khoury,Yvonne s Yamouni (1989), Understanding Contract Law, Butterworths, Sydney, Adelaide, Brisbae, Caberra, Hobart, Melbourne, Perth WEBSITE 43 http://vietnamese-law-consultancy.com/vietnamese/content/ browse.php?action=shownews&category=&id=37&topicid=834 44 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ doc_prosper6_i.html 45 http://bwportal.com.vn/ index.php?cid=4,4&txtid=2624 46 http://www.hca.org.vn/tin_tuc/vde_qtam/nam2006/thangl/ bantinmoitruongkdoanh_so 11 /thucthihopdong 47 http://vietnamese-law-consultancy.com/vietnamese/content/ browse.php?action=shownews&category=&id=37&topicid=1265 82 ... luật thống ý chí giao kết hợp đồng thực tiễn tỉnh Đắk Lắk Chương Hoàn thiện pháp luật kiến nghị thực thi pháp luật thống ý chí giao kết hợp đồng từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk CHƯƠNG CO SỎ LÝ LUẬN... chất hợp đồng ta thấy nghĩa vai trị thống ý chí làm nên hợp đồng thấy hết mục đích pháp lý thống ý chí lý thuyết, thống ý chí làm nên hợp đồng có điều kiện để gọi thống ý chí sau: (1) Thống ý chí. .. Hiệu lực thống ý chí giao kết họp đồng 1.3.1 Các điều kiện có hiệu lực thong ý chí giao kết hợp đồng Thống ý chí giao kết họp đồng có hậu pháp lý xác lập quan hệ hợp đồng, nghĩa hợp đồng phải

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:09

Tài liệu liên quan