sâu của luật hợp đồng như hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng tín dụng, hợp đồng vận chuyển bằng đường biển, đường không, hợp đồng xây dựng, hợp đồng mua bán bất động sản... được điều chỉnh cụ thể, chi tiết trong các đạo luật chuyên ngành như Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Hàng hải, Luật Hàng không dân dụng, Luật xây dựng.... tạo thành một hệ thống khá chặt chẽ, thống nhất. Nhưng đâu đó trong các đạo luạt và các văn bản khác vẫn cịn có những hạt sạn của mâu thuẫn và chống chéo. Tuy
nhiên phần nền tảng thống nhất ý chí giao kết hợp đồng chủ yếu được qui định trong BLDS năm 2015.
2.2. Thựctrạngcácquy định pháp luật vềthốngnhấtýchítrong giaokếthợp đồng kếthợp đồng
Thống nhất ý chí giao kết hợp đồng có hiệu lực “Có giá trị như pháp luật, ràng buộc các bên”.[40] Do vậy vấn đề thống nhất ý chí trong giao kết hợp đồng cần được pháp luật điều chỉnh kỳ lưỡng trên cơ sở nguyên tắc tự do ý chí, đảm bảo quyền và nghĩa vụ cho các bên, bảo vệ trật tự cơng và đạo đức
xã hội.
về những q định nền móng
BLDS năm 2015 (Điều 385) định nghĩa “Hợpđồng là sự thoả thuận giữacác bênvề việc xác lập, thay đôi hoặcchẩmdứtquyền, nghĩa vụ dân sự". Như vậy đã thừa nhận thống nhất ý chí là nền tảng quan trọng nhất của hợp đồng. Neu khơng có thống nhất ý chí thì khơng có hợp đồng làm phát sinh ra quan hệ pháp luật mà đặc trung là quyền và nghĩa vụ dân sự. Vai trò nguyên tắc đầu tiên của ý chí và tự do ý chí đã được quy định tại Điều 1 của Bộ luật quan trọng này: Bộ luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và
tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ỷ chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự). Bình đẳng là vị thế nguyên tắc của các chủ thể của
luật tư, trên có sở đó họ mới có tự do ý chí để giữ tính độc lập về tài sản và tự
chịu• • • • 1trách nhiệm độc lập về tài sản.
về những qui định về chủ thể
Chủ thê là cá nhãn
Ở Chương 1 đã nghiên cứu chung về chù thể tham gia thống nhất ý chí. Phap luật đòi hỏi chủ thể của pháp luật hay chủ thể của hợp đồng phải có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi để thống nhất ý chí giao kết hợp đồng. Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện từ khi sinh ra và chấm dứt khi người đó chết, do đớ về nguyên tắc bất cứ ai đều có đủ năng lực pháp luật để thực hiện thong nhất ý chí giao kết hợp đồng. Nhưng năng lực hành vi là vấn đề luôn cần xem xét kỳ lưỡng. Pháp luật chia năng lực hành vi của con người thành nhiều loại khác nhau, tương ứng với nó là những khả năng khác nhau để tham gia vào thống nhất ý chí để giao kết hợp đồng. BLDS năm 2015 (Điều 117, khoản 1, điểm a) đặt ra điều kiện “Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập”. Qui định “năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập” cần phải được giải thích là tùy từng loại hợp đồng mà có địi hỏi năng lực hành vi dân sự của người thống nhất ý chí khác nhau. BLDS năm 2015 chia thành các tầng nấc đòi hỏi năng lực hành vi dân sự đối với sự tham gia thống nhất ý chí giao kết hợp đồng theo độ tuổi kết hợp với loại hợp đồng:
- Người đủ năng lực hành vi đương nhiên có thế tham gia thống nhất ý chí trong mọi trường hợp, trừ kết hơn. Nam giới bị địi hởi phải đủ 20 tuổi mới được kết hôn.
- Người không đủ năng lực hành vi bao gồm: Người chưa đủ 6 tuổi thì khơng có năng lực hành vi, mọi thống nhất ý chí giao kết hợp đồng đều phải
phải do người đại diện theo pháp luật thực hiện; người từ đủ 6 tuôi đên chưa đủ 15 tuổi phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý cho thống nhất ý chí giao kết hợp đồng, trừ những hợp đồng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù họp với lứa tuối. Lấy ví dụ như mua sách vở, đồ dùng học tập, đồ ăn, uống, quần áo, giày dép. Những đồ như xe đạp, xe máy, tivi, tủ lạnh... là không phù hợp với lứa tuồi. Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể tự mình xác lập những giao dịch trừ những giao dịch về bất động sản và động
sản phải đăng ký và những giao dịch khác mà pháp luật qui định phải có người đại diện theo pháp luật đồng ý.
Chủthể là pháp nhânhoặc các tổ chức khác chỉ có thể tham gia thống nhất ý chí giao kết hợp đồng khi đưọc phép thành lập theo qui định của pháp luật và phải đã thành lập hoàn tất. BLDS năm 2015 (Điều 74) qui định các điều kiện được xem là pháp nhân như sau: “Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Được thành lập theo quy định
của Bộ luật này, luật khác có liên quan; b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này; c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình; d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập”.
Tiếp theo quan điểm này, Luật Doanh nghiệp năm 2020 (Điều 16, khoản 3) qui định nghiêm cấm “Hoạt động kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp mà không đăng ký hoặc tiếp tục kinh doanh khi đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp đang bị tạm dừng hoạt động kinh doanh”. Điều này không cho phép doanh nghiệp thống nhất ý chí giao kết hợp đồng dù là hợp đồng thương mại hay hợp đồng dân sự khi chưa thành lập hợp pháp hay gia hạn thành lập hợp pháp. Điều 16 nói trên cịn nghiêm cấm: “Kinh doanh các ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh; kinh doanh ngành, nghề chưa được tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngồi; kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ
điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật hoặc không bảo đảm duy trì đủ điều kiện đầu tư kinh doanh trong quá trình hoạt động”. Để trở thành chủ
thể là pháp nhân tham gia thống nhất ý chí giao kết hợp đồng pháp luật chuyên ngành đặt ra nhưng điều kiện riêng. Đối với pháp nhân thì thẩm quyền giao kết hợp đồng được xác định kết hợp giữa năng lực hành vi của người đại diện và điều kiện, phạm vi kinh doanh... Thẩm quyền và năng lực thiết lập thỏa thuận là do pháp luật quy định hoặc được ghi nhận trên cơ sở pháp luật. Do vậy, pháp luật chỉ công nhận và bảo vệ những thỏa thuận do chủ thể có thẩm quyền giao kết, ngược lại thỏa thuận đó sẽ khơng được cơng nhận, khơng có hiệu lực pháp luật.
về những qui định về đề nghị thống nhất ý chí giao kết hợp đồng
Đề nghị thống nhất ý chí giao kết hợp đồng được BLDS năm 2015 (Điều 386, khoản 1) định nghĩa như sau: “£>ề nghị giaokết hợp đồnglà việc thê hiệnrõ ýđịnhgiaokết hợpđồng và chịu sựràng buộc về đề nghị nàycủa bênđề nghị đổi với bênđãđược xác định hoặc tới công chủng (sau đây gọi chung là bên đượcđềnghị)”. Với khái niệm này có thể thấy theo pháp luật Việt Nam đế một đề nghị có hiệu lực nó chỉ cần đáp ứng yêu cầu về ý định giao kết. Yêu cầu về việc thông báo đề nghị tới bên được đề nghị có thể tìm thấy trong các quy định pháp luật liên quan nhưng khơng có quy định nào thể hiện rõ ràng yêu cầu về tính xác định của nội dung đề nghị. Như đã phân tích, nếu thiếu một trong hai u cầu này thì rất khó để xác định ý chí giao kết của bên đưa ra đề nghị. Có thể thấy sự khơng hợp lý của pháp luật Việt Nam về nội dung này. Điều 386 này còn quy định: “Trường hợp đề nghị giaokết họp đồng cónêu rõ thời hạntrả lời, nếubên đề nghị lạigiaokết hợp đồng với ngườithứ ba trong thời hạn chờ bên đượcđềnghị trả lờithì phái bồi thường thiệt hại cho bên đượcđề nghị mà khơng đượcgiaokết hợp đồng nếu có thiệt hại phát sinh’'. Đây cũng là một quy định bất hợp lý vì trong thời hạn cịn hiệu lực của đề nghị, bên được đề nghị chấp nhận thì các bên bị ràng buộc vào
quan hệ hợp đông. Nêu bên đê nghị khơng chun giao nơi đơi tượng của hợp đồng thì coi là vi phạm họp đồng và phải bồi thường do vi phạm hợp đồng.
Điều 398 (khoản 1), BLDS năm 2015 qui định hai trường hợp thay đổi hoặc rút đề nghị như sau: “Bên đề nghị giao kết hợpđồng có thếthay đơi,rút lại đề nghị giaokết hợp đồng trong trường hợp sauđây: a) Bên đượcđề nghị nhận được thông báo về việc thay đổihoặcrút lại đề nghịtrước hoặc cùng
với thời điếmnhận được đềnghị; b) Điều kiện thay đôi hoặc rút lạiđềnghị phát sinh trongtrường họpbên đề nghị có nêu rõ vềviệcđượcthayđỏi hoặc
rút lại đềnghị khi điều kiện đó phátsinh”.
Nếu đề nghị có xác định một khoảng thời gian cho việc chấp nhận thì khi hết thời hạn đó đề nghị sẽ hết giá trị ràng buộc bên đưa ra đề nghị, sự chấp nhận xảy ra sau thời hạn này sẽ khơng có hiệu lực. Nếu đề nghị khơng xác định• rõ thời hạn• • cho việc chấp1, nhận thì • • hạn trá lời được•• xác định trong<^2 • một khoảng thời gian hợp lý. Pháp luật của ta không dự liệu trường hợp đề nghị khơng có thời hạn trả lời, nên có thể hiểu theo pháp luật của ta nếu đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời thì có thể rút lại bất cứ lúc nào trước khi có sự chấp nhận. Đe nghị giao kết hợp đồng có thể tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau như lời nói, cử chỉ, văn bản. Quan trọng là bên đưa ra lời đề nghị phải thực sự nghiêm túc khi đặt vấn đề và có thiện chí rõ ràng để đi tới giao kết hợp đồng với bên nhận được đề nghị đó.
BLDS năm 2015 quy định thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực do bên đề nghị ấn định. Nếu bên đề nghị khơng ấn định thì đề nghị có hiệu lực kể từ khi bên được đề nghị nhận được đề nghị đó. trong các trường hợp: Đe nghị được chuyển đến nơi cư trú nếu bên được đề nghị là cá nhân, được chuyển đến trụ sở nếu bên được đề nghị là pháp nhân; Đề nghị được đưa
vào hệ thống thơng tin chính thức của bên được đề nghị; Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua những phương thức khác.
Đê nghị đáp ứng được các điêu nêu trên sẽ ràng buộc người đê nghị. Nếu người được đề nghị chấp nhận thì hợp đồng sẽ được xác lập, bên đề nghị buộc phải thực hiện hợp đồng mà không được phép từ chối, nếu cố ý vi phạm sẽ phải chịu chế tài vi phạm hợp đồng.
về những quì định về chấp nhận đề nghị thống nhất ý chỉ giao kết hợp đồng
BLDS năm 2015 (Điều 393) định nghĩa về chấp nhận đề nghị thống nhất ý chí giao kết hợp đồng là: “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị”. Theo định nghĩa này, chấp nhận có hai điều kiện là phải thơng báo chấp nhận và chấp nhận phải tồn bộ nội dung các điều khoản của đề nghị. Chấp nhận có thế được thể hiện thơng qua văn bản, lời nói, hay cử chỉ cụ thế. Sự im lặng về cơ bản không được xem là chấp nhận, tuy nhiên dựa vào thói quen kinh doanh, tập quán thương mại giữa các bên, hay đã có thỏa thuận “Im lặng là đồng ý”. Nếu đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực nếu được thực hiện trong thời gian đó. Nếu hết thời hạn bên đề nghị mới nhận được trả lời chấp nhận thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời. Nếu vì lí do khách quan mà thơng báo trả lời đến chậm thì chấp nhận này vần có hiệu lực, trừ khi bên đề nghị trả lời ngay không đồng ý với chấp nhận đó. Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kề cả thơng qua điện thoại, mà khơng có thỏa thuận về thời hạn trả lời thì bên đề nghị phải trả lời ngay có chấp nhận hay khơng. Quy định này nhằm tránh những rủi ro khơng đáng có bởi đây là đề nghị và chấp nhận bằng lời nói, vốn là một hình thức mà giá trị chứng cứ là rất thấp, bởi thế cần được tiến hành một cách nhanh gọn và chẳc chắn.
về nhũ ng qui định về điều kiện có hiệu lực của thống nhất ý chỉ
Thống nhất ý chí chỉ được cơng nhận khi các bên có đủ năng lực hành vi và thẩm quyền để tham gia giao kết. vấn đề này đã được phân tích ở trên.
Đây là yêu tô quan trọng hàng đâu của một thỏa thuận, bởi nêu thỏa thuận được lập nên bởi những người khơng có năng lực hành vi sẽ chứa rất nhiều khuyết tật cũng như tiềm ẩn những nguy cơ gây thiệt hại cho lợi ích của chính họ và cả người khác do nhận thức của họ chưa đạt được độ chín cần có trong một quan hệ hợp đồng.
Thống nhất ý chí không thể chống lại trật tự công và đạo đức xã hội. Điều 123, BLDS năm 2015 qui định:
“Giao dịch dân sự có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội thì vơ hiệu.
Điều cấm của luật là những quy định của luật không cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định.
Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng”.
về cơ bản, đây cũng được xem là một trong những điều kiện của yếu tổ thônhs nhất ý chí. Theo đó, thống nhất ý chí trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam phải có nội dung và mục đích khơng vi phạm điều cấm của pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội, khơng xâm phạm lợi ích cơng, quyền và lợi ích hợp pháp cùa người khác thì mới được cơng nhận và có hiệu lực pháp luật.
Thỏa thuận không bắt buộc phải đề cập đến tất cả các điều khoản của hợp đồng, nhưng đòi hỏi người kết ước phải thỏa thuận tối thiểu về bản chất và mục đích của hợp đồng, các nội dung chính phải được chỉ ra và bàn bạc cụ thề thì thỏa thuận đó mới là cơ sở vững chắc cho việc giao kết hợp đồng. Bởi thế nội dung và mục đích của nó phái hợp pháp, họp lý thì mới có thể có hiệu lực.
“Điều cấm của pháp luật” là những quy định của pháp luật không cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định. Lây ví dụ: A thỏa thuận với B về một hợp đồng mua bán ma túy, thỏa thuận này khơng có hiệu lực vì nội
dung của nó đã vi phạm điêu câm của pháp luật; A đê nghị B lúc trời tôi thực hiện hành vi cố ý gây thương tích cho c, thỏa thuận này khơng có hiệu lực vì mục đích của nó vi phạm điều cấm.
Khi xét đến hiệu lực của thỏa thuận khơng chỉ đề cập đến khía cạnh