1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Người tình sputnik của haruki murakami từ góc nhìn biểu tượng nghệ thuật

101 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Người Tình Sputnik Của Haruki Murakami Từ Góc Nhìn Biểu Tượng Nghệ Thuật
Tác giả Hoàng Văn Chường
Người hướng dẫn TS. Đào Thị Thu Hằng
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Lí luận văn học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HOÀNG VĂN CHƯỜNG NGƯỜI TÌNH SPUTNIK CỦA HARUKI MURAKAMI TỪ GĨC NHÌN BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 Phú Thọ, 2018 UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HOÀNG VĂN CHƯỜNG NGƯỜI TÌNH SPUTNIK CỦA HARUKI MURAKAMI TỪ GĨC NHÌN BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đào Thị Thu Hằng Phú Thọ, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi; số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Văn Chƣờng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn góp ý TS Đào Thị Thu Hằng Em xin gửi lời biết ơn chân thành với hƣớng dẫn tận tình giúp em hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Phịng Đào tạo, Khoa Khoa học xã hội - Nhân văn - Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn học viên lớp Thạc sĩ Lí luận văn học khóa 1, giúp chúng em hồn thành chƣơng trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp Trƣờng THCS Văn Lang, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành chƣơng trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Văn Chƣờng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT – LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TÁC PHẨM CỦA MURAKAMI 11 1.1 Khái niệm biểu tƣợng 11 1.2 Biểu tƣợng nghệ thuật 15 1.3 Về biểu tƣợng Người tình Sputnik 18 CHƢƠNG HỆ THỐNG BIỂU TƢỢNG TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI TÌNH SPUTNIK – SỨC HẤP DẪN KÌ BÍ CỦA TÁC PHẨM 22 2.1 Vệ tinh Sputnik tích – biểu tƣợng mang tính định hƣớng 22 2.2 Hệ thống biểu tƣợng nhân vật 24 2.2.1 Biểu tƣợng Sumire đồng tính 25 2.2.2 Biểu tƣợng nhân vật “tôi” – thầy giáo 36 2.2.3 Biểu tƣợng Miu - ngƣời phụ nữ kinh doanh rƣợu - biểu tƣợng rƣợu 48 2.2.4 Biểu tƣợng nhà văn 52 2.3 Biểu tƣợng vật, việc, tƣợng 53 2.3.1 Biểu tƣợng mối tình đơn phƣơng Sumire với Miu 53 2.3.2 Biểu tƣợng tình bạn kì lạ “tôi” Sumire 54 iv 2.3.3 Biểu tƣợng sex 56 2.3.4 Biểu tƣợng nƣớc 59 2.3.5 Biểu tƣợng giếng cạn 61 2.3.6 Biểu tƣợng đảo Hi Lạp 64 2.3.7 Biểu tƣợng hai tài liệu Sumire để lại đĩa mềm 65 2.3.8 Biểu tƣợng ban nhạc bí ẩn hịn đảo Hi Lạp 68 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƢỢNG TRONG NGƯỜI TÌNH SPUTNIK – PHƢƠNG THỨC NHƢ LÀ TƢ TƢỞNG 71 3.1 Thực huyền ảo đan xen 71 3.2 Tạo biểu tƣợng đa nghĩa ngƣời đa ngã 75 3.3 Điểm nhìn trần thuật từ nhân vật “tôi” 81 3.4 Cốt truyện kép 83 3.5 Lối kể chuyện hóm hỉnh, hài hƣớc 84 PHẦN III KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một đƣờng để tiếp cận giới nghệ thuật tác phẩm văn học khám phá biểu tƣợng nghệ thuật tác phẩm Có thể nói đƣờng quan trọng để vào tác phẩm Mỗi tác phẩm có hệ thống hình tƣợng, biểu tƣợng nghệ thuật tạo thành giới nghệ thuật độc đáo riêng Việc khám phá giới biểu tƣợng nghệ thuật tác phẩm thao tác thú vị để vào tìm hiểu tƣ tƣởng mà nhà văn muốn thể Haruki Muarakami tƣợng văn học thú vị Nhật Bản, nói, ơng nhà văn đại diện cho thời đại văn học xứ sở “mặt trời mọc” Tên tuổi ông vƣợt qua biên giới Nhật Bản trở thành quen thuộc với bạn đọc khắp giới Nhắc đến Haruki Muarakami, bạn đọc thƣờng nhớ đến tiểu thuyết gia đại mà tên tuổi gắn với kiệt tác làm “chấn động” văn đàn giới năm qua: Rừng NaUy, Biên niên kí chim vặn dây cót, Kafka bên bờ biển, Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời; Người tình Sputnik… Nghệ thuật sử dụng biểu tượng điều làm nên bí ẩn, sức hấp dẫn tiểu thuyết Haruki Muarakami Phƣơng tiện nghệ thuật hiệu giúp nhà văn chuyển tải thông điệp giàu giá trị đến độc giả Khám phá hệ thống biểu tƣợng văn hóa tiểu thuyết Haruki Muarakami giải mã giới đa nghĩa, siêu thực, giàu tính ẩn dụ nhân loại, góp phần hiểu thêm nghệ thuật tiểu thuyết bậc thầy Haruki Murakami - tác gia đƣơng đại tiếng Nhật Bản giới Con ngƣời tƣ biểu tƣợng, truyền đạt thông điệp qua biểu tƣợng Biểu tƣợng loại siêu ngôn ngữ, có sức khái quát sâu rộng đời sống xã hội tinh thần ngƣời Ngày nay, biểu tƣợng trở thành phƣơng tiện biểu đạt hầu hết ngành nghệ thuật, có văn học Biểu tƣợng đời sống văn hóa, văn học diễn tả chân lý, tƣ tƣởng sâu xa ngƣời Những biểu tƣợng nhiều lần thay đổi, tiến trình cấu tạo có ý thức, trở thành hình ảnh tập thể đƣợc xã hội văn minh chấp nhận Trải qua trình phát triển tri thức tƣ ngƣời, nhiều biểu tƣợng biểu đạt đƣợc chân lí vĩnh mà lồi ngƣời chấp nhận Cùng với hệ thống biểu tƣợng phong phú gắn với nề văn hóa dân tộc Khám phá giới biểu tƣợng đƣờng tìm chân lí bí ẩn, sâu thẳm, huyền ảo mà chân thực Người tình Sputnik Haruki Muarakami Hơn nữa, thao tác tiếp nhận kế thừa hoàn hảo thành tiếp nhận kiệt tác khác tiểu thuyết nhƣ truyện ngắn ông Đây dịp để có thêm trau dồi lí thuyết đƣa lí thuyết biểu tƣợng vào q trình tiếp nhận tác phẩm văn học Việt Nam giới đƣơng đại – tác phẩm giàu biểu tƣợng Từ lí trên, tơi chọn đề tài cho luận văn là: “Người tình Sputnik” Haruki Murakami từ góc nhìn biểu tượng nghệ thuật Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu chung sáng tác Haruki Murakami 2.1.1 Tình hình nghiên cứu Haruki Murakami nƣớc Vấn đề nghiên cứu Haruki Murakami sáng tác ông nƣớc ngồi phong phú, đa dạng sơi Hầu hết nhà nghiên cứu khẳng định sáng tác Haruki Murakami thể tài kể chuyện, nghệ thuật tự bậc thầy ông Giáo sƣ Numano, giảng viên Văn học Đại học Tokyo, thuyết trình Thế giới thơ tiểu thuyết từ “Truyện Genji” đến Murakami Haruki nêu lên năm lí khiến tiểu thuyết Murakami đƣợc ƣa chuộng khắp giới, đó, ơng nhấn mạnh đến hai yếu tố văn phong trau chuốt, điêu luyện; cốt truyện cấu tứ khéo léo [51] Bài viết Haruki Murakami tìm lối “Sau nửa đêm” tác giả Rattanavong Sanaphay, giới thiệu tiểu thuyết Sau nửa đêm đề cập đến lối viết “khó nắm bắt” Murakami cho lối viết “khơng thuộc thể loại nào” Tác giả khẳng định: “Lối viết ông đƣợc đánh giá trần trụi, táo bạo, sáng tạo, lãng mạn, hấp dẫn, hồi cổ; cịn nghệ thuật kể chuyện ông đƣợc xếp vào loại bậc thầy” [59] Will Slocombe Haruki Murakami đạo đức thông dịch lại ý đến cách sử dụng kể thứ nghệ thuật kể chuyện Haruki Murakami Ông cho rằng, sáng tạo cách sử dụng kể thứ Haruki Murakami tạo nên nhiều khác biệt, cách tân so với tác giả khác, góp phần quan trọng vào việc xóa khác biệt nghệ thuật tự phƣơng Đông phƣơng Tây Trong viết Thế giới chuyện kể Murakami, Welch Patricia lại cống hiến cho độc giả nghiên cứu sâu sắc giá trị để hiểu thêm “thế giới chuyện kể Murakami” bình diện giới nhân vật mà nhà văn kì cơng xây dựng Theo Welch Patricia nhân vật tiểu thuyết Murakami thƣờng đƣợc đặt giới phi ảo tƣởng, rèn nên nguyên riêng mình: "Nhân vật ơng ngƣời bình thƣờng, nhƣng họ làm việc phi thƣờng họ biết sống có ý nghĩa, biết sử dụng tri thức với ý thức trách nhiệm, cẩn thận không mù quáng nghe theo tự đáng ngờ kẻ khác” [56] 2.1.2 Tình hình nghiên cứu Haruki Murakami Việt Nam Cùng với lan tỏa rộng rãi giới, tác phẩm Haruki Murakami đatrỏ nên quen thuộc độc giả Việt Nam khoảng mƣời năm trở lại Các tác phẩm ông có hấp dẫn đặc biệt với nhà nghiên cứu, giảng viên sinh viên Ngữ văn nói riêng Hiện nay, trƣờng đại học, xuất nhiều nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ,… tìm hiểu phong cách nghệ thuật ông Điều chứng tỏ “hiệu ứng” văn chƣơng Murakami ngày sâu rộng Ở công trình này, vấn đề nghệ thuật tự tiểu thuyết Haruki Murakami đƣợc đề cập đến nhƣ phƣơng diện thiếu giới nghệ thuật nhà văn Đã có nhiều diễn đàn văn học Nhật Bản đƣợc tổ chức Việt Nam, với tham dự nhà nghiên cứu, chuyên gia văn học Nhật Bản nƣớc Gây đƣợc ý đạt hiệu có lẽ Hội thảo Murakami Banana Yoshimoto đƣợc tổ chức Hà Nội, Cơng ty văn hóa truyền thông Nhã Nam Trung tâm giao lƣu văn hóa Việt – Nhật phối hợp tổ chức, vào năm 2007 Nhiều vấn đề liên quan đến nghệ thuật tự tiểu thuyết Haruki Murakami đƣợc luận bàn sôi Có thể thấy, nghiên cứu sâu sáng tác Haruki Murakami, tiểu thuyết Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu Thực ma ảo nhận định khái quát phong cách tiểu thuyết Haruki Murakami: “Tiểu thuyết Murakami Haruki, với tinh thần chơi đùa tự tƣởng tƣợng đƣợc kể bút pháp sống động đam mê nhƣ Nghìn lẻ đêm thời đại Nghệ thuật ông trở với nguồn tiểu thuyết, thời mà tiểu thuyết cịn đầy tự do, khơng bó buộc phải chép thực” [18, 4] Nhật Chiêu bƣớc đầu ý tới lối kể chuyện hấp dẫn, hút Haruki Murakami, so sánh với lối kể Nghìn lẻ đêm – kiệt tác văn chƣơng nhân loại Theo Nhật Chiêu (2007), hai yếu tố độc đáo nghệ thuật tự Haruki Murakami “cấu trúc mở” “ngơn ngữ mới” Cấu trúc tác phẩm mà Murakami sử dụng hầu hết sáng tác ơng mở Ơng cho Haruki Murakami nỗ lực sáng tạo ngôn ngữ cho văn chƣơng 81 biến máy vi tính, mạng xã hội, truyền thơng khơng dây, vũ khí hoá học, sinh học, lade,… đại kiện xã hội nhƣ: tƣờng Berlin bị phá bỏ (vào kỉ trƣớc), hạt Chúa, chuyển hƣớng toàn cầu thể chế tƣ chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa… tạo nên hỗn độn khiến ngƣời đánh niềm tin vào nhiều giá trị đƣợc tôn thờ Xã hội tạo nên ngƣời cô đơn, lạc lõng Họ xa lạ với nhiều điều ngỡ nhƣ bình thƣờng sống Họ trở thành ngƣời thừa, sống sống khác lạ với đám đông ồn náo nhiệt thời đại kim tiền dục vọng quyền lực” [29] Nhƣ vậy, nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật đa ngã Người tình Sputnik phƣơng pháp để thể vấn đề nhân sinh rộng lớn đặt tác phẩm Những kiểu nhân vật làm cho tƣ tƣởng tác giả vƣợt khỏi phạm vi biên giới địa lí văn hóa Nhật Bản, để đến đƣợc với tất bạn đọc giới 3.3 Điểm nhìn trần thuật từ nhân vật “tơi” Một nghệ thuật xây dựng hệ thống biểu tƣợng tiểu thuyết Người tình Sputnik Haruki Murakami cách chọn điểm nhìn trần thuật Tác giả chọn điểm nhìn từ nhân vật “tơi”, ngơi kể thứ Murarkami thƣờng kể chuyện từ “tôi”, hẳn ông muốn khẳng định dấu ấn riêng trang sách, song có lẽ ơng giới hạn kể tầm quan sát “tôi” “Lối kể giống với Raymond Carver, tác giả Mỹ mà ông yêu thích Cách viết hai bậc thầy đặc thù chủ nghĩa tối giản Trên bề mặt đa phần chuyện dung dị, truyện ngỡ nhƣ khơng có chuyện to tát để nói Nhƣng bên dƣới dòng chảy ngầm Sputnik nhƣ Sumire “tôi” (…) Ngay “tôi”, dù yêu Sumire nhƣng đành phải bất lực trƣớc tình cảm khơng có khát khao tình dục với anh Với “tơi”, nỗi bất hạnh Thế nhƣng, hàng ngày anh phải sống làm cơng việc mình, trải qua vài mối tình thoảng 82 qua Nghĩa anh phải sống với tơi khơng mong muốn nhƣng phải chọn lựa theo nhƣ lời anh nói sau tìm kiếm Sumire vô vọng Hi Lạp Ngày mai bay Tokyo Kì nghỉ hè hết tơi lại bƣớc vào dịng chảy bất tận Chỗ tơi Căn hộ tơi đó, bàn làm việc tôi, lớp tôi, học sinh Những ngày tháng lặng lẽ chờ tôi, sách để đọc Mối tình thoảng qua Nhƣng ngày mai ngƣời khác, không trở lại nhƣ cũ đƣợc Sẽ không nhận thấy điều tơi trở Nhật Bản Đây ngày cuối dành cho ngƣời tơi Hồng cuối Khi bình minh lên, tơi khơng cịn Một ngƣời khác nhập vào thân xác Vậy là, đầy đam mê anh dõi theo Sumire thực chết, dù không muốn anh phải lựa chọn ngã nhàm chán kia” [40, 4] Chúng tơi đồng tình với quan điểm nghiên cứu tác giả Trần Thị Tố Loan kiểu nhân vật đa ngã Tuy nhiên, góc nhìn vơ số hỗn độn, đặc biệt hỗn độn xúc cảm nghĩa” [29, 7] Nhƣ biết “tơi” ba nhân vật tác phẩm Anh giáo viên tiểu học, bạn thân với Sumire, đồng thời anh có tình u đơn phƣơng với ngƣời gái đặc biệt Tất diễn biến câu chuyện đƣợc nhìn từ nhãn quan “tôi” – ngƣời cuộc, ngƣời trải nghiệm với tất nhân vật Điều làm cho giới nội tâm nhân vật đƣợc thể có chiều sâu có thể, chân thực hơn, sống động Có thể dễ dàng nhận đề tài đồng tính nữ khó để nắm bắt, khó để biểu đƣợc điều sâu kín giới tình u điều phức tạp Chính cách mà tác giả dùng điểm nhìn trần thuật từ ngƣời trực tiếp trải nghiệm chứng kiến cho cung bậc cảm xúc trôi chảy cách tự nhiên 83 Một tác dụng việc chọn điểm nhìn trần thuật từ nhâ vật “tơi”, ngơi kể thứ làm cho câu chuyện vừa chân thực lại vừa khách quan Nhân vật “tôi” trải nghiệm nhân vật, chứng kiến câu chuyện, chia sẻ điều với hai nhân vật mối tình đồng tính, nhƣng anh lại ngƣời đàn ơng hoàn toàn ngoại đạo lĩnh vực Anh mang tình bạn tình yêu với Sumire đồng tính nên hiểu sâu sắc suy nghĩ khát khao tình u Hơn nữa, anh hiểu rõ tất ẩn ức ngƣời Nhƣng, nhìn từ kẻ ngoại đạo cho anh khách quan để đánh giá Và cách để tác giả gửi gắm hình bóng mình, tƣ tƣởng vấn đề phức tạp Những cách nhìn nhân văn đến thản nhiên xoay quanh câu chuyện đồng tính nữ, vấn đề tình dục tác giả đƣợc thể kín đáo mà tự nhiên qua cách nhìn nhân vật “tơi” Tuy nhiên, “Các ngơi kể truyền thống, thứ thứ ba bị vi phạm nghiêm trọng sáng tác Murakami, Paul Auster hay Orhan Pamuk… Ở ngƣời kể xƣng “tơi”, lại biến đổi sang thứ ba với điểm nhìn khách quan bên ngồi, chí điểm nhìn cịn đƣợc trao cho nhân vật truyện, khiến cho số lƣợng ngƣời kể (đồng nghĩa với ngƣời chứng) không ngừng tăng thêm Việc làm cốt để khẳng định với ngƣời đọc rằng, nhà văn nỗ lực tối đa việc khách quan hố điểm nhìn giọng điệu Nhƣng vấn đề không đơn giản nhƣ Dƣờng nhƣ ngƣời kể có ý thức tiếng nói Họ địi bình đẳng địi có nhiều tiếng nói hƣớng ngƣợc hƣớng vật tƣợng xảy ra” [29, 4] 3.4 Cốt truyện kép Nghệ thuật xây dựng biểu tƣợng Người tình Sputnik Haruki Murakami độc đáo thủ pháp sử dụng cốt truyện kép Tồn 84 tác phẩm có cốt truyện xuyên suốt mà “tôi” thuật lại điều xảy anh với Miu Sumire hàng loạt kiện riêng đời anh Đây cốt truyện tạo nên khung cho tác phẩm Bên cạnh đó, diễn biến câu chuyện, cịn có nhiều cốt truyện phận, nhƣ cành nhánh đƣợc tạo lập Đó cốt truyện đời tình u Sumire kể cho “tơi” nghe Hay cốt truyện ngày Miu Sumire sống đảo biến li kì Sumire mà Miu kể cho “tơi” nghe Và cịn cốt truyện li kì đƣợc kể tài liệu Sumire để lại đĩa mềm mà “tôi” đọc đƣợc Trong cốt truyện phận, cành nhánh đó, tác giả ln ln đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật ngơi kể Nhiều kiện đƣợc Sumire kể thứ ba Có đoạn có đến hai hay ba lớp cốt truyện chồng lên tạo thành lớp lang sâu cho tác phẩm Việc sử dụng nhiều cấp độ cốt truyện, cốt tryện kép lồng ghép vào nhƣ tạo nên chiều sâu kiện, chiều sâu tƣ tƣởng để ngƣời đọc thỏa sức giải phóng trí tƣởng tƣợng trí tuệ để khám phá tác phẩm Đó cách nhìn sống đa diện, đa chiều tác giả Trong kể chuyện, nhƣ bao nhà văn khác, đƣơng nhiên Murakami chọn lối kể có lớp lang, trật tự sống “Nhƣng cách nhà cổ điển đại làm Tin hƣớng “trật tự”, nhà văn cho sống có trật tự nhiệm vụ họ nói bảo vệ trật tự Các nhà hậu đại lại cho xã hội tồn nguyên tắc “phi trật tự” Nhờ có phi trật tự mà có tiếng nói khác, tảng dân chủ, bình đẳng” [29, 6] 3.5 Lối kể chuyện hóm hỉnh, hài hƣớc Trong hệ thống tác phẩm Haruki Murakami ln thấy giọng văn hóm hỉnh, pha chút hài hƣớc đầy trí tuệ nhà văn Và đến Người tình Sputnik, chất giọng có dịp đƣợc phát huy hiệu Từ 85 ngôn ngữ trần thuật đến ngôn ngữ miêu tả, đến lời thoại nhân vật, tất có chất hóm hỉnh, chút khơi hài Cái hóm hài hƣớc ngôn từ, giọng điệu tác giả vừa có thâm thúy phƣơng Đơng, vừa có trừu tƣợng trí tuệ phƣơng Tây Tính chất hài hƣớc hóm hỉnh tạo nên nhiều hiệu nghệ thuật Trƣớc hết tạo cảm giác lí thú thƣ thái cho bạn đọc đọc từ trang đầu tác phẩm Nhƣng sau, ngƣời đọc lạc sâu vào giới biểu tƣợng nghệ thuật tác phẩm để đáu đáu, dằn vặt nhân vật Thậm chí ngƣời ta khóc cƣời nhân vật qua ngơn từ hóm hỉnh Đặc biệt, chất giọng hài hƣớc, hóm hỉnh thơng minh tác giả, đơi có cảm giác nhƣ bơng phèng nữa, tạo nên cách tiếp cận vấn đề gai góc nhân loại theo cách riêng nhà văn Đó cách tiếp cận nhẹ nhàng, thản nhiên, đầy chất nhân văn Nhà văn không vào thực đớn đau ứa máu lời lẽ, ngôn từ hay kiện, mà nhẹ nhàng mà thâm thúy Có thái độ bình thản đến đáng kinh ngạc tác giả đề cập đến vấn đề lớn Điều làm cho hệ thống biểu tƣợng tác phẩm giá trị tác phẩm nói chung thêm sâu sắc * * * Có thể nói, Murakami biểu tƣợng sức sáng tạo, đổi khôn ngừng đƣờng nghệ thuật đại Những đóng góp ơng phƣơng diện nghệ thuật trình phát triển văn học Nhật Bản nói riêng, giới nói chung lớn lao Ông tạo đƣợc kiểu nhân vật cho riêng mình, nhân vật mang tính hệ thống suốt q trình sáng tác, mà số đó, kiểu nhân vật đa ngã điển hình Bên cạnh đó, lối kể chuyện thực ảo đan xen ông đạt đến độ tinh luyện mẫu mực Nó tự nhiên nhƣ thân giới tồn ln có 86 thực ảo đan xen mà khơng thể lí giải (hoặc khơng cần lí giải) Điều tạo nên sức lơi hấp dẫn lạ kì tác phẩm Hơn nữa, việc sử dụng điểm nhìn trần thuật đa dạng, phong phú, biến ảo không ngừng tác phẩm lối kể chuyện hài hƣớc, hóm hỉnh đến độ tự nhiên góp phần làm cho giới biểu tƣợng nghệ thuật Người tình Sputnik nói riêng, tiểu thuyết Murakami nói chung trở nên độc đáo 87 KẾT LUẬN Biểu tƣợng nghệ thuật yế tố quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt văn học Chất chứa biểu tƣợng không ý nghĩa cố định mang tính ổn định, mà biểu tƣợng cịn luôn biến đổi theo thời gian, theo thời đại văn chƣơng Mỗi nhà văn làm cho ý nghĩa biểu tƣợng phong phú thêm, sâu sắc Sự sáng tạo đổi không ngừng đem đến cho tác phẩm Murakami giá trị lớn, tạo hấp dẫn bạn đọc, co Người tình Sputnik Khám phá giới biểu tƣợng tác phẩm Người tình Sputnik nhận tài kể chuyện bậc thầy Murakami Chúng ta thấy đƣợc tƣ tƣởng lớn lao nhà văn xã hội, sống vấn đề nhân sinh sâu sắc xoay quanh số phận ngƣời xã hội đƣơng đại Tựu trung lại, hệ thống biểu tƣợng tác phẩm xoay quanh số vấn đề lớn mang tính nhân loại Thứ khát vọng yêu đƣơng đáng, ngƣời ngƣời mang tình u đồng giới Ở có tất cung bậc từ hạnh phúc đến đớn đau họ Trên bình diện tình yêu đồng tính, tác giả thể sâu sắc cung bậc, vấn đề mn thuở lồi ngƣời câu chuyện tình yêu Từ biểu tƣợng nghệ thuật trở trở lại tác phẩm ông, thơng qua Người tình Sputnik ta thấy cách nhìn nhận vấn đề đồng tính nhân văn, tiến Nhà văn khơng nhìn vấn đề với tƣ tƣởng coi bệnh lí, dị biệt Trái lại, nhà văn nhìn nhận nhƣ thật tất yếu ngƣời Ơng muốn có nhìn ngƣời để thấu hiểu, trân trọng đề cao khát vọng ngƣời ngƣời đồng tính Dƣờng nhƣ nhà văn muốn có mọt so sánh cách nhìn đồng tính: ngƣời dị tính nhìn đồng tính dị biệt, 88 ngƣời đồng tính nhìn dị tính dị biệt Chỉ đặt vào vị trí ngƣời có cảnh ngộ nhƣ nhân vật tác phẩm khơng cịn dị biệt cách nhìn nhận đối xử Và ấy, sống nhiều thƣơng yêu, chia sẻ, bớt khổ đau bế tắc Thứ hai, tác phẩm đến vấn đề lớn nhân loại xoay quanh giá trị sống vĩnh hằng: kiếm tìm ý nghĩa đích thực cho sống ngƣời xã hội đại; vật lộn để tìm ngã đích thực cho ngƣời Hơn nữa, hệ thống biểu tƣợng tác phẩm đề cập đến câu hỏi ngàn đời lồi ngƣời: ngƣời phải chấp nhận sống cô đơn? Cuộc sống, tồn thực hƣ ảo? Cuộc sống lồi ngƣời có thực có ý nghĩa? Nhà văn đặt vấn đề, sâu lí giải câu hỏi muôn thuở ngƣời nhƣ thuyết giáo khô khan, lí luận to tát, hàn lâm Những tƣ tƣởng đƣợc thể khéo léo thực có chiều sâu trí tuệ thơng qua hệ thống biểu tƣợng nghệ thuật Mà hệ thống biểu tƣợng lại đƣợc dụng cơng tạo nên cách nghệ thuật Nó tự nhiên nhƣ sống lồi ngƣời Chính thế, đọc, khám phá hệ thống biểu tƣợng ông, ta thấy chất thâm sâu ngƣời Nhật, tƣ Á Đơng hịa chất đại, thơng thống phƣơng Tây Những vấn đề nhân sinh mang tính nhân loại mà tác phẩm đặt tạo lơi đặc biệt cho tác phẩm Ngƣời đọc không bị tƣ tƣởng lớn tạo nên khô khan, cứng nhắc, mà thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm để tự khám phá sống vấn đề chiều sâu tình cảm, tâm hồn Thế giới biểu tƣợng nghệ thuật tác phẩm đem đến cho ngƣời đọc đƣờng riêng để tìm chân lí sống 89 Nghiên cứu, đánh giá hệ thống biểu tƣợng tác phẩm Người tình Sputnik Murakami, rút đƣợc nhiều vấn đề quan trọng nghệ thuật xây dựng biểu tƣợng, nhƣ nghệ thuật tự đại nói chung Từ văn phong hóm hỉnh, trí tuệ đến việc đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật – ngơi kể; từ cách xây dựng nhân vật đa ngã lối viết thực huyền ảo đan xen… tạo nên giới nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Những nghệ thuật độc đáo đƣợc Murakami sử dụng tác phẩm khơng làm cho hệ thống biểu tƣợng tác phẩm độc đáo, mà cịn góp phần tạo nên phong cách Murakami nhƣ đại diện tiêu biểu cho văn học hậu đại Thông qua việc thâm nhập khám phá hệ thống biểu tƣợng tác phẩm, khẳng định tầm vóc phƣơng diện tƣ tƣởng nghệ thuật Haruki Murakami qua sáng tác ông Ông xứng đáng nhà văn thời đại 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực ngƣời văn học hậu đại”, Tạp chí văn học (số 8), tr 43 - 59 B.Antonio (Nguyễn Trung Đức dịch) (2002), “Vài suy nghĩ gọi tiểu thuyết hậu đại”, Tạp chí văn học (số 9) Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (2003), Văn học hậu đại giới Những vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn trung tâm văn hóa Đơng Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Doxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2010), “Bút pháp hậu đại tác phẩm quốc tế Doll Delillo”, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 6) Lê Huy Bắc (2011), “Giả trinh thám tự hậu đại”, Tạp chí khoa học (số 2), tr 39 - 45 Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn, lí luận, tác giả tác phẩm, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), “Cái kì ảo văn học huyễn ảo”, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 8), Viện Văn học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Marquez, Nxb Giáo Dục Việt Nam, Đà Nẵng 11 Lê Huy Bắc (2013), Đặc trƣng truyện ngắn Anh Mỹ, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 91 12 Lê Huy Bắc (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri Thức, Hà Nội 13 Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại, lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 14 Lê Nguyên Cẩn (2010), Cấu trúc tự Kafka bên bờ biển theo cách nhìn phân tâm học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số năm 2010) 15 Jean Chevalier, Alam Ghoerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn học giới, Nxb Đà Nẵng, Trƣờng Viết văn Nguyễn Du 16 Nhật Chiêu (2003), Câu chuyện văn chương phương Đông, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nhật Chiêu (2007), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến năm 1868, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nhật Chiêu (2007), Thực ma ảo, Hội thảo Murakami Banana Yoshimoto 19 Nguyễn Anh Dân, Cấu trúc trần thuật Biên niên ký chim vặn dây cót, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sƣ phạm Huế 20 Nguyễn Anh Dân (2010), Yếu tố huyền ảo sáng tác Haruki Murakami, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sƣ phạm Huế 21 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí văn học (số 2) 23 Cao Việt Dũng (2007), Bí ẩn thủ pháp cách kể chuyện, Hội thảo Murakami Banana Yoshimoto 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 92 25 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 26 Đào Thị Thu Hằng (2005), “Yasunari Kawabata dòng chảy Đơng – Tây”, Tạp chí Văn học (số 7) 27 Đào Thị Thu Hằng (2009), “Murakami Haruki - Một tƣợng văn học Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á (số 5), Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 28 Đào Thị Thu Hằng (2015), Truyền thống hậu đại truyện ngắn Murakami Haruki, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 29 Đào Thị Thu Hằng (2016), Cách kể hỗn độn truyện ngắn Murakami Haruki, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 10 30 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Thế giới biểu tượng văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 31 Hoàng Long (2006), Nghiên cứu phê bình truyện ngắn Haruki Murakami, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 32 Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học”, Tạp chí nghiên cứu Văn học (số 9), Viện Văn học, Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Việt Nam 33 Hà Văn Lƣỡng (2013), “Hình tƣợng ngƣời trần thuật truyện ngắn Haruki Murakami- nhìn từ lí thuyết tự học”, Tạp chí Sông Hương (số 294) 34 Trần Thị Tố Loan (2010), Kiểu người đa ngã tiểu thuyết “Người tình Sputnik” Haruki Murakami, Tạp chí Văn học nước ngồi (số 3) 35 Phƣơng Lựu, La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến (2009), Lí luận Văn học (tập 3, Tiến trình văn học), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 93 36 Phƣơng Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 37 Jean-Francois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu), Nxb Tri thức 38 R H P Mason & J R Caiger (Nguyễn Văn Sĩ dịch) (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Lao động, Hà Nội 39 Trần Thị Yến Minh (2008), Thực ảo truyện ngắn Haruki Murakami, Báo cáo hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 6, Đại học Đà Nẵng 40 Haruki Murakami (Ngân Xuyên dịch) (2016), Người tình Sputnik, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41 Haruki Murakami (Trịnh Lữ dịch) (2005), Rừng Nauy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Haruki Murakami (Phạm Vũ Thịnh dịch) (2006), Ngày đẹp trời để xem kangaroo (tập truyện ngắn), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 43 Haruki Murakami (Phạm Vũ Thịnh dịch) (2006), Sau động đất (tập truyện ngắn), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 44 Haruki Murakami (Phạm Vũ Thịnh dịch) (2006), Đom đóm (tập truyện ngắn), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 45 Haruki Murakami (Trần Tiễn Cao Đăng dịch) (2006), Biên niên kí chim vặn dây cót, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 46 Haruki Murakami (Dƣơng Tƣờng dịch) (2007), Kafka bên bờ biển, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Haruki Murakami (Phạm Vũ Thịnh dịch) (2007), Bóng ma Lexington (tập truyện ngắn), Nxb Đà Nẵng 48 Haruki Murakami (Phạm Vũ Thịnh dịch) (2007), Người Ti- Vi (tập truyện ngắn), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 94 49 Haruki Murakami (Cao Việt Dũng dịch) (2007), Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 50 Nguyễn Đức Nam (1975), “Một khuynh hƣớng tiểu thuyết thực tiến ngày châu Mỹ Latinh: Chủ nghĩa thực huyền ảo”, Tạp chí nghiên cứu Văn học (số 1), Viện Văn học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 51 Mitsuyoshi Numano (2009), Thế giới thơ tiểu thuyết từ Truyện Genji đến Murakami Haruki, Trung tâm Giao lƣu văn hóa Nhật Bản 52 Phạm Thị Thanh Nga (2008), “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Tạp chí nghiên cứu Văn học (số 5), Viện Văn học, Viện Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 53 Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Văn nghệ 54 Lã Nguyên (2007), “Văn học kì ảo nhìn từ hệ hình giới quan”, Tạp chí văn học nước ngồi (số 6) 55 VV.Ơttrinnicơp (Phong Vũ dịch) (1996), “Những quan niệm thẩm mĩ độc đáo ngƣời Nhật”, Tạp chí văn học (số 5) 56 Welch Patricia, Thế giới chuyện kể Murakami 57 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 58 Lê Ngọc Phƣơng (2011), Yếu tố huyền ảo truyện ngắn Mĩ LaTinh (khảo sát qua hai tác giả Lui Borges Gabriel Garcia Marquez), Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 59 Trần Huyền Sâm (2008), Kiểu tự đánh tráo chủ thể trần thuật tiểu thuyết hậu đại (trong sách Tự học, phần 2), Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 60 Rattanavong Sanaphay, Haruki Murakami tìm lối “Sau nửa đêm” 95 61 Nguyễn Thị Sự (2010), Tiểu thuyết Murakami Haruki từ góc nhìn phân tâm học, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Huế 62 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (Đồng chủ biên) (2013), Văn học hậu đại - Diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Lƣu Thị Thu Thủy (2008), “Nhà văn Murakami Haruki - Cuộc đời nghiệp”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (số 6), Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 64 Tzevan Todorov (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch) (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 65 Nguyễn Thành Trung (2010), Yếu tố kì ảo truyện ngắn Gabriel Garcia Marquez, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 66 Phùng Văn Tửu (2007), “Phƣơng thức huyền thoại sáng tác văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 10), Viện Văn học, Viện Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới, Những vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội ... CHƢƠNG BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT – LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TÁC PHẨM CỦA MURAKAMI 11 1.1 Khái niệm biểu tƣợng 11 1.2 Biểu tƣợng nghệ thuật 15 1.3 Về biểu tƣợng Người tình Sputnik. ..UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HOÀNG VĂN CHƯỜNG NGƯỜI TÌNH SPUTNIK CỦA HARUKI MURAKAMI TỪ GĨC NHÌN BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên... góc nhìn biểu tượng nghệ thuật Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu chung sáng tác Haruki Murakami 2.1.1 Tình hình nghiên cứu Haruki Murakami nƣớc Vấn đề nghiên cứu Haruki Murakami

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w