1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vũ khúc tày”của y phương từ góc nhìn biểu tượng nghệ thuật

98 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vũ Khúc Tày Của Y Phương Từ Góc Nhìn Biểu Tượng Nghệ Thuật
Tác giả Nguyễn Thị Tuất
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thúy Hằng
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Lý luận văn học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ TUẤT “VŨ KHÚC TÀY” CỦA Y PHƯƠNG TỪ GĨC NHÌN BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ TUẤT “VŨ KHÚC TÀY” CỦA Y PHƯƠNG TỪ GĨC NHÌN BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Hằng Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em; số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Các thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS.Nguyễn Thị Thúy Hằng – ngƣời thầy tận tâm, tận tình hƣớng dẫn để em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy Phịng Đào tạo, khoa Văn hóa Du lịch - trƣờng Đại học Hùng Vƣơng trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn, quan tâm giúp đỡ em trình học tập thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp trƣờng THCS Đồng Lƣơng, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành chƣơng trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ngƣời thân, gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Do điều kiện thời gian có hạn, dù cố gắng song luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong q thầy, giáo bạn đọc lƣợng thứ góp ý Phú Thọ, ngày tháng Ngƣời thực Nguyễn Thị Tuất năm 2020 iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu biểu tƣợng 2.2 Tình hình nghiên cứu thơ Y Phƣơng 2.3 Nghiên cứu biểu tƣợng “Vũ khúc Tày” Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: 10 Đóng góp luận văn 11 CHƢƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ BIỂU TƢỢNG VÀ THƠ Y PHƢƠNG 12 1.1 Quan niệm biểu tƣợng 12 1.2 Biểu tƣợng nhìn từ góc độ khác 14 1.3 Biểu tƣợng văn học 17 1.4 Biểu tƣợng thơ ca 19 1.4.1 Khái lƣợc biểu tƣợng thơ ca 19 1.4.2 Đặc điểm ý nghĩa biểu tƣợng thơ ca 20 1.5 Thơ Y Phƣơng 22 1.5.1 Hành trình đến với thơ ca Y Phƣơng 22 1.5.2 Sự nghiệp thơ ca Y Phƣơng 24 CHƢƠNG 2: BIỂU TƢỢNG XÃ HỘI 29 2.1 Khái lƣợc biểu tƣợng xã hội 29 2.2 Các biểu tƣợng xã hội 30 2.2.1 Biểu tƣợng Mẹ - tình yêu thƣơng đức hi sinh 31 iv 2.2.2 Biểu tƣợng “Em” 40 CHƢƠNG 3: BIỂU TƢỢNG TỰ NHIÊN 53 3.1 Khái lƣợc biểu tƣợng tự nhiên 53 3.2 Các biểu tƣợng tự nhiên tập “Vũ khúc Tày” 59 3.2.1 Hoa – vẻ đẹp ngƣời quê hƣơng 60 3.2.2 Ánh sáng – niềm tin khát vọng 70 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1 Việt Nam quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc sinh sống rải khắp ba miền Bắc - Trung - Nam văn hóa, văn học khác Nền văn học Việt Nam đƣợc tỏa sáng đặt tƣơng quan với văn học dân tộc thiểu số Văn học dân tộc miền núi, có thơ ca không nhỏ tạo nên văn học dân tộc Việt đặc sắc, riêng biệt Theo tiến trình lịch sử hình thành, thơ ca đồng bào dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, từ hệ đầu với tên tuổi nhƣ: Bàn Tài Đồn, Nơng Quốc Chấn, sang hệ thứ hai: Y Phƣơng, Lò Ngân Sủn, hệ tiêu biểu Dƣơng Thuấn, Lị Cao Nhum… ta thấy hình ảnh bà dân tộc mang dáng dấp, phong thái riêng địa phƣơng, đặc biệt dấu ấn văn hóa Tày Trải qua trình hình thành phát triển, hệ nhà thơ tạo dựng đƣợc văn nghệ vô phong phú đa dạng đóng góp phần khơng nhỏ trƣởng thành thơ ca Việt Nam Có thể nói: Trƣớc năm 1975, văn học Tày có nhiều nét gần gũi với văn học dân gian không thể loại thơ mà cịn văn xi Các tác giả thuộc hệ nhà thơ khởi đầu có gần gũi với ngƣời chiến sĩ Cho nên đƣờng tìm tự hành trình nghệ thuật vơ gian khổ, họ chịu ảnh hƣởng nhận thức tƣ tƣởng ngƣời đầu Với nét chất phác, tự nhiên, mộc mạc, thô giáp ngƣời vùng cao, lần họ đƣợc va chạm với điều đổi văn xi nhƣ Hồng Văn Thụ, Nơng Quốc Chấn, Nông Viết Toại Trong tác phẩm họ, sắc văn hóa Tày đƣợc kế thừa phát huy Đến hệ thứ hai thơ ca Tày đặc biệt sáng tác sau năm 1975 có biến đổi lớn Nhƣng dấu ấn đậm biến đổi lại nằm hệ thứ ba với tên tuổi tiêu biểu nhƣ Y Phƣơng, Mai Liễu, Dƣơng Thuấn dấu ấn văn hóa Tày, ngƣời Tày đƣợc in đậm Các nhà thơ thấy đƣợc ý nghĩa truyền thống dân tộc sáng tạo văn chƣơng trách nhiệm cao ngƣời nghệ sĩ đồng bào vùng cao Trong “làng văn” dân tộc thiểu số nói chung văn hóa Tày nói riêng, với bút tên tuổi văn đàn nghệ thuật, Y Phƣơng bút tiêu biểu, điển hình hịa vào sông dạt cảm xúc văn chƣơng Việt Nam 1.2 Gần 40 năm miệt mài sáng tạo nghệ thuật, nhà thơ Y Phƣơng có đóng góp nhiều nét mẻ cho thơ ca Việt Nam đƣờng đổi Trong thơ ơng có nét vừa đại xen lẫn nét truyền thống Y Phƣơng kết hợp nét nét riêng quê hƣơng Cao Bằng, văn hóa Tày với nét cổ xƣa dân tộc Tiếp cận thơ Y Phƣơng, ta dễ nhận thấy cách viết tự nhiên, giản dị nhƣng thật triết lý mà ông đúc kết gần đời cầm bút Trong quãng đời cầm bút, ông băn khoăn, trăn trở việc giữ gìn, bảo tồn sắc dân tộc, văn hố Tày Mỗi trang viết ơng ln bộc lộ lịng đau đáu hƣớng gia đình, q hƣơng xứ sở, mảnh đất chơn cắt rốn, dân tộc Trong hành trình sáng tạo nghệ thuật miệt mài, ông trăn trở chữ, miệt mài sáng tạo nghệ thuật để đóng góp mong muốn bảo tồn đƣợc vốn văn hóa Tày 1.3 Trong kho tàng thơ Y Phƣơng, tập thơ “Vũ khúc Tày” - gồm 108 thơ hầu hết thơ tình nhƣ dịng chảy liên tục hoà vào mạch cảm xúc ngƣời quê hƣơng ông Trong tập thơ, đáng ý nhà thơ xây dựng hệ thống hình ảnh mang tính biểu tƣợng gần gũi, giản dị đậm chất Tày Con đƣờng thai nghén biểu tƣợng tập thơ đƣợc tác giả từ việc phát hình ảnh, vật để diễn đạt quan niệm Tiếp theo trình quan sát, tri giác đời sống xã hội tự nhiên, ngƣời rút mối liên hệ biểu đạt cần biểu đạt Tiêu biểu tình yêu với đầy ắp chất Tày q ơng Mỗi hình ảnh thơ đƣợc ông xem xét, đối chiếu mức độ cụ thể để truyền tải ý khác Tuy nhiên hình ảnh hƣớng đễn mục tiêu phản ánh giá trị chân, thiện, mĩ sống Đọc Vũ khúc Tày, ta nhận thấy Y Phƣơng dành nhiều cơng sức, trí tuệ viết ngƣời q hƣơng nơi ơng sinh Nói tình u đơi lứa, tình cảm phu thê, tình quê hƣơng, ông tâm khát khao, đa phần hồi cổ, hoài niệm để xen lẫn bâng khuâng pha chút ngậm ngùi Trong sâu thẳm ca song ngữ Vũ khúc Tày, Y Phƣơng kín đáo bộc lộ tâm khiến ngƣời đọc nhiều khơng dễ tìm thấy nỗi đơn thi sĩ tự cho “Ngƣời đá”,“Ngƣời sơng”,“Ơng già trăm năm đơn” Chính lí mà tập thơ Vũ khúc Tày thu hút đƣợc nhiều tác giả quan tâm có nhìn đặc biệt tập thơ song ngữ TS Lê Thị Bích Hồng ngƣời dành nhiều tâm huyết nghiên cứu, tìm hiểu thơ Y Phƣơng đọc Vũ khúc Tày viết “Nhập hồn lên đồng” phải lên rằng: “ Chạm mắt vào thảo song ngữ “Vũ khúc Tày”( Tủng Tày), thực bị hút, bị miên, bị dẫn dụ đến mê muội từ lời đề từ Xin thƣa [ 25] Vũ khúc Tày cơng trình viết chữ song ngữ Việt – Tày Y Phƣơng đƣợc nhận giải thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam Lễ trao giải thƣởng Văn học năm 2016, tổ chức ngày 14 - 1, Hà Nội Tập thơ đƣợc đánh giá bƣớc trƣởng thành nội dung hình thức, góp phần khẳng định tên tuổi Y Phƣơng thơ ca đại dân tộc thiểu số nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung 1.4 Vũ khúc Tày tập thơ chan chứa niềm tin trẻ trung mãnh liệt vào tình u, sống, ngƣời ơng qua cách bộc lộ hồn nhiên, chân thật Ở ông xây dựng nhiều hình ảnh đẹp độc đáo tràn đầy tình yêu thƣơng đặc biệt ngƣời phụ nữ có ngƣời mẹ, ngƣời vợ, ngƣời gái Bên cạnh cịn có hình ảnh thiên nhiên đậm chất núi rừng nhƣ hoa tự nhiên, đƣờng, bầu trời mặt đất Triết lí nhân sinh đƣợc tác giả gửi gắm qua nhiều chi tiết mang tính biểu tƣợng, tƣợng trƣng với cấp độ khác đƣợc xây dựng đậm sắc thái ngƣời vùng cao có nét Tày nói riêng Ngôn ngữ Việt – Tày giản dị nhƣ suối nguồn dạt, mát Nó tn chảy từ lời ăn tiếng nói bà địa phƣơng rút từ trải nghiệm sống vùng cao sơn cƣớc mà có để trở thành hình ảnh biểu tƣợng nghệ thuật, minh chứng cho độc đáo, sáng tạo Y Phƣơng 1.5 Hiện nay, văn học đồng bào dân tộc thiểu số nhiều khoảng trống cần đƣợc khai thác Thực tiễn cho thấy việc giới thiệu, học tập phƣơng tiện thông tin đại chúng văn học thiểu số chiếm dung lƣợng nhỏ Trong chƣơng trình sách giáo khoa phổ thơng cịn giữ lại hai thơ là: “Nói với con”– Y Phƣơng THCS sang THPT đƣợc chọn học thơ “Dọn làng” Nông Quốc Chấn Điều minh chứng cho bền vững thơ Y Phƣơng văn học dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, mục tiêu để chiếm lĩnh khai thác tìm hiểu tác phẩm văn học sâu sắc vào giải mã biểu tƣợng nghệ thuật tác phẩm Đây đƣợc coi thao tác vô quan trọng để khai thác chiều sâu tác phẩm mà ngƣời nghệ sĩ muốn kí thác Với mong muốn tìm hiểu giá trị đặc sắc sáng tác thơ Y Phƣơng nói chung giá trị tập thơ Vũ khúc Tày nói riêng, nghiên cứu vận dụng lí thuyết biểu tƣợng Xuất phát từ đó, tơi chọn: “Vũ khúc Tày” Y Phương từ góc nhìn biểu tượng nghệ thuật” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thân Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu biểu tượng Có thể thấy biểu tƣợng từ lâu đƣợc nhiều ngành khoa học, nhiều nhà 78 Ngƣời đồng hành Đôi chân nhƣ thỏi nắng” (Ngƣời đồng hành) – Bài 27 “Ngƣời đồng mình” rộn ràng ngày lễ hội, vui tƣơi sống, gần gũi yêu thƣơng đời sống nội tâm, tốt lên khơng gian đầy ánh sáng Nhà thơ ngắm nhìn “ngƣời đàn bà” với thiện cảm : “Ngƣời đàn bà chồng khăn tím Thoăn tia nắng” (Ngƣời đàn bà choàng khăn tím)- Bài 65 Ơng trân trọng q hƣơng miền núi vốn có, u thƣơng trải lịng với tình yêu ấp ủ Những khát khao, hi vọng nằm nâng niu, nhặt nhạnh đến Nhà thơ lạc quan với đổi hàng ngày hàng Cứ sống đem tới khoảnh khắc vui buồn nhƣng khơng bi lụy, kích hoạt niềm tin để “tình yêu đầy” thêm mãi: “ Em em Ánh sáng dù khoảnh khắc Đủ làm ta ấm lên Nghĩ ngợi mà chi Buồn mà chi … Càng biết Càng cho đầy mãi” (Tình yêu cho đầy) – Bài 25 Trong đời ngƣời, trải qua thời sáng nắng chiều giơng Có khó khăn mong nhận đƣợc quan tâm Ai có lúc trải qua phút cuồng nhiệt, đắm say với u thích Nhà thơ Y Phƣơng mƣợn biểu tƣợng ánh sáng để bày tỏ khát khao tình yêu, khát khao chinh phục tìm hạnh phúc, ao ƣớc vƣợt qua tất sóng gió, mong manh hi vọng hạnh phúc chờ đợi cuối đƣờng, để 79 tiếp tục lại bƣớc tiếp: “Ở cuối đƣờng hầm Gặp ánh sáng Làm ta chói mắt Ánh sáng đƣa tay dắt Nào Ta tiếp tục lên đƣờng” (Nắng ấm) – Bài 90 Tất cung bậc cảm xúc đan cài, xáo trộn yêu đƣợc Y Phƣơng thể cách lãng mạn Dù sáng sớm bình hay lúc chiều tà ơng nhƣ tìm thấy bóng hình lồng ánh mắt ngƣời yêu Cảnh vật rộn rã cảm xúc tƣơng đồng ngƣời: “Mặt trời tƣơi Bị Lăn Miết Nhiệt tình lên cỏ … Ơi! Tình u Tƣơi Hồn ngun Vơ tận” (Mặt trời cỏ) – Bài 61 Y Phƣơng quyến luyến có câu thơ dễ vào lịng ngƣời nhẹ nhàng, tình cảm khiến ngƣời đọc cảm động Nỗi nhớ thiết tha bóng dáng ngƣời yêu, tình cảm giản dị, chân thành khơng xƣa cũ đem đến cảm xúc mẻ: “Nỗi nhớ nhƣ tia sáng 80 Chập thảnh ban chiều” (Sáng) – Bài 62 Tình yêu Nỗi nhớ xa cách, yêu thầm lúc đợi chờ, yêu nhiều mà nhớ mong, chờ đợi Cho dù bên, xa cách, yêu nhiều nên nối nhớ đong tâm hồn Vì mà khn mặt, nụ cƣời vòng ngực, bờ vai em thổn thức lòng anh: “Em Chùm lên anh lung linh” (Em là) – Bài 64 Sáng tác nhà thơ Y Phƣơng “Vũ khúc Tày” tràn đầy giá trị nhân văn cao đẹp bà dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc Đó khúc ca mạch nguồn bất tận sống, tình yêu lấp lánh mà ông gửi gắm vào câu từ, gửi vào lối diễn đạt nơm na nhƣng giàu tính hình tƣợng nghệ thuật Ơng xây dựng lối nói ẩn dụ mộc mạc nhƣng lắng sâu giá trị văn hóa Tày tác phẩm Nhiều thơ mang tính sáng tạo vần điệu, góp phần làm phong phú thêm thể thức thơ ca đƣơng đại khẳng định vị trí thơ ca dân tộc thiểu số dịng chảy văn hóa dân tộc Việt Nam Cách ngắt dòng theo lối bậc thang, đặt câu mang mang lối diễn đạt quê hƣơng bình dị: “Lại chờ đợi ánh sáng Ánh sáng đến tối Rồi từ từ sáng Đều đặn Đến Đi Đều đặn Đến Đi Đều đặn 81 Ánh sáng văn vắt Chƣa kịp nhìn khuất Chƣa kịp vui buồn” (Ánh sáng) – Bài 80 Bằng cách nói giản dị ấy, tác giả truyền đến ngƣời đọc rung cảm trực tiếp, ngân lên sợi dây mỏng manh buồn vui, trăn trở, u thƣơng… Qua tạo nên nhạc tính nhẹ nhàng bên trong, cung bậc xúc cảm u thƣơng tha thiết tình u gia đình, tình yêu dịu dàng đằm thắm dành cho quê hƣơng xứ sở, tình yêu sống, ngƣời: “Ta thƣơng Năm thêm năm khơ khát Ngƣời ngủ vùi tủi cực Mình ngủ vùi hịn than Đêm tủi cực tan Mặt trời le lói mọc” (Mặt trời le lói mọc) – Bài 93 Nhà thơ Y Phƣơng có số thơ mang tính triết luận Ơng suy ngẫm quy luật sống : Không thể trông đợi vào may mắn hay lo sợ rủi ro Sống cho, cống hiến Bạn phải bật khóc lúc khơng biết nghĩ suy lo lắng cho ngƣời khác Đó lúc bạn nhận đánh nhiều thứ không lấy lại đƣợc chúng Có thơ tập “Vũ khúc Tày” Y phƣơng để nỗi buồn phảng phất lúc chiều chiêm nghiệm đời : “Chiều thƣơng mầu tim tím Đêm buồn trùm mầu đen Sáng trống trải lên mầu trắng đục Đời ngƣời có khúc Sao tơi buồn khúc chiều” 82 (Khúc chiều) – Bài 36 Hoặc : “Trên đƣờng nhà Thấy ánh trăng rơi rơi … Ơ ! Ánh trăng hoảng hốt Hình nhƣ trăng chƣa trăng” (Bất đƣờng về) – Bài 91 Không biết tự bao giờ, trăng đồng hành nghệ sĩ Trăng ngƣời bạn tri kỉ, chia sẻ vui buồn với thi sĩ trở thành hình tƣợng nghệ thuật độc đáo thơ Hình tƣợng trăng đƣợc xây dựng với nhiều ý nghĩa lắng sâu, khơi gợi cho ngƣời đọc nhiều xúc cảm hạnh phúc khổ đau, quê hƣơng gia đình, thân phận phẩm giá ngƣời Thi sĩ gửi vào tâm tƣ, tình cảm khát khao sống Trong “Vũ khúc Tày", hình ảnh trăng đêm lên để dìu đỡ nối đôi bờ hạnh phúc, khát vọng đƣợc trở về, nâng đỡ ngƣời bƣớc đƣờng đời lớn khơn: “ Đói Ta ăn cơm muối Khát Ta uống sƣơng đêm Thƣơng Ta ôm rơm Kìa mùa thu tới Ta nhà ta thơi Kẻo cốm trăng l hẹn” (Ta nhà ta thôi) – Bài 34 Trăng biểu tƣợng cho nhìn, đơi mắt nhìn sống ln lạc quan, đối lập với sống thực nghiệt ngã : 83 “Trăng muộn Trăng không muộn Sớm muộn mắt ngƣời Trăng muộn Trăng khơng muộn Dùm dìm trăng bơi qua mn mây đen” (Trăng muộn) - Bài 44 Trong thơ Y Phƣơng, trăng nhƣ ngƣời vậy, mộng mơ, khao khát, đợi chờ khắc khoải xa cách Ngƣời bạn tâm giao xẻ chia gan ruột rối bời nỗi nhớ nhung mong đợi : “Khi ăn anh nhớ Khi nằm anh mơ Giấc mơ vùng dậy khóc Bây hát Ngƣời hát xa Còn lại đơi ta thơi Nhân tình nhật nguyệt” (Giọt đàn) – Bài 46 Có giật nỗi hoảng hốt lo âu, đƣờng trở với gia đình gồ ghề quen thuộc, trăng thủy chung gắn bó nhƣ nói hộ lịng : “Trên đƣờng nhà Thấy ánh trăng rơi rơi Chú lái xe Dừng tơi xin phút Ơ ! ánh trăng hoảng hốt Hình nhƣ trăng chƣa trăng” (Bất đƣờng về) – Bài 91 Thiên nhiên đẹp, tranh thiên nhiên gắn liền với 84 tâm hồn ngƣời nghệ sĩ Thiên nhiên đối tƣợng để nhà văn gửi gắm tâm tƣ, tình cảm, quan điểm Thiên nhiên nhƣ ngƣời bạn thi sĩ, có mang nét đẹp thời đại, mang dấu ấn riêng tác giả thiên nhiên hồn nhiên, sáng, giản dị nhƣ vốn có Thiên nhiên vừa bình dị, vừa thực, vừa đẹp điều đƣợc Y Phƣơng gửi gắm qua tập thơ “Vũ khúc Tày” Với cách thể dung dị, cách nhìn yêu thƣơng biểu tƣợng tự nhiên nhiều thơ đƣợc tác giả xây dựng: biểu tƣợng Hoa - nét đẹp quê hƣơng ngƣời, biểu tƣợng ánh sáng niềm tin khát vọng biểu tƣợng đƣợc hình thành hình ảnh cụ thể, gắn với tâm tƣ, suy ngẫm biểu lộ phần phong mĩ tục vốn có quê hƣơng Tiểu kết Đọc “Vũ khúc Tày” ta nhận thấy tác giả tình yêu thiên nhiên sâu sắc Ông say mê với cảnh vật thiên nhiên tạo hóa: Hịn đá, suối, mƣa, giọt nắng nhƣng tập chung hơn, nhà thơ dành nhiều dung lƣợng cho Hoa ánh sáng Nó trở thành biểu tƣợng để nhà thơ trang trải nỗi lòng Thơng qua biểu tƣợng tự nhiên ơng bầy tỏ băn khoăn trăn trở ý nghĩa ý thức giữ gìn giá trị cộng đồng dân tộc Ở nhà thơ thể lịng ln hƣớng quê hƣơng, mảnh đất chôn cắt rốn, dân tộc đất nƣớc Các biểu tƣợng nghệ thuật tự nhiên tập thơ “Vũ khúc Tày” cịn giúp Y Phƣơng kín đáo thể tình cảm, cảm xúc với ngƣời q hƣơng ơng Đó ngƣời giản dị, mộc mạc nhƣng họ mang tâm hồn sáng, cao, mạnh mẽ Họ tạo cho sống niềm tin, sinh sôi, nảy nở, khát khao vƣơn đến hạnh phúc cho dù sống gặp nhiều khó khăn, trắc trở Đây nét đẹp riêng tạo nên phong cách ngƣời Y Phƣơng khát khao cháy bỏng đem đến cho bạn đọc thêm yêu cảnh sắc thiên nhiên ngƣời nơi biên ải tổ quốc 85 KẾT LUẬN Biểu tƣợng nghệ thuật yếu tố quan trọng góp phần tạo giá trị tác phẩm nghệ thuật Việc xem xét giải mã biểu tƣợng nghệ thuật cần thiết Song biểu tƣợng ln mật mã bí ẩn khơng cắt nghĩa lần xong Qua thời gian, khơng gian biểu tƣợng có cách thể cách hiểu khác Mỗi nhà văn góp phần làm cho ý nghĩa biểu tƣợng ngày phong phú rộng mở hơn, sâu Trong văn học biểu tƣợng đƣợc xem nhƣ công cụ để kiến tạo văn nghệ thuật Có thể thấy giản dị gần gũi, đổi sáng tạo miệt mài cánh đồng chữ nghĩa tạo biểu tƣợng nghệ thuật giúp cho Y Phƣơng thành công hồn chỉnh nghiệp văn chƣơng qua tập thơ song ngữ Việt Tày “Vũ khúc Tày” Nhìn nhận, xem xét toàn tập thơ ta nhận thấy, Y Phƣơng khai thác mảng đề tài vốn quen thuộc nhƣ quê hƣơng, ngƣời miền núi, tình yêu, gia đình, đơi lứa tình cảm trân trọng, kính yêu xen lẫn niềm tự hào sắc văn hóa q hƣơng Cho nên thơ dù ngắn hay dài ta phát thấy giọng điệu lạ, đa thanh, đại nhƣng mang dấu ấn truyền thống sâu sắc đồng bào dân tộc Tày Nói nhƣ Chu Văn Sơn: Sự tha thiết với xứ sở dân tộc nhịp tim thầm kín, bền vững cho thơ Y Phƣơng, cốt lõi giọng hát Y Phƣơng Một yếu tố làm nên thành công hấp dẫn Vũ Khúc Tày việc sử dụng sáng tạo biểu tƣợng nghệ thuật Đi sâu khám phá tìm hiểu giới biểu tƣợng nghệ thuật xã hội biểu tƣợng tự nhiên Vũ khúc Tày ta nhận cách thâm nhập vào lí thuyết biểu tƣợng Y Phƣơng vô thú vị Từ biểu tƣợng nghệ thuật gần gũi giúp ta nhận đƣợc tầng sâu ngôn ngữ ẩn chứa nét đẹp văn hóa bên ngƣời q hƣơng ơng 86 Thứ nhất, biểu tƣợng xã hội thể rõ bật qua hình ảnh ngƣời phụ nữ đƣợc nhắc đến nhiều lần tập thơ Hình ảnh Mẹ đƣợc Y Phƣơng nhắc nhiều nhiều cảm xúc, tình cảm trân trọng, u q, tự hào Với ơng, Mẹ đƣợc coi nhƣ đấng tối cao, thánh thiện, biểu tƣợng cho đức hi sinh, cần mẫn sống, lao động, mẹ giúp cho vững tin đời nhiều giông bão trông gai Biểu tƣợng mẹ không đƣợc nói nhiều tập thơ “Vũ khúc Tày” mà trƣớc Y Phƣơng dành tặng cho mẹ ca từ sâu lắng với vẻ đẹp nhƣ đấng kiến tạo sống tình cảm thƣơng yêu vô bờ bến Mẹ trở thành bất từ lòng Biểu tƣợng mẹ tập thơ Vũ khúc Tày sừng sừng nhƣ núi rừng đại ngàn quê hƣơng ơng Bên cạnh viết mẹ, Y Phƣơng cịn dành tặng tình cảm vợ, ngƣời yêu Biểu tƣợng em đƣợc nhắc đến nhiều lần tập thơ biểu tƣợng cho khát vọng tình yêu vĩnh ngƣời đặc biệt ngƣời phụ nữ dân tộc thiểu số Tình yêu đề tài tình yêu muôn thuở vĩnh ngƣời Nhƣng để nói lên hết cung bậc tình yêu trải nghiệm tình yêu tạo nên phong cách phải nghệ sĩ tài Với Y Phƣơng, tình yêu độ tuổi trẻ dạt cảm xúc, ngào, vỗ về, lại đớn đau, chí bất hạnh Nhƣng độ tuổi trải tình yêu lại sâu lắng, đằm thắm, tha thiết Cuộc sống dù nhiều chơng gai, trở có tình u ngƣời vƣợt qua đƣợc bão giông đời Đặc biệt qua biểu tƣợng em nhà thơ mong muốn sống ngƣời, đặc biệt ngƣời phụ nữ ln trịn trịa, viên mãn Dù đƣợc hóa thân hình ảnh bình dị thân thƣơng nhƣng qua “em” ngƣời ta thấy đời có nhiều ý nghĩa “Em” bến đợi nơi anh bếp, nhà “Em” ln ngời lên đức tính hi sinh, nhân hậu Chính biểu tƣợng xã hội gần gũi, thân thƣơng giúp cảm nhận đƣợc trang thơ Y Phƣơng mong muốn gửi đến thông điệp ngàn đời ngƣời dù đâu, nào, mẹ, vợ, gia đình nơi 87 ta mong mỏi đƣợc tìm để chở che Nếu hiểu đƣợc điều ngƣờitrên giới sống tốt hơn, nhân đạo Thứ hai, việc sử dụng biểu tƣợng xã hội, tập thơ Vũ khúc Tày sử dụng biểu tƣợng tự nhiên phong phú, đa dạng Thiên nhiên đề tài thiên nhiên đƣợc nhiều nhà thơ nhắc đến, nhƣng với Y Phƣơng ông dành tặng cho tình yêu thiên nhiên với cỏ, hoa mang dấu ấn riêng núi rừng quê ông, mang sắc văn hóa Mƣợn hoa để nói vẻ đẹp ngƣời gái cao, thánh thiện, cho tình u thủy chung, đơi biểu tƣợng cho vẻ đẹp, kiêu sa, đài thông qua loài hoa rừng hoang dại sƣờn núi cao Bên cạnh đó, biểu tƣợng ánh sáng dù xuất chiều tà hay bình minh, dù mặt trời hay đêm trăng thể khát vọng tình yêu, hạnh phúc ngƣời Các biểu tƣợng tự nhiên giúp Y Phƣơng bộc lộ tình yêu, lịng ln đau đáu hƣớng q hƣơng ơng cho dù tập thơ đƣợc ông viết xa quê nhiều năm Với tập thơ này, lần Y Phƣơng dƣờng nhƣ trả đƣợc nghĩa nặng tình sâu cho quê hƣơng mình, đất nƣớc, nhân dân Chính sâu khám phá tập thơ ta hiểu đƣợc giá trị nhân văn mà tập thơ mang lại học đƣợc cách xây dựng biểu tƣợng nhà thơ Có thể khẳng định, Y Phƣơng chạm đến trái tim nhiều ngƣời qua hệ thống biểu tƣợng xã hội biểu tƣợng tự nhiên Chính tập thơ “Vũ khúc Tày” giúp nhà thơ khẳng định đƣợc tên tuổi làng văn đồng thời giúp cho văn hóa Tày đến đƣợc với công chúng không nƣớc mà với bạn bè năm châu 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.40 năm văn hóa – Văn nghệ dân tộc thiểu số Việt Nam (1945 -1985) (1985), Nxb Văn hóa, Hà Nội Hồng Văn An (2007), Nét đẹp văn hóa thơ văn ngơn ngữ dân tộc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 5.GS.TS Lê Huy Bắc(2013), Văn học hậu đại, lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Nguyễn Huy Bỉnh, Lê Thị Bích Hồng, Đỗ Thị Thu Huyền (2017): “Y Phƣơng – Sáng tạo văn chƣơng từ nguồn cội”, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Huy Bỉnh (2017), Vấn đề biến đổi văn hóa ngƣời Tày tản văn Y Phƣơng Tạp chí Lý luận phê bình VHNT Trung ƣơng, số 3-2017 Nông Quốc Chấn (1977), Một vƣờn hoa nhiều hƣơng sắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nơng Quốc Chấn Phạm Quang Trung(1980), Tuyển tập Văn học dân tộc miền núi chủ biên, Nxb Giáo dục 10.Ths Hoàng Thị Huệ Dinh, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên(2006), Thơ song ngữ Y Phƣơng 11 Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa thơng tin – Viện văn hóa, Hà Nội 12.Trần Trọng Dƣơng (2009), Chuyên đề Biểu tƣợng Việt Nam, Tạp chí Tinh hoa (The Maga zine of E lises Life, Số 01, 2009 13 Phạm Đức Dƣơng( 2002), Thế giới biểu tƣợng tiếp cận từ góc độ văn hố học, Nxb Hội nhà văn, H 14 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Hà Minh Đức(chủ biên, 2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 16.Trịnh Bá Đĩnh( 2016), Biểu tƣợng từ góc nhìn văn hoá, Nghiên cứu văn học 17.Trịnh Bá Đĩnh( 2017), Từ kí hiệu đến biểu tƣợng, Nxb KHXH Hà Nội 18 Giáo sƣ Raymond Firth - Đinh Hồng Hải dịch (2012), Khám phá biểu tƣợng Văn học 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên)(1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 20 Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Đức Hạnh (2015), Văn học địa phƣơng miền núi phía Bắc, Nxb Đại học Thái Nguyên 22 Nguyễn Đức Hạnh (2015), Đặc sắc“Vũ khúc Tày”của Y Phƣơng, Văn nghệ Thái Nguyên, ngày 14-3-2016 23 Đinh Hồng Hải dịch (2012), Các biểu tƣợng nghệ thuật, Raymond Firth 24 PGS,TS Cao Thị Hảo (2008), Văn học thiểu số Việt Nam đại - Từ góc nhìn, Nxb Hội Nhà văn 25 TS.Lê Thị Bích Hồng (2015), Những ngƣời tự đục đá kê cao quê hƣơng, Nxb Văn hoá dân tộc, H 26 TS.Lê Thị Bích Hồng (2015), Nhập hồn lên đồng; Y Phƣơng với Vũ khúc Tày, Nxb Đại học Thái Nguyên 27 TS Lê Thị Bích Hồng( 2017), Thế giới nghệ thuật văn chƣơng Y Phƣơng, Nxb Hội Nhà văn 28 Jean Che-va-lier Alain Gheer-bran (2015), Từ điển biểu tƣợng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 29.TS Lê Thị Bích Hồng(2015), Bản sắc văn hóa Tày tản văn Y Phƣơng Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 03 -2015 30.TS Lê Thị Bích Hồng(2015), Ngƣời đàn ông sinh làng Hiếu Lễ (Tuyển 90 tập Lý luận phê bình văn học) Nxb Hội nhà văn, H 31.TS Lê Thị Bích Hồng (2015), Y Phƣơng với hành trình tìm kiếm từ “Chín tháng” đến “Đị trăng” Tạp chí Lý luận phê bình VHNT Trung ƣơng, số 12 – 2015 32 Bùi Công Hùng(1980), Tiếp nhận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hố thơng tin, H 33 TS.Đỗ Thị Thu Huyền (2016), Thơ dân tộc Tày sau năm 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 34 TS Đỗ Thị Thu Huyền(2017), Hệ thống biểu tƣợng văn chƣơng Y Phƣơng, Nxb Hội Nhà văn 35.Ths Nguyễn Thị Thu Huyền (2009), Bản sắc Tày thơ Y Phƣơng Dƣơng Thuấn, Nxb Hội Nhà văn 36 Đỗ Văn Khang, Cơ sở lý luận văn học, Nxb Thông tin truyền thông 37 Hợp tuyển thơ văn tác giả dân tộc thiểu số Việt Nam 1954 -1980 (1981), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Thế giới biểu tƣợng văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 39 Phong Lê (chủ biên,1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 La Văn Lơ, Hà Văn Thƣ (1984), Văn hóa Tày – Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 41 Phan Ngọc (1991, Thơ ? Tạp chí Văn học, số 01 42 Ths Nguyễn Thị Nguyệt (2011), Những biểu tƣợng nghệ thuật thơ Tố Hữu, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn 43 Nhiều tác giả(1996), Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Hoàng Phê (chủ biên, 2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Ngôn ngữ học 91 45 Y Phƣơng (2002), Thơ Y Phƣơng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46 Y Phƣơng (2015), Vũ khúc Tày, Nxb Đại học Thái Nguyên 47 Y Phƣơng (2014), Tác phẩm đƣợc giải thƣởng Nhà nƣớc – Y Phƣơng Nxb Hội nhà văn, H 48.Lƣu Hồng Sơn( 2013), Biểu tƣợng lửa thơ ca Đông Nam Bộ thời kháng chiến chống Pháp, Tạp chí văn hố số 49 Sartre JP (1999), Văn học gì? (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 50 Chu Văn Sơn(2002), Giọng hát Y Phƣơng Tiếng hát tháng giêng (Thơ Y Phƣơng), Nxb Hội nhà văn, HN, 51 Trần Đình Sử, La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xn Nam, Lí luận văn học, (Tập 2) - Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm 52.Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 53 Lò Ngân Sủn (2002), Vấn đề đặt với nhà thơ dân tộc thiểu số (Hoa văn thổ cẩm - III), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54 Đồn Thị Hồng Sƣơng (2015), Biểu tƣợng nghệ thuật thơ Xuân Diệu, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 55 PGS.TS Trần Thị Việt Trung, TS Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời đại – Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 56 PGS TS.Trần Thị Việt Trung TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh đồng chủ biên (2015), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - Truyền thống đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 57 Trần Thị Việt Trung (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 58 Trần Thị Việt Trung (2013), Nghiên cứu, lí luận phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 92 59.Trần Đình Sử ( 1995), Những giới nghệ thuật thơ(Tiểu luận), Nxb Văn Giáo dục, H 60 Nguyễn Thị Yên(2009), Tín ngƣ ng dân gian Tày- Nùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... chọn: ? ?Vũ khúc T? ?y? ?? Y Phương từ góc nhìn biểu tượng nghệ thuật? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thân Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu biểu tượng Có thể th? ?y biểu tƣợng từ lâu... nghiên cứu th? ?y đƣợc giá trị tƣ tƣởng biểu tƣợng xã hội biểu tƣợng tự nhiên tập thơ Vũ khúc T? ?y Y Phƣơng 11 Đóng góp luận văn Nghiên cứu Vũ khúc T? ?y Y Phƣơng từ góc nhìn biểu tƣợng nghệ thuật nhằm... tiêu biểu Y Phƣơng (Ngữ Văn – Nxb GD) 2.3 Nghiên cứu biểu tượng ? ?Vũ khúc T? ?y? ?? Cho đến nay, nghiên cứu Vũ khúc T? ?y có số tác giả, tiêu biểu phải kể đến viết: Nhập hồn lên đồng; Y Phƣơng với Vũ khúc

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hoàng Văn An (2007), Nét đẹp văn hóa trong thơ văn và ngôn ngữ dân tộc, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2007), Nét đẹp văn hóa trong thơ văn và ngôn ngữ dân tộc
Tác giả: Hoàng Văn An
Nhà XB: Nxb. Hội Nhà văn
Năm: 2007
3. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
7. Nguyễn Huy Bỉnh (2017), Vấn đề biến đổi văn hóa người Tày trong tản văn Y Phương. Tạp chí Lý luận phê bình VHNT Trung ương, số 3-2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề biến đổi văn hóa người Tày trong tản văn Y Phương
Tác giả: Nguyễn Huy Bỉnh
Năm: 2017
8. Nông Quốc Chấn (1977), Một vườn hoa nhiều hương sắc, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vườn hoa nhiều hương sắc
Tác giả: Nông Quốc Chấn
Nhà XB: Nxb. Văn hóa dân tộc
Năm: 1977
9. Nông Quốc Chấn và Phạm Quang Trung(1980), Tuyển tập Văn học dân tộc miền núi chủ biên, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Văn học dân tộc miền núi
Tác giả: Nông Quốc Chấn và Phạm Quang Trung
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1980
11. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb. Văn hóa thông tin – Viện văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin – Viện văn hóa
Năm: 1997
12.Trần Trọng Dương (2009), Chuyên đề Biểu tượng Việt Nam, Tạp chí Tinh hoa (The Maga zine of E lises. Life, Số 01, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề Biểu tượng Việt Nam", Tạp chí "Tinh hoa
Tác giả: Trần Trọng Dương
Năm: 2009
13. Phạm Đức Dương( 2002), Thế giới biểu tượng tiếp cận từ góc độ văn hoá học, Nxb. Hội nhà văn, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới biểu tượng tiếp cận từ góc độ văn hoá học
Nhà XB: Nxb. Hội nhà văn
14. Hà Minh Đức (1974), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1974
15. Hà Minh Đức(chủ biên, 2001), Lí luận văn học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
16.Trịnh Bá Đĩnh( 2016), Biểu tƣợng từ góc nhìn văn hoá, Nghiên cứu văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tƣợng từ góc nhìn văn hoá
17.Trịnh Bá Đĩnh( 2017), Từ kí hiệu đến biểu tƣợng, Nxb. KHXH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ kí hiệu đến biểu tƣợng
Nhà XB: Nxb. KHXH Hà Nội
19. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên)(1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb. Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Việt Nam
Năm: 1997
20. Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
21. Nguyễn Đức Hạnh (2015), Văn học địa phương miền núi phía Bắc, Nxb. Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học địa phương miền núi phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Đức Hạnh
Nhà XB: Nxb. Đại học Thái Nguyên
Năm: 2015
22. Nguyễn Đức Hạnh (2015), Đặc sắc“Vũ khúc Tày”của Y Phương, Văn nghệ Thái Nguyên, ngày 14-3-2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc sắc“Vũ khúc Tày”của Y Phương
Tác giả: Nguyễn Đức Hạnh
Năm: 2015
23. Đinh Hồng Hải dịch (2012), Các biểu tƣợng trong nghệ thuật, Raymond Firth Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biểu tƣợng trong nghệ thuật
Tác giả: Đinh Hồng Hải dịch
Năm: 2012
24. PGS,TS. Cao Thị Hảo (2008), Văn học thiểu số Việt Nam hiện đại - Từ một góc nhìn, Nxb. Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học thiểu số Việt Nam hiện đại - Từ một góc nhìn
Tác giả: PGS,TS. Cao Thị Hảo
Nhà XB: Nxb. Hội Nhà văn
Năm: 2008
25. TS.Lê Thị Bích Hồng (2015), Những người tự đục đá kê cao quê hương, Nxb. Văn hoá dân tộc, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những người tự đục đá kê cao quê hương
Tác giả: TS.Lê Thị Bích Hồng
Nhà XB: Nxb. Văn hoá dân tộc
Năm: 2015
26. TS.Lê Thị Bích Hồng (2015), Nhập hồn cùng lên đồng; Y Phương với Vũ khúc Tày, Nxb. Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập hồn cùng lên đồng; Y Phương với Vũ khúc Tày
Tác giả: TS.Lê Thị Bích Hồng
Nhà XB: Nxb. Đại học Thái Nguyên
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w