Lap dan y phan tich kho tho thu 2 bai tho noi voi con cua y phuong ngu van 9 hay nhat

7 1 0
Lap dan y phan tich kho tho thu 2 bai tho noi voi con cua y phuong ngu van 9 hay nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QUY NHON UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE Factors affecting sustainable tourism development: A case study in Quy Nhon city Cao Tan Binh*, Vo Thuy Linh, Pham Lan Anh, Dinh Nguyen Minh Nguyen Faculty of Economics and Accounting, Quy Nhon University, Vietnam Received: 05/04/2022; Accepted: 14/05/2022; Published: 28/08/2022 ABSTRACT In this paper, we conduct an experimental study to explore and measure factors affecting sustainable tourism development in Quy Nhon city The study carried out a survey of 230 tourists and locals By using the techniques of quantitative research methods such as Cronbach's Alpha reliability analysis, EFA exploratory factor analysis and SEM structural equation model analysis, the results show that there are out of factors affecting sustainable tourism development are tourism management organization, human resources, tourism resources, quality of tourism services, tour guides, community participation From the research results, we propose some policy implications to enhance sustainable tourism development based on improving the identified influencing factors Keywords: Quy Nhon, sustainable tourism development, structural equation model (SEM) *Corresponding author Email: caotanbinh@qnu.edu.vn https://doi.org/10.52111/qnjs.2022.16404 Quy Nhon University Journal of Science, 2022, 16(4), 37-49 37 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu thành phố Quy Nhơn Cao Tấn Bình*, Võ Thùy Linh, Phạm Lan Anh, Đinh Nguyễn Minh Nguyên Khoa Kinh tế & Kế toán, Trường Đại học Quy Nhơn, Việt Nam Ngày nhận bài: 05/04/2022; Ngày nhận đăng: 14/05/2022; Ngày xuất bản: 28/08/2022 TÓM TẮT Trong báo này, tiến hành nghiên cứu thực nghiệm nhằm khám phá đo lường nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững thành phố Quy Nhơn Nghiên cứu thực khảo sát 230 du khách người dân địa phương Bằng cách sử dụng kỹ thuật phương pháp nghiên cứu định lượng phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA phân tích mơ hình phương trình cấu trúc SEM, kết cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Tổ chức quản lý du lịch, Nguồn nhân lực, Tài nguyên du lịch, Chất lượng dịch vụ du lịch, Hướng dẫn viên du lịch, Sự tham gia cộng đồng Từ kết nghiên cứu, đề xuất số hàm ý sách nhằm nâng cao phát triển du lịch bền vững dựa vào việc cải thiện nhân tố ảnh hưởng xác định Từ khóa: Quy Nhơn, phát triển du lịch bền vững, mơ hình phương trình cấu trúc SEM ĐẶT VẤN ĐỀ Quy Nhơn biết đến không trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, khoa học kỹ thuật du lịch tỉnh Bình Định mà cịn thành phố biển đẹp miền Trung Việt Nam Với thành tích kết đạt thông qua phát triển không ngừng, Quy Nhơn Chính phủ cơng nhận thị loại I trực thuộc tỉnh Bình Định vào năm 2010 Thiên nhiên ban tặng cho Quy Nhơn vẻ đẹp tự nhiên, hoang sơ, kỳ vĩ với đường bờ biển dài 40 km Đây lợi quan trọng để phát triển ngành du lịch Thành phố Quy Nhơn bình chọn điểm đến hàng đầu Đơng Nam Á tạp chí du lịch Rough Guides của Anh vào năm 2015, đồng thời, vinh dự công nhận ba địa phương Việt Nam trở thành “Thành phố Du lịch Asean 2020” Quy Nhơn biết đến qua nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể Một số di sản văn hóa vật thể không kể đến Tháp Đôi, Chùa Long Khánh, Ghềnh Ráng Tiên Sa, trại phong Quy Hòa, Cầu Thị Nại, Nhà thờ tịa Quy Nhơn, Làng chài Hải Minh, Eo Gió… Về văn hóa phi vật thể, nghệ thuật Bài Chịi di sản văn hóa UNESCO công nhận Ẩm thực Quy Nhơn du khách đánh giá cao phong phú, đa dạng, tươi ngon giá hợp lý Ngoài ra, yếu tố người góp phần đáng kể việc tạo nên môi trường du lịch văn minh thân thiện cho du khách Theo báo cáo thống kê năm 2018, thành phố Quy Nhơn thu hút gần 4,1 triệu lượt khách, khách quốc tế ước tính gần 327,5 nghìn lượt người, chiếm khoảng 8% Năm 2019, số lượt du khách tăng cao với khoảng *Tác giả liên hệ Email: caotanbinh@qnu.edu.vn https://doi.org/10.52111/qnjs.2022.16404 38 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quy Nhơn, 2022, 16(4), 37-49 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN 4,8 triệu lượt khách, khách du lịch quốc tế chiếm khoảng 10% Tổng nguồn thu từ lĩnh vực du lịch Thành phố phần lớn khách nội địa đem lại Mặc dù tổng thu từ khách du lịch quốc tế chưa cao, song thực tế cho thấy, mức chi tiêu bình quân khách du lịch quốc tế cao khách du lịch nội địa Vì vậy, vấn đề đặt du lịch Quy Nhơn làm để phát huy tiềm năng, lợi thành phố để phát triển nhanh bền vững Việc khai thác tài nguyên du lịch sắc văn hóa địa phương để đáp ứng nhu cầu du khách, giúp phát triển kinh tế cần phải gắn liền với lợi ích kinh tế dài hạn, đồng thời trì khoản đầu tư cho bảo vệ môi trường, bảo tồn di sản, bảo vệ tài nguyên du lịch góp phần nâng cao mức sống lợi ích cộng đồng địa phương Do đó, thấy tầm quan trọng cần thiết việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo hướng bền vững thành phố Quy Nhơn giai đoạn CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Phát triển bền vững Xuất lần đầu tiên trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới  năm  1980,1 thuật ngữ “phát triển bền vững” định nghĩa là: “Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái” Nhờ Báo cáo Brundtland2 Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới mà thuật ngữ “Phát triển bền vững” biết đến cách rộng rãi vào năm 1987 Theo báo cáo này, phát triển bền vững “sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai ”.  Cụ thể hơn, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Một định nghĩa khác theo Tổ chức ngân hàng phát triển châu Á,3 thuật ngữ hiểu theo nghĩa rộng hơn: “Phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu hệ mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” 2.2 Phát triển du lịch bền vững Năm 1992, Hội nghị môi trường phát triển Liên hợp quốc Rio de Janeiro, Tổ chức Du lịch giới Liên hợp quốc (UNWTO) đưa khái niệm du lịch bền vững sau: “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hóa, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người” Khái niệm phát triển du lịch bền vững diễn giải dựa khái niệm phát triển bền vững Theo luật Du lịch Việt Nam năm 2017,4 thuật ngữ phát triển du lịch bền vững định nghĩa: “Phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng đồng thời yêu cầu kinh tế - xã hội môi trường, bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả đáp  ứng nhu cầu du lịch tương lai” Theo tác giả Đặng Thị Thúy Duyên:5 “Phát triển du lịch theo hướng bền vững phát triển du lịch dựa khai thác hợp lý, hiệu tài nguyên nguồn lực, bảo đảm đạt đồng thời ba mục tiêu bền vững kinh tế, bền vững văn hóa - xã hội bền vững môi trường địa phương, vùng quốc gia theo yêu cầu nguyên tắc phát triển bền vững” https://doi.org/10.52111/qnjs.2022.16404 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quy Nhơn, 2022, 16(4), 37-49 39 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN 2.3 Một số nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến du lịch bền vững Các kết nghiên cứu báo phần lớn dựa kết hợp phát triển từ cơng trình nghiên cứu tác giả Mai Anh Vũ, Lê Thanh Tùng, Nguyễn Công Đệ, Vinerea, thu từ nghiên cứu thực nghiệm cho liệu sơ cấp khảo sát địa bàn thành phố Quy Nhơn Cơng trình nghiên cứu tác giả Mai Anh Vũ:6 “Phát triển bền vững du lịch Thanh Hóa” tiến hành xây dựng đánh giá phát triển du lịch bền vững cho địa phương dựa 28 tiêu chí kinh tế, xã hội môi trường Bên cạnh việc phân tích, đánh giá số hạn chế phát triển bền vững du lịch thông qua liệu thứ cấp, kết nghiên cứu dựa liệu sơ cấp có nhân tố tác động đến phát triển du lịch bền vững Thanh Hóa, tham gia cộng đồng nhân tố tác động mạnh nhất, nhân tố: tổ chức quản lý du lịch, phát triển nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ du lịch, phát triển hạ tầng, phát triển sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch, cuối tài ngun du lịch Cơng trình nghiên cứu: “Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh” tác giả Lê Thanh Tùng7 hệ thống nghiên cứu cơng trình Việt Nam giới vấn đề phát triển du lịch bền vững Từ phát khoảng trống nghiên cứu đặt tính cấp thiết cho nghiên cứu phát triển du lịch bền vững tỉnh Bắc Ninh Kết nghiên cứu đề xuất đánh giá mức độ tác động nhân tố đến phát triển bền vững du lịch, bao gồm nhân tố: danh lam thắng cảnh; sở lưu trú; sở hạ tầng phục vụ du lịch; dịch vụ ăn uống, tham quan, mua sắm giải trí; phương tiện vận chuyển khách tham quan; an ninh trật tự an toàn xã hội; hướng dẫn viên du lịch giá dịch vụ Cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Công Đệ cộng sự8 xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững vùng Duyên hải Nam Trung Nghiên cứu tiến hành khảo sát mẫu đại diện 160 nhà quản lý du lịch 240 khách du lịch tham gia hoạt động du lịch tỉnh Duyên hải Nam Trung Việt Nam, sau sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá phân tích hồi quy đa biến để phân tích liệu Kết nghiên cứu cho thấy 11 nhân tố tác động đến phát triển du lịch bền vững vùng Duyên hải Nam Trung bao gồm thể chế sách cho phát triển du lịch; sở hạ tầng; tài nguyên du lịch; nguồn nhân lực du lịch; đa dạng dịch vụ du lịch; hỗ trợ liên quan dịch vụ; hoạt động liên kết hợp tác để phát triển du lịch; xúc tiến khuyến khích du lịch; hài lịng khách du lịch; cộng đồng địa phương yếu tố khác Trong đó, nhân tố thể chế sách phát triển du lịch; sở hạ tầng; tài nguyên du lịch; cộng đồng địa phương tác động mạnh mẽ đến phát triển du lịch bền vững vùng Cơng trình nghiên cứu: “The Impact of COVID-19 Pandemic on Residents’ Support for Sustainable Tourism Development” tác giả Vinerean cộng sự9 nghiên cứu hỗ trợ người dân phát triển du lịch bền vững mơ hình tích hợp có xem xét đến yếu tố tác động đại dịch Covid-19 Tác giả cộng sử dụng mơ hình cấu trúc để mơ tả thái độ người dân phát triển du lịch chất lượng sống dựa liệu thu thập từ Sibiu Từ hiểu rõ hành vi cư dân ảnh hưởng đợt bùng phát Covid-19 việc hỗ trợ phát triển du lịch bền vững 2.4 Phương pháp nghiên cứu Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha sử dụng kiểm tra xem biến quan sát nhân tố có đáng tin cậy hay khơng Nếu biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item - Total Correlation lớn 0.3 thì biến đạt yêu cầu (Nunnally, 1978).10 Cụ thể, mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.8 đến gần thể thang đo lường tốt; từ 0.7 đến gần 0.8 thể thang đo lường sử dụng tốt; từ 0.6 trở lên thể thang đo lường đủ điều kiện chấp nhận (Hair, 2019).11 https://doi.org/10.52111/qnjs.2022.16404 40 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quy Nhơn, 2022, 16(4), 37-49 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) sử dụng để xem xét mối quan hệ nhóm tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững thành phố Quy Nhơn Phần trăm phương sai trích (Percentage of variance) phải lớn 50% để đảm bảo phân tích EFA phù hợp Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố Giá trị phải thỏa mãn 0.5 ≤ KMO ≤ Nếu KMO < 0.05 phân tích nhân tố có khả khơng thích hợp với tập liệu nghiên cứu Kiểm định Bartlett dùng để xem xét biến quan sát nhân tố có tương quan với hay không Nếu kiểm định có ý nghĩa thống kê, có nghĩa Sig < 0.05 biến quan sát có tương quan với nhân tố Để kiểm tra độ phù hợp mơ hình nghiên cứu đề xuất, kỹ thuật phân tích PLSSEM dựa phần mềm SmartPLS sử dụng Ngồi ra, kỹ thuật phân tích có tác dụng ước lượng hệ số chuẩn hóa nhân tố độc lập, cho thấy mối quan hệ mức độ tác động nhân tố độc lập lên nhân tố phụ thuộc 2.5 Mơ hình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững thành phố Quy Nhơn gồm có 09 nhân tố thể Hình Hình Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Thành phố Quy Nhơn Bảng Thiết lập bảng thang đo phát triển du lịch bền vững thành phố Quy Nhơn Kí hiệu Các nhân tố ảnh hưởng Nguồn Cơ sở hạ tầng (HT) HT1 Hệ thống giao thông đầu tư đáp ứng nhu cầu lại HT2 Hệ thống cấp điện đáp ứng nhu cầu sử dụng hoạt động du lịch HT3 Hệ thống cấp nước chất lượng nước đảm bảo, đáp ứng nhu cầu HT4 Hệ thống thông tin liên lạc đảm bảo 24/24, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng Tác giả phát triển từ nghiên cứu Mai Anh Vũ6 https://doi.org/10.52111/qnjs.2022.16404 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quy Nhơn, 2022, 16(4), 37-49 41 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch (KT) KT1 Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn nâng cấp chất lượng, gia tăng số lượng KT2 Hệ thống vui chơi giải trí đa dạng, đáp ứng nhu cầu cho lứa tuổi KT3 Hệ thống dịch vụ bổ sung đa dạng, đáp ứng tối đa nhu cầu khách du lịch KT4 Hệ thống điểm tham quan, du lịch đặc sắc có quy hoạch tốt, liên tục đầu tư KT5 Hệ thống vệ sinh cơng cộng bố trí hợp lý, giải vấn đề vệ sinh môi trường Tác giả phát triển từ nghiên cứu Mai Anh Vũ6 Tổ chức quản lý ngành du lịch (QL) QL1 Quản lý tổ chức an ninh trật tự đảm bảo, tượng tiêu cực tệ nạn xã hội bị đẩy lùi QL2 Quản lý tổ chức vệ sinh môi trường thực tốt, vệ sinh môi trường đảm bảo QL3 Quản lý quy hoạch phát triển du lịch phù hợp, có chiến lược phát triển rõ ràng, có trọng tâm trọng điểm QL4 Cơng tác đánh giá, kiểm tra, giám sát tình hình triển khai thực mục tiêu phát triển du lịch liên tục, có đánh giá chi tiết QL5 Quản lý hoạt động xúc tiến du lịch quan tâm, xây dựng hình ảnh trọng phát triển thị trường Tác giả phát triển từ nghiên cứu Mai Anh Vũ6 Nguồn nhân lực (NL) NL1 Năng lực quản lý nâng cao giúp cho hoạt động du lịch ngày phát triển đạt hiệu cao NL2 Năng lực chuyên môn, kỹ thuật nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu sở du lịch thương mại khách du lịch NL3 Trình độ ngoại ngữ Nhân lực lĩnh vực du lịch tương ứng với nhu cầu giao tiếp khách du lịch quốc tế NL4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực thu hút lượng lớn lao động cho ngành du lịch NL5 Các quan quản lý, sở du lịch thường xuyên áp dụng, cập nhật tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ du lịch Tác giả phát triển từ nghiên cứu Mai Anh Vũ6 Tài nguyên du lịch (TN) TN1 Tài nguyên du lịch tự nhiên địa phương đa dạng phù hợp để phát triển du lịch TN2 Vị trí địa lý khu định cư thuận lợi cho việc phát triển du lịch TN3 Khí hậu tự nhiên địa phương thuận lợi cho phát triển du lịch TN4 Nguồn nhân lực vô hình hấp dẫn địa phương sử dụng để phát triển du lịch TN5 Tài nguyên nhân văn vật thể địa phương đa dạng khai thác phát triển du lịch https://doi.org/10.52111/qnjs.2022.16404 42 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quy Nhơn, 2022, 16(4), 37-49 Tác giả phát triển từ nghiên cứu Mai Anh Vũ6 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Chất lượng dịch vụ du lịch (CL) CL1 Các dịch vụ lĩnh vực hoạt động du lịch đa dạng đáp ứng nhu cầu du khách CL2 Các nhà cung cấp dịch vụ có quy mơ lớn phục vụ nhóm khách lớn CL3 Phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu du khách CL4 Khả cung ứng tức thời dịch vụ tốt CL5 Giá dịch vụ hợp lý, phản ánh sức mua đa số khách du lịch Tác giả phát triển từ nghiên cứu Mai Anh Vũ6 Sự tham gia cộng đồng (CĐ) CĐ1 Khách du lịch có ý thức góp phần bảo vệ mơi trường, sử dụng tài nguyên phát triển du lịch CĐ2 Người dân địa phương nhận thức cần thiết phải đóng góp vào việc bảo vệ mơi trường, sử dụng tài nguyên phát triển du lịch CĐ3 Các doanh nghiệp du lịch có ý thức tham gia vào việc bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên phát triển du lịch CĐ4 Các ý kiến ​​đóng góp cộng đồng ghi nhận, chắt lọc đưa vào chương trình, kế hoạch, dự án phát triển du lịch Tác giả phát triển từ nghiên cứu Mai Anh Vũ6 Hướng dẫn viên du lịch (HD) HD1 Trung thực, lịch kín đáo HD2 Nhiệt tình, nhanh nhẹn, linh hoạt HD3 Kiến thức tổng hợp tốt nhiều lĩnh vực HD4 Kĩ giao tiếp ứng xử tốt HD5 Khả sử dụng ngôn ngữ tốt Tác giả phát triển từ nghiên cứu Lê Thanh Tùng7 Tác động Covid-19 (TĐ) TĐ1 Tôi không cảm thấy an toàn cạnh khách du lịch COVID-19 TĐ2 Tôi không thoải mái nghĩ COVID-19 tác động du lịch thành phố TĐ3 Tác giả phát triển từ nghiên cứu Simona Vinerean cộng sự9 Khi xem tin tức COVID-19, trở nên căng thẳng lo lắng khách du lịch cộng đồng Đánh giá nội dung phát triển du lịch bền vững thành phố Quy Nhơn (PT) PT1 Du lịch Quy Nhơn phát triển bền vững kinh tế PT2 Du lịch Quy Nhơn phát triển bền vững văn hóa - xã hội PT3 Du lịch Quy Nhơn phát triển bền vững mặt sinh thái PT4 Lượng khách du lịch tới Quy Nhơn ngày tăng qua năm PT5 Mức chi tiêu hài lòng khách du lịch tới Quy Nhơn ngày cao Tác giả phát triển từ nghiên cứu Mai Anh Vũ6 (Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp) https://doi.org/10.52111/qnjs.2022.16404 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quy Nhơn, 2022, 16(4), 37-49 43

Ngày đăng: 22/02/2023, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan