1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phan tich kho 2 cua bai tho noi voi con cua y phuong ngu van 9 hay nhat

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề bài Phân tích khổ 2 của bài thơ “Nói với con” của Y Phương Bài làm Y Phương là một nhà thơ tiêu biểu của văn học Việt Nam, ông sinh ra và lớn lên tại tỉnh Cao Bằng cái nôi văn hóa của người Tày Có[.]

Đề bài: Phân tích khổ thơ “Nói với con” Y Phương Bài làm Y Phương nhà thơ tiêu biểu văn học Việt Nam, ông sinh lớn lên tỉnh Cao Bằng- nơi văn hóa người Tày Có lẽ vẻ đẹp non nước Cao Bằng hùng vĩ, nên thơ sắc văn hóa độc đáo dân tộc Tày thấm sâu vào tâm hồn nhà thơ, góp phần làm nên chất nghệ sĩ ơng Với quan niệm nghệ thuật đa chiều cảm quan tinh tế người nghệ sĩ, ông để lại cho văn học nước nhà nhiều thơ hay Một số phải kể đến thi phẩm Nói với con- hoa sáng tinh khôi viết sống người nơi miền Đông Bắc Tổ Quốc Khổ hai thơ tập trung khắc họa vẻ đẹp “người đồng mình”.              Với người cha, tâm hồn không nuôi dưỡng văn hóa độc đáo quê hương, bao bọc, chở che thiên nhiên thơ mộng, hữu tình mà cịn sống tình cảm nồng hậu, nghĩa tình người quê hương Cơ thể con, tiếng nói con, sức sống bồi đắp bao vẻ đẹp phẩm chất “người đồng mình”: “Người đồng thương Cao đo nỗi buồn, xa ni chí lớn” “Người đồng mình” cách gọi gần gũi, thân thiết người sinh sống mảnh đất, vùng quê “Người đồng mình" - nghe thân thương đến lạ!, thật gần gũi, thật tự nhiên Ở đây, người sống chung gia đình lớn, ln bảo vệ chia sẻ với nhau, thấu hiểu nhọc nhằn vất vả, mong ước chí nguyện Người đồng “thương ”, "thương" sống cịn nhiều gian khó, “thương” nhẫn nại, âm thầm, "thương" ý chí, lĩnh người đồng mảnh đất quê hương "Thương" cảm thơng, thấu hiểu sẻ chia.  “Cao đo nỗi buồn, xa ni chí lớn” Tác giả sử dụng tính từ “cao”, “xa”- tính từ đặc tả không gian địa lý vùng đất Cao Bằng, nơi mà "người đồng mình" sống Một chốn không gian xa phố thị phồn hoa, nơi có núi cao hiểm trở Tính từ “cao”, “xa” cịn để nỗi buồn chí lớn người nơi Người đồng nén “nỗi buồn”  lại để “chí lớn” xa Tác giả mượn chiều kích khơng gian để thể tâm hồn rộng mở, phóng khống, thể bền gan, vững chí “người đồng mình” Lời thơ giản dị thấm đẫm lòng tự hào người cha kể "người đồng mình", qua đó, ta cịn thấy trái tim nhạy cảm, tâm hồn đồng điệu tác giả với nhân dân mình, hiểu thương sống nhân dân Từ tiếng thơ tự hào ấy, tác giả cất tiếng lịng gửi gắm mong muốn đến con, sống đời lĩnh, sống ân nghĩa, thủy chung, tiếp nối giá trị vĩnh cửu “người đồng  mình”:  “Dẫu cha muốn Sống đá khơng chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” Ba tiếng “dẫu làm sao” chất chứa nhọc nhằn, vất vả sống, chứa đựng đấu tranh tâm lý bên người cha “Dẫu cha muốn” nốt lặng thiết tha tiếng nói đầy liệt, mong muốn gìn giữ phát huy giá trị làm người cao q “người đồng mình” Những tính từ “gập ghềnh”, “nghèo đói”, thành ngữ” lên thác xuống ghềnh” khắc họa gian nan, trắc trở, bấp bênh, vất vả sống Đó thử thách mà phải trải qua, mà cha mong dùng lĩnh để vượt qua Điệp từ “sống” đứng đầu câu kết hợp với từ phủ định “không chê” khẳng định một  thái độ sống đầy tích cực hành trình đời Hình ảnh so sánh độc đáo “sống sơng suối’ mang lời khuyên ý vị cha cho con, sống đời tự do, rộng mở, bao thác ghềnh vượt qua, tưới mát đời giọt xanh "Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục." “Người đồng mình” tiếp tục sử dụng khẳng định gắn kết thiêng liêng với người quê hương Biện pháp tương phản qua hai hình ảnh “thơ sơ da thịt” “chẳng nhỏ bé” đầy mộc mạc, giản dị  tô đậm ý chí, nghị lực phi thường người lao động nơi Ở họ khao khát vươn biển lớn, ln sống với ước mơ, hồi bão khát khao vươn đến điều tốt đẹp Nét vẽ gân guốc “người đồng tự đục đá kê cao quê hương” khắc họa rõ nét tinh thần tự lực, tự cường, dựng xây quê hương giàu đẹp, bàn tay khối óc họ hun đúc văn hóa độc đáo  cho dân tộc Quê hương vậy, giàu đẹp, thịnh vượng đời sống người thay đổi, vui tươi hạnh phúc Những câu thơ cuối khổ khúc hát lên đường lời nhắn nhủ đầy tâm tình cha: "Con thơ sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con." Giọng diệu thiết tha, trìu mến, chất chứa tin u cha hành trình phía trước “Lên đường” - hành động phải thực tư chủ động, lấy phẩm chất “người đồng mình” để vượt gian khó bước đường Chúng ta cịn “thơ sơ” cịn nghèo khó, cịn cực khổ, cịn vất vả, cịn thiếu thốn không “nhỏ bé” Chúng ta sống đá, mang vóc hình núi đá, mang ý chí mạnh mẽ,  cứng cỏi kiên cường đá núi để tự tin bước vào đời Hãy sống đời đường hoàng, lĩnh, tự tin để xứng đáng với gia đinh đình, với quê hương mình.  Bằng thể thơ tự do, giọng điệu thiết tha, trìu mến, hình ảnh giản dị, mộc mạc, mà chân thực, giàu chất thơ, Y Phương viết nên vần thơ đầy đẹp đẽ Đoạn thơ gợi nhắc tình cảm gắn bó với người, với truyền thống đẹp đẽ q hương, dân tộc ni dưỡng ý chí vượt lên khó khăn để vững bước vào đời.  ... thần tự lực, tự cường, dựng x? ?y quê hương giàu đẹp, bàn tay khối óc họ hun đúc văn hóa độc đáo  cho dân tộc Q hương v? ?y, giàu đẹp, thịnh vượng đời sống người thay đổi, vui tươi hạnh phúc Những... qua đó, ta cịn th? ?y trái tim nh? ?y cảm, tâm hồn đồng điệu tác giả với nhân dân mình, hiểu thương sống nhân dân Từ tiếng thơ tự hào ? ?y, tác giả cất tiếng lịng gửi gắm mong muốn đến con, sống đời lĩnh,... khổ khúc hát lên đường lời nhắn nhủ đ? ?y tâm tình cha: "Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con. " Giọng diệu thiết tha, trìu mến, chất chứa tin y? ?u cha hành trình phía trước “Lên đường”

Ngày đăng: 20/02/2023, 09:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w