Với cách dẫn dắt tự nhiên giọng điệu thiết tha trìu mến rõ qua từng từ ngữ, hình ảnh, bài thơ thể hiện tình cha yêu con, muốn con nên người nên chỉ dạy con biết yêu quê hương và tự hào[r]
(1)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí PHÂN TÍCH BÀI THƠ NĨI VỚI CON CỦA Y PHƯƠNG
1 Dàn ý phân tích thơ Nói với Y Phương a Mở bài:
- Y Phương tên thật Hứa Vĩnh Sước, nhà thơ dân tộc Tày, quê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
- Ông nhập ngũ năm 1968, đến năm 1981 chuyển ngành công tác Sở Văn hóa Thơng tin Cao Bằng
- Chủ tịch Hội Văn học nghệ Cao Bằng
- Thơ Y Phương Văn đậm đà sắc dân tộc, phản ảnh đời sống tinh thần phong phú đồng bào vùng cao Việt Bắc
- Bài thơ ''Nói với con'' thể tình yêu thương ước nguyện tha thiết bậc cha mẹ, mong nối tiếp xứng đáng phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương b Thân bài:
- Con lớn lên tình yêu thương, nâng đỡ cha mẹ, sống cần lao quê hương:
+ Tình yêu thương cha mẹ sâu sắc vô hạn, thể qua hình ảnh giản dị cách diễn đạt mộc mạc
+ Đây hình ảnh gia đình đầm ấm, hạnh phúc
+ Thiên nhiên đẹp đẽ, sống cần lao người quê hương góp phần tạo nên đời sống tinh thàn phong phú cho con, ni dưỡng nên vóc hình
- Ước nguyện tha thiết người cha con:
+ Mong chung thủy với quê hương, chấp nhận vượt qua gian nan, thử thách ý chí niềm tin vững
+ Mong sống xứng đáng với truyền thống tốt đẹp dân tộc c Kết bài:
- Bài thơ thể điều tâm huyết mà người cha muốn nói với con.Đó lịng tự hào với sức sống bền bỉ, mạnh mẽ, với truyền thống tốt đẹp dân tộc, quê hương niềm tin vững bước vào đời
- Qua thơ''nói với con'', người đọc rung động trước tình cảm cha thắm thiết tình yêu quâ hương sâu nặng nhà thơ
2 Em bình giảng tác phẩm Nói với
Y Phương nhà thơ mang tiếng nói riêng, đặc trưng cho dân tộc Tày Thơ ơng tiếng lịng chân thật, gần gũi, bình dị tràn đầy tình yêu thương Bài thơ "Nói với con" tiêu biểu cho phong cách sáng tác ơng Bài thơ vào lịng người đọc thứ tình cảm gần gũi thiêng liêng cao q: Tình cha Đó tâm người cha dành cho con, điều mà cha muốn thổ lộ cho nghe, hiểu
(2)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí “Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười”
Khung cảnh đẹp vẽ, mái nhà có mẹ có cha hạnh phúc sống hạnh phúc tình yêu thương Bằng ý thơ đối ứng hình ảnh đứa trẻ ngây thơ chập chững tập đi, ngọng nghịu tập nói vịng tay thương u, chăm sóc cha mẹ lên thật rõ nét Khơng khí gia đình ấm êm, hạnh phúc diễn tả cách sử dụng hình ảnh thực cụ thể
Cha dang tay che chở bước lẫm chẫm con, cha lo lắng sợ vấp ngã Mỗi bước có cha mẹ bên dìu dắt, tiếng cười, tiếng nói có cha mẹ bên khuyến khích Điệp ngữ “Bước tới” thể niềm sung sướng đầy tự hào cha thấy lớn lên Khơng có gia đình, cịn lớn lên, trưởng thành sống lao động, quê hương thơ mộng tình quê hương sâu nặng:
“Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa
Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời”
Những người dân tộc mộc mạc, bình dị, chăm làm ăn, khéo léo công việc Cuộc sống họ hàng ngày lên rừng, làm rẫy, tất bật với nhiều việc Dù sống vất vả họ gắn bó khăng khít bên Những từ ngữ "đan", "cài" khơng nói lên gắn bó mà cịn nói lên nghĩa tình sâu nặng, khó phai nhòa người nơi
Tác giả gieo vào lịng người tình cảm, cội nguồn đáng trân trọng gìn giữ Quê hương người nơi điều phải nhớ, phải gắng nhớ họ để biết ơn để trở thành người có ích
“Người đồng thương Cao đo nỗi buồn
Xa ni chí lớn”
“Người đồng mình” khơng tình nghĩa tài hoa mà cịn có bao phẩm chất tốt đẹp, “thương ơi” Trong bao gian khổ, khó khăn thử thách, bao niềm vui, nỗi buồn đời trải dài theo năm tháng, “người đồng mình” rèn luyện , hun đúc chí khí, rèn luyện thân Câu thơ bốn chữ, đối tục ngữ, đúc kết thái độ phương châm ứng xử cao quý Lấy chiều “cao” trời, chiều “xa” đất để “ đo nỗi buồn”, để “ ni chí lớn” Cha tự hào Người đồng sống vất vả mà mạnh mẽ, phóng khống, gắn bó sâu nặng với q hương cực nhọc, đói nghèo Người cha mong chung thủy với quê hương, biết chấp nhận vượt qua gian nan thử thách ý chí, niềm tin vững chắc:
(3)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí Sống đá khơng chê đá gập ghềnh
Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sông suối
Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc"
Người đồng mộc mạc giàu chí khí nghị lực Họ thơ sơ da thịt khơng nhỏ bé tâm hồn, khí phách Họ mong ước xây dựng quê hương ngày tươi đẹp Chính người lao động cần cù tạo nên truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc quê hương:
"Người đồng thơ sơ da thịt, Chẳng nhỏ bé đâu con,
Người đồng tự đục đá kè cao quê hương Còn quê hương làm phong tục"
Người cha mong muốn phải biết ơn tự hào với dân tộc mình, quê hương mình, để đủ tự tin đủ sức mạnh mà vững bước đường đời:
"Con thô sơ da thịt Lên đường
Không nhỏ bé Nghe con"
Bài thơ có bố cục chặt chẽ, cách dẫn dắt tự nhiên, giọng điệu thiết tha, trìu mến, thể rõ câu thơ mang ngữ điệu cảm thán: Người đồng yêu ơi, Người đồng thương ơi; lời tâm tình, dặn dị tha thiết: Dẫu cha muốn, Chẳng nhỏ bé đâu con, Con ơi… Nghe Tác giả xây dựng thành cơng hình tượng thơ vừa cụ thể vừa có tính khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ, mang đậm sắc thái hồn nhiên, chân thực gợi cảm thơ ca miền núi
Đây xem câu thơ hay thơ này, lời dạy người cha với trai mình, lời dạy đầy chân thành khơng phần nghiêm khắc Những "người đồng mình" khơng biết yêu thương, gắn bó giúp đỡ sống mà cịn người tài giỏi, có chí lớn Những nỗi buồn quê hương, dân tộc đo chiều cao núi, thâm trầm khơng lãng qn mà ấp ủ chí lớn
Dù sống có nghèo đói, có khó khăn nên thích nghi, cố gắng phấn đấu cải tạo không chê bai hay phủ nhận nguồn gốc, cội nguồn "Sống đá khơng chê đá gập ghềnh/ Sống thung khơng chê thung nghèo đói"
3 Bài văn phân tích văn Nói với Y Phương
Nhà thơ Y Phương tên thật Hứa Vinh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Ông nhập ngũ năm 1968, phục vụ quân đội năm 1981 chuyển cơng tác Sở Văn hóa- Thơng tin Cao Bằng Từ năm 1993, ơng bầu làm Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng Thơ ông phản ánh tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, sáng cách tư giàu hình ảnh người miền núi
(4)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí Việt Nam bao đời Bài thơ Nói với Y Phương nằm mạch nguồn cảm hứng nhà thơ có cách thể riêng qua lời tâm tình, nhắn gửi người cha Vì nên thơ có giọng điệu thiết tha, trìu mến
Mở đầu thơ, nhà thơ gợi liên tưởng bước chân nhỏ bé khuyến khích, động viên người cha, với lời nói đầy dịu dàng:
“Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười”
Câu thơ gợi cho người đọc liên tưởng đến bước chập chững đứa trẻ bắt đầu tập đi, bước hướng người bố, người mẹ tức người gần gũi, thân thiết với đứa trẻ "Chân phải bước tới cha/ Chân trái bước tới mẹ", dõi theo bước chân nhỏ bé ánh mắt đầy âu yếm người cha, người mẹ, bước chân làm cho bậc cha mẹ vui mừng khôn siết, niềm vui, tiếng nói, tiếng cười xuất phát từ tiến
Ta tưởng ngắm tranh tứ bình có bốn hình ảnh: chân phải, chân trái, tiếng nói, tiếng cười em bé chập chững tập đi, bi bơ tập nói Lúc xà vào lịng mẹ, lúc níu lấy tay cha Điệp ngữ "bước tới" động từ "chạm" dùng khéo, làm bật hồn tranh gia đình hạnh phúc: đôi vợ chồng trẻ với đứa thơ dầu lịng
"Người đồng u Sao không yêu?
Phải yêu nhiều, yêu chứ! Người đồng yêu
Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời”
Nhà văn Nguyễn Tuân ca ngợi ơng lái đị sơng Đà có "bàn tay lái hoa" Một nhà thơ nọ, trước vẻ đẹp yêu kiều cô văn công lên: "mười nụ hoa trắng ngần thơm ngát bàn tay em" Chữ "hoa", chữ "câu hát", chữ "tấm lòng" thơ Y Phương ý vị
"Người đồng thương Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
(5)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí Sống sơng suối
Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt
Chẳng nhỏ bé đâu
Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục
Con thô sơ da thịt Lên đường
Không nhỏ bé Nghe con"
Tuy lời ngắn gọn, đọng, giọng điệu thật, nhẹ nhàng mà thấm thía không phần cương quyết! Con giữ vững phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, q hương Có xứng đáng cơng sinh thành dưỡng dục mẹ cha, người đồng yêu thương bảo bọc, với truyền thông mạnh mẽ, hào hùng, dũng cảm quê hương
“Nói với con” thơ hay Y Phương Với cách dẫn dắt tự nhiên giọng điệu thiết tha trìu mến rõ qua từ ngữ, hình ảnh, thơ thể tình cha yêu con, muốn nên người nên dạy biết yêu quê hương tự hào truyền thống tốt đẹp người đồng Hãy ln nghĩ tình cảm mà cha mẹ dành cho để sống xứng đáng với yêu thương bao bọc
4 Cảm nhận em thơ Nói với
Viết tình cảm gia đình, niềm tự hào quê hương ước vọng mẹ cha dành cho cái, muốn khôn lớn trưởng thành chủ đề trở trở lại nhiều lần suốt chiều dài văn học Ta bắt gặp hình ảnh người mẹ Tà địu lên rẫy hát ru thấm đượm nghĩa tình cách mạng thơ "Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ" Nguyễn Khoa Điềm hình ảnh người mẹ đưa nơi hát ru với lời ru ngào, tha thiết thơ "Con cò" Chế Lan Viên
Mỗi nhà thơ, trải nghiệm tình cảm chân thành xuất phát từ trái tim, hòa rung cảm mãnh liệt nghệ thuật diễn tả thật hay, thật độc đáo, mẻ tình cảm thiêng liêng, cao đẹp Y Phương - nhà thơ dân tộc Tày, với phong cách thơ hồn nhiên, sáng, chân thật, giàu hình ảnh góp vào chủ đề qua thơ "Nói với con" (1980)
Bài thơ mở đầu hình ảnh đứa trẻ thật ngây thơ, đáng yêu với bước chân chập chững: “Chân phải bước tới cha/ Chân trái bước tới mẹ/ Một bước chạm tiếng nói/ Hai bước tới tiếng cười” Nhưng câu thơ không dừng lại đó, mà sâu xa tác giả muốn nói cuội nguồn sinh từ tình yêu thương cha mẹ
(6)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí Câu thơ với nhịp 2/3 thật nhịp nhàng, hài hòa kết hợp với biện pháp lặp cấu trúc, phép liệt kê “chân trái - chân phải”, “một bước - hai bước” “tiếng nói - tiếng cười”, tác giả tạo âm điệu vui tươi, quấn quýt, hòa hợp với Từng bước cha mẹ quan tâm, chăm chút; tiếng cười niềm vui, niềm hạnh phúc cho cha mẹ Từ tác giả muốn hướng đến điều cao sinh hạnh phúc lớn lên tình yêu thương cha mẹ, gia đình nôi ấm áp nuôi dưỡng trưởng thành, khơn lớn
"Người đồng u Sao không yêu?
Phải yêu nhiều, yêu chứ! Người đồng yêu
Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời”
Người đồng hội tụ phẩm chất tốt đẹp, đáng tự hào Họ giàu ý chí nghị lực, kiên cường, bền bỉ Những khó khăn, trắc trở, vất vả mà người đồng phải trải qua sống nhiều, thử thách để rèn rũa lĩnh họ Câu thơ đúc, có sức khái qt cao thể thấu hiểu đồng cảm với sống người miền núi
Dù sống có vơ vàn khó khăn, họ lòng thủy chung với quê hương Điệp từ “sống” lặp lại lời dặn cha lẽ sống đời đồng thời gợi sức sống mãnh liệt người trước gian truân Và người cha mong ln thủy chung, tình nghĩa với làng bản, q hương Đặc biệt hình ảnh so sánh “như sơng suối” khắc họa lối sống khoáng đạt người nơi đây, thành ngữ “lên thác xuống ghềnh” lại gợi nên sống lao động đầy vất vả Thế họ lạc quan, yêu đời
Câu thơ lời khẳng định, ngợi ca cha vẻ đẹp người đồng mình: họ ln sống mạnh mẽ gắn bó thiết tha với quê hương dù phải trải qua bao khó khăn, cực nhọc Từ người cha muốn: sống mạnh mẽ vượt lên ghềnh thác đời ý chí, nghị lực Cùng với ý chí kiên cường tự lực xây dựng quê hương giàu đẹp, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc
"Người đồng thương Cao đo nỗi buồn
Xa ni chí lớn
Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói
(7)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí Khơng lo cực nhọc
Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu
Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương làm phong tục
Con thơ sơ da thịt Lên đường
Không nhỏ bé Nghe con"
Để ý thấy “người đồng mình” từ “yêu ơi” sang “thương ơi” thêm trìu mến, thân thương khơng mà cịn Cách nói, cách cảm, cách nghĩ người miền núi thể vô rõ nét qua dịng thơ thơ sơ, mộc mạc: “núi cao” “đo nỗi buồn”, “con đường xa” “ni chí lớn” sống lam lũ, vất vả, nhọc nhằn
Nhưng hình ảnh hun đúc ni dưỡng ý chí, nghị lực người, cho người biết vượt qua khó khăn Từ người cha mong muốn đứa biết đồng cảm, sẻ chia, u thương, gắn bó với bn làng Điệp từ, điệp cấu trúc câu “sống đá, sống thung”, “không chê” lời khẳng định, lý mà người cha muốn nhắc nhở thái độ sống phóng khống, mạnh mẽ cho dù có phải “lên thác xuống ghềnh” - thành ngữ khó khăn, thử thách mà người phải đối mặt đời Lời cha dặn dò vừa đầm ấm, vừa cương quyết, dặn dù ngồi thơ sơ khơng nhỏ bé ý chí, nghị lực; không sống tầm thường Lời động viên, dặn tiếp thêm sức mạnh để tự tin để vững bước vào đời
www.eLib.vn