Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels).Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels).Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels).Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels).Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels).
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI –––––––o0o––––––– PHAN THỊ HUYỀN TRANG BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI Chuyên ngành: Văn học nước ngồi Mã số: 22 02 42 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nợi, 2021 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn: GS.TS Lê Huy Bắc TS Đào Thị Thu Hằng Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thu Hiền Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Lê Thời Tân Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thanh Tú Tạp chí Văn nghệ Quân Đội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi …… … ngày … tháng … năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Nhật Bản văn học lâu đời giàu thành tựu Tiếp nhận văn học Nhật Bản đại, độc giả hẳn quen với tên tuổi lớn gắn liền mĩ học truyền thống R Akutakawa, Y Kawabata, Y Mishima, Kenzaburo Oe… Đó đại diện tiêu biểu cho gọi cổ điển, mẫu mực văn chương Phù Tang Trong bối cảnh trên, việc tìm hiểu văn học Nhật Bản đương đại điều cần thiết cho hội nhập văn hóa Đơng Á nói riêng văn học giới nói chung 1.2 Sau hai tượng đài Kawabata Oe, văn học Nhật Bản tiếp tục để lại dấu ấn với “Hình vóc văn chương kỉ XXI” – Murakami, nhà văn thổi gió mới, làm thay đổi cấu trúc, diện mạo văn học xứ phù Tang Tác phẩm ông dịch bốn mươi thứ tiếng dịch xuất bản, trở thành tượng mang tính tồn cầu Tác phẩm Murakami kết hợp hài hịa văn hóa Đông Tây, chạm đến vấn đề mang ý nghĩa nhân loại, đào sâu ngã, lí giải, khám phá người chiều sâu nhiều bến bờ Việc nghiên cứu, tìm hiểu biểu tượng Murakami nhằm cung cấp thêm góc nhìn đa chiều tác giả, tác phẩm Đây việc làm cần thiết bối cảnh giao lưu văn hóa, văn học Việt Nam với nước khu vực giới 1.3 Biểu tượng mảnh đất màu mỡ dành cho nhà nghiên cứu ngày nay, quan tâm nghiên cứu sâu rộng Tìm hiểu biểu tượng đường khám phá giới tâm hồn sâu kín bí ẩn người, cầu nối văn hóa dân tộc với văn minh nhân loại, nhà văn người đọc Đây điểm hấp dẫn sáng tác Murakami, làm nên bí ẩn chiều sâu tác phẩm ông Do vậy, thực đề tài Biểu tượng tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels) Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xác định luận điểm khái niệm biểu tượng văn học (literature symbol) Từ lí thuyết biểu tượng, tiếp cận, nhận diện kiến giải hệ thống biểu tượng tiểu thuyết Murakami Với kết nghiên cứu luận án, hi vọng cung cấp nhìn cụ thể lí thuyết biểu tượng cách nghiên cứu phê bình biểu tượng Xác định giải mã biểu tượng tiểu thuyết Murakami, luận án khám phá kiến giải nét đặc sắc giới biểu tượng nhà văn, khẳng định vị trí đóng góp biểu tượng Murakami văn học Nhật văn học giới Nhiệm vụ nghiên cứu Khái lược nội hàm khái niệm biểu tượng nghiên cứu biểu tượng, xác định đặc điểm biểu tượng văn học Tổng quan vận dụng kiến giải hợp lí từ cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết biểu tượng tiểu thuyết Murakami nước giới Khảo sát, nhận diện, phân tích lí giải nét đặc thù hệ thống biểu tượng Murakami, đồng thời giá trị nội dung tư tưởng Murakami Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và giới thuyết khái niệm 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án tìm hiểu biểu tượng tiểu thuyết Murakami tập trung vào ba dạng biểu tượng tiêu biểu: Biểu tượng thiên nhiên, biểu tượng đồ vật, biểu tượng động vật 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu biểu tượng tiểu thuyết Murakami, bao gồm: Rừng Na Uy, Biên niên kí chim vặn dây cót, Kafka bên bờ biển, Người tình Sputnik, Xứ sở diệu kỳ tàn bạo chốn tận giới, Nhảy Nhảy Nhảy, 1Q84, Phía Tây biên giới, phía Nam mặt trời, Cuộc săn cừu hoang, Tazaki Tsukuru không màu năm tháng hành hương 3.3 Giới thuyết khái niệm “Biểu tượng” Theo Từ điển tiếng Việt biểu tượng là: Hình ảnh tượng trưng; Hình thức nhận thức cao cảm giác, cho ta hình ảnh vật cịn lưu giữ đầu óc sau vật khơng cịn tác động vào giác quan ta Trong Văn hóa học, biểu tượng xem “ngôn ngữ bất khả tri giác”, “dấu hiệu phô bày bên để nhận biết sở thuộc cộng đồng” Từ điển thuật ngữ văn học đưa quan niệm: “Trong nghĩa rộng, biểu tượng đặc trưng phản ánh sống hình tượng văn học nghệ thuật Theo nghĩa hẹp, biểu tượng phương thức chuyển nghĩa lời nói hay loại hình tượng nghệ thuật đặc biệt có khả truyền cảm lớn, vừa khái quát chất tượng đấy, vừa thể quan niệm, tư tưởng hay triết lí sâu xa đời người” Trong khuôn khổ luận án, không sâu nghiên cứu biểu tượng theo nghĩa rộng khơng phân tích đúng/sai, hợp lý/khơng hợp lý cách định nghĩa xác định nội hàm khái niệm biểu tượng mà chuyên sâu vào phạm vi biểu tượng văn học, khai thác biểu tượng theo hướng hình ảnh biểu nghĩa cụ thể, hình thức dùng hình ảnh để tỏ nghĩa mang tính khái quát tư tưởng cao, hình ảnh cụ thể để nói lên (hoặc nhiều) ý niệm trừu tượng Chúng khai thác biểu tượng Murakami ba nhóm: nhóm biểu tượng thiên nhiên, nhóm biểu tượng đồ vật nhóm biểu tượng động vật Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận kí hiệu học, phương pháp, thao tác nghiên cứu cụ thể trọng, bao gồm: - Phương pháp văn hóa – lịch sử; Phương pháp phê bình tiểu sử; Phương pháp so sánh; Thao tác thống kê Đóng góp luận án Luận án cơng trình nghiên cứu chuyên sâu biểu tượng tiểu thuyết Murakami Phương pháp nghiên cứu kết luận án sở để nghiên cứu toàn diện biểu tượng toàn sáng tác Murakami (cả tiểu thuyết lẫn truyện ngắn) Hệ thống hóa số nét biểu tượng tiểu thuyết Murakami, giá trị nội dung tư tưởng qua hệ thống biểu tượng Luận án cung cấp thêm cách tiếp cận tiểu thuyết Murakami Nghiên cứu tác phẩm từ lí thuyết biểu tượng hướng rộng mở hứa hẹn cách thức để tiếp cận tác phẩm tác giả khác Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Nghiên cứu tiểu thuyết Murakami 1.1.1 Ở nước Hoạt động nghiên cứu phê bình tiểu thuyết Murakami nước ngồi sôi nổi, tài liệu thu thập được, phân loại theo hướng nghiên cứu, bao gồm: Phê bình tiểu sử (các cơng trình Jay Rubin, Megumi Yama, Jonathan Ellis, Mitoko Hirabayashi, Miller Laura), Phê bình xã hội học (các cơng trình Chiaki Takagi, Bridget Sellers, Jiwoon Baik), Phê bình hậu đại (các cơng trình Deirdre Flynn, Matthew C Strecher, Yoshio Iwamoto), Phê bình chủ đề (các cơng trình Matthew Whelihan, Williams Mukesh, Matthew Strecher, Toshi Kawai), Nghiên cứu so sánh (các cơng trình Maia Brown-Jackson, Ida Mayer, John Updike, Justine McConnell, Edith Hall, Mirjam Büttner, Naomi Matsuoka, Brian Seemann, Kim de Willigen, Naomi Matsuoka), Phê bình Tự học (các cơng trình Tiffany Hong, Will Slocombe, Welch Patricia, Virginia Yeung, Jay Rubin, Gareth Edward, Masatsugu Ono) Tuy nhiên, chưa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu biểu tượng hướng đề tài khai thác 1.1.2 Ở Việt Nam Murakami tên không xa lạ độc giả Việt Nam khoảng 20 năm trở lại Việc nghiên cứu Murakami tiếng Việt (viết dịch) tập trung vào số phạm vi sau: Phê bình hậu đại (các cơng trình Đào Thị Thu Hằng, Nguyễn Bích Nhã Trúc, Ngô Trà Mi, Trần Thị Tố Loan, Lê Thị Diễm Hằng), Phê bình chủ đề (các cơng trình Trần Tiễn Cao Đăng, Phạm Xuân Nguyên, Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Anh Dân), Phê bình Tự học (các cơng trình Nhật Chiêu, Ngô Trà Mi, Lê Nguyên Cẩn), Nghiên cứu so sánh (các cơng trình Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Mai Liên, Nguyễn Thị Kim Ngân, Ngô Viết Hoàn) Ngoài nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian đến tiểu thuyết Murakami, Việt Nam cịn có cơng trình viết tác động tác giả Nhật Bản giới hệ trước thời với nhà văn Những nghiên cứu cho thấy mối quan tâm giới khoa học Việt Nam đến Murakami lớn 1.2 Nghiên cứu biểu tượng tiểu thuyết Murakami 1.2.1 Ở nước Hầu hết viết biểu tượng tiểu thuyết Murakami nước chủ yếu dừng lại việc định danh số biểu tượng Murakami chưa sâu nghiên cứu (các viết J Nygren, D Flynn, Chiaki Takagi, Roos Bunnik, M Buttner…) Một số viết sở khảo sát tác phẩm Murakami từ phương diện khác chạm đến phân tích vài biểu tượng cụ thể (các viết Heather H Yeung, Matthew Strecher, Djakaria…) nhìn chung tính hệ thống nghiên cứu biểu tượng tiểu thuyết Murakami vấn đề bỏ ngỏ 1.2.2 Ở Việt Nam Vấn đề biểu tượng sáng tác Murakami nhắc đến nhiều viết (đáng ý viết Nguyễn Anh Dân, Nguyễn Bích Nhã Trúc), phân tích chuyên sâu biểu tượng cách hệ thống chưa có cơng trình nghiên cứu đáng ý Tiểu kết: Điểm qua cơng trình, chúng tơi nhận thấy nhà nghiên cứu Việt Nam chưa tập trung khảo sát biểu tượng Murakami cách hệ thống, khảo sát kiến giải biểu tượng tiểu thuyết Murakami gợi mở vô quan trọng để lấy làm sở để thực đề tài Chương BIỂU TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT MURAKAMI Biểu tượng thiên nhiên tiểu thuyết Murakami đa dạng, xuất dày đặc đóng vai trị quan trọng phát triển câu chuyện, đồng thời cịn mơi trường để nhân vật bộc lộ rõ nét giới nội tâm sâu sắc Trong luận án này, tập trung làm rõ biểu tượng thiên nhiên với ba nhóm biểu tượng chính: biểu tượng ánh sáng bóng tối; biểu tượng đất rừng; biểu tượng nước biến thể 2.1 Biểu tượng “ánh sáng” và “bóng tối” Ánh sáng bóng tối hai thực đối lập dung hịa Nơi có ánh sáng mạnh mẽ bóng tối phải tan đi; đâu có bóng đêm bao phủ ánh sáng phải nhường chỗ “Ánh sáng liên hệ với bóng tối, để tượng trưng cho giá trị bổ sung thay phiên q trình biến đổi”; “Ánh sáng bóng tối, trật tự biểu vũ trụ trật tự Khải ngộ nội tâm Ánh sáng bóng tối, nói cách chung hơn, mặt phổ biến biểu đạt xác song hành dương âm […] Đất có nghĩa bóng tối, trời có nghĩa ánh sáng” Ánh sáng - bóng tối cặp từ tượng trưng cho nhiều lãnh vực sống: thánh thiện - tội lỗi; hòa thuận - chia rẽ; yêu thương - hận thù; trí tuệ - hoang sơ… 2.1.1 “Ánh sáng”: Biểu tượng nguồn sống lương tri; đẹp thiện Ánh sáng tiểu thuyết Murakami biểu tượng cho nguồn sống lương tri Nếu ánh sáng mặt trời biểu uy trời, nỗi lo sợ niềm hy vọng người, không tỏ hữu bất biến Nó biến sống biến theo Nhưng ánh sáng mặt trời chết tối, lại hồi sinh sáng người, coi số phận giống số phận ánh sáng, lấy niềm hi vọng niềm tin tính trường tồn đời sức mạnh người Biểu tượng ánh sáng thể qua ý nghĩa niềm hi vọng, nhận thức, giác ngộ, mặc khải, cứu rỗi, “sự thức tỉnh ước vọng, ước muốn tình yêu”, biểu tượng cho tình yêu vĩnh cửu, khát vọng sống hạnh phúc trọn vẹn, gắn liền với ẩn ức mặt tâm lí mà nhân vật phải tự đấu tranh liệt để chiến đấu với thân 2.1.2 “Bóng tối”: Biểu tượng niềm đau, bế tắc ác Bóng tối ánh sáng, trật tự biểu vũ trụ trật tự Khải ngộ nội tâm Tính nhị nguyên hai yếu tố bóng tối ánh sáng xem tượng quen thuộc văn hóa giới Đây nghĩa biểu trưng vài trải nghiệm thần hiệp: phía bên ánh sáng bóng tối, vượt qua bóng tối đến với ánh sáng Trong sáng tác Murakami, tính nhị nguyên kế thừa sử dụng dấu ấn nghệ thuật Bóng tối tiểu thuyết Murakami mang ý nghĩa biểu tượng cho nỗi sợ hãi, trầm uất lo sợ, tổn thương, đau đớn thể chất tinh thần, bế tắc đời sống nhân vật Tiểu thuyết Murakami giới mảnh đời bất hạnh, mang bi kịch dự cảm bi kịch Đó giới bóng tối, tràn ngập đau khổ, mát Bóng tối cịn biểu tượng điều ác, bạo lực, thú tính, phi nghĩa sống người hậu đại Mỗi biểu tượng dường mang tính nhị ngun, gắn với đặc tính tích cực tiêu cực: sống, bừng ngộ nhận thức, tình yêu, nguồn chết, nỗi sợ hãi, ác gắn liền với trải nghiệm, cảm xúc, kí ức nhân vật hành trình tìm kiếm ngã Tính nhị nguyên Murakami kế thừa sử dụng tính nghệ thuật Điều đặc biệt, biểu tượng thiên nhiên tiểu thuyết Murakami góp phần đặc tả giới bên – giới vô thức người Nhà văn vận dụng khéo léo sáng tạo sắc thái ý nghĩa biểu tượng thiên nhiên để làm bật sức mạnh, bí ẩn, phức tạp, nắm bắt giới Chương BIỂU TƯỢNG ĐỒ VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MURAKAMI Murakami bậc thầy việc sử dụng biểu tượng đồ vật Dưới ngòi bút ông, đồ vật lên biểu tượng đa nghĩa, chuyển tải nhiều ý nghĩa sâu sắc triết lí nhân sinh độc đáo nhà văn 3.1 Biểu tượng “gương” Gương gắn bó với sống người, trở thành biểu tượng quen thuộc sáng tác nhiều nhà văn giới Biểu tượng “gương” xuất nhiều lần tác phẩm Murakami, yếu tố nghệ thuật quan trọng, góp phần chuyển tải thông điệp nhà văn Biểu tượng gương kế thừa, tiếp nối dịng chảy văn hóa, văn học nhân loại, cịn kế thừa có sáng tạo, nhà văn thổi vào tinh thần thời đại, góp phần đem lại vẻ đẹp riêng cho trang viết riêng 11 3.1.1 “Gương”: Biểu tượng “sự thật” Nhân vật nam hay nữ tiểu thuyết Murakami thích soi gương Gương xuất hầu hết kiện xảy với đời họ, nhân vật phải đứng trước đấu tranh nội tâm hay tham gia vào hành trình dấn thân để tự thay đổi Với Murakami, “gương” biểu tượng thật, tính chân thực Gương với tính phản chiếu tia sáng, phản chiếu dạng vật thể chúng vốn có, khơng giúp nhân vật nhìn thấy phản chiếu khn mặt, vẻ thân mà sâu xa hơn, gương giúp nhân vật nhận thực mỏi mòn, vơ vị, tự phản chiếu vào ý thức lương tâm để nhân vật nhận thức sâu sắc ngã, nhận diện mình, sau đối diện, trải qua biến cố kì lạ xảy đời Chiếc gương soi mang ý nghĩa biểu tượng cho hành trình tự xem xét thân nhân vật 3.1.2 “Gương”: Biểu tượng giới nội tâm phức tạp Gương soi cịn xuất nhân vật có đời sống riêng, song hành với câu chuyện nhân vật khác, phản ánh tâm tư họ theo nhiều chiều khơng ngừng mở cách nhìn khác cho người đọc Chiếc gương soi trở thành phương tiện giúp nhà văn mở phần đời sống bên nhân vật Gương tiểu thuyết Murakami mang biểu tượng phản chiếu sâu thẳm trái tim, phản ánh góc tối giới tâm hồn nhân vật khía cạnh tiêu cực Nhân vật tìm thấy ngã gương, ngã làm sợ hãi căm ghét khơng thể nắm bắt “tơi bóng tơi” Gương trở thành “vật nhận thức” nhân vật Từ góc độ gương 12 mang nghĩa tích cực, giúp người soi chiếu để nhận được, phần đó, 3.1.3 “Gương”: Biểu tượng đường biên thực - ảo Trong tiểu thuyết Murakami, vấn đề người phải tồn với “chiếc mặt nạ”, để hóa thân lúc nhiều vai diễn khác sân khấu đời nhà văn trở trở lại motif Murakami ln đặt nhân vật vào trạng thái hoang mang, giằng xé, đau đớn mặt tinh thần phải sống chung với nhiều ngã khác Điều đáng sợ họ khơng thể nắm bắt đâu “ngã” thực Nhà văn tạo không gian tồn ngã, mà ông gọi tên khác như: giới “thực - ảo”; giới “bên này”- giới “bên kia”, giới “bên ngồi” “bên trong” Đặc biệt, “cái tơi bên này” “cái bên kia” vừa tồn song song hai giới, vừa tìm Murakami thường dùng hình ảnh “rìa giới” để nơi giao nhau, ranh giới hai không gian Gương nhiều tác phẩm Murakami, đóng vai trò “đường biên”, “lằn ranh” hai giới, đồng thời mang ý nghĩa kép lưỡng diện 3.2 Biểu tượng “nhà” hay nỗi ám ảnh và kí ức đau buồn 3.2.1 “Nhà”: nỗi ám ảnh kí ức đau buồn Nhà tiểu thuyết Murakami mái ấm, nơi giữ lửa hạnh phúc mà ngục tù kìm hãm ngã cá nhân, khiến người chịu đựng cam chịu tìm cách để chạy trốn khỏi khơng gian bối Chính tổn thương trở thành kí ức đau buồn, ám ảnh suốt đời nhân vật Với họ, nhà 13 biểu tượng khát vọng hạnh phúc, giấc mơ chốn bình yên, thiên đường mặt đất mà suốt đời họ tìm kiếm Vì thế, song song với hành trình kiếm tìm ngã tiểu thuyết Murakami cịn hành trình tìm kiếm hạnh phúc người 3.2.2 “Nhà”: nỗi trống rỗng tâm hồn Nhà tiểu thuyết Haruki Murakami biểu tượng mái ấm, khát vọng hạnh phúc mà biểu tượng nỗi trống rỗng tâm hồn Ở Murakami, trống rỗng mặt tinh thần nhân vật không Murakami khắc họa qua đôi mắt, ánh nhìn – hình ảnh phản chiếu chân thực giới nội tâm mà cịn hình ảnh “căn phịng”, “căn nhà trống khơng đồ đạc” Khơng phải ngẫu nhiên mà hình ảnh ngơi nhà hoang, khách sạn với vẻ cũ kĩ, dột nát thiếu đồ đạc bên xuất dày đặc nhiều tác phẩm nhà văn Nhà văn sử dụng kiểu câu so sánh quen thuộc: “như nhà rỗng”, “như nhà cũ”, “ngôi nhà hoang” để làm bật góc nhìn ơng trống rỗng lạc lối người đại 3.2.3 “Nhà”: kết nối khôi phục ngã Bản ngã Murakami đóng vai trị vơ quan trọng để làm nên “cái tơi đích thực” Nó “trở thành nguồn nhiệt điều khiển người từ bên trong” Khơng có ngã, đánh ngã, người “căn phịng khơng có đồ đạc”, “một ngơi nhà rỗng”, với phịng tăm tối Trong nhiều tác phẩm Murakami, ngã diện qua hình ảnh ngơi nhà, phịng khách sạn, nhà nghỉ bí ẩn xuất thực giấc mơ Hành trình tìm kiếm ngã hành trình mà nhân 14 vật phải bước vào nhà mình, lần tìm phịng bí mật, xuống tầng hầm tâm trí, để khám phá hết góc khuất sâu kín tâm hồn Đó hành trình đào sâu vào giới vô thức bên trong, vật lộn với ác, với kí ức mát, đau thương, không ngừng truy vấn để phục hồi sắc cốt lõi có nguy bị đánh Dẫu có hoang mang phương hướng, họ trăn trở, tìm kiếm ngã đích thực hành trình nỗ lực khơng ngừng nghỉ Tiểu kết: Biểu tượng “đồ vật” Murakami có giá trị thực thể sống Dưới nhìn biểu tượng, giới đồ vật Murakami không đơn vật vơ tri vơ giác, mà chúng có đời sống riêng, tham dự tích cực đầy ý nghĩa trình kể chuyện nhà văn Chúng tựa văn đặc thù, phương tiện lưu giữ kí ức văn hố, đồng thời sứ giả hệ thống văn hố khác Đồ vật khơng trở thành mạch ngầm kết nối dòng chảy văn hố qua nhiều thời đại mà cịn phương tiện để Murakami sâu vào giới nội tâm người hậu đại, nơi góc khuất tâm hồn đâu dễ soi tỏ Biểu tượng “gương”, “căn nhà”, “căn phịng” gắn bó với sống đời thường cá nhân, ngòi bút Murakami, chúng góp phần chuyển tải giới tâm hồn bất toàn, hoang hoải người hậu đại Mỗi biểu tượng đồ vật Murakami lên đầy đủ tính lưỡng diện, đa nghĩa Chúng vừa sống, nơi trú ẩn bình yên, hạnh phúc, niềm vui… vừa chết, tội ác, đau khổ, bi kịch… Đằng sau biểu tượng hành trình tìm kiếm lời giải cho số phận cá nhân 15 chất xã hội, hành trình tìm kiếm giá trị sống, kiếm tìm ngã hoàn thiện tâm linh người Chương BIỂU TƯỢNG LOÀI VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MURAKAMI Murakami sử dụng nhiều loài vật làm biểu tượng Xét thấy “cừu”, “mèo”, “chim” ba biểu tượng quan trọng nhà văn, tập trung nghiên cứu đưa kiến giải vai trò chúng việc liên kết với yếu tố nghệ thuật khác để biểu nghĩa tự Murakami 4.1 Biểu tượng động vật và mối quan hệ với giới nội tâm người Động vật với tư cách mẫu gốc, biểu trưng cho lớp vỉa tầng sâu kín tiềm thức năng, cho nguyên sức mạnh vũ trụ, vật chất tinh thần Động vật thường vào giấc mơ; thể tác phẩm nghệ thuật tạo thành dạng đồng hoá phần người, chúng khía cạnh, hình ảnh chất phức tạp người 4.2 Biểu tượng “Mèo” 4.2.1 “Mèo”: kết nối khát khao Trong tiểu thuyết Murakami, mèo biểu tượng điềm lành, may mắn, biểu tượng cho hài hòa sống hôn nhân nhân vật Với Murakami, tất nhân vật nuôi mèo, nơi có xuất cặp vợ chồng, thường xuất mèo Mèo thường gắn liền với sống vợ chồng trẻ, họ khơng có thường có mèo thay Mèo không biểu tượng kết nối, mà cịn biểu tượng khát khao mình, sống với sống mà mong muốn 16 4.2.2 “Mèo”: Vẻ đẹp nữ tính, nỗi đơn khao khát hạnh phúc Trong góc nhìn khác, theo Katherine Radecki, mèo “là biểu tượng hoàn hảo cho vẻ đẹp nữ tính, biểu tượng cho người cá nhân bé nhỏ, đơn độc khao khát tình yêu thương tiểu thuyết Murakami” Toru hoàn thành sứ mệnh người anh hùng giải cứu vợ từ lịng bóng tối Người đọc có quyền hi vọng tương lai tốt đẹp mở trước mắt sau trải nghiệm đầy sóng gió hai nhân vật Trong thư cuối mà Kumiko gửi cho Toru trước đến bệnh viện, “để giết anh trai em chịu trừng phạt”, nhận mèo biểu tượng cho kết nối, yêu thương hạnh phúc 4.2.3 “Mèo”: Cõi tăm tối, tội lỗi Mèo tiểu thuyết Murakami không xuất giới thực mà bước chân vào giới ảo, khơng mang điềm lành mà cịn biểu tượng cho điềm xấu, cho ác Mèo khốc lên hành vi giống người, hay nói cách khác chúng mèo quỷ Murakami vay mượn từ văn học dân gian Nhật Bản từ khía cạnh tiêu cực 4.3 Biểu tượng “chim” 4.3.1 “Chim”: Biểu tượng tình u, tính dục Từ xưa, biểu tượng chim xuất với tư cách sản phẩm tín ngưỡng, quan niệm, tư người Trong tiểu thuyết mình, Murakami khéo léo sử dụng biểu tượng chim biểu tượng động vật phong phú Chim với Murakami biểu tượng “libido, lượng dục tình”, “cái linh hồn người” Nhà văn xem tình dục “khơng chứa quan niệm tục, tìm đến với tình dục để đốn ngộ, để đạt đến trạng thái tự ngã tinh thần” Không né tránh mà chân thực, cởi mở, Murakami 17 xem “cánh cửa quan trọng để bước vào giới tâm linh người” Nhân vật ơng ln xem tình u cứu cánh, hầu hết họ đạt đến tình u đích thực 4.3.2 “Chim”: Biểu tượng cho sức mạnh thần linh Sự mát, bất hạnh, bi kịch mẫu số chung mà Murakami khoác lên cho giới nhân vật ông Sự bất hạnh đến từ nhiều nguyên nhân khác từ đổ vỡ giá trị, hoàn cảnh xã hội số tác phẩm, nhà văn cịn lí giải từ phi lí số phận Để làm rõ chi phối số mệnh, Murakami sử dụng biểu tượng chim minh họa cho lí giải Chim tiểu thuyết Murakami “được coi đồng nghĩa với số mệnh”, biểu tượng cho số mệnh Chim vật báo hiệu cho diệt vong, chết, kết tội, số phận bất hạnh, nguồn gốc số mệnh chết chóc Chim theo nghĩa biểu tượng cho sức mạnh thần linh, kiểm soát định mệnh người 4.3.3 “Chim”: Biểu tượng “tinh thần phiêu lưu” qua giới thực - ảo Chim tiểu thuyết Murakami sứ giả ý thức vô thức, biểu tượng linh hồn – người tinh thần phiêu lưu qua giới thực - ảo, thực chuyến vào nội tâm, “phiêu lưu tinh thần” để đến tận ngã 4.4 Biểu tượng “cừu” Cừu xuất Cuộc săn cừu hoang (1982) hành trình Murakami ngược dịng lịch sử để hiểu thêm Nhật Bản đại Nhà văn kết nối xuất cừu chức mối quan hệ với phát triển lịch sử Nhật Bản Tiểu thuyết mở hành trình kép nhân vật Boku với 18 săn cừu hoang hành trình kiếm tìm ngã Thơng qua hành trình nhân vật, Murakami lồng ghép vào hiểu biết lịch sử cừu Nhật Bản q trình đại hóa Nhật Bản Qua đó, nhà văn đưa quan điểm nhằm khẳng định cừu “chính hình ảnh nước Nhật đại” 4.4.1 “Cừu”: Biểu tượng cho thành tựu mặt trái đại hóa Cừu biểu tượng thành tựu tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đại, biểu tượng lối sống giàu có mà người tận hưởng để giải trí thư giãn Đồng thời cừu biểu tượng cho mặt trái q trình đại hóa Nhật Bản, cho tốc độ liều lĩnh mà nhà nước Nhật Bản theo đuổi q trình đại hóa Nói cách khác, cừu biểu tượng cho sức mạnh kinh tế nổi, nhiên góc nhìn Murakami, q trình chăn ni cừu Nhật Bản thể hiệu phi lí Đó q trình đại hóa bỏ qua phát triển bền vững, nhân văn mà hướng đến theo đuổi chủ nghĩa thực dân bạo lực Chính việc làm thiếu hiệu dẫn đến xâm lược thất bại Nhật Bản Châu Á 4.4.2 “Cừu”: Biểu tượng tội lỗi Cừu tiểu thuyết Murakami biểu tượng xâm lược thuộc địa, biểu tượng tội ác chiến tranh mà Nhật Bản gây cho quốc gia nhằm thực ý đồ bành trướng Murakami cố gắng kết nối phát triển lịch sử Nhật Bản với tội ác xâm lược mà dân tộc ông thực khứ, đặc biệt ý vai trị cừu để góp phần làm nên thành công “Một kế hoạch vĩ đại nhằm thay đổi nhân tính giới lồi người” Hình ảnh cừu biểu tượng cho thứ quyền lực tuyệt đối, quyền lực trị gia núp sau 19 bóng tối để thao túng tất Tiểu kết: Tiếp nối biểu tượng đồ vật, tiểu thuyết Murakami biểu tượng động vật đa dạng, xuất xuyên suốt hầu hết tác phẩm Loại biểu tượng gắn với biến cố, thăng trầm hành trình dấn thân nhân vật, chúng gương phản chiếu “xung sâu kín”, ngủ quên, hóa hay cịn hoang dã Đồng thời, phân mảnh tâm hồn thiện - ác người hậu đại Thế giới động vật Murakami phong phú đa sắc thái nghĩa chúng chia sẻ với sống vô thức người Là sinh vật đặc biệt đặt chuyển dịch không ngừng, biểu tượng “chim”, “mèo”, “cừu” Murakami đóng vai sứ giả phiêu lưu, phá vỡ tồn ngày qua ngày nhân vật chí người đọc, mời gọi họ đến hành trình gian khó mê cung bất tận tâm trí người Với biểu tượng động vật, Murakami góp thêm sắc thái ý nghĩa mang thở thời đại, tiếp nối dòng chảy phong phú vốn có kho tàng biểu tượng nhân loại KẾT LUẬN Murakami tượng độc đáo văn học đương đại, nhà văn tiên phong việc thay đổi cấu trúc diện mạo văn chương, góp phần kết nối, xóa nhịa ranh giới văn học Nhật Bản với văn chương khác giới Tiểu thuyết Murakami không mang thở thời đại mà đan kết, hòa quyện với cội nguồn qua hệ thống biểu tượng làm cách có ý thức vơ thức q trình tạo tác Nghiên cứu biểu tượng đường hữu hiệu dẫn đến giới “nghĩa” sáng tạo nghệ thuật Murakami, giúp người đọc truy tìm nguồn cội, gốc rễ văn hóa 20 khơng dân tộc Nhật Bản mà nhân loại Biểu tượng Murakami không kế thừa, tiếp nối “bản tổng kết kinh nghiệm, cảm xúc điển hình to lớn nguyên thủy người” mà cịn “tiếng nói cá nhân” ơng Biểu tượng thiên nhiên tiểu thuyết Murakami đa dạng, môi trường để nhân vật bộc lộ rõ nét giới nội tâm sâu sắc mình, chủ yếu tập trung biểu hiện: ánh sáng bóng tối; đất, rừng nước Đây biểu tượng quen thuộc nhiều văn hóa, văn hóa Nhật Bản – thiên nhiên không đối tượng nhận thức, chinh phục mà đối tượng để giao hòa, gắn bó Ở Murakami, giao thoa văn hóa phương Đơng phương Tây Vẫn mang sắc thái nghĩa định hình sẵn tâm thức nhân loại, biểu tượng truyền tải tính lưỡng cực gắn với đặc tính tích cực tiêu cực Tính nhị nguyên Murakami kế thừa sử dụng kĩ thuật trần thuật độc đáo Hầu hết biểu tượng nhị nguyên nhà văn sử dụng song song nhằm chuyển tải tư phức hợp nhận thức sống Những đặc tính tích cực sống, nguồn sống, bừng ngộ nhận thức, tình yêu gắn liền với trải nghiệm cảm xúc nhân vật hành trình tìm kiếm Trái lại, đặc tính tiêu cực nguồn chết, nỗi sợ hãi, ác xuất đối trọng để nhà văn làm bật góc khuất tồn hai giới thực ảo – motif quen thuộc hầu hết sáng tác ơng Biểu tượng thiên nhiên Murakami cịn góp phần đặc tả giới bên – giới vô thức người Nhà văn vận dụng khéo léo sáng tạo sắc thái nghĩa biểu tượng để làm bật sức mạnh, bí ẩn, phức tạp, khơng thể nắm bắt giới Hành trình tìm kiếm ngã 21 nhân vật hành trình nhằm khơi thơng dịng chảy “vùng đất tối đen” vơ thức, xuyên thẳng vào khu rừng tâm trí rối mù nhằm khơng ngừng truy vấn xếp lại kí ức để khẳng định ngã Biểu tượng kết tinh nhiều ý nghĩa giá trị bất biến tâm thức văn hóa nhân loại, đến lượt mình, chúng gửi trao vai trị lưu giữ chuyển giao văn hóa Biểu tượng đồ vật Murakami tập trung vào “gương” “nhà” Đây biểu tượng quen thuộc, gắn bó với sống người Với Murakami, chúng trở thành yếu tố nghệ thuật quan trọng, góp phần chuyển tải góc nhìn nhà văn người, giúp người đọc nhận hoàn cảnh thực mở phần đời sống nội tâm nhân vật hành trình dấn thân Bên cạnh nét nghĩa quen thuộc, “gương” nhà văn sáng tạo thêm nét nghĩa – ranh giới, đường biên hai giới thực - ảo Thông qua “gương”, Murakami khắc sâu trạng thái hoang mang, đau đớn mặt tinh thần nhân vật phải sống chung với nhiều “ngã”, nắm bắt đâu ngã đích thực “Gương” phản chiếu giới vô thức, nơi nhân vật cần khám phá đối mặt với vấn đề chất cốt lõi để tìm câu trả lời cho mâu thuẫn sâu sắc thân phận Biểu tượng “nhà” nhà văn tô đậm nhằm làm bật thực trạng đau lòng rạn nứt mối quan hệ gia đình xã hội Nhật Bản hậu đại “Nhà” khơng cịn “là nơi trú ẩn, mái ấm”, chốn neo đậu tâm hồn bình n cho người, mà trở thành mơi trường dung chứa xấu, ác; khiến nhân vật phải chịu đựng cam chịu cách phải chạy trốn thoát ly Song song với hành trình kiếm tìm thể hành trình tìm kiếm hạnh phúc “Nhà” biểu tượng khát vọng hạnh phúc, giấc mơ 22 mái ấm bình yên mà nhân vật ln khao khát tìm kiếm “Nhà” cịn biểu tượng người nội tâm đa diện, phức tạp; giới vô thức nơi chứa “căn phòng đặc biệt” để nhân vật dấn thân vào hành trình khám phá góc khuất tâm hồn Sự tái sinh mà họ nhận bước từ phịng nội tâm giúp họ tìm “diện mạo đích thực”, tạo liên kết có ý nghĩa đời người khác Biểu tượng động vật Murakami xuất đa dạng, xuyên suốt hầu hết tác phẩm, gắn bó với biến cố thăng trầm hành trình dấn thân nhân vật Sự diện “vườn thú hư cấu” truyền cảm hứng trình sáng tạo để Murakami chuyển tải thơng điệp đa chiều sống người hậu đại “Mèo”, “cừu” “chim” biểu tượng bật số động vật xuất tiểu thuyết Murakami Chúng biểu tượng hành trình tìm kiếm ngã, phân mảnh thể “Mèo” diện với hai thái cực: không nhất, chao đảo xu hướng tốt lành ác độc Sự xuất biến chúng đặt câu chuyện vận động, phá vỡ tồn mòn mỏi nhân vật chính, thúc đẩy họ dấn thân vào hành trình mê cung để vãn hồi khơi phục ngã Cũng “mèo”, biểu tượng “chim” kế thừa có chọn lọc hệ thống biểu tượng vơ thức tập thể, đồng thời sáng tạo, mang phong cách riêng biệt nhà văn Đó “cái linh hồn người” - “cánh cửa quan trọng để bước vào giới tâm linh”; biểu tượng số mệnh, báo hiệu diệt vong, chết, kết tội Với “chim”, Murakami khắc chạm nỗi cô đơn, hoang mang, bất lực người với ám ảnh sinh thân phận; làm bật góc khuất sâu kín, ám gợi tầng vô thức ẩn ức tâm lý nhân 23 vật Không tập trung khái thác vô thức, biểu tượng “cừu” lại sáng tạo mẻ gắn với hoàn cảnh lịch sử phát triển đất nước Nhật Bản Murakami thể phê phán tội ác chiến tranh mà Nhật Bản gây cho các nước thuộc địa nhằm thực ý đồ bành trướng “Cừu” biểu tượng cho mặt trái q trình đại hóa, biểu tượng thứ quyền lực tuyệt đối Hệ thống Cá nhân Với “cừu”, Murakami muốn trao đổi thẳng thắn cơng tâm mà đất nước ông gây chiến, đồng thời bày tỏ quan điểm phương diện phi nhân tính xã hội đại Nhật Bản Biểu tượng tiểu thuyết Murakami kế thừa dòng chảy mạch ngầm văn hóa nhân loại Đó khơng khơi dậy vô thức xa xưa mà tiếp biến sáng tạo tâm thức đặc trưng dân tộc Mỗi biểu tượng thiên nhiên, đồ vật hay động vật có mối quan hệ sâu sắc với hình ảnh người hậu đại với mát, bi kịch đời sống tinh thần Đó kẻ vong thân ln cố gắng vùng vẫy, quẫy đạp tuyệt vọng để mong tìm thấy ý nghĩa đích thực sống Ý nghĩa tồn trở thành khát vọng đau đáu để người phải tự đào sâu vào thực nằm địa tầng thể xác tâm hồn, thực hành trình dấn thân để vãn hồi ngã Điều làm nên đặc trưng “quen mà lạ” biểu tượng Murakami, đưa sáng tác ông kết nối với văn học khu vực giới Từ kết đề tài Biểu tượng tiểu thuyết Haruki Murakami, khai triển hướng nghiên cứu tác phẩm mảng truyện ngắn nhà văn mối liên hệ, so sánh với tác giả đương đại Việt Nam Việc tìm hiểu kế thừa, tiếp biến có đổi nhà văn không phụ thuộc vào đặc 24 trưng tâm thức dân tộc mà kết nối vô thức tập thể xa xưa tồn từ lâu tâm thức nhân loại DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Thị Huyền Trang (2016), Biểu tượng tiểu thuyết Haruki Murakami, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội, số tháng 5/2016, tr 44-51 ISSN: 2354-1075 Phan Thị Huyền Trang (2020), Biểu tượng “ánh sáng” tiểu thuyết Haruki Murakami, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật, số tháng 2/2020, tr 127-134 ISSN: 0866-7349 Phan Thị Huyền Trang (2020), Biểu tượng “mèo” tiểu thuyết Haruki Murakami, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội, số tháng 5/2020, tr 33-40 ISSN: 2354-1075 Phan Thị Huyền Trang (2020), Biểu tượng “cừu” tiểu thuyết Haruki Murakami, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội, số tháng 8/2020, tr 31-38 ISSN: 2354-1075 25 ... tập trung vào ba dạng biểu tượng tiêu biểu: Biểu tượng thiên nhiên, biểu tượng đồ vật, biểu tượng động vật 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu biểu tượng tiểu thuyết Murakami, bao gồm: Rừng... sát biểu tượng Murakami cách hệ thống, khảo sát kiến giải biểu tượng tiểu thuyết Murakami gợi mở vô quan trọng để lấy làm sở để thực đề tài Chương BIỂU TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT MURAKAMI. .. vậy, thực đề tài Biểu tượng tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami? ??s novels) Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xác định luận điểm khái niệm biểu tượng văn học