Tóm tắt luận án tiếng việt: Bảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt Nam

26 3 0
Tóm tắt luận án tiếng việt: Bảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamBảo vệ người dễ bị tổn thương bằng pháp luật hình sự Việt NamMicrosoft Word tóm tắt luận án tiếng Việt doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ DIỄM HẰNG BẢO VỆ NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG BẰNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN Á.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ DIỄM HẰNG BẢO VỆ NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG BẰNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ DIỄM HẰNG BẢO VỆ NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG BẰNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 9.38.01.04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Độ TS Lê Đăng Doanh HÀ NỘI 2023 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Người dễ bị tổn thương (vulnerable person) số đối tượng nhận nhiều ưu tiên bảo vệ Thực tiễn năm qua, Việt Nam quốc gia tiên phong thực cam kết quốc tế tư pháp hình người dễ bị tổn thương sách hình phù hợp, tồn diện với đặc thù nhóm người Trong đó, pháp luật hình sự, với tư cách ngành luật hệ thống pháp luật phải có trách nhiệm bảo vệ người dễ bị tổn thương Hơn nữa, với đặc thù ngành luật điều chỉnh mối quan hệ Nhà nước người phạm tội thực hành vi nguy hiểm cho xã hội nghiêm trọng, bảo vệ người dễ bị tổn thương cần thiết phải đặt Hiện nay, số lượng người dễ bị tổn thương Việt Nam không nhỏ Tuy nhiên, thực tế cho thấy, người dễ bị tổn thương nạn nhân tội phạm có xu hướng gia tăng; người dễ bị tổn thương người phạm tội lại không nhận “ưu tiên tư pháp” cần thiết để bảo vệ quyền lợi đáng Bên cạnh đó, nghiên cứu liên quan đến người dễ bị tổn thương pháp luật hinh tập trung vào số nhóm cụ thể trẻ em, phụ nữ mà chưa có tính tồn diện hệ thống nhóm người dễ bị tổn thương Với lí trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Bảo vệ người dễ bị tổn thương pháp luật hình Việt Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án thực nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận để xây dựng khung lý thuyết bảo vệ dễ bị tổn thương pháp luật hình góc độ đối tượng tác động chủ thể tội phạm; quy định pháp luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự; từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ người dễ bị tổn thương pháp luật hình Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án phải có nhiệm vụ xây dựng sở lí luận, phân tích quy định pháp luật hình Việt Nam từ thời kì phong kiến đến Bộ luật Hinh năm 2015, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hình đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp nhằm tăng cường bảo vệ quyền người dễ bị tổn thương pháp luật hình Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án lựa chọn 04 nhóm người dễ bị tổn thương phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật người cao tuổi Và nhóm người dễ bị tổn thương luận án phân tích góc độ đối tượng tác động chủ thể tội phạm Về thời gian, luận án nghiên cứu quy định pháp luật từ thời kì phong kiến đễn khảo sát thực tiễn từ năm 2013 đến năm 2022 phạm vi nước Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Về tổng thể, luận án sử dụng phương pháp tiếp cận dựa quyền người Bên cạnh đó, luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, nghiên cứu lịch sử, so sánh, thống kê khảo sát Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những nghiên cứu luận án góp phần đánh giá cách hệ thống bảo vệ người dễ bị tổn thương pháp luật hình sự, đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình bảo vệ người dễ bị tổn thương Do đó, luận án tài liệu khoa học đáng tin cậy quan lập pháp, giải thích pháp luật, áp dụng pháp luật tài liệu tham khảo người nghiên cứu Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần tổng quan tình hình nghiên cứu, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận án gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo vệ người dễ bị tổn thương pháp luật hình - Chương 2: Quy định pháp luật hình Việt nam bảo vệ người dễ bị tổn thương - Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật hình giải pháp tăng cường bảo vệ người dễ bị tổn thương pháp luật hình Việt Nam PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu nước Các cơng trình nghiên cứu quyền người góc độ luật hình sự, tác giả nhận thấy có cơng trình nghiên cứu chung lĩnh vực này, chủ yếu đề tài nằm nhóm nghiên cứu tư pháp hình Tuy nhiên, nghiên cứu cụ thể nhóm quyền người lại đa dạng, phong phú Đối với nghiên cứu nhóm người dễ bị tổn thương dần nhận quan tâm lĩnh vực luật hình cịn hạn chế Hiện có số báo luận văn tập trung nội dung Trong lĩnh vực luật hình sự, nay, nhóm người dễ bị tổn thương, hai nhóm đối tượng dễ bị tổn thương tập trung nghiên cứu góc độ luật hình nói riêng pháp luật nói chung trẻ em phụ nữ Với người khuyết tật người cao tuổi phân tích cịn hạn chế Tình hình nghiên cứu người Nghiên cứu quyền người, đặc biệt lĩnh vực luật hình có nhiều nghiên cứu chuyên sâu với nhiều cách tiếp cận đa dạng, nhận nhiều quan tâm Đối với quyền nhóm, có quyền người dễ bị tổn thương nội dung quan tâm nghiên cứu Đối với lĩnh vực luật hình sự, ngành luật ảnh hưởng trực tiếp đến quyền người lại trọng Tương tự Việt nam, phụ nữ trẻ em nhóm đối tượng tập trung nghiên cứu Đối với người khuyết tật người cao tuổi, nghiên cứu thường đặt số tội phạm định, ví dụ người cao tuổi thường gắn với tội phạm lạm dụng, phổ biến lạm dụng tình dục thể chất Cịn người khuyết tật, nghiên cứu thường tập trung vào nhóm tội phạm thù hận Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Thế bảo vệ NDBTT PLHS? - Bảo vệ NDBTT PLHS thực dựa sở nào? - Phương thức bảo vệ bảo vệ NDBTT PLHS sao? - Chuẩn mực quốc tế bảo vệ NDBTT nào? - NDBTT bảo vệ PLHS Việt Nam từ lịch sử đến tại? - Thực tiễn bảo vệ NDBTT PLHS thực ởViệt Nam? - Cần có giải pháp để tăng cường bảo vệ NDBTT PLHS? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Bảo vệ NDBTT PLHS thông qua xây dựng, giải thích áp dụng pháp luật hình bảo vệ NDBTT họ nạn nhân tội phạm người phạm tội - Tồn sở lí luận, sở pháp lí sở thực tiễn bảo vệ NDBTT - Bảo vệ NDBTT PLHS thực phương thức khác đặc trưng ngành luật hình - Có nhiều văn kiện pháp lý quốc tế quy định quyền cần bảo vệ NDBTT - PLHS Việt Nam có quy định bảo vệ NDBTT từ thời kì phong kiến đến nay, qua lần pháp điển hóa lại hồn thiện - Thực tiễn bảo vệ NDBTT PLHS đạt kết định, nhiên tồn hạn chế cần làm rõ - Những giải pháp mang tính hệ thống nhằm tăng cường bảo vệ NDBTT PLHS bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp sở hiến định cần bổ sung, hoàn thiện đầy đủ hơn, bao gồm giải pháp hệ thống pháp luật, - Những giải pháp mang tính hệ thống nhằm tăng cường bảo vệ NDBTT PLHS bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp sở hiến định cần bổ sung, hoàn thiện đầy đủ PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG BẰNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 1 Khái niệm đặc điểm bảo vệ người dễ bị tổn thương pháp luật hình Phân tích khái niệm người dễ bị tổn thương, phân tích số nhóm người dễ bị tổn thương phạm vi luận án, khái niệm bảo vệ, pháp luật hình sự, tác giả đưa khái niệm: Bảo vệ người dễ bị tổn thương pháp luật hình là việc quy định áp dụng quy phạm pháp luật điều chỉnh tội phạm hình phạt nhằm phịng ngừa, ngăn chặn hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội xâm phạm quyền người người có đặc điểm cá nhân khiến họ có nguy cao dễ bị xâm phạm hạn chế quyền họ nạn nhân tội phạm bảo đảm quyền cá nhân họ người phạm tội 1.2 Cơ sở bảo vệ người dễ bị tổn thương pháp luật hình Bảo vệ nhiệm vụ hệ thống pháp luật, có pháp luật hình ngành luật quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Việc ghi nhận, bảo vệ người dễ bị tổn thương quy định pháp luật áp dụng pháp luật hình xuất phát từ lịch sử truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, sách nhân đạo Đảng Nhà nước đặc điểm ngành luật hình sự; sở pháp lý gồm yêu cầu điều ước quốc tế, hệ thống pháp luật Việt Nam đặc điểm pháp luật hình Ngoài ra, xuất phát từ sở thực tiễn thực tế nay, số lượng người dễ bị tổn thương nạn nhân người phạm tội không nhỏ theo số thống kê vụ việc ghi nhận 1.3 Phương thức bảo vệ người dễ bị tổn thương pháp luật hình Phương thức hay cách thức bảo vệ người dễ bị tổn thương pháp luật hình hoạt động Nhà nước bảo vệ người dễ bị tổn thương cơng cụ pháp luật hình sự.: Các phương thức pháp luật hình thực qua hoạt động: tội phạm hóa, phi tội phạm hóa; hình hóa, phi hình hóa; áp dụng pháp luật hình kiểm sốt lập pháp hình áp dụng pháp luật hình 1.4 Chuẩn mực quốc tế bảo vệ người dễ bị tổn thương pháp luật hình Mặc dù chưa có cơng ước hay văn quốc tế đưa định nghĩa người dễ bị tổn thương, nhiên, tinh thần bảo quyền nhóm người này, thể qua văn kiện quốc tế quan trọng quyền người số điều ước quốc tế đặc thù nhóm người Người dễ bị tổn thương, vừa có quyền có tính phổ qt quyền người, đồng thời có quyền đặc thù dựa định kiến đặc điểm tâm lý sinh lý họ, hay nói cách khác quyền thể “yếu thế” họ Và quyền đặc thù ghi nhận điều ước quốc tế nhằm bảo vệ họ khỏi vi phạm quyền, quốc gia giới phải bảo đảm ghi nhận 1.4.1 Nhóm quyền người dễ bị tổn thương nạn nhân tội phạm Một quyền đặc biệt nhấn mạnh chung văn kiện quốc tế liên quan đến nhóm người dễ bị tổn thương quyền khơng bị phân biệt đối xử Đối với nhóm người dễ bị tổn thương, hầu hết văn kiện pháp lý quốc tế ghi nhận quyền Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ CEDAW; Điều Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (UNCRC) năm 1989; Điều Công ước quốc tế quyền người khuyết tật (CRPD) năm 2007… Bên cạnh đó, quyền tự do, an ninh cá nhân quyền tự do, an tồn tình dục ghi nhận chung văn kiện pháp lý quốc tế liên quan đến nhóm người dễ bị tổn thương Tại tuyên ngôn nhân quyền ghi nhận quyền tự do, an ninh cá nhân cá nhân Tuy nhiên, đặc thù yếu tố sinh lý, tâm lý… mà số nhóm người dễ bị tổn thương thường phải chịu hành vi xâm phạm quyền tự do, an ninh cá nhân nói chung quyền tự do, an tồn tình dục nói riêng điều 2, 5, 11, 12 16 Công ước CEDAW; Điều 16, 34, 35… Công ước UNCRC năm 1989; Điều 10, Điều 14, Điều 15, Điều 16 Điều 17 Công ước CRPD năm 2007 Điều 17 Những nguyên tắc Liên hợp quốc người cao tuổi năm 1991 Bên cạnh nhóm quyền chung, nhóm quyền đặc thù người dễ bị tổn thương nạn nhân tội phạm gồm: Với phụ nữ, quyền người đặc thù phụ nữ quyền bảo hộ thiên chức làm mẹ Bên cạnh đó, quyền tự nhân nhân xem quyền đặc trưng phụ nữ Với trẻ em, quyền đặc trưng, phù hợp với đặc điểm thể chất em, quyền chăm sóc, ni dưỡng phát triển lành mạnh Với người khuyết tật người cao tuổi, đặc thù bị khiếm khuyết dị tật suy giảm sức khỏe tuổi tác mà họ cần bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe 1.4.2 Nhóm quyền người dễ bị tổn thương người phạm tội Pháp luật quốc tế với Công ước, Hiến chương nhân quyền nói chung quyền dân sự, trị nói riêng, đặc biệt Công ước Liên hợp quốc quyền dân trị năm 1966 đặt tiêu chuẩn quyền người người bị buộc tội Trong số người phạm tội, cịn có người thuộc nhóm yếu hơn, nhóm người dễ bị tổn thương - Phụ nữ: Một số công ước đặc thù hướng đến nữ giới chủ thể tội phạm Công ước CEDAW, Bộ quy tắc đối xử phạm nhân nữ biện pháp không giam giữ phụ nữ phạm pháp năm 2010 (gọi tắt Quy tắc Bangkok) - Trẻ em: Trong nhóm người dễ bị tổn thương, công ước bảo vệ trẻ em vi phạm pháp luật chiếm số lượng lớn Có thể kể đến Cơng ước UNCRC, Các nguyên tắc Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự do; Quy tắc Bắc Kinh năm 1985; Các hướng dẫn Riát năm 1990… - Người khuyết tật: Người khuyết tật phạm tội ghi nhận Công ước CRPD, Tuyên bố quyền người khuyết tật tâm thần năm 1971 Các nguyên tắc bảo vệ người mắc bệnh tâm thần cải thiện chăm sóc sức khỏe tâm thần năm 1991… - Người cao tuổi: so với nhóm người dễ bị tổn thương khác, hệ thống văn kiện pháp lý quốc tế ghi nhận quyền nhóm người hạn chế, đặc biệt họ người phạm tội, chưa có điều chỉnh, nhiên họ có đầy đủ quyền người cần bảo đảm tham gia vào trình tố tụng hình 10 2.1.2 Khái quát lịch sử pháp luật hình Việt Nam bảo vệ người dễ bị tổn thương người phạm tội 2.1.2.1 Quy định pháp luật hình bảo vệ người dễ bị tổn thương người phạm tội trước lần pháp điển hóa năm 1985 Bắt đầu từ chiếu giữ lại, tinh thần bảo vệ người dễ bị tổn thương người phạm tội ghi nhân, trước hết bảo vệ người cao tuổi trẻ em Tiếp đó, Bộ luật Hồng Đức Luật Hình Hồng Việt thể rõ nét toàn diện bảo vệ người dễ bị tổn thương khơng quy định hình phạt nghiêm khắc phụ nữ trẻ em, người cao tuổi…Và văn pháp luật thời kì sau đó, quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự, tình tiết người phạm tội người chưa thành niên, phụ nữ có thai… xem xét cân nhắc định hình phạt 2.1.2.2 Quy định Bộ luật Hình năm 1985 Bộ luật Hình năm 1999 bảo vệ người dễ bị tổn thương người phạm tội Kế thừa giá trị tốt đẹp quy định pháp luật trước đó, Bộ luật Hình năm 1985 Bộ luật Hình năm 1999 có quy định nhằm bảo vệ người dễ bị tổn thương người phạm tội Lần pháp luật hình ghi nhận quyền bình đẳng người, có nhóm người dễ bị tổn thương xử lí họ có hành vi phạm tội Bộ luật Hình năm 1985 Bộ luật Hình năm 1999 ghi nhận người phạm tội có tình tiết nhân thân như: phụ nữ có thai, người già, người có bệnh bị hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Đối với phụ nữ người phạm tội, đối tượng bảo vệ đặc biệt thường phụ nữ mang thai nuôi nhỏ Đây đối tượng không áp dụng không thi hành hình phạt tử hình, xét hỗn tạm đình cấp hành hình phạt Ngồi ra, phụ nữ chủ thể đặc biệt tội giết vứt bỏ đẻ Việt Nam coi trọng việc bảo vệ quyền người trẻ em phạm tội, thể qua việc lần pháp điển hóa năm 1985 lần pháp điển vấn đề xử lý nhóm chủ thể phạm tội nhà làm luật xây dựng thành chương riêng Đối với người phạm tội 11 người khuyết tật người cao tuổi, chưa rõ nét Bộ luật Hình năm 1985 Bộ luật Hình năm 1999 bắt đầu có quy định nhằm bảo vệ nhóm người dễ bị tổn thương 2.2 Quy định Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 bảo vệ người dễ bị tổn thương Bộ luật Hình năm 2015 coi nguồn ngành luật hình Việt Nam, tiếp nối sách hình thời kì trước, thể rõ nét việc bảo vệ người dễ bị tổn thương Nhà nước Việt Nam 2.2.1 Bảo vệ người dễ bị tổn thương nạn nhân tội phạm Bộ luật Hình năm 2015 bảo vệ quyền nhóm người dễ bị tổn thương, với tư cách đối tượng tác động, cách quy định hành vi phạm tội họ dấu hiệu định tội, dấu hiệu định khung tăng nặng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Trước hết, Bộ luật Hình năm 2015 quy định hành vi phạm tội nhóm người dễ bị tổn thương xem tình tiết tăng nặng TNHS điểm i, điểm k, điểm o khoản Điều 52 Bộ luật Hình năm 2015 cịn bảo vệ quyền nhóm người dễ bị tổn thương nạn nhân tội phạm xem xét tình tiết định tội định khung hình phạt Phần tội phạm bảo vệ quyền không bị phân biệt đối xử Điều 165; bảo vệ quyền sống Bộ luật Hình năm 2015 thể 11 Điều luật (từ Điều 123 đến Điều 133); ghi nhận quyền bảo vệ sức khỏe người trực tiếp 07 điều luật từ Điều 134 đến Điều 140; bảo vệ quyền bất khả xâm phạm tình dục từ Điều 141 đến Điều 147 Điều 328, Điều 329… Bên cạnh đó, để bảo vệ quyền đặc thù số nhóm người dễ bị tổn thương, Bộ luật Hình năm 2015 bảo vệ phụ nữ với quyền thực thiên chức làm mẹ Điều 187, Điều 316 quyền tự hôn nhân phụ nữ Chương XVII Để bảo vệ quyền chăm sóc, ni dưỡng phát triển lành mạnh, Bộ luật Hình có quy định Điều 296, Điều 297, Điều 325, Điều 326 Những quy định gián tiếp bảo vệ người khuyết tật Bộ luật Hình năm 2015 quy định hành vi phạm tội với họ tình tiết định tội định khung Điều 134, Điều 141, Điều 142, Điều 185… 12 Riêng người cao tuổi, nay, Bộ luật Hình năm 2015 tồn ba khái niệm chung cho người cao tuổi “người đủ 70 tuổi trở lên”, “người già yếu” “người già yếu” Đây tình tiết định tội, định khung nhiều tội Tuy nhiên, so với nhóm người dễ bị tổn thương khác, người cao tuổi Bộ luật Hình năm 2015 chưa thống khái niệm chưa có giải thích cụ thể trường hợp 2.2.2 Bảo vệ người dễ bị tổn thương người phạm tội Bộ luật Hình năm 2015 có quy định đặc thù nhằm bảo vệ người dễ bị tổn thương họ chủ thể tội phạm Ngay từ Điều – Nguyên tắc xử lý, Bộ luật Hình năm 2015 quy định người phạm tội Luật hình Việt Nam đối xử công theo quy định pháp luật, không cá nhân hưởng đặc quyền, đặc lợi riêng không bị phân biệt đối xử nguyên hình thức Bộ luật Hình năm 2015 bảo vệ người dễ bị tổn thương chủ thể tội phạm cách quy định chủ thể thực tội phạm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định điểm n, điểm o, điểm p, điểm q khoản Điều 51 Để bảo vệ thiên chức làm mẹ - quyền người đặc thù phụ nữ, Bộ luật Hình 2015 ghi nhận quy định giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, hỗn loại trừ hồn toàn việc áp dụng số chế tài phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi phạm tội Trong bốn nhóm người dễ bị tổn thương người phạm tội, trẻ em người nhận quan tâm Bộ luật Hình năm 2015 có chương riêng quy định trách nhiệm hình người 18 tuổi phạm Trong đó, quy định rõ nguyên tắc, hình phạt,… nhẹ áp dụng so với người từ đủ 18 tuổi trở lên Đáng ý, Bộ luật Hình năm 2015 quy định tuyên miễn trách nhiệm hình cho người 18 tuổi, quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục gồm: khiển trách, hòa giải cộng đồng giáo dục xã, phường, thị trấn Bộ luật Hình năm 2015 có quy định bảo vệ người khuyết tật họ người phạm tội Trong đó, đối tượng chủ yếu bảo vệ người có khuyết tật nặng đặc biệt nặng, đặc biệt ý người khuyết tật trí tuệ 13 Đây sở để không xem xét hành vi tội phạm sở miễn trách nhiệm hình sự, sở để áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh, sở để áp dụng số chế định liên quan đến chấp hành hình phạt Bộ luật Hình năm 2015 người cao tuổi người phạm tội có quy định riêng nhằm bảo vệ họ họ người phạm tội xem xét tình tiết cân nhắc áp dụng hình phạt, chấp hành hình phạt 14 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG BẰNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hình Việt Nam bảo vệ người dễ bị tổn thương Việc bảo vệ nhóm người dễ bị tổn thương, thông qua số liệu án xét xử, thấy trước Bộ luật Hình năm 1999 sau Bộ luật Hình năm 2015 đảm bảo quyền nhóm người dễ bị tổn thương 3.1.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam bảo vệ người dễ bị tổn thương nạn nhân tội phạm Đối với quyền không bị phân biệt đối xử, không xây dựng pháp luật mà thực tiễn áp dụng pháp luật, nhóm quyền bảo đảm, thể rõ qua nhiều số liệu án 10 năm, số vụ án số bị cáo bị đưa xét xử tội phạm 05 vụ với 08 bị cáo Đối với quyền tự do, an ninh cá nhân, xác định nhóm quyền mà người dễ bị tổn thương dễ bị xâm hại Điển hình hành vi ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng Từ năm 2013 đến năm 2022, nước xét xử 61 vụ với 70 bị cáo Với nhóm tội xâm phạm quyền tự tình dục, số vụ án mà tác giả nghiên cứu, đa số nạn nhân phụ nữ, trẻ em; ngồi người thêm đặc điểm người già, người bị khuyết tật Trong 10 năm Tòa án đưa xét xử 16.728 vụ Một thực tế đáng ý, hành vi xâm hại tình dục trẻ em xảy chiếm phần lớn nhóm tội phạm tình dục, từ năm 2013 đến năm 2022, có 14.698 vụ án bị đưa xét xử, chiếm 87,9% trông tổng số vụ án tội phạm tình dục 10 năm Ngồi ra, số hành vi tội phạm hóa Bộ luật Hình năm 2015 quan hệ tình dục khác xét xử thực tế Tội phạm mua bán người, mua bán người 16 tuổi có xu hướng giảm Trong 05 năm từ năm 2018 đến năm 2023, số vụ án số bị cáo bị đưa xét xử hành vi mua bán người chưa 1/2 so với giai đoạn 05 năm trước 15 Liên quan đến quyền đặc thù số nhóm người dễ bị tổn thương, qua số liệu án đưa xét xử, thấy pháp luật hình áp dụng nhằm bảo vệ tối đa cho người này, cụ thể: Các quy định bảo vệ thiên chức làm mẹ phụ nữ Bộ luật Hình năm áp dụng nghiêm túc, thể chế độ bảo hộ đặc biệt Nhà nước quyền người đặc thù phụ nữ Cụ thể, quan tiến hành tố tụng, đặc biệt Tòa án nhân dân cấp áp dụng tình tiết phạm tội phụ nữ có thai để định khung tăng nặng hình phạt cách triệt để trình xét xử Đối với tội tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại– tội phạm quy định lần đầu Bộ luật Hình năm 2015 giai đoạn 2018-2022, Tòa án xét xử 15 vụ án với 30 bị cáo Để bảo vệ quyền tự nhân phụ nữ, giai đoạn 2013-2017, Tịa án nhân dân cấp đưa xét xử 26 vụ án; từ năm 2018 – 2022 05 vụ án số hành vi thuộc nhóm tội xâm phạm chế độ nhân gia đình Đối với trẻ em, người khuyết tật người cao tuổi, khảo sát vụ án số liệu xét xử, thấy tinh thần bảo vệ người dễ bị tổn thương thể hiện, hướng đến bảo đảm tối đa quyền họ Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật hình bảo vệ người dễ bị tổn thương số vướng mắc, hạn chế Cụ thể, so với thực tế, vụ án đưa xét xử cịn khiêm tốn, ví dụ tội xâm phạm quyền bình đẳng giới; tội phá thai trái phép, tội dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người 18 tuổi phạm pháp… Bên cạnh đó, nhiều hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa tội phạm hóa, dẫn đến việc bảo vệ người dễ bị tổn thương chưa tối đa triệt để Ví dụ nhiều hành vi xâm hại tình dục chưa tội phạm hóa, ví dụ hành vi quấy rối tình dục người từ đủ 16 tuổi trở lên; hành vi cưỡng ép tình dục nhân; hành vi phạm tội tình dục thơng qua mạng máy tính… Ngồi ra, quan tiến hành tố tụng khơng có thống nhận thức số tình tiết phạm tội liên quan đến người dễ bị tổn thương, xem xét tình tiết định tội hay định khung tăng nặng; xem xét hành vi phạm tội… 3.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam bảo vệ người dễ bị tổn thương người phạm tội 16 Đối với phụ nữ người phạm tội Trong 10 năm từ năm 2013 đến năm 2022, Tòa án nhân dân cấp xét xử tổng cộng 57.693 bị cáo nữ, số thống kê khơng thức Tịa án nhân dân tối cao Trong tổng số 1.089.993 bị cáo bị đưa xét xử giai đoạn này, tổng số bị cáo nữ chiếm 5% (cụ thể 5,18%) Việc xét xử bị cáo tuân thủ quy định pháp luật, đảm bảo quyền người nói chung quyền đặc thù phụ nữ nói riêng Đối với tội giết vứt bỏ đẻ, 10 năm có 33 bị cáo bị đưa xét xử, số đa số hưởng án treo (19/28 bị cáo, chiếm 67,9%) Tuy nhiên, phụ nữ chấp hành hình phạt mang mà mang thai nuôi nhỏ 36 tháng tuổi bị thi hành án phạt tù đoạn hỗn, tạm đình thi hành án phạt tù theo quy định Bộ luật Hình năm 2015 Hoặc thực tế nay, quy định Điều 124 – Tội giết vứt bỏ đẻ chưa bảo đảm quyền cho người mẹ sau sinh Đối với trẻ em người phạm tội, số vụ số trẻ em phạm tội 10 năm từ năm 2013 đến năm 2022 22.538 vụ với 31863 bị cáo, chiếm 3,58% 2,9% so với số vụ số người phạm tội nước Trung bình năm, số vụ số người chưa thành niên phạm tội 2253,8 vụ 3186,3 bị cáo Khi nghiên cứu hành vi phạm tội trẻ em, gần 71% bị can chưa thành niên bị khởi tố bốn tội danh sau: trộm cắp tài sản (34%), cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (16,8%); cướp tài sản (11,9%) cướp giật tài sản (8,1%) Trong hình phạt áp dụng, phổ biến người 18 tuổi (trẻ em) phạm tội hình phạt tù 03 năm, chiếm 73,62% Có 22 trường hợp (trong tổng số 12.864 bị cáo bị đưa xét xử, chiếm 0,17%) 05 năm Bộ luật Hình năm 2015 có hiệu lực thi hành Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật hình trẻ em, số hạn chế Cụ thể hình phạt tù áp dụng cho trẻ em phạm tội từ năm 2013 đến năm 2022 nước chiếm tỉ lệ cao, chiếm 92,29% tổng số hình phạt áp dụng Đây hạn chế lớn định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, khoản khoản Điều 91 Bộ luật Hình năm 2015 quy định cụ thể nhấn mạnh nguyên tắc hạn chế áp dụng hình phạt tù Bên cạnh đó, phân tích số án, hình phạt áp dụng trẻ em cịn 17 chưa xác quy định chưa rõ Một vấn đề mà nhiều khuyến nghị công ước quốc tế xu hướng lập pháp số quốc gia nhằm bảo vệ trẻ em “đồng thuận đồng đẳng” – “peer consent ” hay “đồng thuận ngang tuổi” số hành vi quan hệ tình dục, đặc biệt người chưa thành niên với Bộ luật Hình Việt Nam chưa có quy định Đối với người phạm tội người khuyết tật, khơng có số liệu thống kê số vụ án số bị cáo hàng năm bị đưa xét xử Tuy nhiên, trình nghiên cứu số vụ án có bị cáo người khuyết tật, nhìn chung tác giả nhận thấy quan tiến hành tố tụng cân nhắc đến tình trạng khuyết tật bị cáo lượng hình Đối với biện pháp bắt buộc chữa bệnh người phạm tội bị bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi 10 năm 494 người Theo đó, số lượng người khuyết tật phạm tội áp dụng biện pháp chiếm khoảng 0,045% so với số bị cáo bị đưa xét xử Tuy nhiên, số vụ án, việc xác định mức độ khuyết tật người phạm tội chưa thống nhất, dẫn đến trình định tội cân nhắc hình phạt chưa thỏa đáng Đối với người cao tuổi người phạm tội, nay, chưa có thống kê thức số lượng người cao tuổi người phạm tội nước Chỉ từ năm 2018 đến năm 2022, Tịa án nhân dân tối cao có thống kê đặc điểm nhân thân người phạm tội, có người từ 75 tuổi trở lên 281 người,, chiếm 0,051% bị cáo bị đưa xét xử Việc áp dụng pháp luật hình xử lí người cao tuổi phạm tội thực đúng, bảo vệ tối đa cho nhóm người cao tuổi 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc áp dụng pháp luật hình bảo vệ người dễ bị tổn thương Trên sở nghiên cứu lí luận, quy định thực tiễn áp dụng pháp luật hình bảo vệ người dễ bị tổn thương pháp luật hình Việt Nam, theo quan điểm tác giả, nguyên nhân hạn chế này, xuất phát từ hạn chế pháp luật hình sự, hạn chế luật chuyên ngành bảo vệ người dễ bị tổn thương hạn chế quan áp dụng pháp luật nhận thức cộng đồng bảo vệ người dễ bị tổn thương 3.1.3.1 Nguyên nhân từ hạn chế pháp luật hình 18 - Một là, chưa quy định rõ ràng thống người thuộc nhóm người dễ bị tổn thương cụ thể trẻ em, người khuyết tật người cao tuổi, hay nói cách khác khái niệm trẻ em, người khuyết tật người cao tuổi chưa sử dụng thống Bộ luật Hình năm 2015 - Hai là, chưa có hướng dẫn xác định ý chí người phạm tội có hành vi xâm hại người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Hiện thống khách quan cần phạm tội người 16 tuổi, dù biết hay độ tuổi nạn nhân áp dụng tình tiết này; với phụ nữ có thai, người khuyết tật, người cao tuổi chưa quy định - Ba là, nhiều quy định chưa bảo vệ tối đa quyền người dễ bị tổn thương, đặc biệt họ người phạm tội Đặc biệt sử dụng cụm từ “có thể” quy định có lợi cho người dễ bị tổn thương, dẫn đến tùy nghi áp dụng - Bốn là, số hành vi nguy hiểm xâm phạm trực tiếp đến quyền của người dễ bị tổn thương chưa tội phạm hóa Bộ luật Hình Việt Nam hành vi quấy rối tình dục cưỡng hiếp (hiếp dâm cưỡng dâm) hôn nhân… - Năm là, chế tài áp dụng nhóm người dễ bị tổn thương người phạm tội cần cân nhắc Việc chưa đa dạng hình phạt dẫn đến thực tế, hình phạt tù hình phạt nhóm người dễ bị tổn thương đa số hình phạt tù có thời hạn Hoặc hình phạt tử hình – hình phạt nghiêm khắc Nhà nước tuyên cho số nhóm người dễ bị tổn thương 3.1.3.2 Nguyên nhân từ hạn chế pháp luật chuyên ngành quy định nhóm người dễ bị tổn thương Một điểm tích cực Việt Nam bảo vệ nhóm người dễ bị tổn thương mà tác giả phân tích có pháp luật chuyên biệt hướng đến đối tượng Có thể kể đến Luật Trẻ em năm 2016, Luật Người khuyết tật năm 2010; Luật Người cao tuổi năm 2009 liên quan đến quyền bình đẳng phụ nữ có Luật Bình đẳng giới năm 2006 Tuy nhiên, thân luật chuyên ngành có hạn chế định, cụ thể: Thứ nhất, đạo luật đa phần xây dựng từ lâu, dẫn đến việc áp dụng thực tế nhiều quy định khơng cịn phù hợp

Ngày đăng: 22/05/2023, 17:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan