Biểu tượng trong cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư và con voi biến mất của haruki murakami

103 2 0
Biểu tượng trong cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư và con voi biến mất của haruki murakami

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HÀ KHÁNH LINH BIỂU TƯỢNG TRONG CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ VÀ CON VOI BIẾN MẤT CỦA HARUKI MURAKAMI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HÀ KHÁNH LINH BIỂU TƯỢNG TRONG CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ VÀ CON VOI BIẾN MẤT CỦA HARUKI MURAKAMI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ngọc Thúy GS.TS Lê Huy Bắc Phú Thọ, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Biểu tượng “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư “Con voi biến mất” Haruki Murakami kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu đƣợc trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình đƣợc cơng bố trƣớc Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Hà Khánh Linh ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Ngọc Thúy GS.TS Lê Huy Bắc, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Khoa học xã hội Văn hóa Du lịch trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, thầy cán phịng Tƣ liệu Thƣ viện trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn dành cho gia đình ln đồng hành, động viên điểm tựa cho q trình học tập nhƣ hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Hà Khánh Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 12 Đối tƣợng nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 Chương 1: BIỂU TƢỢNG THIÊN NHIÊN 14 1.1 Cánh đồng 14 1.2 Khu rừng 25 1.3 Những điểm tƣơng đồng khác biệt biểu tƣợng thiên nhiên Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ Con voi biến Haruki Murakami 32 Chương 2: BIỂU TƢỢNG CON NGƢỜI 36 2.1 Nhân vật Vũ, Nƣơng, Điền 36 2.1.1 Nhân vật Vũ 36 2.1.2 Nhân vật Nƣơng 43 2.2 Nhân vật ngƣời quản voi 53 2.2.1 Nhân vật 53 2.2.2 Nhân vật ngƣời quản voi 59 2.3 Những điểm tƣơng đồng khác biệt biểu tƣợng ngƣời Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ Con voi biến Haruki Murakami 63 Chương 3: BIỂU TƢỢNG LOÀI VẬT 67 3.1 Đàn vịt 67 3.2 Con voi 77 iv 3.3 Những điểm tƣơng đồng khác biệt biểu tƣợng loài vật Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ Con voi biến Haruki Murakami 88 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1 Biểu tƣợng yếu tố làm nên sắc diện văn hóa dân tộc Tồn lịch sử phát triển văn hóa ngƣời, biểu tƣợng làm phong phú hiểu biết thẩm mĩ ngƣời cao “khắc sâu hoạt động tiến hóa tồn vẹn ngƣời” L.A.White định nghĩa văn hóa nhƣ truyền thống ngoại thân xác, biểu tƣợng đóng vai trị chủ đạo White coi hành vi biểu tƣợng đặc điểm chủ yếu văn hóa Ơng ngƣời đặc trƣng văn hóa liên tƣởng dịng chảy văn hóa với thay đổi, lớn lên, phát triển, tƣơng hợp với quy luật vốn có Nghiên cứu văn hóa cần coi trọng việc nghiên cứu biểu tƣợng biểu tƣợng “đơn vị bản” văn hóa văn hóa tập hợp hệ thống biểu tƣợng Nói đến văn hóa dân tộc ta khơng thể không quan tâm đến sáng tác văn học dân tộc Và tìm hiểu tác phẩm văn học việc khám phá ý nghĩa biểu tƣợng việc quan trọng Vì hành trình tìm kiếm nghiên cứu biểu tƣợng tác phẩm văn học hành trình khám phá đƣờng đến với sắc văn hóa dân tộc hành trình tìm kiếm giá trị Chân, Thiện, Mỹ Nó giúp ta cảm nhận rõ thông điệp nhà văn gửi gắm, giúp thâm nhập vào giới tinh thần ngầm ẩn bên lớp trầm tích văn hóa cộng đồng 1.2 Văn học đƣơng đại đƣợc xem văn học biểu tƣợng Trong hệ phát triển đa dạng văn xuôi đƣơng đại Việt Nam Nhật Bản, Nguyễn Ngọc Tƣ Murakami Haruki lên nhƣ tƣợng văn học độc đáo Nguyễn Ngọc Tƣ nhà văn trẻ xuất văn đàn khoảng hai thập niên nhƣng trở thành lạ văn học đƣơng đại Việt Nam Nhà văn Chu Lai nhiệt thành khẳng định: “Nguyễn Ngọc Tƣ viết đặc biệt miền Tây Nam Bộ, tài văn học có Việt Nam” Với sức sáng tạo thiên phú, dồi bền bỉ, Nguyễn Ngọc Tƣ cho mắt khối lƣợng tác phẩm lớn, giành đƣợc nhiều giải thƣởng văn học có uy tín Việt Nam nƣớc ngoài, tạo đƣợc sức lơi cuốn, hấp dẫn u mến, kì vọng độc giả Chính mà Nguyễn Ngọc Tƣ sáng tác chị trở thành tâm điểm thu hút nhiều bút nghiên cứu, phê bình tìm hiểu, khám phá Nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung tìm hiểu phong cách nghệ thuật, đặc điểm nội dung nghệ thuật sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ Một vài cơng trình số bắt đầu ý đến giới biểu tƣợng văn xuôi nhà văn nhƣng bao quát rải rác, tản mạn Chính tác giả để tâm nghiên cứu sâu biểu tƣợng truyện ngắn đặc sắc (tính đến thời điểm tại) Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận Có thể xem Haruki Murakami nhà văn trung tâm văn học đƣơng đại Nhật Bản, ứng cử viên sáng giá cho giải thƣởng Nobel văn học nhiều năm Là tiểu thuyết gia xuất sắc, ngƣời kể chuyện bậc thầy văn học giới, Murakami tạo thứ văn chƣơng có tính chất tổng hợp, xóa nhịa ranh giới Sáng tác Murakami dung hịa truyền thống đại, phƣơng Đơng phƣơng Tây, văn hóa đại chúng bác học, văn chƣơng túy văn chƣơng giải trí… Sự đa dạng, phong phú nghệ thuật tự đƣơng đại giúp Murakami chinh phục hàng triệu độc giả văn hóa khác Chính vậy, sáng tác Murakami trở thành tâm điểm thu hút nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Nói đến sức hấp dẫn đặc biệt từ sáng tác Murakami ta không nhắc tới nghệ thuật sử dụng biểu tƣợng Phƣơng tiện nghệ thuật hiệu giúp nhà văn chuyển tải thông điệp giàu ý nghĩa đến độc giả Khám phá hệ thống biểu tƣợng sáng tác Murakami giải mã giới đa nghĩa, siêu thực, giàu tính ẩn dụ nhân loại góp phần hiểu thêm nghệ thuật tự bậc thầy Murakami – tác giả đƣơng đại tiếng Nhật Bản giới Đã có số cơng trình nghiên cứu quan tâm tìm hiểu khám phá biểu tƣợng sáng tác Murakami nhƣng chủ yếu tiểu thuyết – mảng sáng tác bật ơng Có lẽ đến nay, phạm vi tài liệu thu thập đƣợc, chƣa có cơng trình riêng lẻ nghiên cứu biểu tƣợng truyện ngắn Murakami Thiết nghĩ khoảng trống mà ta khơng tìm cách lấp đầy thực thiếu sót Chính vậy, tác giả bƣớc đầu mạnh dạn nghiên cứu biểu tƣợng truyện ngắn đặc sắc Murakami: Con voi biến Có thể nói sáng tác văn học địa hạt vơ tận cho ta tìm hiểu, khai phá Và dù có nhiều viết hay cơng trình nghiên cứu trƣớc ta tìm thấy khoảng trống đầy mời gọi Trƣờng hợp biểu tƣợng truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ truyện ngắn Con voi biến Murakami ví dụ 1.3.Tiếp cận khám phá truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ Con voi biến Haruki Murakami, thân ngƣời viết cảm thấy thật bị hút Tuy mang nét riêng văn học nhiều khác biệt nhƣng Nguyễn Ngọc Tƣ Haruki Murakami gặp gỡ việc dụng công xây dựng biểu tƣợng nhƣ thủ pháp nhƣ kiểu tƣ nghệ thuật sáng tác 1.4 Xuất phát từ lí chúng tơi lựa chọn đề tài: Biểu tượng “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư “Con voi biến mất” Haruki Murakami Việc tìm hiểu, nghiên cứu biểu tƣợng truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ truyện ngắn Con voi biến Haruki Murakami giúp khám phá tầng nghĩa hàm ẩn sau biểu tƣợng mối liên hệ chúng, từ nhận đƣợc thông điệp nhà văn gửi gắm làm sâu sắc thêm giá trị tác phẩm Đồng thời việc nghiên cứu biểu tƣợng hai tác phẩm hai tác giả thuộc hai văn học khác thấy cách xây dựng biểu tƣợng, cách mã hóa khả giải mã thơng qua việc đọc độc giả Đó cơng việc cần thiết có ý nghĩa bối cảnh tồn cầu hóa với giao lƣu giao thoa văn hóa mạnh mẽ nhƣ nay, để từ luận văn bƣớc đầu hƣớng tới tƣơng đồng khác biệt hai văn học rộng hai văn hóa Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Khái lược khái niệm biểu tượng 2.1.1 Biểu tượng Từ xa xƣa biểu tƣợng trở thành phần thiếu đời sống tinh thần nhân loại Biểu tƣợng cổ xƣa nhƣ ý thức ngƣời Nó kết q trình ngƣời muốn “đồng hóa giới”, sử dụng yếu tố tự nhiên để thể quan niệm trí óc Nhƣng việc nhận thức biểu tƣợng lại đƣợc thực muộn nhiều, kết phát triển văn hóa Cho đến tồn nhiều cách hiểu khác khái niệm biểu tƣợng Theo nghĩa gốc từ thời cổ Hi Lạp, biểu tƣợng (Symbolum) để dấu hiệu, vật dùng để nhận biết Khi chia tay, ngƣời ta đập vỡ vật thành hai mảnh, ngƣời cầm mảnh để sau làm dấu hiệu nhận Trong biểu tƣợng có dấu vết việc lắp ghép lại phần đối lập nhƣ J Chevalier nói: “Tự chất biểu tƣợng, phá vỡ khn khổ định sẵn tập hợp thái cực lại ý niệm” Theo nghĩa này, biểu tƣợng nhìn thấy đƣợc mang quy ƣớc, kí hiệu dẫn ta đến khơng nhìn thấy đƣợc Biểu tƣợng tiếng Hán: “biểu” biểu hiện, phô bày điều cho ngƣời biết; “tƣợng” hình ảnh, hình tƣợng phơ bày ý tƣởng, nội dung đó, “dùng hình để nghĩa nọ” “Nghĩa nọ” khác xa với nghĩa trực tiếp ban đầu (nghĩa đen) Theo Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Jean Chevalier) “Biểu tƣợng khác với dấu hiệu chỗ: dấu hiệu quy ƣớc tùy tiện biểu đạt đƣợc biểu đạt (khách thể hay chủ thể) xa lạ với nhau, biểu tƣợng giả định có đồng chất biểu đạt đƣợc biểu đạt theo nghĩa lực động tổ chức” Một biểu tƣợng ln ẩn chứa nhiều lớp nghĩa, hay nói nhƣ Tzvetan Todorov “chỉ biểu đạt giúp ta nhận thức nhiều đƣợc biểu đạt, đơn giản hơn… đƣợc biểu đạt dồi biểu đạt… ứ tràn nội dung ngồi hình thức biểu đạt nó” [8; 27] Cũng nhấn mạnh đến khả biểu đạt phong phú, sâu sắc biểu tƣợng, Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng: “Theo nghĩa hẹp, biểu tƣợng phƣơng thức chuyển nghĩa lời nói loại hình tƣợng nghệ thuật đặc biệt có khả truyền cảm lớn, vừa khái quát đƣợc chất tƣợng đấy, vừa thể quan niệm, tƣ tƣởng, triết lí sâu xa ngƣời đời” [1;24] Chúng đồng tình với cách hiểu 2.1.2 Biểu tượng nghệ thuật Nghệ thuật phản ánh giới thông qua hình tƣợng Hình tƣợng nghệ thuật 83 tay rào rào” [27;193] Con voi nhƣ gƣơng phản chiếu toàn hành động ngƣời dân thành phố Từ diễn thuyết theo form chán ngấy, tới nghi lễ đọc cảm tác, thi phác họa voi hay hành động vô nghĩa, vô thƣởng vơ phạt với voi Những hành động mang tính khn mẫu, tính kịch gần với thủ tục hành cơng xã hội đại Những thủ tục rƣờm rà, cồng kềnh nhƣng không khác đƣợc Có giảm thiểu số khâu mà Cảm xúc voi đƣợc mơ tả “đơi mắt trống vắng, vơ thức, nhồm nhồm nhai thức ăn” Có đối lập voi ngƣời Đến ta dễ dàng nhận thấy voi trở nên thật lạc lõng đống nghi thức mà ngƣời tổ chức để chào đón hay nói xác để đánh bóng tên tuổi, để phơ trƣơng lịng u q động vật giới chức thành phố Con voi nhƣ thực thể tự nhiên, nhƣ biểu tƣợng giới tinh thần mà ngƣời công nghiệp vật chất khơng cịn để tâm đến Vì tất hành động, nghi thức bao quanh voi hàm chứa vô nghĩa, làm sực lên khơng khí giả tạo, kịch Yếu tố kịch đƣợc nhiều tác giả theo đuổi nhƣ Buồn nôn Jean Paul Sartre, Kẻ xa lạ - Albert Camus, Trong chờ đợi Godot Samuel Beckett, Lễ hội vô nghĩa - Milan Kundera, hay sáng tác Frank Kafka nhƣ Hóa thân, Vụ án, Lâu đài, Nước Mĩ,… Điểm chạm tƣ tƣởng lớn qua sáng tác nói vơ nghĩa, phi lí đời Chúng tơi, nghiên cứu mình, thấy đƣợc khơng khí vơ nghĩa Con voi biến Sự vơ nghĩa, phi lí tràn ngập từ khoảnh khắc voi đƣợc nhận nuôi tới hành động theo kịch nghi lễ để nhận nuôi voi, hành động thể nỗ lực truy tìm voi voi biến Đặc biệt, đối lập hành động ngƣời với cảm xúc voi cịn đƣợc tơ đậm, khắc họa qua hành động ngƣời qua diễn biến Khi mà voi nhƣ đƣợc tơn vinh, đƣợc trân trọng nhƣng lại đƣợc xích sợi xích sắt chân: “Chân sau bên phải voi mang vịng khóa sắt vững nặng nề Vịng sắt buộc vào dây xích gắn chặt vào đế xi-măng Trơng vịng khóa dây xích sắt kiên cố thế, voi có thu suốt trăm năm chẳng mà bứt đƣợc” [27;193] Cảm xúc voi vô cảm lãnh đạm 84 trƣớc hành động ngƣời Trƣớc đây, voi đƣợc nâng lên đặt xuống cân nhắc xem có nên đƣợc nhận ni hay khơng, đƣợc tơn vinh diễn thuyết, thi học sinh, hay tới bị xích khối sắt nặng trịch chẳng biến sắc biểu lộ chút gì: “Con voi có khó chịu vịng xích khơng tơi chẳng rõ Nhƣng bề mặt voi khơng để tâm đến khối sắt cuộn vào chân Lúc mắt voi lờ đờ nhƣ nhìn vào điểm xa vắng không gian Khi gió thơi, tai voi lơng trắng voi ve vẩy phơ phất” [27;194] Vịng xích sắt vốn biểu tƣợng cầm tù, giam hãm, tự Nếu đặt voi điểm nhìn ngƣời già coi voi nhƣ biểu tƣợng ngƣời già nua, tràn đầy mặc cảm vô dụng vịng xích sắt cịn biểu tƣợng cho mối ràng buộc, hạn chế, bất lực ngƣời già Con voi già nhƣ ngƣời đến chặng cuối đời, trải qua tất cả, nếm trải tất để thấy đƣợc hỉ, nộ, ái, ố đời Có đƣợc cảm xúc “lãnh đạm”, “vô cảm” nhƣ voi trƣớc buồn vui biến cố từ đƣợc thành phố nhận ni, chứng tỏ, trƣớc voi trải qua nhiều chuyện Giữa voi ngƣời quản voi, voi nhân vật tơi lại có mối liên hệ mật thiết Tơi đóng vai trị ngƣời quan sát kể lại câu chuyện Tôi có cảm tình đặc biệt với voi nên có quan sát chi tiết khám phá voi Vì thế, nhân vật tơi nhận thấy đƣợc mối liên hệ, sợi dây tình cảm, ngơn ngữ voi ngƣời quản voi: “Cứ đến cuối tuần, lại đến chuồng voi, quan sát kĩ lƣỡng thao tác nhƣ thế, nhƣng chẳng hiểu đƣợc hai bên truyền tin cho dựa nguyên lí Có thể voi hiểu đƣợc tiếng nói đơn giản (bởi dù sống lâu năm với ông lão rồi), hiểu đƣợc thông tin từ cách ông lão vỗ vào chân voi Hoặc không chừng voi có lực đặc biệt kiểu thần giao cách cảm, mà hiểu đƣợc ý nghĩ ngƣời ni voi Có lần tơi hỏi ơng “làm để truyền lệnh cho voi thế?” Ông cƣời đáp “Quen với mà” khơng giải thích thêm” [27;195] Vì ngƣời quản voi già, khoảng 60, 70 tuổi ngƣời giàu kinh nghiệm việc chăm sóc động vật nên hiển nhiên dễ hiểu voi ngƣời lại hợp đến không 85 ngờ Điều đặc biệt là, nhân vật quan sát đƣợc tín hiệu, thứ ngơn ngữ khơng lời chứng tỏ hòa hợp tâm hồn voi tâm hồn ngƣời quản voi Lí giải cho hòa hợp này, ngƣời quản voi trả lời câu nói giản dị chân thành: Do “quen với mà” Vậy ra, quen với điều đó, ta tạo nên gắn kết tâm hồn Chân lí khơng nhƣng trở nên xa xỉ khơng khí sống đại, mà thời đại kĩ trị lên ngôi, ngƣời sống thở theo nhịp thở máy móc, cơng nghệ Như thế, giá trị biểu tượng thơng qua hình ảnh voi chưa biến biểu trưng cho sức mạnh mất, cho già nua, phản ánh vơ nghĩa phi lí đời voi cịn cho thấy tình cảm nảy sinh phải xuất phát từ chân thành từ vơ nghĩa, phi lí, giả tạo đầy chất kịch Nhƣng dù việc thành phố nhận nuôi voi, bề nhận nuôi nhƣng bề chìm cơng doanh thƣơng toan tính đƣợc tính tốn cẩn thận, bƣớc tiến Bởi khơng có kiện nhận ni voi không làm nảy sinh việc voi biến Khi voi biến mất, hệ giá trị tỏa từ biểu tƣợng voi nguyên đƣợc bổ sung thêm lớp nghĩa Khi thông tin voi biến đƣợc lan truyền, thành phố nháo nhào lên tìm tung tích voi, hàng loạt nhà báo truy tìm tung tích voi lời lẽ nghe hợp lí nhƣng lại phi lí Thứ nhất, nhà báo cố tình tỏ cơng minh việc dùng ngịi bút để viết thật nhƣng họ mớ hỗn loạn: “Yếu tố định tạo cho kí ấn tƣợng li kì đến nhƣ thế, hoang mang hỗn loạn ngƣời kí giả Sự hoang mang hỗn loạn rõ ràng phát xuất từ tính cách bất hợp lí trạng phát sinh kiện Ký giả khơn khéo tránh né tính cách bất hợp lí ấy, cố viết kí nhật báo chân thật, nhƣng kết ngƣợc lại, đẩy hoang mang hỗn loạn đến chỗ cực” [27;195] Thứ hai truy cứu trách nhiệm Họ nhận voi khơng thể dƣng biến to đùng đƣợc khóa vịng xích sắt, chìa khóa lại có hai nơi có Sở Cảnh Sát Sửa chữa lửa Mà chìa khóa nằm nguyên két, không Vậy họ truy cứu trách nhiệm Thứ ba, ngƣời ta 86 truy tìm đƣờng tháo chạy voi Nhƣng tìm chẳng thấy, cãi vã om sòm hội đồng thành phố diễn Hơn nữa, voi già, không tự xổng chuồng đƣợc Và tác giả cố gắng khẳng định sai lệch thông tin đánh tráo khái niệm nhà báo: “Không phải voi trốn thoát, mà thật, voi biến mất” [27;197] Hình tƣợng voi lúc giống nhƣ gƣơng phản chiếu thật, phơi bày ung nhọt, sai lệch xã hội Sự kiện voi biến thu hút nhiều đối tƣợng quan tâm Con voi không xuất trực tiếp nhƣ trƣớc nhƣng ảnh hƣởng phủ trùm lên tất Khơng có nhà báo – tay săn tin chuyên đánh tráo khái niệm để “giật tít câu like” mà lãnh đạo thành phố, ngƣời có thẩm quyền bối rối, bế tắc trƣớc kiện voi biến mất: “Cảnh sát tiến hành điều tra sở “có khả voi bị trộm mất, hay giải cách có kế hoạch phƣơng pháp xảo diệu tuyên bố dự đoán lạc quan “giấu giếm voi to lớn nhƣ chuyện vơ khó khăn, giải vụ vấn đề thời gian mà thôi” [27;198] Rõ ràng ngƣời đại diện cho cán cân cơng lí, thực hành động lẽ phải, mà có kết luận chung chung nhiệm màu voi biến cách xảo diệu Đó phía Cảnh sát, cịn Thị trƣởng nhấn mạnh “thể chế quản lí cho voi thành phố định không yếu so với vƣờn động vật hay sở tƣơng tự tồn quốc Thể chế quản lí cho voi thành phố vạn toàn kiên cố quy chuẩn luật định” [27;198] Qua chi tiết ta thấy, tài kẻ cầm quyền dẹp yên dƣ luận có khả đánh lạc hƣớng ngƣời dân cách đƣa nhiều nguồn tin gây nhiễu thông tin đƣợc cho thật để tăng độ tin cậy cho thông tin Mặc dù voi biến nhƣng đƣợc nhìn nhận uốn nắn cho cách nghĩ là: Con voi bị đánh cắp bị biến Việc voi biến gây náo động, xôn xao cho nhiều giai tầng thành phố Nhƣng có thật là: Việc voi biến chẳng ảnh hƣởng đến xu phát triển xã hội Vì vậy, sau khoảng thời gian tìm kiếm nhƣng vơ vọng kiện voi biến chìm hẳn vào im lặng, khơng có 87 đấu tranh nữa, để tìm cho đƣợc nguyên nhân voi lại biến Con voi biến khỏi thành phố, phi lí dần trở thành điểm hợp lí: “Voi vắng có vài tháng mà nơi hoang tàn đến mức tƣởng nhƣ định mệnh, phảng phất khơng khí ngột ngạt nhƣ mây đen tích tụ nổ thành giơng bão” [27;202] Nhƣ thế, xâu chuỗi kiện trƣớc sau voi biến ta nhận thấy dù thật bị che phủ lớp sƣơng mờ, dù tồn thật nhiều điều sai lệch, chƣớng tai gai mắt ln có ngƣời nhìn thấu thật chất hiển lộ Chỉ có điều, họ có dám có muốn đứng lên đấu tranh hay khơng mà Con voi già lại biến giống nhƣ thứ sức mạnh đời, cũ, cịn bóng, già nua, sức lực kiệt ln bị hắt hủi Và chất đời ln truy tìm, đổ lỗi, ngƣời ràng buộc với mối ràng rịt Để rồi, lịng ngƣời lịng ngƣời khơng kết nối với hài hòa mà thƣơng tổn, niềm đau, mong manh Sự kiện voi biến chìm hẳn vào lãng quên, nhƣ định mệnh, nghĩa khơng thể khác đƣợc Trong giới mà tất chạy theo lợi ích vật chất, voi già, chả cịn khả đem lại lợi lộc tồn đƣợc Sớm muộn bị biến khỏi trƣờng quan tâm ngƣời mà Duy có nhân vật tơi từ đầu đến cuối quan tâm đến voi cách chân thành coi điểm tựa tinh thần tiếc nuối: “Voi ngƣời nuôi voi biến rồi, họ khơng cịn trở lại nơi lần nữa” [27;217] Lần voi xuất sáng tác Murakami, lại hình tƣợng trung tâm tác phẩm, điều đặc biệt Bởi voi ngƣời Nhật vật gần gũi, quen thuộc voi vật phù hợp với quan niệm thẩm mĩ ngƣời Nhật Nó gần nhƣ tƣơng phản với đẹp nhỏ nhắn, đơn giản, tinh tế mà ngƣời Nhật ngợi ca Lựa chọn vật khổng lồ, tƣợng trƣng cho sức mạnh, bền vững có lẽ nhà văn muốn làm bật thật trở thành vấn nạn ngƣời thời đại kĩ trị lên ngơi Khi ngƣời hít thở theo guồng quay máy móc, chạy theo tiện nghi 88 thực dụng đời sống tinh thần ngƣời băng hoại Những giá trị tinh thần đáng qúy trƣớc tƣởng chừng nhƣ trƣờng tồn (nhƣ voi sừng sững kia) trụ vững trƣớc biến thiên thời (đã biến không để lại vết tích nhanh chóng rơi vào qn lãng vô cảm ngƣời) 3.3 Những điểm tƣơng đồng khác biệt biểu tƣợng loài vật Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ Con voi biến Haruki Murakami Hƣớng quan tâm đến giới loài vật Nguyễn Ngọc Tƣ Murakami xây dựng đƣợc biểu tƣợng mang nhiều lớp ý nghĩa phong phú sâu sắc Trong Cánh đồng bất tận Con voi biến hình tƣợng lồi vật có vị trí quan trọng, trở trở lại nhiều lần tác phẩm Cả đàn vịt voi gắn bó mật thiết với sống nhân vật Nếu đàn vịt gắn bó máu thịt với gia đình Nƣơng, gia đình trải qua bao biến cố, phiêu bạt qua cánh đồng voi gắn bó với ngƣời ni chục năm trời sau đó, cách vơ thức trở thành phần quan trọng sống nhân vật Đọc Cánh đồng bất tận Con voi biến ngƣời đọc khơng khỏi ngỡ ngàng giới tình cảm loài vật Cái cách đàn vịt chung sống với nhau, yêu thƣơng khiến Nƣơng Điền cảm thấy vô xấu hổ ngƣời Cịn nhân vật tôi, anh cảm thấy cử voi già ngƣời quản voi dành cho thật mộc mạc mà chân thành, quý giá Thế giới loài vật hai tác phẩm mang ý nghĩa tinh thần khiết, ngun phiến, khơng vụ lợi Chính Nƣơng Điền tìm đến với đàn vịt nhƣ ngƣời bạn để sẻ chia, tìm kiếm đồng điệu Trong sống đầy thƣơng tổn, thiếu thốn tình yêu thƣơng, hai chị em Nƣơng tìm đƣợc nơi bấu víu, tìm đƣợc niềm an ủi nơi bầy vịt Chỉ giới bầy vịt Nƣơng Điền đƣợc Cịn nhân vật ngƣời quản voi khơng thể hịa nhập với sống xung quanh, ơng bầu bạn với voi voi hết lạc lõng chuồng ông lão Bằng quan sát tinh tế, nhân vật tơi nhận khơng có khác voi ngƣời ni voi thân mật với nhiều, cần nhìn cử nhỏ nhặt hai dành cho 89 đủ biết Cứ nhƣ ban ngày họ cố gắng kiềm giữ tình cảm để ngƣời ngồi khơng để ý đến tình thân mật họ, để giành lại cho đêm tối có họ với Và Nƣơng, Điền nghe hiểu đƣợc tiếng vịt, trị chuyện với vịt ngƣời ni voi voi hiểu mà khơng cần ngơn ngữ Nhƣ đàn vịt voi nơi ngƣời tìm thấy sẻ chia, đồng điệu, niềm an ủi ngƣời sống cô độc Không lồi vật hai tác phẩm cịn mang ý nghĩa tố cáo xã hội chiều sâu Những chết thƣơng tâm, bị chôn sống bầy vịt vào mùa dịch , tiếng kêu oán thán não nề vịt mù Cánh đồng bất tận khơng làm cho Nƣơng nhói tận tâm can mà khiến ngƣời đọc phẫn nộ trƣớc kẻ thực thi pháp luật vô cảm, đẩy ngƣời khốn khổ vào đƣờng khơng lối Cịn biến đầy phi lý mà vơ có lý voi Con voi biến minh chứng cho tàn phá, hủy diệt mơi trƣờng tự nhiên ngƣời Với lịng tham vơ độ ngƣời khơng ngừng hủy hoại mơi trƣờng tự nhiên khiến bao giống lồi khơng nơi sinh sống, phải tự tuyệt chủng, biến Gặp gỡ, tƣơng đồng mà mẻ, độc đáo quy lật muôn đời sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tƣ chọn vật thật nhỏ bé, yếu ớt, quen thuộc với vùng sông nƣớc Nam Bộ để xây dựng biểu tƣợng kiếp ngƣời lƣu lạc, cơi cút đầy thƣơng tổn Cịn Murakami chọn vật khổng lồ để cảnh tỉnh ngƣời trƣớc xâm lấn giới chuộng tiện nghi thực dụng, trƣớc mai khơng thể níu giữ giới tinh thần Nếu Nguyễn Ngọc Tƣ sử dụng đậm đặc chất liệu thực, nhƣ máu thịt đất ngƣời Nam Bộ chảy thẳng vào trang văn để lại bao cảm thức ám ảnh, Murakami lại có biệt tài sử dụng chi tiết siêu thực mà ngƣời đọc bị hút nhƣ mê để chuyển tải thông điệp sâu sắc thực sống Tiểu kết Biểu tƣợng loài vật Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ Con voi biến Haruki Murakami góp phần hoàn thiện hệ thống biểu tƣợng hai tác phẩm Bằng việc khám phá ý nghĩa biểu tƣợng loài vật, mà cụ thể 90 vịt voi, nhận thấy biểu tƣợng giàu ý nghĩa tác giả lại có cách biểu đạt riêng Biểu tƣợng đàn vịt Cánh đồng bất tận trƣớc hết biểu tƣợng đói nghèo, lạc hậu, miếng cơm manh áo Đàn vịt nguồn sống ngƣời nông dân, nghiệp sinh mệnh họ Tất chi phí gia đình trơng mong vào đàn vịt Mà sống ngƣời nuôi vịt chạy đồng thật bấp bênh gian nan, chí ẩn chứa đầy rủi ro bất thƣờng Đói nghèo nối tiếp đói nghèo nhƣ vịng luẩn quẩn khơng lối Cũng sống lang thang mai đó, chẳng gắn bó với nơi nào, với mà Nƣơng Điền học cách làm bạn với bầy vịt bầy vịt trở thành biểu tƣợng giới tinh thần khiết trẻ thơ, giới tình yêu thƣơng chân thành, nguyên phiến, khơng vụ lợi Và cịn nhìn cách vịt yêu thƣơng mà Nƣơng Điền không khỏi khơng nghĩ đến cảnh tƣợng đau lịng chúng chứng kiến: mẹ gã buôn vải; cha ngƣời đàn bà khác Đàn vịt trở thành khn thƣớc đối sánh vấn đề tình dục ngƣời với ngƣời Con vịt mà có liên quan đến nhận thức đời sống vật chất tinh thần ngƣời Còn biểu tƣợng voi Con voi biến trƣớc hết biểu tƣợng cho sức mạnh hết, hàm chứa mặc cảm vô dụng, hết thời, trống rỗng, vô nghĩa đời Con voi già, đứng im chỗ với đôi mắt trống rỗng, xa xăm khơng cịn giá trị với xã hội thực dụng Thành phố chịu nhận nuôi để toan tính bao lợi ích khác cho giới cầm quyền Con voi trở nên thật lạc lõng với tất diễn xung quanh Và voi dƣng biến cách phi lý không dấu vết cho ta nhận biểu tƣợng phần giới tự nhiên biểu tƣợng cho giới tinh thần ngƣời đà băng hoại Cùng hƣớng quan tâm đến giới loài vật, Nguyễn Ngọc Tƣ Murakami xây dựng đƣợc biểu tƣợng giàu ý nghĩa, mang đến cho ngƣời đọc cảm nhận, suy ngẫm mẻ, thú vị bất ngờ 91 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu lí giải giới biểu tƣợng hai tác phẩm Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ Con voi biến Haruki Murakami, rút số kết luận sau: Nghiên cứu văn học dƣới góc độ biểu tƣợng nghiên cứu có giá trị Nghiên cứu văn học dƣới góc độ biểu tƣợng khơng phải hƣớng nghiên cứu nhƣng tạo đƣợc giá trị độc đáo kết luận thú vị nhờ đặt dƣới ánh sáng văn học so sánh Trong cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp so sánh song song, khơng có tài liệu hay phát ngôn tuyên bố Nguyễn Ngọc Tƣ chịu ảnh hƣởng sáng tác Haruki Murakami Cả Haruki Murakami Nguyễn Ngọc Tƣ bút độc đáo văn học dân tộc nhân loại Haruki Murakami tác giả Nhật Bản đƣợc nhiều ngƣời biết đến giới tác phẩm ông nhiều lần trở thành ứng viên sáng giá cho giải Nobel văn chƣơng Còn Nguyễn Ngọc Tƣ bút trẻ viết hay sông nƣớc miền Nam Văn chƣơng hai tác giả hàm chứa giới biểu tƣợng Tuy nhiên, Haruki Murakami sử dụng lối viết siêu thực để đƣa ngƣời đọc khám phá giới biểu tƣợng Nguyễn Ngọc Tƣ lại sử dụng chất liệu thực để ngƣời đọc cảm nhận đồng cảm Con voi biến Haruki Murakami Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ tác phẩm chứa đầy biểu tƣợng Tuy nhiên, đƣợc viết dƣới ngòi bút siêu thực nên hệ thống biểu tƣợng Con voi biến chứa đầy phi lí, võ đốn khơng dễ lí giải Cịn biểu tƣợng Cánh đồng bất tận gần với đời thực hơn, phản ánh giới thực nhức nhối, bị bao quanh đói nghèo, bi kịch, bế tắc quẩn quanh Tuy vậy, thông qua hệ thống biểu tƣợng, hai tác phẩm hƣớng tới giá trị nhân văn, nhân tính Nghiên cứu sáng tác hai tác giả nói chung ln mảnh đất màu mỡ, cần đƣợc cày xới Mỗi tác giả gửi gắm vào biểu 92 tƣợng ý nghĩa Bởi vậy, có thêm cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ sáng tác hai tác giả góc độ biểu tƣợng, kí hiệu học hay văn học so sánh thời gian tới 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2010), Từ điển Văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Huy Bắc (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri Thức, Hà Nội Lê Huy Bắc (2017), Kí hiệu học văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Huy Bắc (2018), Kafka người tẩy não nhân loại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bắc (2019), Văn học hậu đại, Nxb Tổng hợp T.P Hồ Chí Minh Lê Nguyên Cẩn (2010), Cấu trúc tự Kafka bên bờ biển theo cách nhìn phân tâm học, Tạp chí nghiên cứu văn học số 9, trang 74 – 82 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2016), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Nhật Chiêu (2007), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Nhật Chiêu (1995), Nhật Bản gương soi, biên khảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa thơng tin - Viện Văn hóa, Hà Nội 12 Nguyễn Anh Dân (2008), Hệ thống biểu tượng “Biên niên ký chim vặn dây cót”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 13 Nguyễn Văn Dân (1996), Kafka với chiến chống phi lí, Tạp chí văn học nƣớc ngồi số 14 Nguyễn Văn Dân (2011), Lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội 15 Đoàn Ánh Dƣơng (2013), Không gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ 16 Trần Trọng Dƣơng (2009), Chuyên đề “Biểu tượng Việt Nam”, Tạp chí Tinh Hoa (The Magazine of Elites’ Life), số 01 94 17 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Đặng Anh Đào (2018), Tài người thưởng thức, Nxb Tri thức 19 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lƣơng Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (2010), Văn học Phương Tây, Nxb Giáo dục Việt Nam 20 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học 21 Trịnh Bá Đĩnh (2017), Từ kí hiệu đến biểu tượng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đoàn Lê Giang, Trần Thị Phƣơng Phƣơng (tuyển chọn) (2015), Văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 24 Murakami Haruki (2010), Rừng Nauy, Trịnh Lữ dịch, Nxb Hội Nhà văn 25 Murakami Haruki, (2013), 1Q84 (tập 3), Lục Hƣơng dịch, Nxb Hội nhà văn 26 Murakami Haruki (2013), “Tazaki Tsukuru không màu năm tháng hành hương”, Lƣơng Việt Dũng dịch, Nxb Văn học 27 Haruki Murakami (2006), Con voi biến mất, in tập truyện ngắn Đom đóm, Phạm Vũ Thịnh dịch, NXB Đà Nẵng 28 Đinh Hồng Hải dịch (1973), Biểu tượng: Chung riêng (Symbols: Public and Private) GS Raymond Firth, Nxb Đại học Cornell 29 Đinh Hồng Hải dịch (2012), Khám phá biểu tượng văn học, https://phebinhvanhoc.com.vn/kham-pha-nhung-bieu-tuong-trong-vanhoc/,16/4/2012 30 Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng – Một số hướng tiếp cận lí thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội 31 Đặng Thị Hạnh (2004), Mắt Kafka màu gì?, Tạp chí Ngày nay, số 10, năm 2004 95 32 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đào Thị Thu Hằng (2018), Nhà văn Nhật Bản kỉ XX, Nxb Tổng hợp T.P Hồ Chí Minh 34 Vũ Thị Hằng (2010), Con người sinh tiểu thuyết “Biên niên kí chim vặn dây cót”, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 35 Trần Hậu, Nhật Bản giải Nobel Văn học – Từ Kawabata Yasunari đến Murakami Haruki, Báo Văn nghệ ngày 21/2/2020 36 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đỗ Đức Hiểu (1972), Tiếng vọng từ phương Tây, Tạp chí Văn học số 38 Ngơ Viết Hồn (2012), Tiểu thuyết “Biên niên kí chim vặn dây cót” Haruki Murakami từ góc nhìn mĩ học Thiền, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 39 Đoàn Hƣơng (2004), Văn luận, Nxb Văn học Hà Nội 40 Đỗ Thị Thu Huyền (2017), Lý thuyết biểu tượng – khả dụng tiếp cận tác phẩm văn học chương trình phổ thơng, Viện Văn học 41 Hà Tuấn Khanh (2011), Những bút kiệt xuất văn học đại Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Vũ Khiêu, Nguyễn Văn Truy (2002), Triết lý phát triển Việt Nam - vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Hoàng Đăng Khoa, Dấu ấn hậu đại Cánh đồng bất tận, www.vanhochoc.vn, ngày 19/11/2008 44 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Thế giới biểu tượng văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư, Trƣờng đại học Đà Nẵng 45 Phạm Ngọc Lan, Tìm với mẹ thiên nhiên: Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái, vanhoanghean.com.vn, ngày 18/10/2016 46 Phạm Thái Lê, Hình tượng người cô đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, thvl.vn, ngày 10/02/2009 47 Trần Thị Tố Loan (2010), Kiểu người đa ngã tiểu thuyết “Người tình 96 Sputnik” Haruki Murakami, Tạp chí Văn học Nƣớc ngoài, 2010, số trang 54-61 48 Nguyễn Thị Mai Liên (2016), Motif folklore tiểu tuyết Murakami, Kí hiệu học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Mai Liên (2018), Tiếp nhận văn học Nhật Bản Việt Nam, Nghiên cứu giảng dạy văn hóa ngơn ngữ Nhật thời đại tồn cầu hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 IU.M Lotman (2015), Kí hiệu học văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Hoàng Long (2006), Nghiên cứu phê bình truyện ngắn Murakami Haruki, Nxb Tổng hợp T.P Hồ Chí Minh 52 Hà Văn Lƣỡng, Hình tượng người trần thuật truyện ngắn Haruki Murakami – từ góc nhìn tự học, Tạp chí Sơng Hƣơng, ngày 26/8/2013 53 Hà Văn Lƣỡng, Điểm nhìn giọng điệu trần thuật truyện ngắn Haruki Murakami – từ góc nhìn tự học, Tạp chí Sơng Hƣơng, ngày 22/5/2015 54 Hồ Á Mẫn (2011), Văn học so sánh, Lê Huy Tiêu dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Thị Yến Minh, Thực ảo truyện ngắn Haruki Murakami, Tuyển tập “Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6, Đại học Đà Nẵng 56 Nguyễn Quỳnh Ngân (2009), Hình tượng nhân vật dấn thân tìm ý nghĩa sống tiểu thuyết Biên niên kí chim vặn dây cót Haruki Murakami, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 57 Đặng Hoàng Oanh, Thân phận nhân vật “Cánh đồng bất tận” nhìn từ lý thuyết chấn thương, Tạp chí khoa học, Tập 46, số 2B (2017), tr43-46 58 Nguyễn Thị Phƣơng (2012), Đặc điểm sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 59 Cao Ngọc Phƣợng dịch (1969), Kawabata, Đất Phù Tang, đẹp tơi, Lá Bối xuất bản, Sài Gịn 60 Hồ Sĩ Quý (2005), Về giá trị giá trị châu Á - The Value and Asian values, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (chủ biên), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sƣ phạm, Tập 1, (2017) 97 62 Trần Đình Sử, chủ biên (2017), Tự học, lí thuyết ứng dụng, Nxb Giáo Dục Việt Nam 63 Tôi thuộc vẻ đẹp Nhật Bản "phần I: Văn chƣơng quan niệm tƣ tƣởng", sách Những bậc thầy văn chương giới – tư tưởng quan niệm (1995), Nxb Văn học 64 Nguyễn Thanh, Nguyễn Ngọc Tư – nhà văn xóm rẫy, văn học & nghệ thuật, 13/6/2020 65 Dƣơng Thị Thu (2015), Cảm quan hậu đại tiểu thuyết “Biên niên kí chim vặn dây cót” Haruki Murakami, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 66 Nguyễn Thị Bích Thúy (2010), Phức cảm Genji tiểu thuyết “Kafka bên bờ biển” Haruki Murakami, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 5, trang 145-153 67 Phạm Thị Thu Thủy, Con người Nam Bộ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật, ngày 19/9/2016 68 Huỳnh Cơng Tín, Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn trẻ Nam Bộ, vnepress.net, ngày 16/4/2006 69 Phan Thị Huyền Trang (2016), Biểu tượng tiểu thuyết Haruki Murakami, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 70 Nguyễn Bích Nhã Trúc, Biểu tượng cổ mẫu thực phức diện qua tiểu thuyết Murakami Haruki, Tạp Chí Văn Hóa Nghệ Thuật, ngày 15/10/2011 71 Nguyễn Bích Nhã Trúc, Nghệ thuật tự tiểu thuyết Murakami Haruki, Trƣờng Đại học Sƣ phạm T.P Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Ngọc Tƣ (2019), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, T.P Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Ngọc Tƣ (2017), Ngọn đèn khơng tắt, Nxb Trẻ, T.P Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Thị Huê Vân (2012), Kiểu nhân vật tìm ngã tiểu thuyết Haruki Murakami, Trƣờng Đại học Sƣ phạm T.P Hồ Chí Minh 75 Lê Thị Thùy Vinh, Biểu tượng cánh đồng “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư, nguvan.hnue.edu.vn, ngày 29/4/2016 76 Trần Lam Vy (2013), Biểu tượng tác phẩm “Kafka bên bờ biển” Murakami, Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ ... ? ?Cánh đồng bất tận? ?? Nguyễn Ngọc Tư ? ?Con voi biến mất? ?? Haruki Murakami Việc tìm hiểu, nghiên cứu biểu tƣợng truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ truyện ngắn Con voi biến Haruki Murakami giúp... tƣợng truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ truyện ngắn Con voi biến Murakami ví dụ 1.3.Tiếp cận khám phá truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ Con voi biến Haruki Murakami, thân ngƣời... LINH BIỂU TƯỢNG TRONG CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ VÀ CON VOI BIẾN MẤT CỦA HARUKI MURAKAMI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan