Nhân vật Vũ

Một phần của tài liệu Biểu tượng trong cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư và con voi biến mất của haruki murakami (Trang 42)

Chương 2 : BIỂU TƢỢNG CON NGƢỜI

2.1. Nhân vật Vũ, Nƣơng, Điền

2.1.1 Nhân vật Vũ

Vũ hay còn gọi là Út Vũ, là một trong 3 nhân vật chính của Cánh đồng bất

tận. Đây là nhân vật đóng vai trị quan trọng, là nhân vật trung tâm chi phối mọi

tình tiết, diễn biến của câu chuyện. Vũ – cái tên nhƣ bao chứa trong nó những giơng

bão của cuộc đời. Cánh đồng bất tận kể về cuộc sống của ba cha con ngƣời nông

dân chăn vịt. Vũ trƣớc đây vốn là ngƣời nơng dân làm ruộng, có biết làm nghề mộc và đi bn bán. Nhƣng cuộc sống gia đình gốc gác là vốn sống trên đất liền. Vũ chăm chỉ làm lụng và gồng mình lên để chống chọi lại với nghèo đói đeo bám. Vũ gặp và lấy vợ rất tình cờ. Trong một lần chở đị thì gặp một cơ gái ngồi khóc trên bến. Anh vốn chẳng định bụng dừng lại hỏi, đã đƣa đò qua rồi nhƣng mủi lịng thƣơng phận gái một mình mà trời trở tối nên đã quay đị lại. Vũ hỏi cơ gái muốn đi đâu để mình cho đi nhờ thì cơ gái bảo khơng có nhà và cũng chẳng biết đi đâu. Thế là Vũ đã chở luôn cô gái về nhà, cƣu mang cô. Cứ thế họ ăn ở với nhau nhƣ vợ

chồng và có với nhau hai mặt con, đặt tên là Nƣơng và Điền. Từ sau khi có con, Vũ khơng chạy đị nữa mà buôn bán, làm nghề thủ công để kiếm sống và ni cả gia đình. Ngƣời vợ này xinh đẹp và Vũ cũng rất yêu vợ con, cố gắng làm lụng chăm chỉ để chăm sóc gia đình. Nhƣng yêu cầu của ngƣời vợ hơn thế. Lúc nào cô cũng thở dài thƣờn thƣợt vì túi rỗng, chẳng có nổi tiền mua lấy đồng quà cho con, hỏi chồng: “Anh đi chuyến này là mua đƣợc… phải hôn anh?”. Vũ đã rất nỗ lực nhƣng trong những ngày đi làm xa, ngƣời vợ lại ngã vào lịng ngƣời đàn ơng bn lụa giàu có. Kinh khủng hơn, họ lại tình tự với nhau ngay trong gian nhà của Vũ và để hai đứa trẻ nhìn thấy. Vợ vì bị hai đứa trẻ phát hiện, q xấu hổ và cũng vì khơng chịu đƣợc cảnh nghèo nên đã bỏ nhà đi cùng gã đàn ông. Vũ trở về sau chuyến đi dài thì khơng tin vào những gì mắt thấy tai nghe. “Cha khơng tin má bỏ nhà theo giai nên khi hàng xóm nói lại, cha trả lời: “Bộ hết chuyện để giỡn rồi hả, cha nội?” [73;180]. Nhƣng sự thật vẫn là sự thật. Vũ cay đắng, uất nghẹn đốt toàn bộ căn nhà, sản nghiệp và quần áo, đồ dùng tƣ trang của ngƣời vợ. Từ đó, Vũ cùng các con sống nay đây mai đó trên chiếc thuyền. Lý do họ khơng sống trên đất liền vì Vũ khơng muốn làng xóm dị nghị về việc vợ mình bỏ nhà theo trai. Ai hỏi Vũ cũng bảo vợ mình chết rồi. Cách trả lời đó vừa cho thấy lịng hận thù vừa cho thấy sự yếu đuối, trốn chạy của Vũ trƣớc sự thật đau nhói là bị vợ bỏ do đói nghèo gây nên.

Khơng thể chấp nhận sự thật, Vũ đã tự tạo vở bọc để tránh né. Vỏ bọc của Vũ là một ngƣời đàn ông cứng cỏi, lạnh lùng và là một ngƣời cha cục súc, thích dùng bạo lực: “Cha vẫn thƣờng đánh chị em tôi, thƣờng đánh khi vừa ngủ dậy. Đó là khi ngƣời ta thấy hoang hoải, chán chƣờng, sau một giấc ngủ dài, mở mắt ra, vẫn gió đìu hiu, vẫn nắng võ vàng trên những cánh đồng hoang lạnh. Và tôi tự nhớ lại coi hồi sáng nầy, hồi trƣa nầy, mình đã làm gì giống má, khi cá bỏ quá nhiều tiêu? Hay vì tơi buộc tóc nhong nhỏng? Hay tại tơi ngồi bắt chí cho thằng Điền?” [73;182]. Vũ trút niềm căm giận oán hờn lên những đứa con. Những đứa trẻ hiểu đƣợc điều đó và chúng chấp nhận, cảm thơng cho những trận địn roi của cha. Trên hết, những đứa trẻ hiểu đƣợc bản chất của Vũ là yêu thƣơng các con. Nhƣng vì những vết thƣơng lịng, những tổn thƣơng chai lại thành hình khối mà trở nên cục súc. Điều này đã đƣợc Nƣơng và Điền thử: “Có lần, khi đi trên sông, thằng Điền giả đị té

chìm nghỉm mất tăm, tơi giả đị kêu la chói lói, cha hơi giật mình hoảng hốt, dợm lao xuống nƣớc, nhƣng rồi cha điềm nhiên ngồi lại, tiếp tục gọt đẽo, chắc là nhớ ra thằng Điền đã lặn lội nƣớc sông từ năm bốn tuổi, sức mấy mà chết trôi” [73;183]. Những đứa trẻ biết là khó địi hỏi gì hơn nữa, chỉ một chút xao lịng của cha, đã là mừng lắm rồi. Chúng thấy ngƣời cha giống nhƣ đồ vật bằng gốm, vừa qua con lửa lớn, vẫn hình dáng ấy nhƣng đã rạn nứt, nên những đứa trẻ chỉ dám đứng xa mà nhìn, mủ mỉ nâng niu, nếu khơng thì vỡ mất. Nƣơng, Điền thấy, nghe, hiểu về ngƣời cha của mình nên bao dung ln cả bản tính cục súc, lạnh lùng của cha.

Nỗi hận thù đã chi phối, chế ngự toàn bộ con ngƣời Vũ. Từ nỗi hận ngƣời vợ, Vũ đã hận tất cả đàn bà và khơng cịn rung động trƣớc ai. Vũ chỉ còn quan hệ xác thịt với họ để trả thù đời. Có nhiều ngƣời đã đi qua đoạn đời sau khi Vũ bị vợ bỏ nhƣng khơng một ai neo đậu lại. Duy chỉ có Sƣơng, câu chuyện về cơ gái điếm là để lại ấn tƣợng sâu sắc đối với hai chị em Nƣơng, Điền và chi phối tới đời sống của gia đình ba cha con. Sƣơng có cảm tình với Vũ sau khi đƣợc Nƣơng và Điền cứu nên tìm mọi cách len vào trái tim của ngƣời đàn ông này. Sau đêm ân ái, Sƣơng nghĩ đã làm cho Vũ si mê nhƣng khơng. Vũ lạnh lùng: “Cha đƣa chị một ít tiền ngay trong bữa cơm, khi nhà đủ mặt, “Tôi trả cho hồi hôm”. Rồi cha điềm nhiên phủi đít đủng đỉnh đứng lên, sự khinh miệt và đắc thắng no nê trong mắt. Chị nhét tiền vào áo ngực, cƣời, “Trời ơi, ba mấy cƣng sộp quá chừng” [73;173]. Ngƣời phụ nữ làm đĩ ấy cũng cảm thấy tủi nhục và bị xúc phạm trƣớc hành động của Vũ. Nhƣng thực chất, đó chính là mục đích cuối cùng của Vũ – phũ phàng với tất cả những ngƣời phụ nữ, đặc biệt là những ngƣời phụ nữ si mê mình.

Từ đó, Vũ ln dùng sự hấp dẫn của ngƣời đàn ông từng trải để “đánh cắp” trái tim của những ngƣời phụ nữ rồi phũ phàng bỏ họ. Nƣơng còn nhớ mãi câu chuyện ở Bàu Sen, về ngƣời phụ nữ bị chồng bỏ, sống chung với đứa con gái không đƣợc dạy dỗ tử tế. Ngƣời đàn bà này gọi Vũ đến để đóng chiếc giƣờng rồi đem lịng yêu luôn ngƣời thợ mộc này. Nhƣng tất cả những gì Vũ muốn chỉ là đồng tiền cơng từ việc đóng sản phẩm thủ cơng ấy để có tiền ni các con khi mùa dịch cúm cƣớp đi cơ nghiệp cả bầy vịt. Khi thấy ngƣời đàn bà này say mình nhƣ điếu đổ, sẵn sàng gửi đứa con gái sang ngoại, bán cơ nghiệp đi để xách làn theo “chàng” xuống

thuyền thì cũng là lúc anh trút nỗi hận thù mù quáng lên ngƣời đàn bà: “Cha ghé một xóm chợ đầu xóm kinh, biểu chị lên mua một ít củ cải muối đem theo. Ngƣời vừa khuất trong tiệm tạp hóa, cha cƣời. Chị em chúng tơi mãi mãi khơng qn cái cƣời đó, nó vừa dữ dội, đau đớn, vừa hoang dã, cay đắng, nghiệt ngã. Cái cƣời thật dài, riết lấy khuôn mặt ngƣời cha, làm mắt cha hơi lồi ra, ánh lên nhƣ có nƣớc. Cha quăng đồ đạc của chị lên bờ vung vãi. Và nổ máy cho ghe đi” [73;195]. Cha tơi đã có vẻ bình thƣờng, hay cƣời nói, hồ hởi trong những lúc có ngƣời. Nhiều lúc tơi khơng giấu đƣợc thảng thốt, cứ nghĩ mình đã gặp lại cha-của-ngày-xƣa. Nhiều lúc tơi ngồi trơng ngƣời trong xóm đi thăm lúa về ghé qua chòi, lúc ấy, cha lai rai với mấy bác. Em tôi cũng sƣớng ran xách chai ra tiệm mua rƣợu, nó khối chí nghe cha gọi, “Điền! Điền ơi!”. Vui đƣợc chút đó thơi, khi khuất bóng ngƣời, chị em tơi đắng đót khi nhìn cha hao hao ngƣời đóng tuồng trút lớp. “Xanh xao, lạnh lẽo đến ngơ ngác và cơ đơn. Lúc chỉ một mình, cha tơi đáng sợ hơn thế. Cha giống nhƣ con thú trở về tổ sau khi no mồi. Con thú nằm mơ màng nhấm nháp lại hƣơng vị của miếng mồi và ngẫm ngợi thịm thèm con mồi kế tiếp. Có lúc sự vật lộn làm vết thƣơng cũ của con thú đau, nó liếm láp vết máu và tôi hãi hùng nhận ra chỗ đau ấy cứ rộng thêm ra” [73;195]. Đôi khi Nƣơng nhớ ngƣời đàn bà ở Bàu Sen, nhớ bóng ngƣời xấp xãi ngơ ngác chạy theo chiếc ghe sáng ấy. Chắc chị đã quay lại, đón đứa con gái về, móc quần áo trở vơ tủ. Có hề gì, rồi chị sẽ u một ngƣời khác, nhƣng mãi mãi, chị không quên nỗi ê chề bị bỏ lại bên đƣờng.

Thế rồi, Vũ không chỉ gây ra niềm đau cho một ngƣời mà còn cho hàng mấy mƣơi ngƣời khác. Càng về sau, Vũ càng có nhiều “kinh nghiệm”, với mỗi ngƣời phụ nữ, anh có thể đƣa ra một cách đối xử riêng để chế ngự họ: “Với những ngƣời phụ nữ sau này, cha tơi tính tốn rất vừa vặn, sao cho vừa đủ yêu, vừa đủ đau, vừa đủ bẽ bàng, và bỏ rơi họ đúng lúc. Có ngƣời vừa bán xong cái qn nhỏ của mình. Có ngƣời vừa nói xong những lời dứt tình chồng, con. Có ngƣời vừa phũ phàng chia xong gia sản, có cơ gái sắp về nhà chồng, củi to củi nhỏ chất thành giàn ngoài chái. Hết thảy đều cun cút tin và yêu. Cha mang họ đi một quãng đƣờng vừa đủ để ngƣời ở lại nhìn rõ chân dung của sự phản bội, sau đó ngƣời đàn bà bị hắt lên bờ. Con đƣờng quay về bị bịt kín” [73;197]. Thực ra hận là điều có thể cảm thông đƣợc.

Nhƣng việc Vũ trút niềm hận thù ấy lên những ngƣời phụ nữ chẳng có tội tình gì với mình thì thật sai trái. Cho đến khi bị bỏ rơi họ vẫn cịn ngơ ngác vì chẳng thể hiểu tại sao mình lại bị đối xử nhƣ vậy, vì sao lại đột ngột nhƣ vậy. Giá thử nếu nhƣ tất cả những ngƣời phụ nữ bị Vũ phụ tình đều ơm niềm uất hận ấy mà cũng đi gây nghiệp cho những ngƣời khác thì thế giới sẽ ra sao? Thế giới chắc sẽ chẳng thể nào thốt ra đƣợc khỏi vịng hận thù, ân ốn, oan khiên. Nhƣ vậy vì lịng hận thù điên cuồng, mù quáng mà Vũ đã tự biến mình cùng biết bao ngƣời phụ nữ khác trở thành những nạn nhân đau khổ.

Và hơn thế nữa, hai đứa trẻ ngây thơ cứ nghĩ mỗi lần có ngƣời đàn bà bƣớc xuống thuyền tức là chúng sẽ có thêm một ngƣời mẹ. Nhƣng khơng, đó chỉ là thủ đoạn của Vũ. Hành động của Vũ ảnh hƣởng khơng nhỏ tới tính cách cục súc, nóng vội của Điền và còn ảnh hƣởng tới cả tâm hồn và tuổi thơ của những đứa trẻ: “Nên mỗi lần cha nhìn đăm đắm và mỉm cƣời với một ngƣời đàn bà mới, chúng tôi lại thắt thẻo”. Thêm mối tình đau trƣớc cả ngày thứ nhất (mà chị em Nƣơng không cách nào ngăn đƣợc). Nhân vật tơi có cảm giác: “Cha quắp lấy ngƣời ấy, vùi mặt vào da vào thịt, ngấu nghiến mà lòng cha lạnh ngắt. Thằng Điền cay đắng, “Cha làm chuyện đó thì cũng giống nhƣ mấy con vịt đạp mái”. Tơi nạt, “Đừng nói bậy” […] Nhƣng tận đáy lịng tơi cũng nghĩ, cha hơi khác con ngƣời. Nhạt nhẽo hơn cả việc quan hệ theo mùa, theo bản năng, trong cha tôi khơng cịn chút cảm xúc nào, nét mặt tràn ngập những rắp tâm, chƣa gặp mặt đã tính chuyện phụ phàng” [73;197]. Thủ pháp so sánh hình tƣợng Vũ – ngƣời cha với hình tƣợng những con vịt đạp mái khiến ngƣời đọc nhận ra ngay đƣợc kiếp ngƣời, kiếp nhân sinh và cách cƣ xử của những ngƣời lớn vơ cùng có vấn đề. Ngƣời mẹ chỉ vì ham nhung lụa mà bỏ đi theo trai, sẵn sàng từ bỏ quyền làm mẹ với hai đứa trẻ đã dứt ruột sinh ra. Bố vì quá yêu mẹ, thƣơng mẹ mà khi ngƣời mẹ bỏ đi thì đã chuyển trƣờng từ vựng yêu đƣơng thành uất hận. Nhƣ vậy nạn nhân đau khổ, bất hạnh nhất của lòng thù hận điên cuồng của Vũ chính là hai đứa trẻ - hai đứa con tội nghiệp đáng thƣơng của chính anh!

Khi Điền bỏ đi, khuất sau những rặng cây trên cánh đồng và không bao giờ trở lại, Vũ mới bộc lộ một chút tình cảm với đứa con gái tên Nƣơng. Điều này khiến

Nƣơng vơ cùng đau xót. “Cha tơi bắt đầu có một chút quan tâm với tôi. Dƣờng nhƣ, chỗ trống của thằng Điền nhắc cha nên q những gì cịn lại. Bắt đầu từ một đêm, cha đứng đằng xa, bảo, “Nƣơng, ngủ sớm đi!”, tơi nghe mắt mình cay, ngợp, nhƣ ai đó tọng một đám khói vào mặt. Mắc cƣời, câu nói chẳng ý nghĩa gì lớn lao, những ngƣời cha ngƣời mẹ nói với con họ hàng ngàn lần đến phát bực mà tôi lại xốn xang” [73;211]. Thế rồi, ngƣời cha có trái tim chai sạn và khơ cứng vì bị phụ tình này cũng phải học lại cách yêu thƣơng. Trƣớc hết là yêu thƣơng đứa con gái của mình: “Chúng tơi tập nhìn nhau, điều đó khó khăn biết bao. Nhất là với cha, tôi cảm nhận đƣợc sự cố gắng lớn. Mỗi lần ngó về phía tơi, ơng phải trợn trạo nuốt nghẹn những cảm xúc, vì tơi giống má khủng khiếp” [73;211]. Tới đây, ta thấy, trƣớc sau gì, ẩn đằng sau trái tim cằn cỗi đầy hận thù của Vũ vẫn là một tình phụ tử, tình cha con đằm thắm, chân tình. Có cha mẹ nào chẳng yêu thƣơng con vô điều kiện: “Hôm bán bầy vịt, cha tơi mua chiếc nhẫn vàng, ơng đẩy nó về phía tơi, ngƣợng ngập nhƣ sắp chết giấc, “Để dành khi lấy chồng,…” Tôi sặc ra một bụm cƣời, trời ơi, tôi biết lấy ai bây giờ?” [73;212]. Thông thƣờng, ngƣời ta trao kỉ vật khi con gái con trai đến tuổi dựng vợ gả chồng thì cha mẹ cần truyền của hồi mơn. Hóa ra, trong Vũ vẫn ln tồn tại tình phụ tử. Hay đến khi đã đi qua tới cái dốc bên kia của cuộc đời, đặc biệt là khi Điền đã bỏ đi, Vũ mới muốn gắn bó hơn với con? Rõ ràng với tính cách lạnh lùng, cục cằn trƣớc đây của mình thì cách hành xử ấy của Vũ bất ngờ đến khó hiểu và Nƣơng đã phải bụm miệng cƣời. Nhƣng Nƣơng hiểu đƣợc, cha đang cố gắng học cách gắn kết, yêu thƣơng lại từ đầu, nhƣ một đứa trẻ chập chững tập đi vậy.

Nhƣng những tình yêu thƣơng con muộn màng của Vũ vừa chớm nở thì hai cha con gặp phải biến cố. Ngƣời cha đã gây hấn với đám chăn vịt và bọn quản lí, khơng chịu nhún mình cịn Nƣơng đã bị chính những tên xấu xa đó hãm hiếp. Và Nƣơng cho đó là sự trừng phạt: “Cha tơi hơi hoảng. Vậy đó, chỉ cần để ý một chút, là có thể nhận ra, xót xa vì sự qi dị, khác thƣờng của cha tơi. Cha tơi vừa kịp nhìn thấy điều ấy, bối rối đến mức khơng biết diễn tả sự đau lịng nhƣ thế nào, bằng mặt, hay chỉ âm thầm trong lịng. Mà có đau, dƣờng nhƣ cũng trễ… Cái ý nghĩ muộn màng, trễ tràng không cịn kịp nữa nhƣ một cái rốn nƣớc sâu hốy điên cuồng hút

tôi vào, cảm thấy mọi nỗ lực của cha trở nên vô nghĩa, tôi nghĩ vậy. Tôi nghĩ đến sự trừng phạt, sự báo ứng bất chấp trời im ắng nhƣ đã nguôi quên chuyện cũ” [73;213]. Nhƣng sức của hai cha con không thể chống lại đƣợc cả đám ngƣời vừa đông vừa nguy hiểm và dữ dằn ấy. Ngƣời cha đành chỉ biết bất lực giƣơng đôi mắt ầng ậng nƣớc trân trân nhìn đám ngƣời cƣ xử nhƣ bầy thú: “Cha ơi, quay lại làm gì, tơi than thầm khi nghe tiếng chân ông nôn nả, giận dữ lỏm thỏm trên mặt nƣớc. Cha tôi lao vào gầm gừ nắm cổ một tên bật ngửa ra đằng sau nhƣ một ngƣời cố cất cái vó sơng

Một phần của tài liệu Biểu tượng trong cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư và con voi biến mất của haruki murakami (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)