1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biểu tượng trong tất cả các dòng sông đều chảy của nancy cato

92 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biểu Tượng Trong Tất Cả Các Dòng Sông Đều Chảy Của Nancy Cato
Tác giả Trần Thị Vĩnh
Người hướng dẫn GS.TS. Lê Huy Bắc
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Lí Luận Văn Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 894,73 KB

Nội dung

UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG TRẦN THỊ VĨNH BIỂU TƯỢNG TRONG TẤT CẢ CÁC DỊNG SƠNG ĐỀU CHẢY CỦA NANCY CATO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Huy Bắc PHÚ THỌ, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Biểu tượng Tất dịng sơng chảy Nancy Cato” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố cơng trình khoa học khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu thân! Phú Thọ ngày 20 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Vĩnh ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Lê Huy BắcTrưởng khoa Việt Nam học (Trường Đại học sư phạm Hà Nội)- người trực tiếp hướng dẫn, động viên, khích lệ tơi suốt trình thực luận văn! Xin chân thành cảm ơn thầy, co giáo khoa Khoa học Nhân văn, Trường Đại học Hùng Vương- Việt Trì- Phú Thọ dã ln giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn! Tơi xin trân trọng cảm ơn Trường THPT Chuyên Hùng Vương, bạn bè, đồng nghiệp, người thân tạo điều kiện cho tơi hồn thành nhiệm vụ cơng tác, học tập, nghiên cứu! Việt Trì ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Vĩnh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIỂU TƢỢNG 10 1.1 Khái niệm 10 1.2 Phân biệt biểu tượng với kí hiệu, hình tượng, cổ mẫu 13 1.3 Biểu tượng nghệ thuật 14 Chƣơng BIỂU TƢỢNG DỊNG SƠNG TRONG TÂT CẢ CÁC DỊNG SƠNG ĐỀU CHẢY 19 2.1 Biểu tượng “Dịng sơng” 19 2.1.1 Dịng sơng ý nghĩa biểu tượng 19 2.1.2 Biểu tượng “Dịng sơng” văn học 20 2.2 Biểu tượng “Dịng sơng” Nancy Cato 24 2.2.1 Những dịng sơng - biểu trưng cho hùng vĩ thơ mộng trữ tình tự nhiên 26 2.2.2 Những dịng sơng - Nguồn sống nguồn chết 31 2.2.3 Những dịng sơng - biểu trưng cho sống đời người 33 Chƣơng BIỂU TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TẤT CẢ CÁC DÕNG SÔNG ĐỀU CHẢY 38 3.1 Biểu tượng “Người phụ nữ” 38 3.2 Biểu tượng “Người phụ nữ” văn học 40 3.3 Biểu tượng “Người phụ nữ” Nancy Cato 46 iv 3.3.1 Người phụ nữ - Biểu tượng “thiên tính nữ” 47 3.3.2 Người phụ nữ - Hiện thân bi kịch 52 3.3.3 Người phụ nữ - Vẻ đẹp tài hoa, nghị lực khát vọng 57 Chƣơng BIỂU TƢỢNG “CON TÀU” TRONG TẤT CẢ CÁC DỊNG SƠNG ĐỀU CHẢY 61 4.1 Biểu tượng tàu 61 4.1.1 Con tàu ý nghĩa biểu tượng 61 4.1.2 Biểu tượng tàu văn học 62 4.2 Biểu tượng “con tàu” Nancy Cato 67 4.2.1 Những tàu - phương tiện mưu sinh 68 4.2.2 Những tàu - khát vọng giải phóng 70 4.2.3 Những tàu - bất lực người 74 KẾT LUẬN 80 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1 Văn học Australia Australia quốc gia phát triển giới đất nước chiếm toàn châu lục Dân cư sinh sống đến từ nhiều quốc gia Các nhà thám hiểm người Hà Lan khám phá lục địa vào năm 1606, sau nước Anh tun bố chủ quyền nửa phía đơng Australia vào năm 1770 ban đầu tiến hành thuộc địa hóa cách đày ải tội phạm đến thuộc địa New South Wales từ ngày 26 tháng năm 1788 Dần dần thập kỷ người châu Âu trở thành đa số so với người địa Ngày tháng năm 1901, khối Thịnh vượng chung Australia đời Từ thành lập Liên bang, Australia trì hệ thống trị dân chủ tự ổn định Liên bang gồm có sáu bang số lãnh thổ Australia nằm số quốc gia thịnh vượng giới, có kinh tế lớn thứ 12 giới Australia có số phát triển người cao thứ hai toàn cầu, xếp thứ hạng cao so sánh với nhiều quốc gia khác giới, chất lượng sinh hoạt, y tế, giáo dục, tự kinh tế, bảo vệ quyền tự dân trị Văn học Australia văn học viết tiếng Anh, ngơn ngữ thức thống nước Dưới ảnh hưởng xu hướng toàn cầu hoá đa văn hoá hoá nay, văn học Australia thực chất văn học đa ngơn ngữ, bao gồm tồn ngơn ngữ sử dụng nước, kể ngôn ngữ cộng đồng di dân thiểu số Một số người cho văn học Australia mờ nhạt Thực tế không hoàn toàn Năm 1973, Patrich White trao Nobel Văn học người Australia giành giải thưởng Peter Carey Thomas Keneally nhận giải Man Booker Wiliamson, David Malouf, J M Coetzee nhà văn tiếng Australia Đặc biệt, Les Murray dánh giá thi sĩ hàng đầu hệ ông Với tiểu thuyết Dịng sơng bí mật (The Secret River), tác giả người Australia Kate Grenville đoạt giải thưởng văn học tác giả khối thịnh vượng chung trao tặng cho tiểu thuyết hay khối viết tiếng Anh Tác phẩm Grenville tiểu thuyết lịch sử nhìn lại cạnh tranh thổ dân người định cư Australia vào kỷ 19 Nhà văn người Australia Michael Robotham vượt qua nhiều tác giả danh tiếng để giành giải thưởng văn chương uy tín hàng đầu giới, dành cho thể loại truyện trinh thám hình Như thế, Australia quốc gia có văn học phát triển Tuy nhiên, Việt Nam, việc nghiên cứu văn học nhiều hạn chế khơng nói chưa ý mực 1.2 Biểu tượng: Có thể nói, sống giới biểu tượng Khi sử dụng máy tính, hay smartphone, hay internet thường gặp Icon, biểu tượng… Chúng ta hay nói với nhau; hành động biểu tượng của tình yêu, hành động biểu tượng căm ghét, nỗi hận thù… Các nhà phê bình nghệ thuật thường xuyên nhắc tới biểu tượng, cho dù họ đề cập tới văn học thời đại nào, dân tộc Có vẻ như, biểu tượng làm cho tác phẩm có sức lơi chiều sâu tư tưởng, đến mức công nhận điều nghệ thuật giàu ý nghĩa biểu tượng thường có sức sống lâu bền Khơng có mặt nghệ thuật, biểu tượng cịn tồn đời sống tôn giáo, tập tục văn hóa, trị… Biểu tượng nhìn nhận loại kí hiệu đặc biệt Nghiên cứu nghệ thuật theo kí hiệu học khuynh hướng khoa học đại giới chưa thực phát triển Việt Nam Đặc biệt, tảng lí thuyết để dạy học-đọc hiểu nhà trường lí thuyết hình tượng nghệ thuật bộc lộ rõ hạn chế Theo Trần Đình Sử: “Các hệ thống kí hiệu kiến tạo nên giới thông tin xung quanh người Khi biết giới qua truyền thống, qua sách vở, qua văn kiện, qua truyền thông… thực tế biết thông tin giới qua tín hiệu Lịch sử sản phẩm sáng tạo kí hiệu Như thế, khơng nắm hệ thống kí hiệu người khơng hiểu văn hóa mà khơng tham gia sáng tạo văn hóa Như vậy, học tiếng Việt, học ngữ học, học văn học, học văn thực chất học sử dụng kí hiệu, giải mã kí hiệu, biết qua kí hiệu mà nắm bắt thông tin, sáng tạo nghĩa, chiếm lĩnh văn hóa” (2-tr 2) Vì vậy, chúng tơi muốn bước đầu tiếp cận với khuynh hướng với hi vọng cập nhật được, từ làm tốt cơng việc nghiên cứu giảng dạy môn Ngữ văn trường phổ thơng Tìm hiểu Tất dịng sơng chảy từ góc độ biểu tượng giúp hiểu sâu tác phẩm, văn học văn hóa Australia Điều ý nghĩa bối cảnh tồn cầu hóa hơm nay, quốc gia vùng lãnh thổ xóa bỏ khoảng cách địa lí, giao lưu hội nhập văn hóa Qua đây, chúng tơi có gợi ý cần thiết để từ tác phẩm cụ thể Nancy Cato mở rộng nhìn sang tác phẩm văn học khác, hiểu sâu biểu tượng từ chỗ khám phá biểu tượng mà thấy thông điệp lối viết riêng nhà văn Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Văn học phương Tây Việt Nam Văn học phương Tây (trong có văn học Australia) có mặt Việt Nam từ sớm, gần song hành với công đô hộ khai thác thuộc địa Việt Nam Cuối thể kỉ 19, Nam Bộ, số bút Hồ Biểu Chánh dịch số tác phẩm văn học Pháp: Chúa tàu Kim Quy (Phỏng theo Bá tước Monte-Cristo A Dumas), Cay đắng mùi đời (phỏng theo Khơng gia đình H Malot), Ngọn cỏ gió đùa (phỏng theo Những người khốn khổ V Hugo) Tức từ trước Cách mạng tháng Tám hai văn học có tiếp xúc Đầu kỉ 20, chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học phương Tây văn xuôi lãng mạn phong trào Thơ Nhóm Tự lực văn đoàn đưa tư tưởng văn học phương Tây vào Việt Nam Họ tuyên bố: “Đem phương pháp Thái Tây ứng dụng vào văn chương Việt Nam” Nhà phê bình Hồi Thanh nhận xét thi sĩ Thơ mới, “Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên chịu ảnh hưởng nặng Baudelaire qua Baudelaire chịu ảnh hưởng nhà văn Mĩ Edgar Poe, tác giả tập Chuyện lạ Có khác Chế Lan Viên từ Baudelaire, Edgar Poe đến thơ Đường, Hàn Mặc Tử từ thơ Đường đến Baudelaire thêm đoạn cho gặp Thánh kinh đạo Thiên Chúa” Sau kháng chiến chống Pháp, văn học Nga Xô-viết cung cấp cho bút Việt Nam nguyên tắc thủ pháp nghệ thuật kết cấu cốt truyện, cách xây dựng nhân vật điển hình, cách giải mâu thuẫn Người mẹ Gorki, Đội cận vệ niên Fadeev, Thép Ostrovski, Đất vỡ hoang Solokhov… coi tác phẩm kinh điển văn học cách mạng Việt Nam Trong thời kì đổi mới, nhiều tượng cách tân văn học phương Tây có hội thâm nhập vào văn học Việt Nam Dấu ấn Dostoievki, Kafka, Proust, Camus… số tượng văn học Việt Nam Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu… Như vậy, văn học phương Tây in dấu ấn lên văn học Việt Nam từ lâu góp phần khơng nhỏ vào phát triển văn học Việt Nam Điều đó, đồng nghĩa với thực tế văn học phương Tây ý nghiên cứu có thành tựu đáng ghi nhận Sau 1986, nhiều hội thảo văn học nước tổ chức Song song với hội thảo, việc xuất chuyên luận: Truyện ngắn hậu đại giới (2003) Văn học hậu đại giới, vấn đề lí thuyết (2003), Văn học hậu đại, lí thuyết tiếp nhận (Lê Huy Bắc, 2013),… Chính vậy, nhiều tinh hoa văn học phương Tây giới thiệu đến người đọc Việt Nam 2.2 Những viết cơng trình nghiên cứu tác giả Nancy Cato Việt Nam Đến nay, theo tìm hiểu chúng tơi, văn học Australia nói chung tác giả Nancy Cato chưa ý nghiên cứu mức Việt Nam, cho dù số phim truyền hình chuyển thể từ tiểu thuyết tác giả Australia lôi lượng khán giả không nhỏ “Tuổi trẻ Online” ngày 14/03/2006 giới thiệu giải thưởng mà khối thịnh vượng chung dành cho tác phẩm viết tiếng Anh, có đề cập tới tác giả Kate Grenvile tiểu thuyết “The Idea of Perfection” “The Secret River” Nghĩa số Review phim, tất số không Trong q trình hồn thành luận văn, phát cơng trình nào, chúng tơi cập nhật bổ sung Nancy Cato (11/03/1917 - 03/07/2000) nữ nhà văn người Australia xuất 20 tiểu thuyết lịch sử khối lượng lớn thơ ca Cato cịn tiếng hoạt động bảo vệ mơi trường Bà sinh Glen Osmond, miền Nam nước Australia, theo học ngành văn học Anh Ý Đại học Adelaide, tốt nghiệp năm 1939 Sau bà tham gia khóa học năm trại Trường Nghệ thuật Nam Australia Các tác phẩm văn học Cato bao gồm: Green Grows The Vine, Brown Sugar đặc biệt "All The Rivers Run" - tiểu thuyết dựng thành phim truyền hình dài tập tiếng 73 Nguyễn Khải chia sẻ: “Nói cho để sống hàng ngày, phải dưạ vào giá trị thời, để sống cho có cốt cách, có phẩm hạnh định phải dựa vào giá trị bền vững” Với cô bé Delie - sau người phụ nữ Philadelphia, tàu chứa đựng nhiều vai trị, ý nghĩa Nó giúp bé bám víu vượt qua ngày đơn người thân u nhất, giúp cô nuôi dưỡng đứa con, nuôi lớn ước mơ Văn chương nhân loại xưa chọn lựa tàu làm hình tượng thường khơng dừng lại nghĩa đen Hàng loạt lớp nghĩa khác dồn vào hình tượng tàu: nơi trú ẩn an toàn - khát vọng khám phá giới - mong ước thay đổi đời… Con tàu Nancy Cato chứa chở khát khao âm thầm mà mãnh liệt người phụ nữ: sống với sắc màu, lưu giữ khoảnh khắc rung động màu sắc tự nhiên vào họa Vào nửa đầu kỉ trước, người ta khó lòng chia sẻ thấu hiểu với Philadelphia Ngay chồng cô cảm thấy cô làm việc vừa lãng phí sức lực vừa lãng phí thời gian Nhưng khát vọng hải đăng đời người, hồn cảnh nghiệt ngã tới đâu khơng hủy diệt Trên tàu chở đầy hàng hóa, Delie tìm hội để ngắm cảnh vẽ Nancy Cato diễn tả khát vọng nhân vật ngịi bút miêu tả nội tâm chân thực Bà viết Philadelphia với thấu hiểu sâu sắc Bởi vì, cịn hiểu phụ nữ phụ nữ? Và phụ nữ, phương Đơng phương Tây, cần mẫn, biết tận dụng thời gian Delie vẽ tàu dừng lại để sữa chữa, thủy thủ cần lên bờ, công việc nội trợ chăm sóc tạm xong Ngay tàu không dừng lại, cô vẽ “Nhưng vẽ phác thảo nhanh màu nước bờ sơng dựng đứng màu hường màu vàng, họ khơng ngừng lại” [11, 319] „Tất cảnh trí đẹp sông làm cho Delie tràn đầy mong 74 muốn vẽ, mong muốn nhu cầu thân thể” [11, 462] Delie nghe thấy tiếng dội dù nhỏ tiếng còi tàu cảm nhận âm tiếng gọi cuả hoang dã, tự từ nơi xa “từ khúc quanh sơng ngồi tầm mắt” [11, 504] Khơng nghe thấy âm vọng xa xơi, mơ hồ Nhưng Delie cảm nhận rõ Nancy Cato lắng nghe tâm hồn mình, lắng nghe xơn xao lịng người phụ nữ chi tiết miêu tả gợi cho nghĩ đến, tin tưởng tàu biểu tượng tượôcng trưng cho khát vọng người Con tàu miêu tả hình tượng nghệ thuật bật tiểu thuyết tàu Philadelphia Người cha đặt tên cho gái Philadelphia tới lượt Philadelphia lại lấy tên đặt cho tàu mà cô xem phần quan trọng sống Người Quaker (người theo đạo thống giáo thuở xưa) bị truy sát tôn giáo, họ chạy đến Mỹ lánh nạn, gọi miền đất nơi họ định cư Philadelphia, hiểu nôm na nơi mà người, anh em thương yêu lẫn Chúa Cái tên Philadelphia tác dụng định danh, cịn chứa đựng khát vọng người Ở người cha Philadelphia, khát vọng thiên di, khỏi lục địa già châu Âu sang vùng đất mới, Philadelphia, yêu thương, sáng tạo khẳng định lực thân, khẳng định giá trị người phụ nữ 4.2.3 Những tàu - bất lực người Tàu đắm thảm họa hàng hải nghiêm trọng gây ám ảnh kinh hoàng cho nhân loại Sự kiện bi thảm có mặt nhiều loại hình nghệ thuật, tiếng phim Titanic điện ảnh Mỹ Con tàu huyền thoại va phải núi băng bị gẫy làm đôi Nước tràn vào khoang Hàng ngàn hành khách chết, lạnh nước biển, lạnh lùng tàn nhẫn số người ham sống sợ chết Trong khuôn khổ thơ, V Hugo tái cảnh tượng hãi hùng này: 75 Cơn cuồng phong trang đời Ném tan tành mặt nước xa khơi Còn biết chìm kiếp Mỗi sóng xơ vồ cướp lấy mồi Một mảnh thuyền, thân trơi Cịn hay, người xấu số Giữa mênh mông, thi thể đâu (Biển đêm) Thật hãi hùng bi thảm người phải vật lộn với chết đại dương bao la, tăm tối Thân xác người nát tan sóng nước vùi chơn bụng cá Trên hành trình vượt đại dương xa hàng ngàn dặm, chắn người hình dung khó khăn, hiểm nguy phải đối mặt vượt qua, có lẽ, khơng dám nghĩ tới sóng thần đầy cuồng nộ thiên nhiên Cơ bé nhìn thấy bờ biển, ngửi thấy mùi vị gió đất liền, thoảng gió mùi hương khuynh diệp Bình minh đến Các giác quan mách bảo bé phía trước thật chân trời rộng mở Nhưng sống chứa đầy bất ngờ, người trải, dày dạn khơng thể dự tính hết, chi cô bé chưa trưởng thành Song cô bé, với nhạy cảm thiên phú nghệ sĩ thấy có khơng bình thường Ngọn đèn boong tàu tỏa thứ ánh sáng ma quái Những sóng bất thần dâng cao Chắc hẳn, suốt năm tháng tiếp sau đời, Delie không quên tiếng la hét điên cuồng hoa tiêu “Sóng thần!” Con tàu trở nên bé nhỏ mong manh trước thinh nộ đại dương, vỡ tan thành nhiều mảnh “Cột tàu nghiêng ngả cối gió lốc, dây neo bay vun vút” Sóng đổ ụp lên tàu, Delie bị chơn vùi dịng nước giá lạnh, bị sóng dằn qt mạnh, lơi từ boong tàu ngồi mạn tàu Vào lúc bình minh đến, tất vỡ 76 tan Gia đình Hi vọng Delie Bao người, bao số phận, tât bị nhấn chìm xuống đáy đại dương Những chi tiết miêu tả khơng nhiều, Nancy Cato chọn điểm nhìn Delie để quan sát, bé chưa kịp hoảng hốt bị sóng biển nhấn chìm quét khỏi boong tàu Thảm họa ập xuống gia đình Delie khơng phải vào đêm tối khơng trăng bí hiểm ghê rợn, mà trớ trêu thay, vào lúc bình hành trình đằng đẵng kết thúc, bờ biển ngày rõ nét nhìn khao khát chờ đợi người Cách Nancy Cato chọn thời gian không gian gợi lên ý niệm bất ngờ, khơng thể dự tính đối phó thảm họa Do đó, mong manh, yếu ớt người trước tự nhiên cảm nhận thấm thía, cay đắng Những cuồng nộ tự nhiên Homer miêu tả thiên sử thi tiếng Odyssey: “Poseidon lay chuyển mặt đất làm lên ngón sóng to, khủng khiếp, rùng rợn, cao vòm đầu người nhằm thẳng người mà đổ xuống… Người nhảy lên, ôm lấy phiến đá lại bị sóng dội lại vứt người xa biển” [30, 165] Ulysses dù có can đảm mưu lược đến đâu chàng người, có hạn chế người thường chịu chi phối số phận Bởi mà đối mặt với sóng thần Biển Poseidon vĩ đại tạo ra, Ulysses bị kiệt sức, “hai bàn tay dũng cảm Ulysses bị toạc da, người bị dìm xuống sóng” Con tàu chở gia đình Delie bị sóng thần hãn phá tan Nhưng tàu khác xi ngược sơng Murray Darling Vì vậy, thảm họa diện qua trận lụt vào mùa mưa hay hạn hán vào mùa khô Theo yêu cầu chủ hàng, tàu, người ta khơng chở bột mì, len dạ, mà có thứ hàng nguy hiểm thuốc súng đạn dược Chiếc Philadelphia có lần bị cháy 77 Không phải tàu gặp may mắn “Chiếc Providence vừa nổ tung phía Kinchega” “Khơng có nạn (…) Nó nổ tung mảnh Khơng cịn hết” [11, 326] Một màu xám ảm đạm bao trùm bến cảng, nơi mà thủy thủ thường tụ họp, gặp gỡ Những tàu gặp sơng khơng cịn hồi cịi hoan hỉ, có tiếng chào nghiêm trang, lặng lẽ u buồn Tai họa không thiên vị Những mát khủng khiếp ập xuống lúc Nước khơng cịn đổ xi dòng Nước rút nhanh Con tàu Delie vướng vào dãy đá ngầm bị cầm tù ao suốt 12 tháng Sức nóng mặt trời, khô cằn hoang vắng thiên nhiên, mùi thối củi mục, hàng hóa hỏng khơng thể giao hạn… khiến bực bội, khó chịu Người ta dễ dàng nóng với Những tàu khơng cịn mạnh mẽ ngược xi sơng mà im lìm nằm cát, bùn, tựa di tích hoang phế Delie trơng thấy cảnh tượng đau đớn Một tàu lớn bất lực nằm bùn “Vải bạt căng ván xếp bùn bờ sông giàn lưới cá thu vắt boong tàu” [11, 344] Xung quanh la liệt tàu khác chịu chung số phận Delie có cảm tưởng vừa trơng thấy quần thể phù điêu, tàu khơng có người nói lên nhỏ bé, đơn độc yếu đuối người trước tự nhiên Từ thủa xa xưa, người mong muốn chinh phục tự nhiên Họ đóng bè mạo hiểm khơi Hành trình hồi hương Ulysses phải nói lên khát khao khám phá đại dương người Hi Lạp cổ đại Từ bè thơ sơ, nhân loại đóng tàu buồm lớn, Delie đồng hương vượt qua sơng hùng vĩ Australia tàu nước Nhân loại bước dài hành trình mình, trước thiên nhiên vĩ đại, người thực 78 sinh vật nhỏ bé, bị câu thúc muôn vàn giới hạn Nacy Cato miêu tả tai họa mà tàu đã, phải đối mặt để nhắc nhở cẩn trọng với tự nhiên Những tàu có lẽ dạng cổ mẫu nhân loại Theo Lê Huy Bắc, “khái niệm cổ mẫu không khu biệt “mô thức cổ” đời sống tâm linh mà mở rộng đến cổ mẫu “hiện đại”, mơ hình, hình tượng trở thành điểm hội tụ nghĩa khả kí hiệu hóa biểu đạt thẩm mỹ mà hệ sau bắt chước cách ý thức hay vơ thức để xây dựng hình tượng nhân vật hay lối kể, lối biểu đạt cảm xúc mình” [6, 144] Rõ ràng, tàu có mặt từ sớm hoạt động văn hóa mang tính chất nghi lễ tâm linh nhân loại, diện thể loại văn học không trở lại, vĩnh viễn thuộc khứ nhân loại sử thi, truyền thuyết… Các nhà văn đại chưa thờ với cổ mẫu “con tàu” họ mang đến cho độc giả biểu tượng văn chương độc đáo Những tàu Nancy Cato mặt tiếp tục chuyên chở ý nghĩa truyền thống, mặt khác mang thêm nét nghĩa Có thể kiến giải ý nghĩa tàu không giống suy nghĩ người, khác với mà tác giả gửi gắm Tuy nhiên, “một bí ẩn nghệ thuật chỗ người đọc hiểu tác phẩm tốt thân nhà văn hay không nhà văn Nhưng người đọc hiểu tác phẩm dù đa dạng theo tín hiệu mà nhà văn phát tác phẩm (…) Mọi thứ văn nghệ thuật sản phẩm giải thích, giải thích hệ thống tín hiệu, mà tín hiệu lại sản phẩm vănhóa” [48, 195] 79 Tiểu kết “Con tàu” văn học trở thành biểu tượng cho xê dịch, khám phá vùng đất Với Nancy Cato vậy, tàu không thân chuyến mưu sinh vất vả nhọc nhằn mà “phương tiện” để thể ý chí lĩnh người, đặc biệt người phụ nữ Con tàu lên tác phẩm Nancy Cato biểu tượng vùng đất mới, biểu tượng cho thành công, thất bại mát người, khơng mà sống trở nên ảm đạm Nancy Cato mong muốn tàu đưa người đến bến bờ hạnh phúc sau nỗ lực đáng ngợi ca họ 80 KẾT LUẬN Trong luận văn này, chúng tơi tập trung tìm hiểu cắt nghĩa số hình tượng bật dịng sơng - tàu nhân vật trung tâm Philadelphia, với hi vọng tiếp cận hình tượng từ góc nhìn kí hiệu học, chúng tơi giải mã biểu tương Qua trình nghiên cứu, tạm thời rút kết luận sau: Những dịng sơng tiểu thuyết Nancy Cato khơng phải hình ảnh mờ nhạt, thống qua hay hình tượng bên lề cốt truyện mà trở thành nhân vật câu chuyện Tác giả miêu tả dịng sơng với tư cách phần thiên nhiên, hùng vĩ thơ mộng, đồng thời gợi lên liên tưởng tới dòng chảy thời gian, tới đời người Đó cách diễn đạt sống động khái niệm trừu tượng hết thực biểu tượng, vừa mang dấu ấn cổ mẫu nước vừa bổ sung thêm ý nghĩa mới, gắn với trải nghiệm riêng tác giả, gắn với đặc trưng riêng có xứ sở Những tàu hình tượng nghệ thuật bật tiểu thuyết, miêu tả thời gian khác nhau, tương quan với người, số phận khác Nancy Cato sáng taọ biểu tượng đủ sức gợi nhiều cảm xúc suy tư hệ độc giả Những tàu phương tiện mưu sinh, khát khao khám phá sáng tạo; tàu nói lên sức mạnh người đem đến cảm nhận cay đắng bất lực, nhỏ nhoi, yếu đuối họ Trung tâm tiểu thuyết nhân vật nữ- Philadelphia Nancy Cato quan sát, miêu tả khắc họa người phụ nữ suốt hành trình sống, từ lúc đứa trẻ thơ ngây lúc kết thúc đời già yếu bệnh tật Bà mang tới cho người đọc biểu tượng kiên cường, tình yêu thương niềm khát khao sáng tạo, ni dưỡng, giữ gìn, theo đuổi 81 mơ ước Philadelphia thân cho vẻ đẹp, nhân chứng cho nỗi đau khổ người phụ nữ, đau khổ mang tính chất giới tính đau khổ mà khơng tránh khỏi đời: chiến tranh- hỏa hoạn- thiên tai Không phải ngẫu nhiên mà Tất dòng chảy Nancy Cato lại đơng đảo độc giả đón nhận chuyển thể thành phim truyền hình, trở thành phim ăn khách, thu hút số lượng lớn khán giả nhiều quốc gia, có Việt Nam Tiểu thuyết tái đời nữ họa sĩ Philadelphia, chứa đựng suy nghĩ rộng hơn, bao quát mang chất triết lý Đời người đời sơng, sống hịa tan với thời gian: luôn trôi không ngừng đổi mới, mãi biến chuyển muôn đời Tất sông biển, từ biển bao la rót vào lịng sơng mênh mơng tràn đầy, mạch luân lưu không ngơi nghỉ sống Sẽ khơng có chết nơi tận khởi thủy cho mầm sống Tác phẩm có giá trị nhân văn lớn, gợi mở cho người đọc suy cảm người, đời sống Cách Nancy Cato chuyển tải thông điệp đến người đọc có lẽ cịn đáng quan tâm thân thông điệp Bà sáng tạo nên hệ thống hình tượng xuyên suốt gắn kết chặt chẽ với mạch tự sự: tàu Philadelphia, nhân vật trung tâm, thiếu nữ, người vợ, người mẹ vừa muốn an yên với bổn phận vừa muốn bứt phá để theo đuổi khát vọng Tham gia vào cấu trúc tác phẩm, song hành với đời người phụ nữ xinh đẹp đầy nghị lực hình tượng dịng sông, khởi nguồn từ dãy Alp Australia, lặng lẽ chảy tầng băng tuyết kết thúc gặp đại dương mênh mơng Những lí giải chúng tơi biểu tương cịn chưa làm hài lòng tất độc giả Xin khép lại luận văn mẩu chuyện: “Có người hỏi Tolstoy điều ông muốn thể tác phẩm Anna Karenina 82 gì, ơng từ chối yêu cầu đọc lại tác phẩm từ đầu đến cuối (…)Khi nghệ sĩ im lặng có nghĩa ơng ta người đọc quyền phán định, mà khơng gị vào xác Ý nghĩa không hình tượng mà cịn xung quanh nó, luận bàn nó” [47, 157] 83 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hố thơng tin 2.Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 3.M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 5.Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu đại - Lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm 6.Lê Huy Bắc (2017), Kí hiệu học văn học, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Huy Bắc (07/2015), Thực trạng tiếp nhận lí thuyết văn học phương Tây Việt Nam sau 1986, Tạp chí Văn nghệ Qn đội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm Trần Lâm Biền- Trịnh Sinh (2011), Thế giới biểu tượng di sản văn hóa Thăng Long- Hà Nội, NXB Hà Nội 10 Le‟vy Bruhl ( 2008), Kinh nghiệm thần bí biểu tượng người nguyên thủy, NXB Tri thức 11 Nancy Cato (2012), Tất dịng sơng chảy, The Rivers Run, NXB Văn học 12 Colleen McCullough (1992), Tiếng chim hót bụi mận gai, NXB Phụ nữ 13 Jean Chevalier Alain Gheerbrant (2016), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng 14 Nông Quốc Chấn (1964), Truyện thơ Tày Nùng, NXB Văn học 84 15 Jean Chevalier Alain Gheerbrant (2016), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng 16 Nguyễn Văn Dân (1997),Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học 17 Nguyễn Văn Dân (2001), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18.Nguyễn Văn Dân ( 1999), Nghiên cứu văn học, lí luận ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19.Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trịnh Bá Đĩnh (2017), Từ kí hiệu đến biểu tượng, NXB Khoa học xã hội 21 Huyền Giang (1995), Carll Gusstav Jung vô thức, Tạp chí Văn học 22 Alexander Grin (2000), Cánh buồm đỏ thắm, NXB Văn học 23 Lê Bá Hán (1992), Từ điển thuật ngữ văn hoc, NXB Giáo dục 24 Đinh Hồng Hải (2012), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, NXB Tri thức 25 Nguyễn Kim Hoa (2004), Biểu tượng nữ thần tôn giáo Đơng- Tây, Tạp chí Khoa học Phụ nữ 26.Trần Đức Hồn (2013), Văn hóa Kinh Bắc- Vùng thẩm mỹ thơ Hoàng Cầm, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 27 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 28 Hồ Sĩ Hiệp ( 1999), Đỗ Phủ, NXB Thanh niên 29 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn 30 Homer (2011), The Odyssey, NXB Văn học 31 Nguyễn Văn Khỏa (1997), Thần thoại Hi Lạp, NXB Văn hóa dân tộc - 1997 32 Khrapchenco (1971), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm 85 33 Kinh Thánh, Tân ước (1995), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 34 Kinh thánh, Cựu ước (1995), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 35 Mạc Ngơn (2012), Báu vật đời, NXB Văn nghệ 36.Petervon Matt (09/2014),Chúng ta thích quen thuộc, https://drtruong wordpress com 37 Margaret Mitchell (2010), Cuốn theo chiều gió, NXBVăn học 38 Phạm Hoàng Minh (2001), Thần thoại Trung Quốc, NXB Văn hóa thơng tin 39 V A Milovidov (05/2012), Kí hiệu, phebinhvanhoc com Vn 40 Nhiều tác giả (1995), Những bậc thầy văn chương giới, tư tưởng quan niệm, NXB Văn học 41 Nhiều tác giả ( 2011), Từ điển triết học, NXB Văn hóa thơng tin 42 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục 43 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học - NXB Giáo dục 44 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học Việt Nam đại từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục Việt Nam 45 Nguyễn Ngọc Long (1997), Giáo trình triêt học Mác-Lênin, NXB Chính trị quốc gia 46 Hồng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 47.Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lí luận văn học, NXB Văn học 48.Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học - Những vấn đề quan niệm đai, NXB Giáo dục 49.Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 50 Trần Đình Sử (02/2014), Tác phẩm văn học kí hiệu nghệ thuật, https:// trandinhsu wordpress com 51.Trần Đình Sử (10/2015), Mã giải mã văn học, https://vanhaiphong com 86 52 Trần Đình Sử (02/2014), Đưa kí hiệu học vào mơn đọc văn trường trung học phổ thông, https:// trandinhsu wordpress com 53 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học 54 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội - 1998 55 Hà Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, NXB Giáo dục Việt Nam 56 Mai Thị Hồng Tuyết (05/2017), Văn học góc nhìn kí hiệu học, hpu2 edu vn/vi/ /khoa - ngữ - văn/ nghien-cuu-khoa-hoc 57 Nguyễn Huy Thiệp (2007), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Phụ nữ 58 Lev Tolstoy (2018), Anna Karenina, NXB Hội nhà văn 59 Trương Đình Tín (2013), Đường thi tuyển dịch, NXB Thuận Hóa 60 Trương Khánh Thiện Lưu Vĩnh Lương (2002), Mạn đàm Hồng Lâu Mộng, NXB Thuận Hóa 61 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hố tâm linh, NXB Văn hóa thơng tin 62 Nguyễn Hữu Tâm (1997), S.Freud, Tạp chí Tâm lí học 63 Ngơ Đức Thịnh (2005), Folkore- Một số thuật ngữ đương đại, NXB Khoa học xã hội 64 Mikhail Sholokhov (1992), Sông Đông êm đềm, NXB Văn học 65 Jules Verne (2014), Hai vạn dặm đáy biển, NXB Văn học 87 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN CAO HỌC GS.TS Lê Huy Bắc Trần Thị Vĩnh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ PGS.TS NGÔ VĂN GIÁ ... Những vấn đề chung biểu tượng Chương 2: Biểu tượng Dịng sơng trong Tất dịng sơng chảy Chương 3: Biểu tượng Người phụ nữ Tất dịng sơng chảy Chương 4: Biểu tượng Con tàu Tất dịng sơng chảy 10 Chƣơng... vọng 57 Chƣơng BIỂU TƢỢNG “CON TÀU” TRONG TẤT CẢ CÁC DỊNG SƠNG ĐỀU CHẢY 61 4.1 Biểu tượng tàu 61 4.1.1 Con tàu ý nghĩa biểu tượng 61 4.1.2 Biểu tượng tàu văn học... Những dịng sơng - biểu trưng cho sống đời người 33 Chƣơng BIỂU TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TẤT CẢ CÁC DÕNG SÔNG ĐỀU CHẢY 38 3.1 Biểu tượng “Người phụ nữ” 38 3.2 Biểu tượng “Người

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:50

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w