Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIỂU TƢỢNG
4.2. Biểu tượng “con tàu” của Nancy Cato
4.2.1. Những con tà u phương tiện mưu sinh
Trong cuốn tiểu thuyết này, Nancy Cato đã tái hiện được lịch sử, địa lí và văn hĩa Australia đầu thế kỉ 20. Bà đã giúp độc giả hình dung ra cuộc sống của các cư dân Australia, đặc biệt là cuộc sống của những người nhập cư, đến từ các quốc gia châu Âu. Cuộc sống của rất nhiều người trong số đĩ gắn liền với các con sơng Darling và Murray. Họ vận chuyển, buơn bán hàng hĩa trên sơng và những con tàu trở thành một phương tiện mưu sinh khơng thể thiếu.
Sau chuyến đi định mệnh mà kết quả thảm khốc là tất cả người thân vĩnh viễn nằm dưới đáy đại dương, Delie nhận được thơng báo của tịa án rằng cơ sẽ là người thừa kế phần tài sản ít ỏi của cha cơ để lại. Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế khiến Dile gần như trắng tay và cơ đã mang 50 bảng cuối cùng đầu tư vào con tàu Philadelphia. Lợi tức mang lại tuy khơng đáng là bao nhưng nĩ giúp một cơ gái trẻ cĩ thể trang trải được những chi phí tối thiểu.
Con tàu mang tên cơ ấy cũng là phương tiện kiếm sống của cả gia đình Delie, 2 người lớn và 4 đứa trẻ. Họ rong ruổi trên sơng, chở len dạ, lơng thú cho các cơng ty thương mại, chở bột mì và các loại nơng sản, nhu yếu phẩm bán cho các bà nội trợ khơng cĩ điều kiện đi xa mua sắm… Cơng việc làm ăn cũng cĩ những lúc thuận lợi “Brenton đã bán lương thực và các thứ mà anh đã
mua với giá 5 shilings một bao ở Swan Hill được giá một bảng ở Wilcannia. Vùng thượng nguồn sơng Darling đang bị mắc một trận hạn và người ta trả giá cao khủng khiếp để mua rơm và nuơi mấy con thú đĩi ăn. Anh đã chồng lên các sà lan thêm một ngàn bao lương thực nên lúc này được 750 bảng lợi nhuận…” [11, 327]. Con tàu Philadelphia là nơi cả gia đình Delie sinh sống, cũng là nơi mang lại cơng ăn việc làm cho nhiều người khác. Khi cơng việc làm ăn trơi chảy, sơng Darling và Murray ngập tràn nước, tất cả đều phấn khởi, hi vọng. Cho nên, khi con tàu gặp hỏa hoạn, hoặc khi khí hậu thay đổi, hạn hán kéo dài tới hàng năm, tâm trạng của bất cứ ai cũng nặng nề, cứ như một cơn cuồng phong đang sắp bùng nổ. Làm nghề vận tải trên sơng để mưu sinh là chọn lựa khơng của riêng Delie, vì vậy, vùng hồ Victoria thực sự trở nên sơi động, cĩ một thương trường đang hoạt động suốt ngày đêm và cả 4 mùa.
Cuộc mưu sinh trên sơng khơng phải lúc nào cũng thuận buồm xuơi giĩ. Brenton gặp nạn và Delie phải thay anh điều khiển con tàu. Các phương tiện giao thương dần thay đổi và phát triển đa dạng, tàu hỏa đã trở thành lựa chọn của rất nhiều người. “Cơ khơng đủ tiền để buơn bán nữa. Vì con tàu cũng khơng đủ lớn để chở hành khách, trong lúc đĩ, vào những lúc sau này, phần lớn len được chở đến Melbourne hoặc Sydney bằng tàu hỏa” ([11, 506]. Bây giờ Delie khơng chỉ phải lo cho cuộc sống của 4 đứa con, cơ cịn phải lo thuốc men cho chồng, khi ấy đã nằm liệt một chỗ vì tai nạn.
Tuy nhiên, Delie là một phụ nữ kiên cường, thơng minh, những ngày rong ruổi trên tàu bận rộn với lũ trẻ con, và lúc ấy chồng cơ Brenton cịn khỏe mạnh, chỉ đơì khi nghe thấy vài mẩu đối thoại giữa thuyền trưởng và thuyền phĩ, cơ đã kịp học được nhiều thứ. Tiếng tăm về một nữ thuyền trưởng nhỏ nhắn, giỏi giang và bản lĩnh lưu truyền khắp vùng hồ Victoria, nhờ vậy Delie kí được một hợp đồng chở len với một cơng ty lớn, những chiếc xà lan “chất đầy những kiện len” [11, 518]. Một thuyền trưởng đã cơng khai bày tỏ thái độ
ngưỡng mộ Delie “Tơi thán phục sự can trường và tài xoay xở của cơ” [11, 523]. Theo lời khuyên của một thuyền trưởng khác, Delie kí thêm hợp đồng chở thư từ bưu kiện. “Điều này mang đến một lợi tức thường xuyên ngồi việc chuyên chở hàng hĩa (…). Đây là một thắng lợi lớn với cơ và con tàu. Thư từ của nhà nước chưa bao giờ được giao cho phụ nữ phụ trách việc mang đi” [11, 526]. Delie đã duy trì được cuộc sống của gia đình mình và hơn cả mưu sinh, cơ đã khẳng định được năng lực của phụ nữ, chứng minh được vai trị của phụ nữ trong một thứ nghề nghiệp chưa bao giờ được xem là thích hợp với phụ nữ: đi sơng, đi biển.
Mưu sinh là bản năng và cũng là ý thức của con người. Nhờ mưu sinh, con người tồn tại, tiến hĩa và dần trở nên khác biệt, đa dạng. Cùng với thời gian và các cuộc cách mạng: cách mạng nơng nghiệp - cách mạng khoa học - cách mạng cơng nghiệp, những phương tiện mưu sinh của con người cũng phong phú hơn. Từ xa xưa, lồi người đã kiếm sống bằng đánh bắt cá trên sơng biển và song song với đường bộ, những con đường trên sơng, trên biển đã được mở ra để phục vụ nhu cầu đi lại, buơn bán, trao đổi hàng hĩa. Tàu thuyền vì vậy là phương tiện kiếm sống của nhiều dân tộc, nhiều quốc gia, nhất là các quốc gia vùng Địa Trung Hải.
Nancy Cato đã xây dựng thành cơng một hình tượng nghệ thuật gắn bĩ khơng tách rời với cuộc đơì của nhân vật trung tâm - Philadelphia và gợi lên trong chúng ta một biểu tượng cho sự mưu sinh nhọc nhằn mà cũng đầy niềm vui của con người.