Những con tà u khát vọng giải phĩng

Một phần của tài liệu Biểu tượng trong tất cả các dòng sông đều chảy của nancy cato (Trang 75 - 79)

Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIỂU TƢỢNG

4.2. Biểu tượng “con tàu” của Nancy Cato

4.2.2. Những con tà u khát vọng giải phĩng

Trong tâm thức nhân loại “Con tàu gợi ý niệm về sức mạnh và sự an tồn trong một chuyến vượt biển đầy khĩ khăn” [13, 858]. Cĩ lẽ, vì thế Nancy Cato đã miêu tả con tàu “như một con ngựa to lớn, dũng cảm đang chạy nước kiệu trên những cánh đồng của biển cả”. Trong cái nhìn của một cơ bé con tàu

thật kì vĩ và đang lao nhanh trên đại dương. Nĩ đang và sẽ đưa gia đình cơ từ Anh quốc già nua sang với nước Australia trẻ trung, thực hiện một chuyến thiên di với bao hi vọng. Đĩ là nơi người cha của Delie, một bác sĩ cĩ cái nhìn cởi mở và tiến bộ luơn nhắc đến và vì vậy, dù chưa hề đặt chân tới, Delie cũng ngày đêm mơ tưởng.

Delie đã từng “muốn cĩ một chiếc tàu” khi tình cờ gặp lại người thủy thủ năm xưa đã cứu cơ trong vụ đắm tàu. Mong muốn của cơ cĩ thể xuất phát từ chỗ nhìn thấy sự sạch sẽ, ngăn nắp, chắc chắn của con tàu. Cũng cĩ thể đĩ là khao khát được sở hữu một tài sản nào đĩ – một khao khát rất dễ hiểu với một người cịn trẻ và gần như tay trắng. Tất cả những nguyên do trên là cĩ thật nhưng Delie chưa đủ trải nghiệm và trưởng thành để những lí do ấy chi phối sâu sắc cuộc sống của cơ. Khao khát thường trực của Delie là được thốt khỏi cuộc sống phụ thuộc, tẻ nhạt và nặng nề trong gia đình người họ hàng, để khơng phải thường xuyên nghe thấy bà dì phàn nàn rằng cơ chỉ là “đứa trẻ mồ cơi” “thứ vơ tích sự”. Cho dù như thế Delie sẽ chỉ cĩ một thân một mình trên đời - cơ đơn. “Cơ đơn trên đời. Nghe thật là đáng thương cảm, nhưng cũng cĩ phần náo nức” [11, 190]. Cơ đơn với chúng ta nĩi chung và với Delie nĩi riêng là cú giáng tàn nhẫn của số phận. Chẳng ai muốn mình phải sống trong cơ độc, và càng khơng muốn mình phải đối mặt với nỗi cơ đơn. Tình cảnh ấy dễ dàng hủy diệt con ngươì, đẩy họ vào trong những cảm giác sầu thảm bất tận. Nhưng cơ đơn cũng là một cơ hội để chúng ta kiểm chứng lại mình: cảm xúc, năng lực, những mong muốn… Với nghệ sĩ, cơ đơn là điều kiện, là hồn cảnh để sáng tạo. Nĩ cũng cần thiết như tự do vậy, tự do thân thể và tự do tinh thần. Nên sự háo hức cuả Delie hàm chứa trong đĩ nhiều khát khao: tài sản - tự do - sáng tạo… Và con tàu mà cơ cĩ 1/25 cổ phần trong đĩ đang mang chứa hi vọng của cơ thiếu nữ xinh đẹp, kiên cường, tài hoa và nhạy cảm này.

thành trong tâm trí cơ. Delie đã mang tất cả số tiền mình cĩ đầu tư vào con tàu, cổ phần của cơ là 1/25 và sau mỗi chuyến đi cơ sẽ được số tiền lời là 10 bảng.

Cơ đã thỏa thuận để chiếc tàu mang tên mình. Và con tàu mang tên cơ đã cĩ những chuyến đi xa nghìn dặm vào vùng tây xa xăm thuộc New South Wales. “Cháu thích được cĩ dù là một phần nhỏ cuả chiếc tàu. Cháu muốn một ngày nào đĩ, cháu sẽ cĩ một chiếc tàu riêng của cháu và đi đi lại lại các con sơng Murray, sơng Murrumbidgee và sơng Darling”.[11, 203]. Đằng sau mong muốn đi đây đi đĩ là mong muốn của một tâm hồn nghệ sĩ. Nhờ cĩ con tàu Delie mơí cĩ dịp ngắm nhìn cảnh vật, say sưa theo dõi sự biến đổi của màu sắc trong thiên nhiên: “Khi mặt trời lặn, những màu thiếu vắng trong cảnh vật ban ngày lại xuất hiện tơ điểm cho bầu trời trong sáng và mây nước yên tĩnh những màu sắc của ngọc bích và của hoa hường” [11, 332], “những bờ dốc dựng đứng thật là đẹp với những màu sắc sáng rực và hình thù kì lạ nên Delie đã cố gắng ghi phác qua trên đường đi” [11, 389]. Cơ đã phát hiện ra đề tài và nhân vật cho những bức tranh của mình. Một “cơ gái xinh đẹp đang rửa cá”. “Đường cong cuả chân người phụ nữ, của hai cánh tay ướt đẫm của cơ, đường cong màu bạc của con cá trong tay cơ như đối chọi với đường thẳng của nước và của con dao, trong khi màu xanh bạc của nước và của cây lại trái ngược với sắc ấm áp của gương mặt” [11, 391]. Cĩ một cái gì đĩ như một sự mách bảo, thúc giục Delie và lênh đênh trên tàu giác quan họa sĩ của cơ được đánh thức. Khát vọng đi đây đi đĩ tiềm ẩn bên trong khát vọng được sáng tạo, thỏa mãn tình yêu với hội họa. Bức tranh vẽ bờ dốc đựng đứng của cơ đã khiến người trong giới khơng khỏi ngạc nhiên, thậm chí nghi ngờ vì mỗi màu sắc, đường nét trong bức tranh đều được phối hợp tinh tế, hồn hảo

Kiếm sống và theo đuổi những khát vọng, cái nào quan trọng hơn? Con người phải tồn tại được rồi mới nghĩ tới chuyện sống. Mưu sinh để tồn tại, trong khi tồn tại người ta ơm ấp và theo đuổi những khát vọng. Nhà văn

Nguyễn Khải đã từng chia sẻ: “Nĩi cho cùng để sống được hàng ngày, phải dưạ vào những giá trị nhất thời, nhưng để sống cho cĩ cốt cách, cĩ phẩm hạnh nhất định phải dựa vào những giá trị bền vững”. Với cơ bé Delie - sau đĩ là người phụ nữ Philadelphia, con tàu chứa đựng nhiều vai trị, ý nghĩa. Nĩ giúp cơ bé bám víu và vượt qua những ngày cơ đơn vì lần lượt mất những người thân yêu nhất, nĩ giúp cơ nuơi dưỡng những đứa con, nuơi lớn ước mơ của mình.

Văn chương nhân loại xưa nay khi chọn lựa những con tàu làm hình tượng thường khơng mấy ai chỉ dừng lại ở nghĩa đen của nĩ. Hàng loạt những lớp nghĩa khác nhau đã được dồn vào trong hình tượng con tàu: nơi trú ẩn an tồn - khát vọng khám phá thế giới - mong ước thay đổi cuộc đời… Con tàu của Nancy Cato chứa chở một khát khao âm thầm mà mãnh liệt của một người phụ nữ: được sống với những sắc màu, được lưu giữ những khoảnh khắc rung động bởi màu sắc của tự nhiên vào trong những bức họa. Vào nửa đầu của thế kỉ trước, người ta khĩ lịng chia sẻ và thấu hiểu với Philadelphia. Ngay cả chồng cơ cũng cảm thấy cơ đang làm một việc vừa lãng phí sức lực vừa lãng phí thời gian. Nhưng khát vọng vốn dĩ như ngọn hải đăng của đời người, hồn cảnh nghiệt ngã tới đâu cũng khơng hủy diệt được nĩ. Trên con tàu chở đầy hàng hĩa, Delie vẫn tìm được cơ hội để ngắm cảnh và vẽ.

Nancy Cato diễn tả những khát vọng của nhân vật chính bằng một ngịi bút miêu tả nội tâm chân thực. Bà viết về Philadelphia với sự thấu hiểu sâu sắc. Bởi vì, cịn ai hiểu phụ nữ bằng chính phụ nữ? Và phụ nữ, phương Đơng cũng như phương Tây, đều cần mẫn, biết tận dụng thời gian. Delie vẽ khi con tàu dừng lại để sữa chữa, khi các thủy thủ cần lên bờ, khi cơng việc nội trợ và chăm sĩc con cái đã tạm xong. Ngay cả khi con tàu khơng dừng lại, cơ vẫn cĩ thể vẽ. “Nhưng cơ chỉ vẽ được một phác thảo nhanh bằng màu nước đối với những bờ sơng dựng đứng màu hường và màu vàng, vì họ khơng ngừng lại” [11, 319]. „Tất cả cảnh trí đẹp trên sơng đều làm cho Delie tràn đầy mong

muốn được vẽ, một mong muốn như là nhu cầu của thân thể”. [11, 462]. Delie đã nghe thấy cả những tiếng dội dù rất nhỏ tiếng cịi tàu và cảm nhận được trong âm thanh ấy tiếng gọi cuả hoang dã, tự do từ một nơi rất xa “từ những khúc quanh của con sơng ngồi tầm mắt” [11, 504]. Khơng ai cĩ thể nghe thấy những âm vọng xa xơi, mơ hồ ấy. Nhưng Delie thì cảm nhận rất rõ. Nancy Cato đã lắng nghe tâm hồn mình, lắng nghe những xơn xao trong lịng người phụ nữ và chi tiết miêu tả này đã gợi cho chúng ta nghĩ đến, tin tưởng rằng con tàu chính là biểu tượng tượơcng trưng cho khát vọng của con người.

Con tàu được miêu tả như một hình tượng nghệ thuật nổi bật trong cuốn tiểu thuyết này là con tàu Philadelphia. Người cha đặt tên cho con gái là Philadelphia và tới lượt mình Philadelphia lại lấy tên mình đặt cho con tàu mà cơ xem như một phần quan trọng trong cuộc sống của mình. Người Quaker (người theo đạo chính thống giáo thuở xưa) bị truy sát tơn giáo, họ chạy đến Mỹ lánh nạn, và gọi miền đất mới nơi họ định cư là Philadelphia, hiểu nơm na là nơi mà con người, các anh em thương yêu lẫn nhau trong Chúa. Cái tên Philadelphia khơng chỉ cĩ tác dụng định danh, nĩ cịn chứa đựng những khát vọng của con người. Ở người cha của Philadelphia, cĩ thể đĩ chỉ là khát vọng về một cuộc thiên di, ra khỏi lục địa già châu Âu sang vùng đất mới, nhưng ở Philadelphia, đĩ là yêu thương, sáng tạo và khẳng định năng lực bản thân, khẳng định những giá trị của người phụ nữ.

Một phần của tài liệu Biểu tượng trong tất cả các dòng sông đều chảy của nancy cato (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)