1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu tác động của sự cắt dòng sông quảng huế đến thủy chế sông vu gia và đời sống, sản xuất ở vùng hạ lưu

47 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT Tìm hiểu tác động cắt dịng sơng Quảng Huế đến thủy chế sông Vu Gia đời sống, sản xuất vùng hạ lưu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Trang Lời em xin chân thành cảm ơn huớng dẫn tận tình giáo thạc sỹ Lê Thị Thanh Huơng, khoa Địa Lý truờng ĐH Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng Trong suốt thời gian thực khoá luận, bận rộn công việc cô dành nhiều thời gian tâm huyết việc huớng dẫn em Cô cung cấp cho em nhiều hiểu biết lĩnh vực em bắt đầu thực luận văn Trong trình thực khố luận ln định huớng, góp ý sửa chữa chỗ sai giúp em không bị lạc lối biển kiến thức mênh mông Cho đến hơm nay, khố luận tốt nghiệp em đuợc hồn thành, nhờ đơn đốc, giúp đỡ nhiệt tình Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa địa lý, thầy cô truờng giảng dạy, giúp đỡ chúng em bốn năm học qua Chính thầy cô xây dựng cho chúng em kiến thức tảng kiến thức chun mơn để em hồn thành khố luận cơng việc sau Lời cuối em xin gửi lời cảm ơn tới quan ban ngành huyện Đại Lộc tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Trang A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sông Vu Gia Thu Bồn hai sông lớn bắt nguồn từ dãy Trường Sơn ôm gọn vùng đất Quảng Nam - Đà Nẵng Từ hàng trăm năm trước hơm nay, Vu Gia, Thu Bồn có vai trò mạch sống cho vùng đất Quảng Tuy nhiên, với ích lợi, tượng lở, bồi khơng có quy luật hai sơng mùa lũ lại mối đe doạ thường niên Đỉnh điểm bất thường ba trận lũ lịch sử năm 1999 - 2000 bồi lấp cửa sông Quảng Huế (đoạn nối Vu Gia Thu Bồn) cao trình m, đồng thời mở dòng vùng Giao Thuỷ, huyện Đại Lộc, chuyển gần hoàn toàn lưu lượng nước Vu Gia Thu Bồn đổ cửa Đại - Hội An, thay theo sơng Quảng Huế sơng n đổ cửa Hàn - Đà Nẵng trước Do sông Quảng Huế gần theo tuyến thẳng, ngắn góp phân lưu thuận lợi sơng Quảng Huế cũ, làm tăng lưu lượng nước chuyển từ sông Vu Gia sang sông Thu Bồn dẫn đến lưu lượng chảy sông Vu Gia bị giảm mạnh Hiện tượng chi phối đặc điểm thủy văn sơng Vu Gia từ ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất đời sống nhân dân vùng hạ lưu Xuất phát từ thực trạng địa phương nên tác giả chọn đề tài “Tìm hiểu tác động cắt dịng sơng Quảng Huế đến thủy chế sơng Vu Gia đời sống, sản xuất vùng hạ lưu” để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu tác động cắt dịng sơng Quảng Huế đến thủy chế sơng Vu Gia đời sống, sản xuất vùng hạ lưu - tỉnh Quảng Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm thuỷ văn sơng Vu Gia Trang - Tìm hiểu sơng Quảng Huế, vai trị thủy chế sơng Vu Gia - Tìm hiểu tác động cắt dịng sơng Quảng Huế đến đời sống sản xuất vùng hạ lưu sông Vu Gia - Đề xuất số giải pháp hạn chế Trang Lịch sử nghiên cứu Vấn đề cắt dịng sơng Quảng Huế vấn đề nóng bỏng với nhiều bất cập nói đến nhiều sau đợt lũ năm 1999 -2000, phương tiện truyền thông đài, báo, internet, tạp chí Việc nghiên cứu tổ chức Với đề tài này, cố gắng sâu tìm hiểu, nghiên cứu cắt dịng sơng Quảng Huế xác định ảnh hưởng, mức độ tác động đến huyện Đại Lộc địa phương vùng hạ lưu, từ đề xuất giải pháp hạn chế tác động xả lũ gây Phạm vi, giới hạn nghiên cứu - Về nội dung, nghiên cứu vấn đề sau: Quá trình cắt dịng sơng Quảng Huế, chế độ thủy văn sơng Vu Gia - Về giới hạn thời gian, nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2000 trở lại - Về phạm vi lãnh thổ, nghiên cứu tác động q trình cắt dịng sơng Quảng Huế tới vùng hạ lưu sông Vu Gia (huyện Đại Lộc), tỉnh Quảng Nam Các quan điểm nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Theo quan điểm môi trường tự nhiên, xã hội nơi người hình thành tồn tại, phát triển nơi cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, lượng cần thiết phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất người Đồng thời người hoạt động người có ảnh hưởng tác động tới phát triển, thay đổi tự nhiên hồn cảnh xã hội Vì nghiên cứu đến , ta phải nghiên cứu đến mức độ ảnh hưởng thành phần tự nhiên trước sau sơng Quảng Huế cắt dịng Trong đó, tác động q trình cắt dịng sơng Quảng Huế đến yếu tố dòng chảy hệ thống sông đặc biệt vùng hạ lưu sông cần nghiên cứu Từ đó, thấy tác động cắt dịng sơng Quảng Huế, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam tới phát triển kinh tế - xã hội vùng hạ du sơng Vu Gia nói riêng phát triển kinh tế chung toàn xã hội ngược lại 5.1.2 Quan điểm lịch sử Bất tượng tự nhiên hay xã hội có trình hình thành phát triển theo quy luật riêng Tìm hiểu q trình cắt dịng yếu tố dịng chảy sơng ngịi Từ tìm quy luật phát triển chung tự nhiên – kinh tế - xã hội đề xuất giải pháp hạn chế Trang 5.1.3 Quan điểm tổng hợp Theo quan điểm này, nghiên cứu tác động cắt dịng sơng Quảng Huế, tơi nghiên cứu tác động tổng hợp tích cực lẫn tiêu cực, có ảnh hưởng đến yếu tố dịng chảy, mơi trường lẫn đời sống dân sinh vùng hạ lưu sông Vu Gia 5.1.4 Quan điểm sinh thái Theo quan điểm coi việc nghiên cứu có ý nghĩa tới địa phương, nhiều ứng dụng nghiên cứu điều kiện sản xuất, sinh hoạt nhân dân; có mối quan hệ tác động qua lại tự nhiên người 5.2 Các phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: 5.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích - tổng hợp tài liệu - Thể việc thu thập thông tin, tư liệu, tài liệu…từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác - Xử lý số liệu, tài liệu thu thập được, phân tích so sánh, tổng hợp để tìm nội dung, kết luận cần thiết cho đề tài 5.2.2 Phương pháp sử dụng bảng biểu - Các số liệu thu thập xây dựng thành bảng để trình bày thông tin cách khoa học, hệ thống - Sử dụng biểu đồ nhằm trực quan hóa số liệu thống kê Phương pháp đưa công cụ hữu ích cho việc biểu cách rõ ràng, sinh động kết nghiên cứu 5.2.3 Phương pháp thực địa Đây phương pháp quan trọng mang lại thực tiễn cao cho đề tài, đồng thời bổ sung chi tiết cho vấn đề cần nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu thực đề tài, nhóm thực đề tài tiến hành tìm hiểu khảo sát thực tế khu vực hạ lưu sông Vu Gia tiến hành thu thập số liệu thông tin cách điều tra thực tế Trang B PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Sông hệ thống sơng Sơng dịng nước tự nhiên chảy theo chỗ trũng địa hình, có lịng dẫn ổn định, có nguồn cung cấp nước nước mặt nước ngầm Sơng sơng trực tiếp đưa nước biển hồ lớn, sông nhánh hay phụ lưu sơng dẫn nước vào sơng Tập hợp tồn sơng sơng nhánh có liên quan dòng chảy với gọi hệ thống sông Trong hệ thống sông người ta lấy tên sông để gọi cho tồn hệ thống 1.1.2 Các hình thái sơng ngịi Trong hệ thống sơng, phân bố sơng nhánh dọc theo sơng có ảnh hưởng tới tình hình dịng chảy hệ thống sơng Hình dạng sơng ngịi có tác dụng quan trọng q trình tập trung nước chủ yếu tồn lưu vực sơng, đặc biệt hình thành tập trung lũ Hình thái sơng ngịi phân thành loại: + Hình nan quạt: Là dạng lưới sơng gồm dịng giữa, phụ lưu lớn chảy song song hai bên tả, hữu ngạn hạ lưu trước đổ biển nhập vào dịng Do đó, lũ hạ lưu thường lũ kép hay lũ hoàn toàn, tập trung lũ dịng phụ lưu dồn nên thường gây lũ lớn đột ngột Dạng lưới sông nước ta phổ biến như: hệ thống sơng Thu Bồn, hệ thống sơng Hồng,…vì q trình tập trung lũ vùng hạ lưu xảy nhanh với tốc độ lớn gây nhiều thiệt hại đến sản xuất đời sống người dân vùng hạ lưu + Hình lơng chim: hệ thống sơng gồm sơng chảy cịn phụ lưu đổ vào hai bên bờ đối ngạn Sông với hình dạng thường gây lũ đơn hay lũ phận nên hạ lưu sóng lũ thường giảm gây tác hại cho nhân dân Đây dạng lưới sông hệ thống sơng Ba, sơng Cả, sơng Gianh,… + Hình song song: dạng lưới sơng gồm dịng sơng phụ lưu lớn chảy song song tới hạ lưu đổ vào sơng chính, cịn phụ lưu khác khơng đáng kể Do đó, lũ hạ lưu sơng lũ kép ngồi lũ từ thượng lưu dịng Trang có lũ phụ lưu lớn kết hợp thành lũ lớn đột ngột gây nhiều tác hại so với lũ đơn 1.2 Các dịng chảy sơng ngịi 1.2.1 Các nhân tố dịng nước - Nhóm nhân tố khí tượng: Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ khơng khí ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến chế độ dòng chảy Ảnh hưởng trực tiếp nhiệt độ có biến thiên năm làm thay đổi chế độ dòng chảy Nhiệt độ ảnh hưởng gián tiếp chế độ dịng chảy thơng qua bốc Nước rơi: Tất dạng nước rơi từ khí xuống mặt đất bao gồm tuyết mưa đá, mưa nước, sương gọi chung nước rơi Mưa chi phối biến trình dịng chảy sơng ngịi Ở vùng nhiệt đới mùa mưa định mùa dòng chảy Mùa lũ gắn với mùa mưa, mùa cạn gắn với mùa mưa Tính chất mưa định đến tính chất lũ, tháng có mưa lớn có dịng chảy lớn Mưa tập trung với cường độ lớn hình thành lũ lớn ngược lại Mưa với cường độ vượt thấm sinh lũ đầu mùa lớn lưu vực chưa bão hịa nước Chính mưa đóng vai trị quan trọng định phân bố theo không gian thời gian trình thủy văn - Ảnh hưởng yếu tố bề mặt Thổ nhưỡng, nham thạch: Nếu khí hậu định tiềm tàng dịng chảy thổ nhưỡng định độ lớn dịng chảy Thổ nhưỡng vật mơi giới khí hậu dịng chảy Ở nơi thổ nhưỡng có khả thấm nước lớn, cấu tạo địa chất tương đối rời rạc dịng chảy yếu ngược lại Lượng nước thấm vào đất, phần biến thành dịng chảy sát mặt, chảy sơng suối sau dòng chảy mặt kết thúc Một phần tạo thành dịng chảy ngầm cung cấp cho sơng vào mùa cạn Một phần nước giữ lại đất khơng tham gia vào việc sinh dịng chảy mà trình bốc từ mặt đất q trình nước thực vật Vì với lượng mưa, lượng dịng chảy mặt vùng có thổ nhưỡng thấm lớn vùng thổ nhưỡng có khả thấm nước tốt Hệ số dịng chảy vùng thấm nhiều ln nhỏ vùng thấm khơng thấm Đất thấm nước có vai trị tích nước, có khả chuyển phần dịng chảy mặt cung cấp cho sơng dạng dịng chảy ngầm sát mặt đất, có tốc độ tập trung nước chậm Vì vậy, vùng thấm nhiều dịng chảy Trang phân bố điều hòa hơn, chế độ dòng chảy năm phụ thuộc vào tính chất khí hậu - Ảnh hưởng thực vật: Trong điều kiện mưa nhiều dòng chảy phong phú nước ta, thực vật có vai trị to lớn việc điều hịa dịng chảy chống xói mịn đặc biệt sườn dốc - Ảnh hưởng địa hình: Địa hình tác động đến thay đổi khí hậu, thổ nhưỡng thực vật theo chiều cao Địa hình ảnh hưởng đến chế độ dòng chảy, làm thay đổi mùa mưa, mùa khô so với vùng xung quanh Ngồi chế độ dịng chảy, địa hình cịn ảnh hưởng đến hướng dịng chảy, hướng địa hình quy định hướng dịng chảy Hồ đầm: Các sơng ngịi có quan hệ thủy văn với hồ, hồ có chức điều tiết nguồn nước làm dịng chảy có phân phối theo thời gian khơng gian điều hịa 1.2.2 Các đại lượng đặc trưng a Lưu lượng Lưu lượng (Q) thể tích nước chảy qua mặt cắt sông đơn vị thời gian giây Cơng thức tính: Q = S.v (m3 / s ) Trong đó: Q: lưu lượng S: diện tích mặt cắt v : tốc độ dịng chảy b Tổng lượng Tổng lượng dòng chảy (W) khối lượng nước mà sơng ngịi vận chuyển thời gian năm Cơng thức tính: W = Q.T (m3 km3) Trong đó: Q: lưu lượng T: thời gian c Modul Modul lượng nước có khả sản sinh một đơn vị diện tích lưu vực km2 đơn vị thời gian Cơng thức tính: M = Q.1000/F (1/s-km2) Trong đó: Q: lưu lượng F: diện tích lưu vực Trang d Hệ số dịng chảy Kí hiệu α, tỷ số chiều cao lớp dòng chảy Y thời đoạn lượng mưa rơi tương ứng vào thời đoạn lưu vực ta xét α = Y/X Trong đó: α số không thứ nguyên >1 Y: lớp dòng chảy X: lượng mưa lưu vực e Lớp dòng chảy Ký hiệu Y, chiều cao lớp nước có khản sản sinh mưa trải bề mặt diện tích lưu vực Đơn vị lớp dịng chảy có đơn vị với mưa mm Y = W/F.10 (mm/năm) Trong đó: W- tổng lượng dịng chảy thời gian tính tốn theo giây F- diện tích lưu vực, 10 hệ số đổi đơn vị 1.2.3 Chế độ dòng nước Một đặc điểm quan trọng sơng ngịi lượng dịng chảy nước ln biến đổi theo thời gian, gọi chế độ nước sông Sự thay đổi thường lặp lại khoảng thời gian định gọi chu kỳ thủy văn, chu kỳ thủy văn xảy phức tạp Tùy thời gian lặp lại có chu kỳ thủy văn: ngày, năm nhiều năm Chu kỳ ngày chu kỳ ngắn phụ thuộc vào chế độ thủy triều bờ biển địa phương Chu kỳ xảy vùng cửa sông, cửa sông vịnh Chu kỳ năm chu kỳ hay gọi năm thủy văn, khoảng thời gian mà sơng ngịi thu hoạch lưu vực Năm thủy văn bắt đầu vào mùa lũ kết thúc vào cuối mùa cạn Sự tồn phát triển mùa thủy văn sở để xác định loại chế độ nước Trong năm thủy văn xuất mùa lũ mùa cạn sơng có chế độ nước đơn giản, loại phổ biến Còn có (hoặc 2) mùa lũ (hoặc 2) mùa cạn chế độ nước phức tạp Ngồi cịn dựa vào tỷ số đặc trưng cường độ mùa, đại lượng tỷ số lượng bình quân tháng lớn so với tháng nhỏ năm Tỷ số nhỏ cường độ lũ nhỏ ngược lại chế độ nước thất thường Tỷ số lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nguồn nuôi dưỡng nước sông tác dụng điều tiết nước lưu vực Trang 10 Vu Gia bị ngập mạnh Nơi bị ảnh hưởng thôn Quảng Đại 1,2, thôn Phúc Khương, Phúc Mỹ, O Gia Nam, Trang Điềm, Thanh Vân, thôn 10 Nơi bị ảnh hưởng mạnh lụt, long sông hẹp cộng 11 Xã Đại Thắng 123,08 324,8 857 857 với địa hình thấp nên mực nước thường xuyen dâng cao, làm ngập lên cao 4m tồn thơn Ngập lụt chủ yếu sông Thu Bồn, hồ Khe Tân, khu vực địa hình caoneen ngập lụt 12 Xã Đại Thạnh 35,16 78,26 127,9 5.682 mực nước dâng cao mức báo động III Xã bị sạt lở nhiều ngập lụt dọc sông Thu Bồn, thôn Hạnh Đông, Hạnh Tây, thôn Đại Mỹ, Thạnh Đại Là khu vực địa hình tương đối cao nên mực nước lụt bị ảnh hưởng ít, tồn xã bị 13 Xã Đại Chánh nơi có địa hình 11,5 85,4 151,2 5.120 thấp Lúc mực nước báo động III ảnh hưởng tói khu vực Cây Mưng, đồng Cải Tạo Thạnh Phú rải rác khu vực khác 14 Xã Đại Tân 239,4 532 1.330 Trang 33 1.330 Khu vực long sông hẹp nên bị ngập lụt nhiều, mưa lớn làm triều cường ảnh hưởng đặc biệt thôn thấp Phú Phong Mỹ Nam 15 Xã Đại Nghĩa Là khu vực lụt cục 87,15 269,5 563,5 3.127 kênh rạch, không bị ảnh hưởng sông Vu Gia Ngập lụt diện rộng thời điểm nước lên mức báo 16 Xã Đại Hiệp động II, khu vực ven 101.31 354.53 824.232 2.373,72 nhánh sơng có địa hình thấp, Bến Bà Cảnh, thơn Phú Hải, thơn Phú Mỹ, Hóc Thị- thơn Phú Q Là khu vực sơng Thu Bồn có địa hình thấp nên nơi bị ảnh hưởng lụt, lúc mực nước dâng lên 17 Xã Đại Hòa báo động III ngập tồn 200.31 409.6 701.94 701,94 xã, mức nước cịn lại bị ảnh hưởng diện tích đất nơng nghiệp thơn Giao Thủy, Thượng Đức, Mỹ Hòa, Hòa Thạch Bàu Tây Khu vực với thị trấn bị ảnh hưởng nhiều có hai nhánh sơng đổ vào, 18 Xã Đại An 98.67 330.4 661.04 661,04 với mức nước xã bị ảnh hưởng thơn Quảng Huế, mức nước báo động III tồn xã bị ngập lụt Trang 34 diện tích đất nơng nghiệp bị ảnh hưởng nhiều b Mùa cạn Mực nước sông xuống thấp, tình hình hạn hán xuất thường xuyên với cường độ ngày gia tăng dẫn đến tình trạng ruộng thiếu nước tưới, nhiều diện tích trồng bị cháy khô, sản lượng lúa hoa màu giảm, mùa xảy liên tục Thiếu nước tưới, tình trạng hạn hán kéo dài làm xuất nhiều trường hợp sâu bệnh trồng Tình hình dịch bệnh phát triển mạnh gây ảnh hưởng đến khả thâm canh, làm giảm sản lượng loại trồng địa phương Thực tế cho thấy, tình hình sâu bệnh địa phương có phát triển mạnh thời gian qua, dịch bệnh gia tăng tần suất diễn biến ngày phức tạp Các loại sâu bệnh bắt đầu xuất hiện, sâu lá, rầy nâu, rầy xanh, bọ trĩ,…hoành hành ngày lan tràn diện rộng TP Đà Nẵng hạn hán diễn diện rộng, kéo dài nhiều ngày, có 3.000 lúa phải chống hạn cho 2.500 ha, có 300 trắng TP Đà Nẵng cịn phải đối diện thực trạng thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng UBND thành phố đạo triển khai phương án chống hạn cho 2.500 lúa, 350 ngô 10.000 màu; đồng thời điều chỉnh cấu giống theo hướng trọng giống trung hạn ngắn ngày Huyện Đại Lộc có 18.070 đất nơng nghiệp nằm vùng có nguy hạn hán cao, xã có diện tích có nguy hạn hán cao là: Đại Hồng (1988 ha), Đại Hiệp (1820 ha), Đại Đồng (1497 ha), Đại Nghĩa (1456 ha), Đại Quang (1362 ha) Đại Lãnh (1187 ha) Tháng 7/2009, cơng trình thủy điện A Vương đóng nước để sửa chữa bảo dưỡng thiết bị phục vụ cho nghiệm thu cơng trình làm cho lưu lượng mực nước đập dâng An Trạch thiếu hụt đột ngột, gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt cho huyện Đại Lộc, Điện Bàn, Hội An thành phố Đà Nẵng, khiến khoảng 5.000 lúa Hè - Thu bị thiếu nước Trang 35 Ảnh Lúa “khát nước” vào vụ Đông -Xuân – Nguồn: CAND.com.vn Thời tiết khô hạn kéo dài làm số lồi vật ni có nguy giảm sức đề kháng, làm nảy sinh số loại bệnh chăn nuôi gia sức, gia cầm phát triển thành đại dịch Dịch lở mồm long móng, dịch cúm gia cầm xuất hiện, diễn biến phức tạp gây thiệt hại cho đàn gia cầm, gia súc địa bàn huyện Vấn đề gây tác đông tiêu cực đến ngành chăn nuôi huyện, làm giảm số lượng, sinh trưởng suất vật nuôi Hạn hán làm hạn chế diện tích sinh sống, lương thực cần thiết nuôi sống loại gia súc, gia cầm lúa, cỏ, rau khoai,…gián tiếp gây ảnh hưởng đến sống loài Hiện tượng sạt lở đất vùng làm tiền đề cho việc đất bồi lấp vùng khác, nhiều diện tích đất canh tác bị bồi lấp, nhiều diện tích đất bãi bồi xuất địa bàn huyện Bảng 7: Diện tích đất bãi bồi ven sơng huyện Đại Lộc tính đến năm 2008 STT Đơn vị Đại Quang Đại Hồng Đại Cường Đại An Đại Đồng Đại Nghĩa Đại Hịa Đại Minh Ái Nghĩa Xứ đồng Diện tích bồi (m2) Phú Hương 50.000 Hà Vy 70.000 Thôn + 90.000 Quảng Yên 65.000 Hà Thanh 27.567 Mỹ Thuận 109.250 Thượng Phước 35.000 Phước Bình 20.000 Khu 1+2 15.000 Tổng cộng 481.817 (Nguồn: Phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Đại Lộc) Trang 36 3.2.3 Tác động đến ngành sản xuất khác a Sản xuất công nghiệp Trên chặng đường phát triển, Đại Lộc xây dựng chiến lược trở thành huyện công nghiệp Hiện nay, Đại Lộc có 18 cụm cơng nghiệp vừa nhỏ, với tổng diện tích 875ha; huyện tiến hành quy hoạch phê duyệt chi tiết 12 cụm công nghiệp với quy mô 276ha; thu hút 36 dự án, với tổng số vốn đăng ký 3630 tỷ đồng; có dự án FDI (100% vốn nước ngồi) Hiện có 19 dự án vào sản xuất ổn dịnh, dự án đàu tư xây dựng hạ tầng, nhà xưởng, dự án triển khai giải phóng mặt bằng, dự án thỏa thuận địa điểm đầu tư Thổng số vốn 28 dự án thực tới năm 2010 đạt 2845 tỷ, chiếm 74% tổng vốn đăng ký Việc phát triển ngành công nghiệp chịu tác động không nhỏ tượng sơng Vu Gia chuyển dịng u cầu sử dụng nước sản xuất công nghiệp gia tăng, khó khăn việc cung cấp nước cho sản xuất công nghiệp tác động đáng kể đến phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến thủy sản, dệt may, công nghiệp khai thác chế biến khoàng sản Khan nguồn nước mùa hè gây khó khăn cho ngành cơng nghiệp chế biến Về mùa mưa bão, tình hình lũ lụt phức tạp dẫn đến tình trạng ngập nhà máy, công xưởng gây ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất Đồng thời, tác động gián tiếp từ việc sơng Vu Gia chuyển dịng gây tượng sạt lở bồi đắp đất lên khu vựa nhà máy, vùng nguyên liệu, gây tốn chi phí tu, khác phục hậu Tình trạng thiếu nước tưới vào mùa kiệt làm giảm sản lượng nguồn nguyên vật liệu nông sản dẫn đến ảnh hưởng giảm giá trị ngành công nghiệp chế biến b Hoạt động giao thông - vận tải Sông Vu Gia chảy qua huyện Phước Sơn, Nam Giang, Đại Lộc hợp lưu với sông Thu Bồn địa phận xã Đại Cường Đây sông lớn có ý nghĩa quan trọng hoạt động giao thông vận tải người dân Một nhánh sông Vu Gia đổ nước sông Cầu Đỏ tạo hệ thống giao thông huyết mạch quan trọng nối liền Đà Nẵng Quảng Nam Đây tiền đề quan trọng để lưu thơng hàng hóa thuận lợi cho phát triển kinh tế địa phương Hơn 200 năm trước, phố cổ Hội An nơi buôn bán tấp nập, đô hội Việt Nam lưu vực góp phần lớn giao lưu hàng hóa khu vực địa bàn Trang 37 Hệ thống gia thông huyện Đại Lộc bao gồm loại hình đường đường thủy Sự phát triển loại hình giao thơng cho phép huyện kết nối thông thương với khu vực ngồi tỉnh Hệ thống gia thơng đủ đáp ứng nhu cầu lại người dân địa phương Tuy nhiên, diễn biến phức tạp sông Vu Gia ảnh hưởng không nhỏ đến gia thông huyện Đại Lộc Trong năm qua, ảnh hưởng tình hình mưa lũ nhiều tuyến đường liên huyện bị ảnh hưởng sạt lở nghiêm trọng Năm 2001, tuyến đường liên huyện sang vùng B Đại Lộc bị cắt đứt việc chuyển dòng sông Quảng Huế, nhiều đoạn đường ven sông bị sạt lở nghiêm trọng với tổng giá trị thiệt hại 103,24 tỷ đồng Biểu đồ 4: Thể thiệt hại giao thông lũ qua năm (Nguồn: TT dự báo KT-TV Quảng Nam) Các tuyến gia thông đường thủy quan trọng huyện chịu nhiều ảnh hưởng Sự thay đổi mực nước tốc độ dòng chảy sông Vu Gia làm thay đổi đến linh hoạt tính hiệu sở hạ tầng đường thủy Vào mùa kiệt, mực nước sông thấp làm cho việc di chuyển gặp nhiều khó khăn Phương tiện vận tải tuyến nhỏ c Hoạt độngdịch vụ - du lịch Vào mùa lũ, lũ lớn sông Vu Gia dồn sang sông Thu Bồn làm gia tăng vùng ngập lụt hình thành khu vực diễn biến sạt lở, xói bồi vùng hạ lưu sơng Thu Bồn Trong trường hợp lũ đổ cửa Đại (Hội An), vốn bị bồi lấp mạnh nay, an tồn di sản khó mà đảm bảo được, di sản Hội An Trang 38 hứng chịu toàn cường suất lượng nước lũ khổng lồ mùa lũ kết hợp sông Vu Gia – Thu Bồn Ảnh Lũ Hội An năm 2009 - Nguồn: pda.vietbao.com Trên địa bàn huyện Đại lộc có nhiều tiềm du lịch, sở để phát triển du lịch kể đến : Khe Lim, suối Mơ, Bằng Am, suối nước nóng Thái Sơn, hồ Khe Tân, khu du lịch suối Thơ, khu du lịch suối mát Vũng Thùng, khu du lịch sinh thái hồ Trà Cân, khu du lịch sinh thái sông Cùng, khu du lịch sinh thái tâm linh Bàu ông, khu du lịch sinh thái- văn hóa Hố Bơng, khu du lịch sinh thái An Điềm- Đá Bàng, tượng đài chiến thắng Thượng Đức, đài tưởng niệm Tường An, chùa Cổ Lâm, miếu Thừa Bình, địa đạo Phú An- Phú Xuân,… nhiều lễ hội làng nghề truyền thống khác Theo định hướng tương lai, du lịch Đại Lộc đầu tư phát triển mạnh, thu hút khách du lịch từ khắp nơi Tuy nhiên, tính chất mùa lũ thất thường dẫn đến gia tăng lượng nước sơng làm cho tình trạng sạt lở đất nghiêm trọng dọc theo bên bờ sông, tuyến đường dẫn đến diểm du lịch bị ảnh hưởng Đồng thời, tình hình lũ lụt khiến cho cơng trình du lịch bị hư hại trôi, mát 3.3 Một số biện pháp khắc phục tác động tiêu cực cắt dòng sông Quảng Huế đến sản xuất đời sống khu vực hạ lưu sông Vu Gia 3.3.1 Giải pháp phi cơng trình a Đối với người dân - Sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ môi trường sinh hoạt sản xuất Trang 39 - Sử dụng giống trồng chịu hạn, sử dụng nước tưới, gieo sạ lịch thời vụ - Cập nhật thông tin phương tiện truyền thông nhằm nâng cao lực, nhận thức thân việc phịng tránh, ứng phó với lũ lụt - Di dời dự án, nhà cửa, cơng trình khỏi khu vực xảy sạt lở nguy hiểm có nguy sạt lở b Đối với ngành nơng nghiệp - Nghiên cứu giống trồng, vật nuôi quy trình sản xuất thích hợp với điều kiện khí hậu địa phương - Chuyển dịch cấu trồng, vật ni thích ứng với khơ hạn tiết kiệm nước, cho suất cao, thích ứng với vùng khơ hạn - Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp theo hướng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường - Ứng dụng khoa học công nghệ tưới tiết kiệm nước, kỹ thuật canh tác nông nghiệp tăng sản giảm nhẹ khí nhà kính (khí Mê tan) Xây dựng đồ tưới tiết kiệm nước cho loại trồng cho loại trồng địa bàn huyện - Tích cực chuyển đổi cấu trồng theo hướng tiết kiệm nước, an toàn nâng cao hiệu sản xuất đơn vị diện tích gắn với áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm, sử dụng vật liệu giữ nước - Tăng cường khả tiêu thoát nước mưa vùng đồng vùng đất thấp ven sông - Tăng cường lực cho hệ thống cảnh báo dự báo thời tiết, khí hậu, thủy hải văn nông nghiệp - Tăng cường công tác tuyên truyền chuyển giao tiến khoa học công nghệ vê tưới tiết kiệm cho nơng dân, xây dựng mơ hình điểm cho mơ hình vùng sinh thái khác để nông dân học tập tiếp thu áp dụng c Đối với sản xuất công nghiệp, giao thơng- vận tải - Rà sốt lập kê hoạch nâng cấp hệ thống thủy lợi - Lập dự án nâng cấp, xây dựng tuyến đường giao thông, đường vượt lũ xã, vùng ngập lũ nghiêm trọng - Lập dự án chống sạt lở dọc theo tuyến đường địa bàn xã ven sơng - Rà sốt, bổ sung quy hoach di dời dân cư vùng có nguy bị sạt lở Trang 40 - Nghiên cứu giải pháp bảo vệ lưu vực sông điều tiết nước mùa lũ - Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch phù hợp với điều kiện thời tiết theo mùa năm - Mở rộng vùng nguyên liệu, nâng cao hiệu sản xuất theo hướng tiết kiệm d Đối với quyền địa phương - Kết hợp với Tp Đà Nẵng tổ chức kiến nghị lên Bộ Công thương đề nghị thủy điện Đăk Mi trả nước cho sơng Vu Gia, điều tiết dịng chảy mùa kiệt với lưu lượng phù hợp, bảo đảm nguồn nước để sản xuất nước sinh hoạt sản xuất nông nghiệp vùng hạ lưu - Vùng dân cư hay bị lũ quét, lũ tràn qua vùng ven sông vùng bờ bị xói lở phải tổ chức di dời tái định cư đến nơi an toàn gắn với chương trình phát triển kinh tế vùng đồi núi, chương trình trồng rừng - Đẩy mạnh việc chủ động phịng chống ứng phó kịp thời có hiệu thiên tai nhằm hạn chế thệt hại người - Có sách ưu đãi với hộ khó khăn, hộ nghèo để đầu tư tưới tiết kiệm - Chuyển đổi cấu giống; tuyên truyền nhân dân tiết kiệm nước gieo sạ lịch thời vụ; có kế hoạch xả nước theo đợt nhằm bảo đảm sử dụng hiệu nguồn nước xả bổ sung hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn từ hồ thủy điện; - Nghiên cứu hình thành quỹ dự phòng chế trợ địa phương để hỗ trợ cho nhân dân có rủi ro đột xuất - Tuyên truyền vận động người dân hưởng ứng xây dựng sử dụng nguồn nước theo hướng tiết kiệm bảo vệ môi trường - Cập nhật phổ biến thông tin phương tiện truyền thông nhằm nâng cao lực, nhận thức cộng đồng việc phòng tránh, ứng phó với lũ lụt - Tuyên truyền rộng rãi cho người dân nhận thức tầm quan trọng hiểm họa tai biến tự nhiên nói chung tai biến sạt lở dất nói riêng để có biện pháp phịng tránh - Không cấp phép nghiêm cấm tuyệt đối việc khai thác cát xây dựng, ti tan, cơng trình xây dựng, điểm dân cư nằm phạm vi sạt lở bờ sông - Thành lập ban phòng chống tai biến thiên nhiên cấp xã nhóm tình nguyện viên thơn, làng để đối phó với tai biến hiệu - Di dời dự án, nhà cửa, cơng trình khỏi khu vực xảy sạt lở nguy hiểm có nguy sạt lở nguy hiểm; lập quy hoạch kế hoạch phương án di dời dân Trang 41 cư, cơng trình vùng sạt lở có nguy sạt lở; khơng quy hoạch, xây dựng cơng trình dân dụng bố trí dân cư vùng có nguy sạt lở - Nghiên cứu quan trắc, thong báo diễn biến sạt lở, cảnh báo vùng có nguy xảy sạt lở để có biện pháp thích hợp để phòng tránh giảm thiểu thiệt hại - Ban hành sách thơng thống, ưu đãi, thủ tục hành phải nhanh gọn để nhân dân có vốn khai thác tiềm đất đai phát triển sản xuất nông lâm, dịch vụ, du lịch, chuyển đổi cấu sản xuất - Định hướng phát triển kinh tế gắn liền với phát triển xã hội, xây dựng hạ tầng, phúc lợi công cộng để phục vụ sản xuất dân sinh theo phương châm sống chung với lũ, khai thác mặt lợi nhằm sản xuất an toàn mà lũ - Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đáp ứng nhu cầu chuyển đổi cấu trồng thích ứng với hạn hán Ưu tiên bố trí quy hoạch sử dụng đất cơng trình thủy lợi nhằm mở rộng đất nông nghiệp đầu tư thâm canh tăng vụ, tăng suất chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để nâng cao hiệu sử dụng đất 3.3.2 Giải pháp cơng trình Xói lở, bồi tụ bờ, bồi lấp cửa sơng có nguồn gốc tự nhiên, nên can thiệp giải pháp cơng trình trường hợp thật cần thiết Điều quan trọng phải dự báo xác kịp thời khu vực, đoạn bờ có nguy xói lở, có biện pháp di dân, né tránh thích hợp Trong trường hợp phải dùng biện pháp cơng trình chỉnh trị, thiết phải dựa sở khoa học chắn để khơng gây xói lở phá vỡ hệ sinh thái vùng bờ lân cận Các giải pháp cơng trình cụ thể: - Tiến hành nạo vét đoạn sông, kênh tiêu bị ách tắc dòng chảy; nạo vét khoảng 300.000 m3 khơi thơng dịng chảy sơng, kênh dẫn bể hút trạm bơm hệ thống sông Vu Gia– Thu Bồn - Đắp đập ngăn mặn sông Vĩnh Điện, sông Đồng để bảo đảm giữ cho trạm bơm điện hoạt động, đồng thời đắp đập tạm sông Quảng Huế nhằm tăng cường lượng nước hạ lưu sông Vu Gia; lắp đặt khoảng 350 trạm bơm điện, bơm dầu dã chiến đặt cống áp lực hồ chứa nhỏ bị cạn đến mực nước chết để bơm chống hạn cho trồng… - Trồng tre giữ bờ, trồng cỏ mái bờ sông để hạn chế sạt lở - Đầu tư xây dựng cơng trình đắp đập tạm sơng Quảng Huế, nắn dịng cũ nhằm đảm bảo phân lưu mùa kiệt (20% Thu Bồn 80% Vu Gia) Trang 42 - Ban hành quy trình vận hành hồ chứa thủy điện mùa kiệt hồ thủy điện bậc thang hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn - Tiến hành xây dựng hồ chứa cải tạo nâng cấp hồ chứa, đập chứa hữu nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp nước sinh hoat, sản xuất ngăn lũ mùa mưa giảm thiệt hại cho thiên tai - Áp dụng biện pháp thi công, nâng cấp tuyến đê sông địa bàn huyện - Tiếp tục đầu tư, nâng cấp, củng cố xây dựng công trình phịng chống sạt lở bờ sơng - Tiếp tục nâng cấp, sửa chữa hồ chứa nhàm điều tiết dòng chảy tham gia cắt lũ - Tiếp tục nghiên cứu tính tốn, mở rộng cầu cống nhằm đảm bảo lũ - Lấp sơng Quảng Huế giải pháp gia cố không cho mở lại sông - Lên đê bờ phải không cho nước tràn qua đoạn bờ phải thuộc xã Đại Cường để dẫn dòng chảy theo sông Vũ Gia sông Quảng Huế cũ Đối với cơng trình nhà ở, cơng trình ven biển cần di dời, hoăc xây dựng kiên cố khu dân cư, nhà cho người dân cách hợp lí, vừa tránh ảnh hưởng xâm thực, vừa hạn chế tác động bão lũ Trang 43 C KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Việc hình thành sơng Quảng Huế làm thay đổi chế độ thủy văn hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn nói chung sơng Vu Gia khu vực nói riêng Nhiều hệ ảnh hưởng tiêu cực đến việc quản lý tài nguyên nước, đặc biệt việc phân phối nguồn nước theo mùa năm quan trọng Tình hình dịng chảy, chế độ thủy lực diễn biến lòng dẫn sông Quảng Huế định lớn tới tỷ lệ phân lưu, chế độ dòng chảy lũ, kiệt hai sông Vu Gia Thu Bồn Việc chuyển lượng lớn nước từ sông Vu Gia sang sông Thu Bồn trước hết làm cân nguồn nước cho hạ lưu sông Vu Gia vào mùa kiệt Mùa mưa, lũ lớn dồn sang sông Thu Bồn làm gia tăng vùng ngập lụt hình thành khu vực sạt lở, xói bồi sơng Nếu để dịng sơng phát triển tự nhiên vào mùa cạn phần lớn dòng chảy từ thượng nguồn Vũ Gia chảy hết sang Thu Bồn gây tình trạng thiếu nước cho phần lưu vực phía Bắc, nơi có 14.000 đất nông nghiệp nhu cầu nước cho sinh hoạt cho 1,5 triệu dân thành phố Đà Nẵng khu vực phía Bắc Quảng Nam Các giải pháp ứng phó, giảm thiểu tác động sơng Quảng Huế xây dựng hồn cảnh cịn hạn chế thơng tin, mang tính định hướng chiến lược hành động nên nội dung giải pháp ứng phó bước đầu Vì vậy, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành địa phương huyện cần có lồng ghép, cụ thể hóa hành động , chương trình dự án, ứng dụng kết đánh giá nội dung giải pháp ứng phó vào hoạt động cụ thể đảm bảo cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho huyện Đại Lộc bối cảnh diễn biến phức tạp Kiến nghị Từ thực tiễn nghiên cứu đây, xin đề xuất số kiến nghị sau: Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam sở ban ngành liên quan địa bàn tỉnh xem xét để có sách hỗ trợ cho huyện Đại Lộc thực triển khai giải pháp ứng phó với thiên tai địa bàn huyện Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam đạo sát sao, phê duyệt phân bổ vốn cho việc thực giải pháp cách khoa học, hợp lý có hiệu Trang 44 Đề nghị Ủy ban nhân dân huyện Đại Lộc ngành, địa phương cần có điều chỉnh, bổ sung, cập nhật kế hoạch giải pháp ứng phó phù hợp với gia đoạn phát triển kinh tế xã hội huyện nói chung ngành, địa phương địa bàn huyện nói riêng Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Sở ban ngành tỉnh Quảng Nam, Ủy ban nhân dân huyện Đại Lộc ngành, lĩnh vực địa bàn huyện có giải pháp thích hợp để kêu gọi, huy động sử dụng mục đích, có hiệu nguồn vốn đầu tư, nguồn vốn tài trợ; hợp tác với quan chuyên môn, quan khoa học,…để thực giải pháp ứng phó cách kịp thời chủ động Trang 45 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu .5 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 5 Các quan điểm nghiên cứu phương pháp nghiên cứu .5 B PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm .7 1.1.1 Sông hệ thống sông 1.1.2 Các hình thái sơng ngịi 1.2 Các dịng chảy sơng ngòi 1.2.1 Các nhân tố dòng nước 1.2.2 Các đại lượng đặc trưng .9 1.2.3 Chế độ dòng nước 10 1.3 Khái quát khu vực nghiên cứu 11 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội 13 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CHẾ ĐỘ THỦY VĂN SÔNG VU GIA 17 2.1 Khái quát hệ thống sông Vu Gia 17 2.1.1 Các đặc trưng hình thái 17 2.1.2 Các đại lượng dòng chảy 17 2.2 Chế độ thủy văn sông Vu Gia 18 2.2.1 Mùa lũ 18 2.2.2 Mùa cạn 20 2.3 Quá trình cắt dịng sơng Quảng Huế 21 2.4 Vai trò sông Vu Gia đến đời sống sản xuất huyện Đại Lộc 25 2.4.1 Cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt cho dân cư 25 2.4.2 Tài nguyên thuỷ điện 25 2.4.3 Tài nguyên thuỷ sản 26 Trang 46 2.4.4 Giao thông vận tải – du lịch 26 Chương TÁC ĐỘNG CỦA SỰ CẮT DỊNG TRÊN SƠNG QUẢNG HUẾ ĐẾN CHẾ ĐỘ THỦY VĂN SÔNG VU GIA VÀ ĐỜI SỐNG - SẢN XUẤT Ở VÙNG HẠ LƯU 27 3.1 Tác động cắt dịng sơng Quảng Huế đến chế độ thủy văn sông Vu Gia 27 3.1.1 Mùa cạn 27 3.1.2 Mùa lũ 28 3.2 Tác động cắt dịng sơng Quảng Huế đến đời sống sản xuất người dân vùng hạ lưu 28 3.2.1 Tác động đến đời sống người dân 28 3.2.2 Tác động đến sản xuất nông nghiệp 30 3.2.3 Tác động đến ngành sản xuất khác 37 3.3 Một số biện pháp khắc phục tác động tiêu cực cắt dịng sơng Quảng Huế đến sản xuất đời sống khu vực hạ lưu sông Vu Gia 39 3.3.1 Giải pháp phi cơng trình 39 3.3.2 Giải pháp cơng trình 42 C KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 44 Trang 47 ... Chương TÁC ĐỘNG CỦA SỰ CẮT DỊNG TRÊN SƠNG QUẢNG HUẾ ĐẾN CHẾ ĐỘ THỦY VĂN SÔNG VU GIA VÀ ĐỜI SỐNG - SẢN XUẤT Ở VÙNG HẠ LƯU 3.1 Tác động cắt dịng sơng Quảng Huế đến chế độ thủy văn sông Vu Gia Lâu... TÁC ĐỘNG CỦA SỰ CẮT DỊNG TRÊN SƠNG QUẢNG HUẾ ĐẾN CHẾ ĐỘ THỦY VĂN SÔNG VU GIA VÀ ĐỜI SỐNG - SẢN XUẤT Ở VÙNG HẠ LƯU 27 3.1 Tác động cắt dịng sơng Quảng Huế đến chế độ thủy văn sông. .. Quảng Huế đến thủy chế sông Vu Gia đời sống, sản xuất vùng hạ lưu? ?? để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu tác động cắt dịng sơng Quảng Huế đến thủy chế sông Vu

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w