1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu biến động sử dụng đất của thành phố đồng hới tỉnh quảng bình từ năm 2000 2010 và định hướng đến năm 2020

70 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 780,67 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - LÊ THỊ PHƯƠNG LAN Tìm hiểu biến động sử dụng đất thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình từ năm 2000 - 2010 định hướng đến năm 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Để khoá luận hoàn thành đạt kết quả, cố gắng, nỗ lực thân, em nhận quan tâm, bảo tận tình quý thầy cô khoa Địa lý - Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng Nhân đây, em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến: - Q thầy khoa Địa lý giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thực khoá luận tốt nghiệp - Các cán sở Tài nguyên & môi trường tỉnh Quảng Bình giúp đỡ, cung cấp tài liệu bổ ích cần thiết để q trình làm khoá luận em thuận lợi - Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến giáo PGS.TS Đậu Thị Hồ, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho em trình học tập thời gian làm khoá luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô, quan phòng ban tạo điều kiện thuận lợi để em thực khoá luận Đà Nẵng, tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Lê Thị Phương Lan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường CHDCND: Cộng hoà dân chủ nhân dân CNH - HĐH: Cơng nghiệp hố - đại hố TNTN: Tài nguyên thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Đồng Hới Trang 23 Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất thành phố Đồng Hới từ năm 2000 - 2010 Trang 32 Biểu đồ thể cấu sử dụng đất thành phố Đồng Hới từ năm 2000 - 2010 Trang 33 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng biến động đất nông nghiệp thời kỳ 2000 - 2010 Trang 35 Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng biến động đất sản xuất nông nghiệp thời kỳ 2000 2010 Trang 36 Bảng 2.4: Hiện trạng sử dụng biến động đất lâm nghiệp thời kỳ 2000 - 2010 Trang 38 Bảng 2.5: Hiện trạng sử dụng biến động đất phi nông nghiệp thời kỳ 2001 - 2010 Trang 40 Bảng 2.6: Diện tích, cấu đất phi nơng nghiệp từ năm 2005 - 2010 Trang 46 Bảng 2.7: Diện tích, cấu đất chưa sử dụng đến năm 2010 Trang 47 Bảng 3.1: Diện tích, cấu số loại đất thời kỳ 2005 - 2020 Trang 55 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, kinh tế, xã hội quốc phòng, an ninh Tuy nhiên, đất đai nguồn tài nguyên có hạn số lượng, có vị trí cố định khơng gian Mặt khác, với phát triển kinh tế, gia tăng dân số nhanh, nhu cầu phát triển ngày nhiều, người khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặt biệt tài nguyên đất dẫn đến nguy giảm số lượng chất lượng nguồn tài nguyên này, gây nhiều hậu xấu xói mịn đất, nhiễm mơi trường đất, thối hố đất… Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lý, có hiệu cao theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Mục đích việc sử dụng đất làm để nguồn tư liệu mang lại hiệu kinh tế, hiệu sinh thái, hiệu xã hội cao nhất, đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài Nói cách khác, mục tiêu lồi người phấn đấu sử dụng đất cách hợp lý, có hiệu quả, tiết kiệm bền vững Thành phố Đồng Hới trung tâm trị, kinh tế, văn hố - xã hội tỉnh Quảng Bình, vừa đô thị trung tâm khu vực Bắc miền Trung Hiện nay, thành phố đường hội nhập quốc tế thực chiến lược phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - đại hoá Song song với vấn đề phát triển kinh tế tình hình sử dụng đất đai để đạt hiệu cao bền vững mối quan tâm lớn không riêng thành phố Đồng Hới mà vùng đất lãnh thổ Việt Nam toàn giới Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu biến động sử dụng đất thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình từ năm 2000 - 2010 định hướng đến năm 2020” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Qua đề tài tơi muốn làm rõ tình hình sử dụng đất thành phố Đồng Hới Từ đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng có hiệu tài nguyên đất để đảm bảo cho phát triển bền vững Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Tìm hiểu biến động sử dụng đất thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình từ năm 2000 - 2010 định hướng đến năm 2020 Từ đề xuất giải pháp nhằm khai thác tốt tiềm đất đai thành phố Đồng Hới 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, đề tài cần hoàn thành tốt nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Khảo sát, điều tra, thu thập, xử lý số liệu, tài liệu đồ liên quan đến đề tài nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến tình hình biến động sử dụng đất địa bàn thành phố - Phân tích, tổng hợp, so sánh để rút nhận định biến động sử dụng đất thành phố Đồng Hới Từ đưa giải pháp định hướng sử dụng đất nhằm khai thác có hiệu tài nguyên đất thành phố Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các loại đất thành phố Đồng Hới, nhân tố ảnh hưởng đến trình khai thác sử dụng đất Mối quan hệ khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên đất trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình Lịch sử nghiên cứu Đất đai vấn đề xã hội quan tâm Trong thời gian qua có nhiều tổ chức, nhà nghiên cứu, quan chức quan tâm đến vấn đề Tài nguyên đất quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác như: nguồn gốc phát sinh phân loại đất, tính chất lý hố đất, đồ quy hoạch sử dụng đất, tình hình quản lý tài nguyên đất, giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất, định hướng sử dụng đất… Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực đất đai tổ chức, nhà khoa học, bật tổ chức Lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) quan tâm tìm hiểu vấn đề Ở Việt Nam, vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên đất trở thành vấn đề cấp bách nhiều người quan tâm Ngay từ năm 1958, với cộng tác V.M.Fridlamd, tập thể tác giả Vũ Ngọc Tuyên, Phạm Tám, Nguyễn Đình Toại… công bố bảng phân loại đất sơ làm giải cho đồ thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam Năm 1996, cơng trình nghiên cứu đất Việt Nam Tơn Thất Chiểu Đỗ Đình Thuận làm chủ biên Tác giả Vũ Tự Lập xuất Địa lý tự nhiên Việt Nam năm 2006, nghiên cứu thổ nhưỡng Việt Nam Tác giả Nguyễn Đức Thịnh Đỗ Thị Minh Đức giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, phần đại cương, có viết vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên đất Việt Nam Đối với Quảng Bình thành phố Đồng Hới, việc nghiên cứu tình hình sử dụng đất thành phố chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Chỉ có số tài liệu liên quan báo cáo phòng tài nguyên môi trường tỉnh quy hoạch sử dụng đất thành phố qua năm, kết điều tra nghiên cứu đất Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp - Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế nước ta nói chung thành phố Đồng Hới nói riêng việc nghiên cứu tìm hiểu tài nguyên đất thành phố cần thiết, giúp cho việc định hướng quy hoạch lãnh thổ, không gian để phát triển kinh tế sử dụng hợp lý tài nguyên đất cách hợp lý Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống Đất đai tồn thống với đầy đủ hợp phần hệ thống: tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường chịu chi phối nhiều quy luật Do đó, tiến hành nghiên cứu cần đặt mối quan hệ với thành phần khác hệ thống hệ thống với Có vậy, nhìn nhận cách sâu sắc toàn diện vật, tượng địa lý, thấy mối quan hệ hệ thống với đối tượng khác nhằm đem lại hiệu kinh tế cao đảm bảo cho hệ kinh tế sinh thái phát triển bền vững Vì vậy, quan điểm xác định quan điểm chủ đạo nghiên cứu 5.2 Quan điểm kinh tế sinh thái Một vấn đề quan trọng nghiên cứu tài nguyên nói chung tài nguyên đất nói riêng bảo vệ môi trường sinh thái đem lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương Vì vậy, việc nghiên cứu tình hình sử dụng đất nhằm mục tiêu hiệu kinh tế cần phải đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên cách bền vững hai mặt thống tách rời Mọi hoạt động người việc sử dụng đất đai phải tính đến tác động môi trường sinh thái 5.3 Quan điểm lịch sử Để tìm hiểu, đánh giá vật, tượng cách khách quan, xác, phải đặt trạng thái vận động phát triển Vì vậy, nghiên cứu khứ để có đánh giá đắn tại, phân tích nguồn gốc phát sinh, phát triển sở đưa dự báo xu hướng tương lai Quan điểm vận dụng q trình phân tích số liệu thu thập nhiều năm để thấy chuyển biến xu hướng phát triển vấn đề Do đó, phải tìm hiểu lịch sử phát triển tồn đưa hướng giải đắn 5.4 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Có thể nói quan điểm đặc trưng khoa học địa lý Vì tất hoạt động tách rời lãnh thổ cụ thể có phân hố theo khơng gian Đặc biệt, việc sử dụng tài nguyên đất phân hố theo lãnh thổ lại thể rõ Bởi đất vật thể tự nhiên, chịu tác động nhiều nhân tố, mà nhân tố tác động tương hỗ lẫn không gian thời gian Khi nghiên cứu biến động sử dụng đất cần phải xem xét tất mối quan hệ tồn hệ thống để có cách nhìn đầy đủ, tổng quát Quan điểm áp dụng việc phân tích tiềm cho hoạt động sử dụng đất mối quan hệ tổng hợp yếu tố Quan điểm trọng đánh giá hoạt động sử dụng đất vấn đề bảo tồn môi trường tự nhiên Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu Đây phương pháp cần thiết để tiếp cận vấn đề nghiên cứu Dựa sở kế thừa số liệu từ nhiều nguồn khác như: sách, báo, báo cáo sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố để đánh giá biến động sử dụng đất khứ, định hướng cho tương lai Những tài liệu thông tin bổ sung, cập nhật, đảm bảo sở cho việc xử lý, phân tích, đánh giá vấn đề cho nội dung nghiên cứu 6.2 Phương pháp sử dụng biểu đồ, đồ, bảng số liệu Đây phương pháp truyền thông đặc trưng khoa học địa lý nói chung địa lý tự nhiên nói riêng Phương pháp sử dụng từ khâu tìm hiểu địa bàn, trình khảo sát nghiên cứu, đến khâu tổng hợp cuối Kết nghiên cứu thể cách trực quan biểu đồ, đồ, bảng số liệu với ý nghĩa thông tin phản ánh đặc điểm không gian thành phần Sử dụng phương pháp để thấy rõ phân bố yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội mối quan hệ yếu tố 6.3 Phương pháp thực địa Sử dụng phương pháp thực địa nhằm giúp tiếp cận vấn đề cách sinh động, rõ ràng hơn, chứng minh tính xác thực tài liệu thu thập Từ hiểu rõ tình hình sử dụng đất đưa định hướng tốt cho việc quy hoạch, sử dụng đất tương lai 6.4 Phương pháp thống kê toán học Do đặc điểm đất đai đa dạng với nhiều chức sử dụng, nên việc áp dụng phương pháp thống kê toán học để dự báo quy hoạch sử dụng đất phân tích mối tương quan số liệu điều tra Phương pháp nhằm dự báo tình hình biến động, nhu cầu sử dụng đất ngành mục đích sử dụng nhằm giúp cho công tác quản lý sử dụng đất có hiệu cao 6.5 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp áp dụng thơng qua việc tổ hợp nguồn tài liệu, số liệu, kết điều tra với khảo sát thực tế, phân tích để thấy tiềm năng, tình 10 hình sử dụng đất việc phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu đất Chương 2: Tình hình biến động sử dụng đất thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình từ năm 2000 - 2010 Chương 3: Định hướng giải pháp sử dụng đất đến năm 2020 56 thiếu khung pháp lý đồng để giải vấn đề thực tiễn xảy + Chính sách bồi thường tái định cư chưa hợp lý, thiếu đồng bộ, thực thiếu thống nên gây nhiều khó khăn Nhà nước thu hồi đất, đặc biệt thu hồi đất vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội + Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quản lý việc chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp cịn yếu kém, để xảy tình trạng tăng diện tích đất ni trồng thuỷ sản cách tự phát không theo quy hoạch 57 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 3.1.1 Định hướng chung Thành phố Đồng Hới trung tâm trị, kinh tế, văn hố - xã hội tỉnh, việc bố trí, khai thác sử dụng đất thành phố phải tổ chức hợp lý, đảm bảo sử dụng triệt để tiết kiệm, hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên đất đai BVMT sinh thái Việc bố trí đất sản xuất phải gắn với việc phát triển đô thị theo định hướng đến năm 2020, vừa tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng đất vừa đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Trong trình sử dụng đất phải đảm bảo cân đối ngành, lĩnh vực đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản với việc phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, phát triển đô thị, nông thôn 3.1.2 Định hướng sử dụng loại đất Trên sở định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020: - Thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, công nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp - Thực hành tiết kiệm, nâng cao tích luỹ từ nội kinh tế Tăng tỷ lệ chi ngân sách cho nghiệp kinh tế, nghiệp giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, tăng cường huy động nguồn vốn dân để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, đời sống cho vay phát triển kinh tế, xã hội - Giữ vững phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục THCS phổ cập trình độ trung học độ tuổi - Tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh, giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội Trên sở đó, định hướng sử dụng đất đến năm 2020 sau: 3.1.2.1 Đất nông nghiệp Để đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH, đất nông nghiệp thành phố Đồng Hới tiếp tục có xu hướng giảm Dự kiến đến năm 2020 đất nơng nghiệp tồn thành phố cịn 58 - nghìn ha, đó: đất sản xuất nơng nghiệp có - 2,1 nghìn ha, đất lâm nghiệp có 7,5 - nghìn ha, đất ni trồng thuỷ sản có 0,6 - 0,7 nghìn ha,… a Đất sản xuất nông nghiệp Hướng phát triển sản xuất nông nghiệp thành phố chủ yếu tập trung vào việc đầu tư khai thác chiều sâu, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm Xây dựng nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững, đa dạng hoá trồng, vật nuôi; nâng cao suất chất lượng hiệu quả; đất trồng hàng năm có khoảng 1,7 - nghìn ha, đất trồng lâu năm khoảng 350 - 450 Đối với đất trồng hàng năm: Để đẩy nhanh tốc độ thị hóa, diện tích đất trồng hàng năm tiếp tục có xu hướng giảm Trong năm tới cần đẩy mạnh thâm canh, tăng nhanh diện tích lúa có suất chất lượng cao Phấn đấu đạt diện tích đất lúa từ 0,9 - nghìn Đối với đất trồng lâu năm: Tiếp tục phát triển trồng ăn vùng đồi phía tây thành phố, với loại tiếng vải thiều lục ngạn, nhãn hương chi, bưởi pomelo, bưởi phúc trạch, hồng nhân hậu, xoài ghép trung quốc,… phấn đấu đến năm 2020 đưa diện tích ăn lên 100 - 200 Cây công nghiệp phát triển mạnh với trồng chủ yếu cao su hồ tiêu, định hướng đến năm 2020 phát triển diện tích loại khoảng 200 - 300 ha; ngồi cịn có số loại trồng khác sắn, lạc với diện tích khoảng 100 - 150 b Đất lâm nghiệp Rừng thành phố Đồng Hới chủ yếu trồng để phòng hộ ven biển Do phát triển rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc tạo dải xanh chắn gió, cát bay, cát nhảy, BVMT sinh thái, giảm thiểu tác hại thiên tai mang lại Đến năm 2020, việc phải bảo vệ diện tích rừng phịng hộ, sử dụng hợp lý diện tích rừng sản xuất, hạn chế tối đa việc chuyển diện tích rừng sang sử dụng vào mục đích khác Phấn đấu đưa diện tích rừng lên khoảng 7,5 - nghìn vào năm 2020, tập trung nhiều xã Quang Phú, Thuận Đức, Bảo Ninh, Lộc Ninh,… c Đất nuôi trồng thủy sản Thuỷ sản ngành kinh tế quan trọng thành phố Khai thác tốt tiềm năng, tận 59 dụng lợi để phát triển toàn diện đánh bắt, nuôi trồng, chế biến dịch vụ thủy sản Đẩy mạnh đầu tư nuôi thâm canh, gắn việc nuôi trồng với đầu tư xây dựng đồng hệ thống thủy lợi BVMT sinh thái Đến năm 2020 dự kiến diện tích đất ni trồng thuỷ sản đạt 0,6 - 0,7 nghìn 3.1.2.2 Đất phi nơng nghiệp Trong giai đoạn từ đến năm 2020, để nhanh chóng theo kịp tốc độ phát triển thành phố nước ưu tiên dành quỹ đất hợp lý cho việc phát triển khu công nghiệp, sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, cơng trình văn hố, xã hội Đến năm 2020 diện tích đất phi nơng nghiệp tồn thành phố có khoảng 6,6 - nghìn ha, định hướng bố trí sử dụng loại đất phi nơng nghiệp sau: a Đất - Đất đô thị: Hiện thành phố có 10 phường; với quy mơ dân số 112.121 người, chiếm 13,22% dân số toàn tỉnh Diện tích đất 641,78 ha, đất đô thị 344,48 ha; dự báo đến năm 2020 dân số thị thành phố có khoảng 133.499 dân, chiếm khoảng 58,29 dân số toàn thành phố Diện tích đất thị khoảng 500 - 550 - Đất nơng thơn: Năm 2010, diện tích đất nông thôn 297,30 Đến năm 2020, tồn thành phố có khoảng 95.535 người, chiếm 41,71% dân số tồn thành phố; diện tích đất khoảng 350 - 400 Hướng phát triển khu dân cư nông thôn thành phố Đồng Hới phải đảm bảo đưa nơng thơn hồ nhập vào tiến trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn - Đất chuyên dùng: Để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng,… đến năm 2020 đất chuyên dùng đạt khoảng - 4,5 nghìn - Ngồi số loại đất phi nơng nghiệp khác đất nghĩa trang, nghĩa địa,… đạt 200 - 220 3.1.2.3 Đất chưa sử dụng Với quan điểm khai thác triệt để đất chưa sử dụng để đưa vào mục đích dân sinh kinh tế, dự kiến đến năm 2020 đất chưa sử dụng 8,15 ha, giảm 80,61 so với năm 2010 giảm 1.429,38 so với năm 2005 60 Bảng 3.1: Diện tích, cấu số loại đất thời kỳ 2005 - 2020 Năm 2005 Chỉ tiêu TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN ĐẤT NƠNG NGHIỆP Đất sản xuất nơng nghiệp Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 Năm 2010 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) 15.552,50 100,00 15.552,50 10.310,35 66,29 10.279,11 66,09 8.943,02 57,50 100,00 15.552,50 Cơ cấu (%) 100,00 2.975,89 19,13 2.173,07 13,97 2.002,83 12,88 Đất trồng hàng năm 2.291,98 14,74 1.851,12 11,90 1.685,99 10,84 Đất trồng lúa 1.344,29 8,64 998,71 6,42 950,01 6,11 Đất chuyên trồng lúa nước 1.194,67 7,68 872,09 5,61 823,39 5,29 Đất trồng lúa nước lại 149,62 0,96 126,62 0,81 126,62 0,81 Đất trồng hàng năm lại 947,69 6,09 852,42 5,48 735,99 4,73 Đất trồng lâu năm 683,91 4,40 321,95 2,07 316,84 2,04 Đất lâm nghiệp 6.757,96 43,45 7.520,20 48,35 6.354,35 40,86 Đất rừng sản xuất 4.332,18 27,86 3.602,00 23,16 2.446,09 15,73 861,27 5,54 175,00 1,13 175,00 1,13 2.859,72 18,39 3.383,00 21,75 2.227,09 14,32 611,19 3,93 44,00 0,28 44,00 0,28 2.425,78 15,60 3.918,20 25,19 3.908,26 25,13 902,93 5,81 1.749,20 11,25 1.749,20 11,25 1.522,85 9,79 1.306,00 8,40 1.273,56 8,19 863,00 5,55 885,50 5,69 Đất có rừng tự nhiên sản xuất Đất có rừng trồng sản xuất Đất trồng rừng sản xuất Đất rừng phịng hộ Đất có rừng tự nhiên phịng hộ Đất có rừng trồng phịng hộ Đất trồng rừng phịng hộ Đất ni trồng thuỷ sản 495,18 3,18 585,84 3,77 585,84 3,77 2,76 0,02 - 0,00 - 0,00 78,56 0,51 - 0,00 - 0,00 3.804,62 24,46 5.184,63 33,34 6.601,33 42,45 446,77 2,87 641,78 4,13 818,01 5,26 Đất nông thôn 166,46 1,07 297,30 1,91 350,46 2,25 Đất đô thị 280,31 1,80 344,48 2,21 467,55 3,01 1.924,33 12,37 3.187,50 20,50 4.434,98 28,52 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp 120,58 0,78 246,69 1,59 310,19 1,99 Đất quốc phòng, an ninh 161,92 1,04 284,39 1,83 353,59 2,27 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 274,32 1,76 568,75 3,66 1.137,75 7,32 99,90 0,64 307,38 1,98 514,38 3,31 124,00 0,80 212,40 1,37 574,40 3,69 4,00 0,03 4,00 0,03 Đất làm muối Đất nông nghiệp khác ĐẤT PHI NƠNG NGHIỆP Đất Đất chun dùng Đất khu cơng nghiệp Đất sở sản xuất, kinh doanh Đất khai thác khoáng sản Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ 50,42 0,32 44,97 0,29 44,97 0,29 1.367,51 8,79 2.087,67 13,42 2.633,45 16,93 Đất giao thông 934,14 6,01 1.296,01 8,33 1.667,40 10,72 Đất thuỷ lợi 214,33 1,38 213,92 1,38 229,92 1,48 33,08 0,21 33,11 0,21 43,11 0,28 Đất có mục đích cơng cộng Đất để chuyển dẫn lượng, truyền thơng 61 Đất sở văn hóa 52,31 0,34 278,06 1,79 348,83 2,24 Đất sở y tế 12,26 0,08 24,88 0,16 31,42 0,20 Đất sở giáo dục - đào tạo 61,09 0,39 108,33 0,70 137,53 0,88 Đất sở thể dục - thể thao 15,54 0,10 75,63 0,49 96,13 0,62 7,58 0,05 15,86 0,10 25,24 0,16 Đất có di tích, danh thắng 33,62 0,22 38,07 0,24 38,07 0,24 Đất bãi thải, xử lý chất thải 3,56 0,02 3,79 0,02 15,79 0,10 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 2,22 0,01 2,22 0,01 2,22 0,01 Đất chợ Đất nghĩa trang, nghĩa địa 198,04 1,27 206,78 1,33 220,78 1,42 1.197,76 7,70 1.110,85 7,14 1.110,85 7,14 35,50 0,23 35,50 0,23 14,49 0,09 1.437,53 9,24 88,76 0,57 8,15 0,05 Đất chưa sử dụng 661,00 4,25 81,91 0,53 1,30 0,01 Đất đồi núi chưa sử dụng 776,53 4,99 6,85 0,04 6,85 0,04 Đất sông suối mặt nước CD Đất phi nông nghiệp khác ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG Nguồn: Sở TN & MT tỉnh Quảng Bình 3.2 Các giải pháp tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất 3.2.1 Các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường 3.2.1.1 Chống xói mịn, rửa trơi, huỷ hoại đất - Áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện đất đai thành phố, đặc biệt tránh việc làm tăng độ phèn mặn làm ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển trồng vật nuôi, vào mùa khơ - Đẩy mạnh diện tích trồng rừng ven biển chống xói lở xâm thực biển, tăng cường lắng đọng phù sa mở rộng diện tích đất - Việc chuyển đổi diện tích đất trồng lúa sang ni trồng thuỷ sản phải có quy hoạch đồng bộ, nghiêm cấm việc chuyển đổi tự phát làm tăng nhiễm mặn sâu vào địa bàn hoá 3.2.1.2 Sử dụng tiết kiệm tăng giá trị đất - Phối hợp tổ chức thực đồng phương án quy hoạch đồng quy hoạch phát triển đô thị, khu trung tâm cụm xã, khu cơng nghiệp cơng trình cơng cộng giao thông, thuỷ lợi,… đảm bảo sử dụng tiết kiệm hiệu đất đai - Phát triển nơng nghiệp tồn diện gắn sản xuất nơng nghiệp với ni trồng thuỷ sản bảo vệ diện tích rừng Xây dựng mơ hình ni trồng kết hợp vừa tăng giá trị đất vừa bảo vệ môi trường sinh thái 62 - Tăng cường công tác tra, kiểm tra tổ chức việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất duyệt, đảm bảo sử dụng đất mục đích theo quy hoạch pháp luật 3.2.1.3 Đẩy mạnh việc khai hoang phục hố, lấn biển, đưa diện tích đất chưa sử dụng, đất mặt nước ven biển vào sử dụng - Đầu tư đồng vốn, nhân lực, khoa học kỹ thuật để khai thác triệt để quy đất chưa sử dụng vào mục đích dân sinh kinh tế - Khuyến khích người dân đầu tư việc khai hoang đưa diện tích đất chưa sử dụng, mặt nước ven biển vào trồng rừng, nuôi trồng thuỷ sản sản xuất nông nghiệp 3.2.2 Các giải pháp thực quy hoạch sử dụng đất - Tăng cường tổ chức, thực hiện, theo dõi kiểm tra giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất duyệt - Tăng cường cơng tác tun truyền, cơng khai hố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất duyệt để tổ chức, cá nhân sử dụng đất thực theo quy hoạch pháp luật 3.2.3 Giải pháp thực cho số loại đất * Về sử dụng đất nông nghiệp Sử dụng đất nông nghiệp phải gắn liền với việc phát triển toàn diện, gắn phát triển nông nghiệp với phát triển nông thôn theo hướng CNH - HĐH nông thôn, đẩy nhanh việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp với đặc điểm tự nhiên, đất đai, nguồn nước để nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích đất Tăng cường việc bồi dưỡng nguồn nhân lực, đáp ứng cho phương thức canh tác tiên tiến, nghiên cứu ứng dụng thành khoa học công nghệ vào trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản * Về nuôi trồng thuỷ sản Quy hoạch chi tiết vùng nuôi trồng thuỷ sản bền vững, chuyên canh theo phương thức nuôi trồng công nghiệp, phát triển sở hạ tầng đáp ứng cho việc nuôi trồng chuyên canh, đảm bảo nâng cao suất sản lượng đồng thời đảm môi trường * Về sử dụng đất lâm nghiệp Bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng phịng hộ Thực tổng hợp biện pháp 63 kinh tế - xã hội, pháp luật gắn với khoa học công nghệ sinh học, dự báo cháy rừng đảm bảo thông tin liên lạc, thực giao đất khoán rừng, bảo vệ rừng Tăng cường trồng phân tán trục đường giao thơng, quanh khu dân cư đảm bảo phịng hộ chắn gió, cát bay, cát nhảy * Về phát triển cơng nghiệp Đẩy nhanh tiến độ thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, cụm điểm tiểu thủ công nghiệp Quang Phú, Thuận Đức,… đưa ngành công nghiệp thành phố Đồng Hới phát triển với nhịp độ khoảng 15 - 16% hàng năm, nâng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng cấu kinh tế địa bàn lên 40 - 41% * Đẩy mạnh việc phát triển sở hạ tầng nguồn lực - Phát triển nhanh sở hạ tầng phát triển giao thông (đường thuỷ, đường bộ, hàng không) Phát triển mạng lưới cung cấp điện cho sản xuất, tiêu dùng toàn thành phố Đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, nhà nước cần có sách ưu đãi doanh nghiệp việc đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, giá ưu đãi thuê đất, khuyến khích nhà doanh nghiệp nước nước mạnh dạn triển khai dự án đầu tư khu công nghiệp - Phát triển nguồn nhân lực: Phát triển quy mô nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân Tăng cường ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục Thực phát triển nguồn lực chỗ, đồng thời có chế độ ưu đãi, khuyến khích tiền lương, nhà ở, điều kiện sinh hoạt để thu hút lực lượng cán khoa học kỹ thuật, lao động có tay nghề cao nước, tỉnh, thành lân cận đến làm việc thành phố * Phát triển đô thị Trên sở cải tạo, nâng cấp đô thị có, hình thành thị nơi thị cịn trống vắng Việc xây dựng nhà đô thị tiến hành giao đất, Nhà nước, trung ương địa phương, thu tiền sử dụng đất thuê chuyển quyền sử dụng đất, người mua quyền sử dụng đất đóng góp vốn xây dựng sở hạ tầng tự xây nhà Nếu giao đất cho tổ chức kinh doanh nhà (làm nhà để bán, cho thuê, xây dựng sở hạ 64 tầng) tổ chức kinh doanh huy động vốn tự có, vốn cổ phần, vốn vay ngân hàng để xây dựng nhà ở, xây dựng sở hạ tầng, xong bán lại cho người tiêu dùng * Giải pháp vốn - Vốn đầu tư ngân sách nhà nước (bao gồm ngân sách Trung ương, Tỉnh) để đầu tư cho phát triển ngành dịch vụ, công nghiệp, xây dựng nông lâm thuỷ sản - Huy động vốn dân doanh nghiệp: Huy động vốn đầu tư xây dựng kế cấu hạ tầng chủ yếu từ thu tiền sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, đấu giá quyền sử dụng đất cá nhân, doanh nghiệp với vốn tự có, vốn cổ phần vốn vay ngân hàng - Huy động vốn đầu tư phát triển ngành: Trên sở xếp lại doanh nghiệp cổ phần hoá doanh nghiệp, thu lại nguồn vốn cho ngân sách nhà nước để tái đầu tư phát triển ngành kinh tế - xã hội địa bàn thành phố: Trong nông nghiệp, lâm nghiệp thực việc giao đất, giao rừng để tự đầu tư phát triển mơ hình kinh tế trang trại Huy động vốn nước ngoài: Mở rộng hình thức thu hút vốn bao gồm hợp tác kinh doanh, liên doanh, đầu tư 100% vốn nước - Về đầu tư thiết bị công nghệ: Nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp thông tin thiết bị công nghệ, triển khai đề tài khoa học công nghệ, tiến khoa học, kỹ thuật phục vụ sản xuất, hỗ trợ kinh phí đầu tư thiết bị cơng nghệ có sách ưu đãi 65 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tình hình biến động sử dụng đất thành phố Đồng Hới đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thể chiến lược sử dụng đất thành phố năm qua thời kỳ tiếp theo, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH đất nước, công cụ quan trọng để Nhà nước thực thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật Quy hoạch sử dụng đất thành phố xây dựng sở nghiên cứu, tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội thành phố; đồng thời đưa phương án khai thác hợp lý, tiết kiệm, hiệu bền vững nguồn tài nguyên đất đai nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh thành phố trước mắt lâu dài Đến năm 2010 toàn cảnh đất đai thành phố bố trí sử dụng sau: - Đất nơng nghiệp có diện tích 10.279,11 chiếm 66,09% diện tích đất tự nhiên thành phố, gồm: + Đất sản xuất nơng nghiệp có diện tích 2.173,07 ha, đất trồng lúa chiếm vai trò chủ đạo với diện tích 988,71 ha, riêng diện tích lúa nước bố trí 872,09 ha, kết hợp đẩy mạnh thâm canh, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất đưa suất lúa đạt 60 tạ/ha, sản lượng đạt 12.600 tấn, đảm bảo mục tiêu an toàn lương thực + Đất lâm nghiệp có diện tích 7.520,20 trì chức phịng hộ BVMT sinh thái + Đất ni trồng thuỷ sản có diện tích 585,84 - Đất phi nơng nghiệp có diện tích 5.184,63 ha, chiếm 33,34% diện tích đất tự nhiên, tăng thêm so với năm 2000 2.197,89 ha, cân nhắc, tính tốn chi tiết cho loại đất đất loại đất chuyên dùng, đó: + Đất gồm đất đô thị đất nơng thơn có diện tích 641,78 ha, cân nhắc cho địa phương, đáp ứng đủ nhu cầu đất cho nhân dân + Đất chuyên dùng có diện tích 3.187,50 ha, tăng thêm 1.824,32 so với năm 2000, bố trí ưu tiên cho loại đất giao thông, thuỷ lợi, kinh doanh 66 phi nơng nghiệp, quốc phịng an ninh,… đáp ứng nhu cầu CNH - HĐH thành phố thời kỳ, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý có hiệu Kiến nghị Qua trình nghiên cứu tình hình sử dụng đất thành phố Đồng Hới đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, để thực quy hoạch sử dụng đất có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho phát triển ngành kinh tế, đảm bảo tính thống quản lý nguồn tài nguyên đất, tạo điều kiện phát huy quyền làm chủ nhân dân sử dụng đất, ủy ban nhân dân thành phố Đồng Hới cần thực tốt vai trò quản lý Nhà nước đất đai địa bàn thành phố, cụ thể: - Chỉ đạo xã, phường rà soát lại quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương để đảm bảo tính đồng hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thành phố Đồng Hới, phù hợp với định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội xã, phường thành phố - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quy hoạch sử dụng đất thành phố phê duyệt việc thực việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp - Công bố, công khai, tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân thành phố quy hoạch sử dụng đất thành phố Đồng Hới đến năm 2010 định hướng sử dụng đất đến năm 2020 67 D TÀI LỆU THAM KHẢO Vũ Tự Lập, Địa lý tự nhiên Việt Nam (2006) - NXB Đại học sư phạm Hà Nội Lê Bá Thảo, Cơ sở địa lý tự nhiên tập (1980) - NXB GD Nguyễn Kim Chương (Chủ biên), Địa lý tự nhiên đại cương (2003) - NXB Đại học sư phạm Hà Nội Th.S Nguyễn Văn Nam, Đề cương giảng Thỗ nhưỡng học - Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng Th.S Phan Tuấn Triều, Tài nguyên đất môi trường (2009) - Đại học Bình Dương Sở Tài nguyên & Mơi trường tỉnh Quảng Bình, Quan trắc trạng mơi trường Quảng Bình (2008, 2010) Sở Tài nguyên & Mơi trường tỉnh Quảng Bình, Báo cáo tổng kết trạng mơi trường năm Quảng Bình (2010) Một số trang web tổng hợp từ Internet: www.quangbinh.gov.vn www.donghoi.gov.com.vn 68 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệ m vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống 5.2 Quan điểm kinh tế sinh thái 5.3 Quan điểm lịch sử 5.4 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 6.2 Phương pháp sử dụng biểu đồ, đồ, bảng số liệu 6.3 Phương pháp thực địa 6.4 Phương pháp thống kê toán học 6.5 Phương pháp phân tích tổng hợp Cấu trúc đề tài 10 B PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐẤT 11 1.1 Khái quát chung tài nguyên đất 11 1.1.1 Khái niệm tài nguyên đất 11 1.1.2 Phân loại tài nguyên đất 11 1.1.3 Vai trò tài nguyên đất 12 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình hình thành đất 13 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình sử dụng đất 16 1.2 Khái quát chung thành phố Đồng Hới 17 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên cảnh quan môi trường 18 69 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 1.2.1.2 Các nguồn tài nguyên 21 1.2.1.3 Cảnh quan môi trường 26 1.2.1.4 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cảnh quan môi trường 27 1.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 27 1.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 27 1.2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 27 1.2.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 28 1.2.2.4 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 30 1.2.2.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 31 1.2.2.6 Quốc phòng, an ninh 34 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI - TỈNH QUẢNG BÌNH TỪ NĂM 2000 - 2010 35 2.1 Tiề m đất đai thành phố Đồng Hới 35 2.1.1 Khái quát chung tiềm đất đai 35 2.1.2 Tiềm đất đai cho phát triển ngành 36 2.1.2.1 Tiềm sản xuất nông, ngư nghiệp 36 2.1.2.2 Tiềm đất lâm nghiệp 36 2.1.2.3 Tiềm phát triển công nghiệp 36 2.1.2.4 Tiềm phát triển dịch vụ du lịch 37 2.2 Tình hình biến động sử dụng đất thành phố Đồng Hới từ năm 2000 - 2010 37 2.2.1 Tình hình sử dụng biến động đất nơng nghiệp 39 2.2.1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 40 2.2.1.2 Đất lâm nghiệp 42 2.2.1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 43 2.2.1.4 Đất làm muối 44 2.2.1.5 Đất nông nghiệp khác 44 2.2.2 Tình hình sử dụng biến động đất phi nông nghiệp 44 2.2.2.1 Đất 46 2.2.2.2 Đất chuyên dùng 46 70 2.2.2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 50 2.2.2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 50 2.2.2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 51 2.2.2.6 Đất phi nông nghiệp khác 51 2.2.3 Tình hình biến động đất chưa sử dụng 52 2.3 Nhận xét chung hiệu sử dụng đất thành phố Đồng Hới 53 2.3.1 Cơ cấu sử dụng đất 53 2.3.2 Mức độ thích hợp hiệu sử dụng đất 54 2.3.3 Những tác động đến môi trường trình sử dụng đất 54 2.3.4 Những tồn chủ yếu sử dụng đất 55 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 57 3.1 Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 57 3.1.1 Định hướng chung 57 3.1.2 Định hướng sử dụng loại đất 57 3.1.2.1 Đất nông nghiệp 57 3.1.2.2 Đất phi nông nghiệp 59 3.1.2.3 Đất chưa sử dụng 59 3.2 Các giải pháp tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất 61 3.2.1 Các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường 61 3.2.1.1 Chống xói mịn, rửa trơi, huỷ hoại đất 61 3.2.1.2 Sử dụng tiết kiệm tăng giá trị đất 61 3.2.1.3 Đẩy mạnh việc khai hoang phục hố, lấn biển, đưa diện tích đất chưa sử dụng, đất mặt nước ven biển vào sử dụng 62 3.2.2 Các giải pháp thực quy hoạch sử dụng đất 62 3.2.3 Giải pháp thực cho số loại đất 62 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 D TÀI LỆU THAM KHẢO 67 ... Mục tiêu Tìm hiểu biến động sử dụng đất thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình từ năm 2000 - 2010 định hướng đến năm 2020 Từ đề xuất giải pháp nhằm khai thác tốt tiềm đất đai thành phố Đồng Hới 2.2... thành phố Đồng Hới mà vùng đất lãnh thổ Việt Nam toàn giới Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu biến động sử dụng đất thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình từ năm 2000 - 2010 định. .. tế thành phố Đồng Hới Trang 23 Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất thành phố Đồng Hới từ năm 2000 - 2010 Trang 32 Biểu đồ thể cấu sử dụng đất thành phố Đồng Hới từ năm 2000

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w