Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

104 59 0
Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NHƯ PHƯỢNG LỰA CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH KHỐI 12 CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Huế, năm 2016 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NHƯ PHƯỢNG LỰA CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH KHỐI 12 CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH CHUN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC Mã số: 60310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG ĐÌNH MẪN Huế, năm 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Như Phượng iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS TS Phùng Đình Mẫn, người thầy trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tận tình bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo khoa Tâm lý – Giáo dục, thầy Phịng Đào tạo sau đại học – Đại học sư phạm - Đại học Huế, nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ thầy giáo học sinh trường THPT Đào Duy Từ, THPT Phan Đình Phùng cung cấp thơng tin, tài liệu để nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Huế, ngày 01 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Như Phượng iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐH : Đại học GDHN : Giáo dục hướng nghiệp HS : Học sinh KT - XH : Kinh tế - xã hội SL : Số lượng TB : Thứ bậc TP : Thành phố TLH : Tâm lý học THCN : Trung học chuyên nghệp XHCN : Xã hội chủ nghĩa THPT : Trung học phổ thông v MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn .6 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỰA CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2.Các khái niệm liên quan ………………… .…………………………11 1.3 Đặc điểm tâm - sinh lý HS THPT ảnh hưởng đến lựa chọn nghề 27 1.4 Một số quan điểm niên lựa chọn nghề 29 1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nghề HS THPT 30 * TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Tổ chức nghiên cứu 41 2.2 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 42 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 44 * TIỂU KẾT CHƯƠNG 49 Chương THỰC TRẠNG LỰA CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH KHỐI 12 CÁC TRƯỜNG THPT TP ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 50 3.1 Thực trạng lựa chọn nghề học sinh khối 12 trường THPT TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 50 3.2 Các biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT 71 3.3 Kết thực nghiệm tác động mặt nhận thức nghề học sinh 77 * TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC .91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nghề nghiệp vấn đề vô quan trọng đời sống người Có nghề nghiệp, người có sống ổn định làm cho sống trở nên có ý nghĩa Câu hỏi chọn nghề ln vấn đề trăn trở người bước vào ngưỡng cửa đời, đặc biệt học sinh THPT Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng đề nhiệm vụ trọng tâm, là: “Phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc”. Điều có nghĩa nhân tố người có vai trị quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội lực làm việc người yếu tố cần phải tập trung xây dựng Để xây dựng người có lực làm việc tốt cho xã hội, với việc đào tạo nghề việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu, hứng thú, khả năng, lực sở trường, sức khoẻ thân, lựa chọn nghề nghiệp cách có ý thức, có sở khoa học điều kiện tiên Thực tế cho thấy có nhiều người phải hối tiếc khơng tiếp cận với khoa học chọn nghề, với đánh giá toàn diện, đánh giá thân chọn nghề để không phát huy lực thân, khơng tìm niềm vui, sức sáng tạo thành công công việc Đối với học sinh, lớp 12 năm có tính lề đời, sau tốt nghiệp, em chọn cho bước khác nhau.Vì vậy, việc lựa chọn nghề phù hợp với lực, sở thích, hứng thú động lực thúc đẩy em phấn đấu đạt kết cao học tập nghề hành nghề Tuy nhiên, trường THPT, công tác hướng nghiệp chưa quan tâm với vị trí, vai trị nó, việc thực kiểm tra, đánh giá cịn mang nặng tính hình thức Điều dẫn đến việc nhiều học sinh chọn nghề chưa không phù hợp với thân nên chưa phát huy lực, sức sáng tạo, chưa gặt hái thành công công việc Thực tế, nhiều học sinh vào học trường chun nghiệp nhận khơng phù hợp với nghề chọn, dẫn đến tình trạng chán nản, học tập không tiến bộ, bỏ học để tiếp tục thi vào trường khác Điều gây nhiều vấn đề phức tạp cho xã hội như: chất lượng học tập kém, rèn luyện dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực yếu, làm lãng phí cải, thời gian, công sức cho cá nhân học sinh, gia đình học sinh cho xã hội Xuất phát từ lý trên, định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn nghề học sinh khối 12 trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” ` Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng lựa chọn nghề học sinh khối 12 trường THPT TPĐồng Hới, tỉnh Quảng Bình, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao nhận thức khả lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh cách đắn, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước, địa phương thời kỳ Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát sở lý luận lựa chọn nghề học sinh THPT - Khảo sát, đánh giá thực trạng lựa chọn nghề học sinh khối 12 trường THPT TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao nhận thức khả lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Lựa chọn nghề học sinh khối 12 trường THPT TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 4.2 Khách thể nghiên cứu: Do tính chất nhiệm vụ đề tài đặt ra, khách thể nghiên cứu gồm: - Khách thể nghiên cứu nhằm phát thực trạng gồm: 300 học sinh khối 12 trường THPT Đào Duy Từ THPT Phan Đình Phùng, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Khách thể nghiên cứu nhằm lấy ý kiến đánh giá bên lựa chọn nghề HS gồm: giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụ trách hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường cán Trung tâm giáo dục hướng nghiệp dạy nghề địa phương - Khách thể thực nghiệm: biện pháp tác động giúp HS khối 12 lựa chọn nghề phù hợp gồm 45 HS lớp 12A2 45 HS lớp 12A6 Giả thuyết khoa học Đa số em học sinh khối 12 diện nghiên cứu có mong muốn học đại học học nghề Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc em khơng mong muốn học nghề khác, đó, nguyên nhân chủ yếu nhận thức em nghề hạn chế Nếu khảo sát, đánh giá thực trạng, đề xuất biện pháp phù hợp nâng cao nhận thức khả lựa chọn nghề cho học sinh cách đắn, phù hợp Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu lựa chọn nghề HS khối 12 mặt: Nhận thức, nhu cầu, hứng thú, chuẩn bị nghề yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nghề HS 6.2 Về phạm vi khảo sát: Khảo sát lựa chọn nghề 300 HS trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu liên quan để xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra phiếu hỏi Phương pháp vấn Phương pháp quan sát Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê toán học 22 Phùng Đình Mẫn (chủ biên), Trương Thanh Thúy, Phan Minh Tiến (2006), Thiết kế dạy học kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Đức Minh (chủ biên) (1975), Một số vấn đề tâm lý học sư phạm lứa tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Thị Tố Oanh, Phan Minh Tiến, Trần Thị Thu Hải (1998), Nghiên cứu định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên khu vực miền Trung (Thừa Thiên Huế), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, ĐHSP - ĐHH 25 Nguyễn Trọng Bảo (1985), Giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp nhà trường phổ thông, NXB Sự thật, HN 26 Trần Thủy Thương Ngọc (2003), Nghiên cứu xu hướng chọn nghề học sinh lớp 12 trường THPT Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Trường ĐHSP – Đại học Huế 27 Đào Thị Oanh (2004), Nghiên cứu xu hướng nghề nghiệp học sinh trung học, Tạp chí tâm lý học, (7) tr 21-27 28 Phan Thị Tố Oanh (1996), Nghiên cứu nhận thức nghề dự định chọn nghề học sinh THPT, Luận án phó tiến sĩ khoa học Sư phạm Tâm lý, Hà Nội 29 V.V Tsêbưsêva (1973), “Tâm lý học lao động”, Tập II, NXB Giáo dục, HN 30 Lã Thu Thủy (2006), “Tìm hiểu nhu cầu thành đạt nghề nghiệp cán trẻ thông qua mong muốn cạnh tranh công việc”, Tạp chí Tâm lý học, (9) tr 14 31 Trần Trọng Thủy, Phùng Đình Mẫn (2009), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Huế 32 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1996), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 85 86 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Các em học sinh khối 12 thân mến! Để thực đề tài: “Lựa chọn nghề học sinh khối 12 trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình”, chúng tơi thực phiếu thăm dò này, mong nhận hợp tác em Câu 1: Dự định em sau tốt nghiệp THPT là: (Em đánh dấu X vào dự định em chọn) a Thi vào trường đại học b Thi vào trường cao đẳng c Thi vào trường trung cấp d Tìm việc làm e Đi học nghề f Chưa có dự định Câu 2: Em chọn nghề cho tương lai? Câu 3: Tại em lại chọn nghề đó? (Đánh dấu X vào lý phù hợp với em) a Hợp với sở thích b Hợp với khả c Dễ kiếm việc làm d Nghề bố, mẹ lựa chọn e Nghề có thu nhập cao f g Nghề xã hội coi trọng Để phát triển thân i Lý khác: i Câu 4: Em biết nghề mà chọn: - Sẽ học trường nào? - Sau trường làm làm điều kiện nào? - Làm nghề phải sử dụng loại công cụ nào? Câu 5: Khi lựa chọn nghề, em quan tâm yếu tố nào? (Đánh số từ đến theo thứ tự phù hợp với em) Các yếu tố Nghề góp phần tạo cải vật chất cho xã hội, phát triển Thứ tự lựa chọn đất nước Nghề phù hợp với truyền thống văn hóa, phong mỹ tục dân tộc Nghề góp phần bảo vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh quốc gia, trật tự xã hội Nghề góp phần cải tạo mơi trường sống tự nhiên Nghề mang lại kiến thức, hiểu biết cho nhiều người Nghề phù hợp với lực, sở thích cá nhân Nghề hợp pháp, lương thiện Nghề phù hợp với thị trường lao động tương lai Nghề nhàn rỗi, lao động nặng nhọc Nghề có thu nhập cao Ý kiến khác Câu Em thích thú với nghề chọn mức độ nào? (Đánh dấu X vào mức độ em chọn) a Rất thích b Thích ii c Ít thích d Khơng thích Câu Trong chọn nghề, em dựa vào yếu tố nào: (Đánh dấu X vào ô phù hợp với em) a Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, kinh tế gia đình b Phù hợp với yêu cầu xã hội c Phù hợp với lực, sở thích, hứng thú thân d Phù hợp với sức khỏe e Yếu tố khác Câu Trong q trình học phổ thơng, em có hứng thú với môn học nào? (Đánh dấu X vào ô phù hợp với em ) a Các môn tự nhiên b Các môn xã hội c Chỉ môn đặc biệt d Khơng thích mơn Câu Theo em, để thành cơng nghề nghiệp cần phải có yếu tố nào? (chọn yếu tố quan trọng đánh số từ đến 5) Các yếu tố Kiến thức chuyên môn giỏi Năng lực tổ chức tốt Khả sáng tạo cơng việc Đạo đức tốt Có lịng u nghề Kiên trì, chịu khó Giao tiếp tốt Ngoại ngữ tốt Dám nghĩ, dám làm Yếu tố khác… Thứ tự lựa chọn Câu 10: Em chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai nào? (Đánh dấu X vào ý phù hợp với em) iii Mức độ Những việc làm Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Thu thập thông tin liên quan đến nghề chọn Tham khảo ý kiến thầy, giáo Tham khảo ý kiến gia đình, bạn bè Đến trung tâm hướng nghiệp nhờ tư vấn Tham gia trực tiếp vào hoạt động ngoại khóa Những việc làm khác Câu 11: Yếu tố sau ảnh hưởng đến xu hướng chọn nghề em? (Đánh dấu X vào ý phù hợp với em) Mức độ ảnh hưởng Yếu tố ảnh hưởng Rất nhiều Nhiều Ít Khơng ảnh hưởng Gia đình Nhà trường Xã hội Bạn bè Câu 12: Nhà trường làm để giúp em việc định hướng nghề nghiệp? (Đánh dấu X vào ô em chọn) a Giảng dạy môn học kết hợp với lý thuyết nghề nghiệp b Mở lớp học nghề c Tổ chức buổi tư vấn nghề nghiệp d Tổ chức ngoại khóa tìm hiểu số nghề e Hoạt động khác Câu 13: Mong muốn em định hướng nghề nghiệp nhà trường là: (Đánh dấu X vào ô em chọn) a Cung cấp thông tin nghề sở đào tạo nghề b Thường xuyên tổ chức buổi tư vấn nghề nghiệp cho học sinh iv c Tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với xu hướng chọn nghề trường khác d Lồng ghép môn học với tư vấn nghề nghiệp e Giải đáp thắc mắc học sinh việc chọn nghề f Những việc làm khác Câu 14: Gia đình làm để giúp em có hiểu biết nghề lựa chọn nghề? (Đánh dấu X vào ô phù hợp với em) a Trao đổi hướng dẫn em hiểu nghề em chọn b Tìm sách báo tài liệu việc chọn nghề, hướng nghiệp cho em c Để em tự tìm hiểu lựa chọn nghề cho riêng d Khơng quan tâm đến việc chọn nghề em Câu 15: Để có hiểu biết liên quan đến nghề chọn, em thường làm gì? (Đánh dấu X vào phù hợp với em) a Đọc sách báo, tài liệu, tham khảo qua internet nói nghề chọn b Tham khảo ý kiến gia đình, bạn bè c Đến trung tâm hướng nghiệp để tìm hiểu d Tham gia buổi ngoại khóa nghề e Tham khảo ý kiến người nghề chọn f Những việc làm khác Câu 16: Để giúp học sinh khối 12 có nhận thức nghề chọn nghề đắn, em có kiến nghị gì? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … Xin em cho biết thêm thông tin sau: v Trường: Lớp: Học lực: Giới tính: Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! PHỤ LỤC B PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Kính thưa q thầy cô giáo, thực đề tài: “Lựa chọn nghề học sinh khối 12 trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” Để hồn thành đề tài, chúng tơi thực phiếu thăm dị này, mong nhận ý kiến chia quý báu quý thầy cô Câu Thầy (cô) nhận định vai trò giáo viên việc định hướng nghề cho học sinh khối 12? (Đánh dấu X vào lựa chọn thầy (cô)) a Rất quan trọng vi b Quan trọng c Ít quan trọng d Không quan trọng Câu Theo thầy (cô), học sinh khối 12 nhận thức nghề nghiệp nào? (Đánh dấu vào ý phù hợp với thầy (cô)) Mức độ Tốt Các loại nhận thức Nhận thức yêu cầu nghề Trung Khá Yếu bình (những phẩm chất, tâm lý, trình độ ) Nhận thức nhu cầu thị trường lao động Nhận thức thuộc tính nghề (đối tượng, cơng cụ, điều kiện lao động ) Nhận thức nghề phù hợp với thân Câu Xin thầy (cô) đánh dấu vào mức độ cần thiết mức độ thực loại hình hoạt động hướng nghiệp sau nhà trường: Mức độ cần thiết Cần thiết Tương đối cần thiết Ít cần Mức độ thực Tương Các loại hình hoạt động thiết Thường đối xuyên thường xuyên Giảng dạy môn học kết hợp với định hướng nghề Tổ chức tham quan nhà máy, sở sản xuất Mở lớp học nghề Gửi vào sinh hoạt vii Ít trung tâm hướng nghiệp Tổ chức hội thảo nghề Mời chuyên gia nói chuyện Câu Thầy (cô) đánh chất lượng hiệu công tác hướng nghiệp nhà trường nay? (Đánh dấu X vào đánh giá thầy (cô)) a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Câu Theo thầy (cơ), cơng tác hướng nghiệp có thuận lợi khó khăn gì? a Thuận lợi: b Khó khăn: Câu Theo thầy (cơ), nên làm để giúp HS lớp 12 nhận thức nghề chọn nghề đắn Xin thầy (cô) nêu ý kiến giải pháp cụ thể: ……………………………………………………………………………………… Xin thầy (cô) cho biết thông tin đây, thông tin không nhằm đánh giá điều gì, phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Giảng dạy môn: Chức vụ: Thâm niên công tác: viii Cảm ơn đóng góp ý kiến quý thầy (cô)! PHỤ LỤC C PHIẾU QUAN SÁT BUỔI SINH HOẠT HƯỚNG NGHIỆP Lớp:…………………………Trường THPT:…… …………………….…… Số lượng HS:…….…………………………………………………………… …… Giáo viên (Người hướng dẫn): …………………………………………………… Thời gian:…………………………………….Địa điểm sinh hoạt:………………… ……………………………………………………………………………………… Hình thức sinh hoạt:………………………………………………………………… Chủ đề:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hoạt động giáo viên (Người hướng dẫn):……………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ix ……………………………………………………………………………………… Biểu HS: - Thái độ:…………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Hành động:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhận xét: - Những biểu đặc biệt buổi sinh hoạt: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Biểu tập thể lớp học sau sinh hoạt: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… x Ngày………….tháng……… năm 2016 Người quan sát PHỤ LỤC D PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho HS) Câu 1: Bạn thích nghề gì? Bạn lựa chọn nghề cho tương lai? Vì sao? Bạn học nghề đâu? Câu 2: Thái độ người thân gia đình bạn chọn nghề này? Gia đình làm để giúp bạn chọn nghề? Bạn mong muốn từ gia đình? Câu 3: Nhà trường, thầy làm để giúp bạn chọn nghề, chọn trường học nghề? Theo bạn nhà trường nên làm để HS chọn nghề, lựa chọn trường học nghề phù hợp? Câu 4: Bạn đánh chất lượng hiệu công tác hướng nghiệp nhà trường nay? xi Câu 5: Bạn bè bạn có thái độ bạn chọn nghề? Bạn bè giúp bạn chọn nghề, chọn trường? Câu 6: Theo bạn, tổ chức quần chúng, tổ chức kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề HS? Câu 7: Khó khăn bạn chọn nghề, chọn trường gì? PHỤ LỤC E PHIẾU XIN Ý KIẾN (thực nghiệm) Câu 1: Dự định bạn sau tốt nghiệp THPT là: a Thi vào trường đại học b Thi vào trường cao đẳng c Thi vào trường trung cấp d Tìm việc làm ngày e Đi học nghề f Chưa có dự định Câu 2: Theo em, cơng tác hướng nghiệp trường THPT có tầm quan trọng nào? xii a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Câu 3: Nhận thức em vấn đề nội dung hướng nghiệp tư vấn hướng nghiệp: a Đầy đủ b Tương đối đầy đủ c Sơ sài Xin em cho biết thêm thông tin sau: Lớp: Học lực: Giới tính: Chân thành cảm ơn hợp tác em! xiii ... luận lựa chọn nghề học sinh THPT - Khảo sát, đánh giá thực trạng lựa chọn nghề học sinh khối 12 trường THPT TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao nhận thức khả lựa chọn nghề. .. cho cá nhân học sinh, gia đình học sinh cho xã hội Xuất phát từ lý trên, định lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Lựa chọn nghề học sinh khối 12 trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình? ?? ` Mục... TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NHƯ PHƯỢNG LỰA CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH KHỐI 12 CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH CHUN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC Mã số:

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:53

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    5. Giả thuyết khoa học

    6. Phạm vi nghiên cứu

    7. Phương pháp nghiên cứu

    8. Đóng góp của đề tài

    9. Cấu trúc của luận văn

    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỰA CHỌN NGHỀ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan